Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 TUẦN 36 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.01 KB, 7 trang )

Tuần: 36
Tiết: 133
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp)

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hệ thống hố kiến thức của cụm VB nghị luận, nhằm giúp các em nắm chắc thể loại, nét
riêng độc đáo về nội dung & nghệ thuật của mỗi VB.
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản như cáo, chiếu, hịch.
- Sơ giản lí luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại.
2. Kĩ năng
- Khái qt, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại và
nghị luận hiện đại.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các văn bản đã học.
- Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình.

3. Thái độ:HS có ý thức học tập các giá trò tư tưởng và thẩm mỹ của văn bản nghò
luận và văn học nước ngoài.
II/ CHUẨN BỊ
1. Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, suy nghĩ độc lập,. . .
2. Phương tiện:
a. GV: Soạn giảng
b. HS: Đọc lại các VB nghị luận và trả lời các câu hỏi SGK.
III/TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1/Ổn định lớp( 1’)


2/Kiểm tra bài cũ: (2’) Sự chuẩn bị của HS
3/Giới thiệu bài mới: (1’)
4/Dạy bài mới:
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
10’ Câu 3:Y/c HS nhắc lại tên
Câu 3: Nhắc lại.
các bài nghị luận trung đại.
+Nói thêm: Hầu hết các bài
+Nghe
nghị luận mang ý nghĩa lịch
sử đặc biệt, nó gắn liền với
những sự kiện trọng đại trong
lịch sử dựng và giữ nước của
dân tộc ta. Nó vừa là những
áng văn bất hủ vừa là văn
kiện lịch sử quan trọng, phần
nào kết tinh tinh thần, ý chí
của cả một dân tộc trong thời
đại oanh liệt của dân tộc.
H: Từ các Vb nêu trên, hãy
+Trả lời kiến thức lớp 7
cho biết thế nào là văn nghị
luận?
H: Em thấy văn nghị luận
+Khác biệt
trung đại có nét gì khác biệt
-Văn phong cổ, từ ngữ
nổi bật với văn nghị luận hiện cổ và cách diễn đạt cổ.

đại (VBNL học lớp 7)
-Những hình ảnh thường
mang tính ước lệ.

NỘI DUNG
3/VB nghị luận trung đại
có các VB( chiếu, hịch,
cáo, tấu)

+Khác biệt
-Văn phong cổ, từ ngữ cổ
và cách diễn đạt cổ.
-Những hình ảnh thường
mang tính ước lệ.


-Câu văn biền ngẫu
(Hịch, Nước Đại Việt
ta), Điển tích, điển cố.
-Văn sử bất phân.
-Mang đậm dấu ấn của
thế giới quan người
trung đại.

10’

Câu 4:
H: Nêu câu hỏi sgk

10’


Câu 5:
H: Nêu câu hỏi sgk

10’

Câu 6:

-Câu văn biền ngẫu (Hịch,
Nước Đại Việt ta), Điển
tích, điển cố.
-Văn sử bất phân.
-Mang đậm dấu ấn của thế
giới quan người trung đại.
VD: Tư tưởng thiên mệnh
trong Chiếu dời đô; đạo
thần chủ trong Hịch tướng
sĩ; lí tưởng nhân nghĩa
trong Nước Đại Việt ta;
tâm lí sùng cổ( theo tiền
nhân, tìm khuôn mẫu thời
đã qua)
Câu 4:
Câu 4:
+Có lí tức là lập luận
+Có lí tức là lập luận xác
xác đáng, chặt chẽ.
đáng, chặt chẽ.
+Có tình là có cảm xúc
+Có tình là có cảm xúc

