Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 TUẦN 33 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.3 KB, 5 trang )

Tuần: 33
Tiết: 122
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Tiếng Việt: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lô-gíc)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Hiệu quả của việc diễn đạt hợp lô-gíc.
2. Kỹ năng: Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc.
3. Thái độ: Có ý thức hơn trong việc đặt câu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Động não, suy nghĩ độc lập, . . .
*Tích hợp :Văn_TLV :trong các văn bản đã học.
2. Phương tiện:
a. GV: SGV+SGK+Soạn giảng.
b. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGKvà hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1/Hoạt động 1: Ổn định lớp( 1’)
2/Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3/ Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: (1’)
Để tránh lỗi diễn đạt ,một mặt phải nắm vững qui tắcíử dụng ngôn ngữ,mặt khác phải không
ngừng rèn luyện năng lực tư duy .Bài này nêu ra một số lỗi diễn đạt ció liên quan đến tư duy (lỗi
lô-gíc) của người nói,người viết.Để nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi những câu này ,chủ yếu cần
vận dụng kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ,kiến thức về trường từ vựng .
b. Tiến trình bài dạy:


TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
22’ HĐ 1: Phát hiện và
I/Phát hiện và chữa lỗi
chữa lỗi những câu cho
những câu cho sẵn:
sẵn
G/V
- GV Cho HS phát hiện H/S đọc kỹ mục 1,và sửa các _Phát hiện và chữa lỗi những
lỗi.
câu :
câu cho sẵn .Câu :
- GV đưa ra mô hình của a/_Chúng em đã giúp các a/Khi viết một câu có kiểu
câu.
bạn học sinh những vùng bị kết hợp”A và B khác”thì A
- Cho HS nêu cách sửa.
bão lụt quần áo ,giày dép và và B phải cùng loại trong đó
- GV nhận xét.
nhiều đồ dùng sinh hoạt khác B là từ ngữ nghĩa rộng A là
_Chúng em đã giúp các bạn từ ngữ nghĩa hẹp.
học sinh những vùng bị bão A=quần áo ,giày dép
lụt giấy bút ,sách vỡ
B=đồ dùng học tập
và nhiều đồ dùng học tập Tùy theo ý của văn bản mà
khác.
lựa chọn cách sửa thích hợp .
b/_Trong thanh niên nói b/ Khi viết một câu có kiểu
chung và trong sinh viên nói kết hợp”A nói chung và B
riêng ,niềm say mê là nhân tố nói riêng” thì A là từ ngữ có

quan trọng dẫn đến thành nghĩa rộng hơn từ ngữ B
công .
_ Trong thể thao nói chung
và trong bóng đá nói riêng
,niềm say mê là nhân tố quan
trọng dẫn đến thành công .
1


c/”Lão Hạc”,”Bước đường
cùng”,Tắt đèn” đã giúp
chúng ta hiểu sâu sắc thân
phận của người nông dân
VN trước CMT8 1945.
_Nam Cao,Nguyễn Công
Hoan,Ngô Tất Tố
đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc
thân phận của người nông
dân VN trước CMT8 1945.
d/ _Em muốn trở thành một
người trí thức hay một thủy
thủ ?
Em muốn trở thành một giáo
viên hay một bác sĩ ?
e/ _Bài thơ không chỉ hay về
bố cục mà còn sắc sảo về
ngôn từ.
_Bài thơ hay về nghệ thuật
nói chung ,sắc sảo về ngôn
từ nói riêng .

g/_Trên sân ga chỉ còn lại 2
người .Một người thì cao
gầy,còn một người thì lùn và
mập.
__Trên sân ga chỉ còn lại 2
người .Một người thì mặc áo
trắng , ,còn một người thì
mặc áo ca rô.
h/Thay từ nên bằng và.Có
thể bỏ từ chị thứ 2 để tránh
lặp từ
i/ Thay từ có được bằng hoàn
thành được.
k/ Hút thuốc lá vừa có hại
cho sức khỏe vừa tốn kém về
tiền bạc.
15’

2

HĐ 2:Tìm những lỗi
diễn đạt tương tự và
sửa những lỗi đó.
G/V hướng dẫn h/s sửa
nhưng lỗi tìm được trong
bài tập làm văn của
mình,hoặc của các bạn
cùng lớp,trong lời nói
hằng
ngày,trên

các
phương tiện thông tin đại
chúng …
_Cần chuẩn bị những câu
mắc lỗi tương tự để làm
dẫn liệu bổ sung khi cần
thiết.

c/ Khi viết một câu có kiểu
kết hợp”A,B và C”(các yếu
tố có mối quan hệ đẳng lập
với nhau)thì A,B,C phải là
những từ ngữ thuộc cùng
một trường từ vựng ,biểu thị
những khái niệm thuộc cùng
một phạm trù.
d/ A-trí thức _B=bác sĩ
Câu này vi phạm nguyên tắc
đối với câu hỏi lựa chọn .
e/ Khi viết một câu có kiểu
kết hợp”Không chỉ A mà còn
B
“không bao giờ là những từ
ngữ có quan hệ nghĩa
rộng,hẹp..
g/Câu này có sự đối lập đặc
trưng của 2 người được mô
tả .Khi đó dấu hiệu đặc trưng
phải được biểu thị bằng
những từ ngữ thuộc cùng

một trường từ vựng ,đối lập
nhau trong phạm vi một
phạm trù.
h/Trong câu này,nên là quan
hệ từ,nối các vế có quan hệ
nhân –quả
i/Hai vế không phát huy
k/tham khảo câu d,e

