Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 TUẦN 35 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.21 KB, 9 trang )

Tuần: 35
Tiết: 129
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
LUYỆN TẬP VIẾT VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. Mục đích, yêu cầu,cấu tạo của văn
bản hành chính.
2. Kỹ năng: Nhận biết rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình. Quan sát và nắm được
trình tự sự việc để tường trình.
3. Thái độ: Biết tường trình sự thật của sự việc.
III/ CHUẨN BỊ:
+Thầy: Soạn giảng.
+Trò: Trả lời câu hỏi SGK.
IV/ PHƯƠNG PHÁP: Động não, suy nghĩ độc lập, . . .
III/TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp( 1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (3’)
Nêu cách làm văn bản tường trình.
3/ Giới thiệu bài mới (1’)
4/ Dạy bài mới: (37’)
TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
7’
HĐ 1:Ôn tập
I. Ôn lý thuyết
1/Mục đích viết tường 1/Giúp cho cá nhân hay 1/Giúp cho cá nhân hay cơ


trình là gì?
cơ quan thẩm quyền có quan thẩm quyền có đầy đủ
đầy đủ cơ sở để xem xét cơ sở để xem xét giải quyết.
giải quyết.
2/Giống hình thức trình bày,
2/VBTT & VBBC có gì 2/Giống hình thức trình khác nội dung và mục đích
giống và khác nhau?
bày, khác nội dung và viết.
mục đích viết.
3/Những mục nào không 3/ VBTT phải tuân thủ 3/ VBTT phải tuân thủ thể
thể thiếu trong VBTT? thể thức, và phải trình thức, và phải trình bày đầy đủ,
Phẩn nội dung cần phải bày đầy đủ, chính xác chính xác thời gian, địa điểm,
như thế nào?
thời gian, địa điểm, sự sự việc, họ tên những người
việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của
liên quan cùng đề nghị người viết; có đầy đủ người
của người viết; có đầy gửi, người nhận, này tháng,
đủ người gửi, người địa điểm thì mới có giá trị.
nhận, này tháng, địa
điểm thì mới có giá trị.
30’ HĐ 2:Thực hành
II. Luyện tập
Y/C mỗi HS thực hiện 1 BT1:
BT1:
câu.
a/Kiểm điểm
a/Kiểm điểm
H:Ai làm TT? Ai đọc b/Kế hoạch(thông báo)
b/Kế hoạch(thông báo)
tường trình? Tường trình c/Báo cáo

c/Báo cáo
việc gì? Dự kiến nội BT2; BT3 : HS viết
BT2: Tình huống mất cây bút
dung tường trình?
máy.


BT3: Viết VB theo tình
huống
4.Củng cố: 3’
-GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống
Tiết học sẽ nhàm chán vì học về thể loại kịch.
→ Giáo viên cần chú ý học sinh, lời giảng hài hước để tạo không khí vui vẻ.
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài: ÔN THI HỌC KÌ II (Theo đề cương)
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................


Tuần: 35
Tiết: 130

Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
- Nhận thức được kết qủa cụ thể của bài làm: những ưu nhược điểm về các mặt ghi nhớ, hệ
thống hóa kiến thức qua các văn bản đã học.
- Vận dung những kiến thức đó để viết đoạn văn nghị luận.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích từ ngữ trong các câu, đoạn trích, kĩ năng lựa chọn phương án trả
lời các câu hỏi trắc nghiệm.
- HS biết cách sửa chữa những sai sót, nhầm lẫn để bổ sung hoàn chỉnh lại bài viết của mình.
- Tự nhận xét ưu, khuyết điểm, đánh giá kết quả học tập của bản thân.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Phương pháp: Động não, suy nghĩ độc lập, . . .
2. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài kiểm tra đã chấm, giáo án, bảng phụ (ghi các lỗi sai)
b. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức về văn bản.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’) Trong các tiết học trước chúng ta đã viết bài kiểm tra Văn. Qua bài viết
ấy em đạt được những ưu điểm và nhược điểm gì. Bài học hôm nay chúng ta cùng chỉ rõ những điều
đó.

* Tiến trình bài dạy (42’)
TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
32’ HĐ 1:
Ghi nhận đáp án
Gọi hs trả lời từng câu
Cá nhân thực hiện từng
hỏi. sau đó GV phát đáp câu hỏi
án.
10’

HĐ 2:
Những ưu điểm và
những hạn chế.

- Cá nhân tự nhận xét.

2/Nhận xét
+Ưu điểm:
+Hạn chế:
Câu 1: chưa thuộc VB (sai
một số từ chông chênh);
Chưa thể tổng hợp nội dung
2 tác phẩm ở hai thời kì khác
nhau.)
Câu 4: chưa chính xác trong
từng luận điểm.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA VĂN BẢN KHỐI 8 TUẦN 31
ĐỀ 01



I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu Câu
Câu
Câu
Câu
1
2
3
4
5
B
A
A
D
C
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm)

Câu
6
A

Câu
7
B

Câu

8
C

Câu 9 Câu
10
D
B

Câu
11
D

Đoạn thơ hoàn chỉnh
“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?”