được bộc lộ.
được bộc lộ.
+Có chứng cớ là có sự
+Có chứng cớ là có sự thật
thật hiển nhiên để khẳng hiển nhiên để khẳng định
định khẳng định luận
khẳng định luận điểm
điểm
Ba yếu tố này phải kết
Ba yếu tố này phải kết hợp chặt chẽ, mà yếu tố lí
hợp chặt chẽ, mà yếu tố là chủ chốt.
lí là chủ chốt.
Câu 5:
Câu 5:
+Cả 3 VB cũng có sự
+Cả 3 VB cũng có sự khác
khác nhau:
nhau:
-Chiếu dời đô :tinh thần -Chiếu dời đô :tinh thần
sáng suốt, thái độ thận
sáng suốt, thái độ thận
trọng đối với bày tôi
trọng đối với bày tôi
-Hịch tướng sĩ Tinh thần -Hịch tướng sĩ Tinh thần
bất khuất, quyết chiến,
bất khuất, quyết chiến,
quyết thắng kẻ thù xâm
quyết thắng kẻ thù xâm
lược. Tg bo6ch5 bạch
lược. Tg bo6ch5 bạch lời

lời căm thù giặc bằng
căm thù giặc bằng những
những lời sôi sục, mặt
lời sôi sục, mặt khác thể
khác thể hiện thái độ
hiện thái độ vừa nghiêm
vừa nghiêm khắc vừa ân khắc vừa ân cần đối với
cần đối với các tướng sĩ. các tướng sĩ.
-Nước Đại Việt ta Thể
-Nước Đại Việt ta Thể hiện
hiện ý thức sâu sắc đầy
ý thức sâu sắc đầy tự hào
tự hào về một nước Đại về một nước Đại Việt độc
Việt độc lập.
lập.
 Lòng yêu nước là cái  Lòng yêu nước là cái
gốc của sắc thái biểu
gốc của sắc thái biểu cảm.
cảm. Yếu tố có tình còn Yếu tố có tình còn thể hiện
thể hiện tấm lòng, thái
tấm lòng, thái độ của người
độ của người viết đối
viết đối với người tiếp
với người tiếp nhận.
nhận.
Câu 6:
Câu 6:


H: Nêu câu hỏi sgk


+Vì có các yếu tố của
tuyên ngôn độc lập: Xác
định chủ quyền,khẳng
định dứt khoát rằng Việt
Nam là một nước độc
lập, đó là chân lí hiển
nhiên.
+So với vb Sông núi
nước Nam (có 2 yếu tố:
lảnh thổ và chủ quyền)
thì Nước Đại Việt : còn
có nền văn hiến lâu đời,
phong tục tập quán,
truyền thống lịch sử bao
đời,
 Toàn diện và sâu sắc
hơn.

+Vì có các yếu tố của
tuyên ngôn độc lập: Xác
định chủ quyền,khẳng định
dứt khoát rằng Việt Nam là
một nước độc lập, đó là
chân lí hiển nhiên.
+So với vb Sông núi nước
Nam (có 2 yếu tố: lảnh thổ
và chủ quyền) thì Nước
Đại Việt : còn có nền văn
hiến lâu đời, phong tục tập

quán, truyền thống lịch sử
bao đời,
 Toàn diện và sâu sắc
hơn.

4.Củng cố: 3’
-GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống
Học sinh không giải được bài tập số 6. Vì sao có thể xem “Bình Ngô đại cáo” là bản tuyên
ngôn độc lập?
→ Vì có các yếu tố của tuyên ngôn độc lập: Xác định chủ quyền,khẳng định dứt khoát rằng
Việt Nam là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên.
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài “Ôn tập phần Tập làm văn.
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


Tuần: 36
Tiết: 134
Ngày soạn: …/ … / …..

Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
ƠN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính.
- Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng
- Khái qt, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học.
- So sánh, đối chiếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự
sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản.

