Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 TUẦN 37 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.87 KB, 8 trang )

Tuần: 37
Tiết: 137
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
VĂN BẢN THÔNG BÁO

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. Mục đích, yêu cầu và nội dung
của văn bản hành chính có nội dung thông báo.
2.Kỹ năng: Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo.
Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với văn bản hành chính khác. Tạo lập
một văn bản hành chính có chức năng thông báo.
3.Thái độ: Biết làm một VB thông báo đúng qui cách.
II/ CHUẨN BỊ
1. Phương pháp : Động não, suy nghĩ độc lập, vấn đáp, . . .
2. Phương tiện :
a. GV: soạn giảng.
b. HS: trả lời câu hỏi SGK.
III/TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1/Ổn định lớp( 1’)
2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của HS. (3’)
3/Giới thiệu bài mới: (2’)
4/Dạy bài mới:
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG


15’ HĐ 1:Tìm hiểu đặc điểm
I/Đặc điểm của VBTB:
+Cho HS đọc 2 VB trong Cá nhân trả lời:
+Thông báo là loại VB
SGK
truyền đạt thông tin cụ thể
H: Trong 2 VB trên ai là +Cấp trên TB xuống cấp từ phía cơ quan, đoàn thể,
người thông báo, còn ai là dưới
người tổ chức cho những
người nhận thông báo? +Để cấp dưới hoặc ai quan người dưới quyền, thành
Mục đích thông báo là gì? tâm thực hiện hay tham viên đoàn thể hoặc những
Nội dung chính của thông gia.
ai quan tâm nội dung thông
báo là gì? Hình thức của +Nội dung có tác động báo được biết đế thực hiện
TB như thế nào?
hành động (có khi chỉ là hay tham gia.
thông tin)
+VBTB phải cho biết rõ ai
+Hình thức: phải tuân thủ thông báo, thông báo cho
thể thức hành chính.
ai, nội dung công việc, quy
H: Thế nào là VBTB?
+Đọc phần ghi nhớ(*)
định thời gian, địa điểm, …
cụ thể chính xác.
+VBTB phải tuân thủ thể
thức hành chính, có ghi tên
cơ quan, số công văn (góc
trái); Quốc hiệu và tiêu
ngữ, địa điểm nagỳ tháng

(góc phải); Tên VB (chính
giữa ); người nhận, người
thông báo, chức vụ người
thông báo thì mới có hiệu
lực.
21’ HĐ 2: Cách làm
ND 2:
+Đọc các tình huống và trả - Đọc.
II/Cách làm VBTB:
lời câu hỏi:
Tình huống cần thông
H: Trong các tình huống - Tình huống b, c.
báo:
sau đây, tình huống nào
a/VB tường trình
1


cần viết thông báo? Ai tb
và tb cho ai?
(Giáo dục KNS)
H: Một VBTB cần có - Thực hiện.
những mục nào?

b/VB thông báo
c/ VB thông báo hay giấy
triệu tập.
Cách làm
+VBTB cần có các mục
như sau:

1/Thể thức mở đầu VBTB
-Tên cơ quan chủ quản và
đơn vị trực thuộc(Ghi bên
trái)
-Quốc hiệu và tiêu ngữ(Ghi
bên phải)
-Địa điểm, thời gian làm
TB(Ghi bên phải)
-Tên VB(giữa)
2/Nội dung TB
3/Thể thức kết thúc VBTB
-Nơi nhận (Ghi bên trái)
-Kí tên ghi rõ họ và tên(góc
trái)

4.Củng cố: 3’
-GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống
Học sinh viết sai thể thức văn bản.
→ Giáo viên cần viết mẫu, chú ý rèn luyện cách trình bày cho học sinh.
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài Luyện tập VBTB, Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt).
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