Điểm

Nội dung
Trích trong bài thơ Khi con tu hú
Tác giả: Tố Hữu

Điểm
0,5
0,5


Câu
12
D

0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 2: (1 điểm)

Câu 3: (3 điểm)
Nội dung
- Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp có nội dung chính là:
+ Tố cáo và kết án chủ nghĩa thực dân Pháp.
+ Nói lên tình cảnh khốn cùng của người dân thuộc địa.
+ Thể hiện ý chí chiến đấu giành độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bức của
Nguyễn Ái Quốc.
- Qua đoạn trích Thuế máu, thủ đoạn và mánh khóe nham hiểm của chính quyền
thực dân được tác giả phơi bày:
+ Thể hiện qua lời nói tráo trở, lừa dối: trước chiến tranh họ là nô lệ, chiến tranh
xảy ra họ là anh hùng cứu quốc, chiến tranh kết thúc họ lại trở về thân phận nô lệ,

+ Thể hiện qua hành động: bắt người dân thuộc địa phải rời bỏ quê hương, làm việc
cật lực trong các nhà máy, bỏ xác trên các chiến trường, …
+ Cướp bóc, đối xử bất công, tàn nhẫn với những người sống sót sau cuộc chiến;
+ Cấp môn bài thuốc phiện để người dân thuộc địa tự hủy hoại cuộc sống của bản
thân và của giống nòi, …

Điểm

0,25
0,25
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

Câu 4: (2 điểm)
Nội dung
Đi bộ ngao du tạo nên trạng thái tinh thần thoải mái, không bắt buộc, không phụ
thuộc.
Đi bộ ngao du đem lại cơ hội trau dồi kiến thức, hiểu biết.
Đi bộ ngao du có tác dụng rèn luyện sức khỏe.

Điểm
0,5
0,5
0,5


0,25
⇒ Như vậy, đi bộ ngao du đem lại nhiều lợi ích cho con người.
Đảm bảo tính hệ thống của một đoạn văn, ít sai chính tả, không mắc lỗi dùng từ và 0,25
lỗi đặt câu.
4.Củng cố & Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra TV
 Rút kinh nghiệm:

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................


Tuần: 35
Tiết: 131
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

I. Mức độ cần đạt :

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về các kiểu câu, về hành động nói, về lựa chọn trật tự từ trong câu.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác đònh các kiểu câu, kỹ năng xác đònh lời thoại.
3. Thái độ: Học sinh có ý thức làm bài nghiêm túc.
II. Các kó năng sống cần được giáo dục: ra quyết đònh, phán đoán,
III. Phương pháp & kó thuật dạy học tích cực : động não, suy nghó độc lập,
IV. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Giáo án, bảng con, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học khác…
2. Học sinh : Học bài, soạn bài mới, tham khảo tài liệu…
V. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số
2. Đề :
ĐỀ 1:
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1:Trật tự từ trong câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian?
A. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng B. Thẻ của nó, người ta giữ; hình của nó, người ta đã
chụp rồi
C. Bạc phơ mái tóc người cha.
D.Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây nền độc lập.
Câu 2: Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu?
A. Là sự lựa chọn các từ phù hợp nhất để cấu tạo câu.
B. Là sư lựa chọn các từ gần nghĩa, đồng nghĩa.
C. Là sự lựa chọn từ ngữ để tạo sự hài hòa về mặt ngữ âm.
D. Là sự lựa chọn cách sắp xếp các từ trong câu để đạt hiệu quả diễn đạt cao.
Câu 3: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng với mục đích cầu khiến?
A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải khơng?
B. Người th viết nay đâu?
C. Chị Cốc béo xù trước cửa nhà ta đấy hả?
D. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì
vội?
Câu 4:Trong câu “Mẹo cờ bạc khơng thể dùng làm mưu lược nhà binh” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn
B. Câu phủ định
C. Câu cảm thán
D. Câu cầu khiến.
Câu 5: Dựa vào kiến thức đã học, nối cột A và cột B sao cho hợp lí:
A_Kiểu câu
Nối A với B
B_Chức năng chính
1.Câu cầu khiến

1...............
a. Bộc lộ cảm xúc.
2.Câu cảm thán
2...............
b. u cầu, đề nghị, khun bảo…
3.Câu nghi vấn
3...............
c. Kể, tả, thơng báo, nhận định…..
4.Câu trần thuật
4...............
d. Nêu điều chưa rõ, cần được giải đáp.
Câu 6:Câu: “Chúc các anh lên đường may mắn!” thuộc kiểu câu nào?
A. Câu cảm thán
B. Câu nghi vấn
C. Câu trần thuật
D. Câu cầu khiến
Câu 7: Xác định hành động nói của câu: “ Đẹp vơ cùng, Tổ quốc ta ơi !”(Tố Hữu)


A. Bộc lộ cảm xúc
B. Hứa hẹn C. Trình bày
D. Điều khiển. .
Câu 8: Thế nào gọi là “Nói tranh lượt lời”?
A. Khi người đối thoại đã kết thúc lượt lời.
B. Nói khi được chủ tọa chỉ định.
C. Nói xen vào lời người khác khi người ấy chưa kết thúc lượt lời.
D. Nói xen vào lời người khác sau khi đã xin lỗi người đối thoại và nhận được sự đồng ý.
Câu 9:Người ta dựa vào đâu để đặt tên cho hành động nói?
A. Ý nghĩa của hành động nói.
B.Mục đích của hành động nói.