3. Thái độ : Ôn tập nghiêm túc.
II/ CHUẨN BỊ
1. Phương pháp: Suy nghĩ độc lập, phân tích, tổng hợp, . . .
2. Phương tiện:
a. GV: Soạn giảng theo câu hỏi sgk
b. HS: Chuẩn bị câu hỏi theo sgk
IV/ PHƯƠNG PHÁP: V/TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1/ Ổn định lớp( 1’)
2/Kiểm tra bài cũ: (3’) Sự chuẩn bị của HS
3/Giới thiệu bài mới: (2’)
4/Dạy bài mới:
TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG

HĐ 1: Hình thành kiến
I. Lý thuyết:
thức
H: Vì sao một văn bản +Tự trả lời
1/Tự trả lời
cần có tính thống nhất?
Tính thống nhất thể hiện
những mặt nào?
H: Viết thành đoạn văn +Thực hiện trên giấy và 2/Viết đoạn văn theo câu
từ mỗi câu chủ đề sau:
treo lên bảng.
chủ đề (Tư liệu kèm theo)
-Em rất thích đọc sách…
- …Mùa hè thật hấp dẫn.
3/
H: Vì sao phải cần tóm +Phải tóm tắt VBTS để +Phải tóm tắt VBTS để
tắt VB tự sự ?
nắm được chủ đề, cốt nắm được chủ đề, cốt
truyện một cách ngắn gọn. truyện một cách ngắn gọn.
- Muốn tóm tắt VBTS thì +Khi tóm tắt VBTS ta phải +Khi tóm tắt VBTS ta phải
phải làm như thế nào, nắm chắc diễn biến của sự nắm chắc diễn biến của sự
dựa vào những u cầu việc, tính cách của nhân việc, tính cách của nhân
nào?
vật, các yếu tố miêu tả, vật, các yếu tố miêu tả,
biểu cảm trong truyện.
biểu cảm trong truyện.
+u cầu: ngắn gọn, đầy +u cầu: ngắn gọn, đầy
đủ các chi tiết chính., đủ các chi tiết chính.,
khơng làm mờ nhạt nhân khơng làm mờ nhạt nhân
vật.

vật.
H:Tự sự kết hợp với - Yếu tố TS kết hợp với 4/ Yếu tố TS kết hợp với
miêu tả và biểu cảm có MT & BC có tác dụng giúp MT & BC có tác dụng giúp
tác dụng như thế nào?
cho việc trình bày luận cứ cho việc trình bày luận cứ
trong bài văn được rõ ràng, trong bài văn được rõ ràng,


cụ thể, sinh động hơn, có cụ thể, sinh động hơn, có
sức thuyết phục mạnh mẽ sức thuyết phục mạnh mẽ
hơn.
hơn.
5/
H:Viết (nói) một đoạn +Trước hết cần có cảm xúc +Trước hết cần có cảm xúc
văn tự sự kết hợp với trước những điều mình trước những điều mình
miêu tả và biểu cảm cần viết, phải diễn tả những viết, phải diễn tả những
chú ý điều gì?
yếu tố đó bằng từ ngữ, câu yếu tố đó bằng từ ngữ, câu
văn có hình ảnh.
văn có hình ảnh.
+Các yếu tố TS,MT,BC +Các yếu tố TS,MT,BC
phải phù hợp với các tình phải phù hợp với các tình
huống không được phá vỡ huống không được phá vỡ
mạch nghị luận của bài mạch nghị luận của bài
văn. Diễn tả cảm xúc phải văn. Diễn tả cảm xúc phải
chân thực.
chân thực.
H: Thế nào là VBTM.
Hãy nêu các VBTM
thường gặp trong đời

sống hằng ngày.
H: Khi làm VBTM,
trước tiên cần phải làm
gì? Vì sao phải làm như
vậy. Hãy kể những
phương pháp cần dùng
để thuyết minh cho sự
vật .
H: Bố cục thường gặp
trong bài văn thuyết
minh. (bảng phụ)

+Cá nhân trả lời

6,7/ Ôn lại bài 12,13 tập 1

+Cá nhân trả lời

- Bố cục trong bài văn
thuyết minh gồn 3 phần:
+Mở bài: giới thiệu đối
tượng thuyết minh.
+Thân bài: Trình bày cấu
tạo, đặc điểm và lợi ích của
đối tượng
+Kết bài: bày tỏ thái độ đối
với đối tượng .