II/Tìm những lỗi diễn đạt
tương tự và sửa những lỗi
đó.
_Sửa lại :
1/ Học sinh không được
1/ Học sinh không được uống rượu và hút thuuóc lá !
uống rượu và không được
hút thuuóc lá !
2/ Nam đi đến ngã tư thì gặp 2/Nam đi đến ngã tư gặp Bắc
Bắc và cả 2 đều bị kẹt xe ở bị kẹt xe ở đấy.
đấy.
Hoặc :
Nam đi đến ngã tư thì nhìn
thấy Bắc kẹt xe ở đấy !
3/_Không rõ là trứng vỡ hay 3/Lấy trứng ghè vào đá liệu
đá vỡ ?
có vỡ không ?


1/ Có 2 cách hiểu :
Sửa lại

a- Học sinh không được _Lấy trứng ghè vào đá liệu
uống rượu
trứng có vỡ không ?
Học sinh không được hút 4/Con người phải biết yêu 4/Con người phải biết yêu
thuuóc lá !
thương súc vật vì súc vật thương súc vật vì mèo cũng
b- Học sinh không được cũng rất yêu mến con rất yêu mến con người.
uống rượu
người.,ví dụ như con mèo
Học sinh được hút chẳng hạn !
thuuóc lá
5/Các bạn ấy rất yêu văn 5/Các bạn ấy rất yêu văn
2/ cách 1: Bắc bị kẹt xe ở nghệ và cả thể thao nữa !
nghệ và cả đi dã ngoại nữa !
ngã tư
_Nam không bị kẹt xe
mà chỉ nhìn thấy Bắc bị
kẹt xe
cách 2: Bắc bị kẹt xe
Nam gặp Bắc và cả 2
đều bị kẹt xe ở đấy
4.Củng cố: 3’
-GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống
Học sinh sẽ nhàm chán.
→Giáo viên cần sử dụng máy chiếu để trình bày rõ ràng, tạo không khi cho tiết học.
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài: Bài viết TLV số 7

 Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

3


Tuần: 33
Tiết: 123,124
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 KHỐI 8
Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian phát đề)

I. Mức độ cần đạt :
1. Kiến thức: Giúp HS ôn luyện phép lập luận, chứng minh và giải thích.
2. Kỹ năng: Vận dụng kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào văn bản chứng
minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học.
3. Thái độ:Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những
kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đảt kết quả tốt hơn.
II. Các kó năng sống cần được giáo dục: ra quyết đònh, phán đoán.
III. Phương pháp & kó thuật dạy học tích cực : động não, suy nghó độc lập.
IV. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : đề kiểm tra

2. Học sinh : chuẩn bò tham khảo tài liệu trước ở nhà.
V. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số
Đề: Một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa
tuổi học sinh, truyền thống văn hóa của dân tộc và hòan cảnh của gia đình. Em viết một bài
nghò luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
DÀN Ý
A. Mở bài: Nêu vai trò của trang phục và văn hóa, vai trò của mốt trang phục đối với xã hội
và con người có văn hóa nói chung, đối với tuổi trẻ học đường nói riêng.
B. Thân bài:
a. Trang phục là yếu tố thể hiện văn hóa con người.
b. Mốt trang phục thể hiện trình độ phát triển của thời đại.
c. Chạy đua theo mốt là vấn đề cần xem xét.
d. Chạy theo mốt chứng tỏ con người sành điệu, văn minh.
đ. Chạy theo mốt mất thời gian, tốn kém, ảnh hưởng việc học, dễ mắc khuyết điểm:
coi thường mọi người vì cho họ lạc hậu.
e. Người HS sinh có văn hóa: học giỏi, trang phục phù hợp.
g. Phải suy tính lựa chọn trang phục cho phù hợp.
C. Kết luận:
- Tự nhận xét về trang phục của bản thân và nêu hướng phấn đấu.
- Lời khuyên các bạn đang chạy theo mốt
2. Biểu điểm:
Điểm 9 -10: Bài viết trình bày luận điểm rõ ràng có đưa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm
vào bài văn; diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể; trình bày sạch đẹp.
4


Điểm 7 - 8: Trình bày khá đầy đủ các luận điểm, đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm còn
chưa được nhuần nhuyễn, sai một ít lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 5 - 6: Trình bày đầy đủ, văn phong chưa chặc chẽ, ít đưa các yêu tố vào bài văn.

Điểm 3 - 4: Kiến thức sơ sài, diễn đạt lũng cũng, hạn chế, sai nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp.
Điểm dưới 2: - Yếu về nhiều mặt.
- Bỏ giấy trắng hoặc viết những câu vô nghóa.
LƯU Ý: Do đặc thù của bộ mơn Ngữ Văn, giáo viên có thể linh hoạt chấm điểm theo bài làm
của học sinh. Khuyến khích những bài viết sáng tạo.
4. Củng cố & Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần Văn
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

5



×