C. Quan hệ giữa người nói và người nghe D. Nội dung của hành động nói.
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: Tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ cho ta lời khuyên đẹp về cách nói năng, ứng xử
trong giao tiếp? (2 điểm)
Câu 2. Nhận xét cách diễn đạt của các câu sau và cho biết tác dụng của nó so với cách diễn đạt
thông thường? (2 điểm)
a. Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
(Bà Huyện Thanh Quan)
b. Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa.
(Tô Hoài)
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (từ 5 dòng trở lên), chủ đề “Lợi ích của đi bộ đối với môi trường”, trong
đó có sử dụng các kiểu câu:nghi vấn, cảm thán, phủ định đã học. (3 điểm)

4.Củng cố & Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài: Trả bài TLV
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................


Tuần: 35
Tiết: 132
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..

Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
- Nhận thức được kết qủa cụ thể của bài viết: những ưu nhược điểm.
- Ơn tập kiểu văn bản nghị luận kết hợp với các kiểu câu, đánh giá.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích từ ngữ.
- HS biết cách sửa chữa những sai sót, nhầm lẫn để bổ sung hồn chỉnh lại bài viết của mình.
3. Thái độ : Tự nhận xét ưu, khuyết điểm, đánh giá kết quả học tập của bản thân.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Phương pháp: Suy nghĩ độc lập, động não, . . .
2. Phương tiện
a. Ch̉n bị của giáo viên: Bài kiểm tra đã chấm, giáo án, bảng phụ (ghi các lỗi sai).
b. Ch̉n bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
IV. Tiến trình lên lớp
1.Ởn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (4’) Khơng
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Trong các tiết học trước chúng ta đã viết bài tập làm văn số 6. Qua bài viết ấy em đạt được
những ưu điểm và nhược điểm gì. Bài học hơm nay chúng ta cùng chỉ rõ những điều đó.
b. Tiến trình bài dạy (35’)

Tg


Hoạt động của giáo viên

5'

HĐ1: Đònh hướng lập ý:
- Cho HS nhắc lại đề bài và nêu đònh
hướng lập ý cho bài làm cá nhân.
- GV xác đònh yêu cầu đề.
1. Nội dung: Trang phục phải phù hợp với
lứa tuổi HSS
2. Thể loại: Văn nghò luận có yếu tố tự sự
và miêu tả.
- Cho HS so sánh với bài viết nghò luận.

Hoạt động
của HS
- Đọc lại đề.
- Nêu đònh
hướng lập ý.

- So sánh dàn
ý và bài viết
nghò luận của
bản thân.

Kiến thức
A- Lập ý :
Làm sáng tỏ các luận điểm.
1. Vai trò của trang phục và
văn hóa đối với lứa tuổi HS

2. Mốt trang phục thể hiện
trình độ phát triển của thời
đại.
3. Chạy theo mốt là vấn đề
cần xem xét và lựa chọn.
4. Chạy theo mốt tốn thời
gian, ảnh hưởng đến việc
học.
5. Người HS có văn hóa


26'

8'

3'

không phải qua trang phục
mà qua việc học giỏi.
HĐ2: Hướng dẫn sữa chữa bài viết của - Sữa bài viết 6. Phải suy tính lựa chọn
HS:
của bản thân. trang phục cho phù hợp.
- Chọn mỗi tổ một bài có mắc những lỗi sai - Nhận xét B. Sữa bài:
về nội dung và hình thức cho sữa trên đoạn văn có
bảng.
mắc lỗi sai.
- Chọn một vài đoạn văn viết chưa tốt cho
HS sữa tại lớp (chọn bài Q.Triều,
N,Phượng, A.Khoa, H.Nam…)
HĐ3: Nhận xét đánh giá:

C. Nhận xét
1. Về nội dung:
- Đa số trình bày được các luận điểm nhưng
lập luận chưa chặt chẽ, luận cứ còn sơ sài.
- Bảo đảm được bố cục ba phần.
2. Về hình thức:
- Bài viết tương đối sạch, rõ, một số ít bài
viết còn tẩy xóa (Q.Việt, B.Tuấn)
HĐ4: Củng cố:
Nhắc lại những lỗi sai.

4.Củng cố: 3’
Qua việc phân tích em rút ra được kinh nghiệm gì khi viết bài văn nghị luận?
* Dự kiến tình huống
Học sinh viết sai chính tả q nhiều.
→ Giáo viên gọi một vài em lên bảng viết một số từ khó, đồng thời nhắc nhở những em viết sai
chính tả.
5.Dặn dò:
- Xem lại những sai sốt, tự rút kinh nghiệm.
- Chuẩn bị bài “Tổng kết phần Văn (tiếp)”.
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................




×