H:Thế nào là luận điểm +Cá nhân trả lời
trong bài văn nghị luận ?

Nêu ví dụ về một luận
điểm và nói các tính chất
của nó.
H: Văn bản nghị luận có +Cá nhân trả lời
thể vận dụng kết hợp với
các yếu tố miêu tả, tự sự,
biểu cảm như thế nào?
Hãy nêu một số ví dụ về
sự kết hợp đó.
H: Thế nào là văn bản +Cá nhân trả lời
tường trình, văn bản
thông báo? Hãy phân biệt
mục đích và cách viết hai

8/Bố cục trong bài văn
thuyết minh gồn 3 phần:
+Mở bài: giới thiệu đối
tượng thuyết minh.
+Thân bài: Trình bày cấu
tạo, đặc điểm và lợi ích của
đối tượng
+Kết bài: bày tỏ thái độ đối
với đối tượng .
9,10/
Đọc
lại
26,27,28,29 Tập 2

11/ Học theo SGK


bài


loại văn bản đó.
4.Củng cố: 3’
-GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống
Bố cục thường gặp trong bài văn thuyết minh?
→ Bố cục trong bài văn thuyết minh gồn 3 phần:
+Mở bài: giới thiệu đối tượng thuyết minh.
+Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm và lợi ích của đối tượng
+Kết bài: bày tỏ thái độ đối với đối tượng .
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Cho HS viết đoạn văn:
+Viết đoạn văn
“Em thích đọc sách”
Đọc sách rất có lợi cho học tập. Bởi vì sách sẽ cung cấp thêm những kiến thức mà sách giáo
khoa không có hoặc chưa đầy đủ để làm bài tập. Sách còn giúp chúng ta trao dồi thêm ngôn ngữ
văn học, ngôn ngữ khoa học, làm giàu tiếng mẹ đẻ. Sách còn tạo niềm vui khi ta tìm hiểu cuộc
sống chung quanh mình và ngoài thế giới. Sách cho ta những hình tượng văn hóa hay và xúc
động lòng người như chị Dậu, lão Hạc, cô bé bán diêm…Tóm lại, để có cuộc sống phong phú
trong tâm hồn và đạt yêu cầu trong học tập, em thích đọc sách.
“Mùa hè thật hấp dẫn”
Khi con ve lên tiếng gọi mùa hè, là trên sân trường những cây phượng đỏ rực như bị đốt
cháy trên những cành không còn lá xanh. Ôm chiếc cặp sách trước ngực, em ngẩng lên nghe
tiếng ve và ngắm những chùm hoa phượng, lòng em bổng thấy xôn xao…Lúc bấy giờ, hình ảnh
bãi biển hiện lên lờ mờ trong trí nhớ của em ở mùa hè năm ngoái; một bức tranh sinh hoạt nơi
đồng quê cũng đang hé mở trong mắt em, hứa hẹn một chuyến về quê thăm nội, để được ôm lấy

vai gầy của bà mà ngửi mùi thơm của miếng trầu bà đang nhai… Ôi mùa hè thật là hấp dẫn!
- Chuẩn bị bài: Thi KHII
 Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................


Tuần: 36
Tiết: 135,136
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
(Theo đề của Sở giáo dục )

I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Qua tiết kiểm tra đánh giá khả năng tự học, tiếp thu bài của học sinh .
- Kiểm tra việc nắm kiến thức kiến thức trong chương trình học Ngữ văn lớp 8 theo 3 nội
dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập
văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập làm bài thi
II/ CHUẨN BỊ
1. Phương pháp: Động não, suy nghĩ độc lập, . . .
2. Phương tiện:
- Gv: Bài thi
- Hs: Ôn tập, bút, giấy nháp
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
1. Ổn định tổ chức
2. Phát đề
3. Đề bài
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
4. Củng cố:
5. Dặn dò cho tiết học tiếp theo:
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................



×