2


Tuần: 37
Tiết: 138
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và ngôn ngữ toàn
dân. Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân trong
hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
2. Kĩ năng: Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Tìm hiểu, nhận
biết từ ngữ xưng hô ở địa phương đang sinh sống (hoặc ở quê hương).
3. Thái độ: Biết cách xưng hô cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Động não, suy nghĩ độc lập, . . .
2. Phương tiện:
a. GV: Soạn giảng
b. HS Trả lời câu hỏi sgk.
III/TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:

1/Ổn định lớp( 1’)
2/Kiểm tra bài cũ: (3’) Sự chuẩn bị của HS.
3/Giới thiệu bài mới: (2’)
4/Dạy bài mới: (37’)
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
10’ 1./Đọc đoạn trích và trả lời 1/Cá nhân lần lượt trả lời 1/
câu hỏi trong sách giáo
(a)
có từ xưng hô địa
khoa.
phương là “u” (gọi mẹ.
(b)
có từ ”mợ” (gọi mẹ)
không phải từ xưng hô toàn dân,
hay từ địa phương mà là biệt
ngữ xã hội. (Phổ biến ở Hà Nội,
Nam Định)
10’ 2/Tìm những từ xưng hô và 2/Cá nhân lần lượt trả lời 2/ Từ địa phương:
cách xưng hô ở địa phương
+Đại từ để trỏ người : qua (tôi),
em và ở địa phương khác
tau (tao), bầy tôi(chúng tôi), mi
mà em biết?
(mày)…
+Danh từ để trỏ quan hệ thân
thuộc dùng để xưng hô: bố,
thầy, tía, ba, cha(bố); u, bầm,

mạ, má (mẹ); ông(ông); cố
(cụ); bá(bác)…
3/
10’ 3/Từ xưng hô địa phương 3/Cá nhân lần lượt trả lời +HS có thể xưng hô vối thầy cô
được dùng trong hoàn cảnh
giáo là em, con.
giao tiếp nào?
+Chị của mẹ có thể gọi là bác
hoặc dì.
+Chồng của cô ruột có thể gọi là
chú hay dượng.
+Xưng hô với ông bà nội có thể
là cháu hoặc nội
+Xưng hô với ông bà ngoại có
thể là cháu hoặc ngoại
+Người ngoài gia đình có tuổi
tác tương đương bố mẹ:
3


7’

4/Đối chiếu đưa ra nhận 4/Cá nhân lần lượt trả lời
xét?

chú/cháu; bác/cháu; cô/cháu
(có thể thay cháu/tôi)
*Lưu ý: Xưng hô của địa
phương không được dùng trong
những hoàn cảnh giao tiếp có

tính chất nghi thức.
4/Nhận xét:
+Phần lớn các từ chỉ quan hệ
thân thuộc đều dùng để xưng
hô. Đó là đặc trưng của tiếng
Việt so với các ngôn ngữ Âu.
+Ngoài ra, TV còn dùng nhiều
phương tiện khác để xưng hô
như đại từ nhân xưng chỉ chức
vụ như Giám đốc, Chủ tịch nghề
nghiệp như bác thợ cối, cô hàng
nước.

4.Củng cố: 3’
-GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống
Học sinh chưa hiểu rõ bài tập số 3
→ Lưu ý: Xưng hô của địa phương không được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp có
tính chất nghi thức.
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập VBTB
 Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

4


Tuần: 37
Tiết: 139
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
LUYỆN TẬP VĂN BẢN THÔNG BÁO
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. Mục đích, yêu cầu và nội dung
của văn bản hành chính có nội dung thông báo.
2. kĩ năng: Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo. Nắm bắt sự
việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt. Tự học bằng cách vận dụng kiến thức ở giờ học
trước để thực hành, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản, viết được một văn bản thông báo đúng
qui cách.
3. Thái độ: Viết đúng một văn bản thông báo.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm, phân tích, . . .
2. Phương tiện:
a. GV: Soạn giảng
b. HS: Trả lời câu hỏi SGK.
III/TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1/Ổn định lớp( 1’)
2/Kiểm tra bài cũ: (3’) Sự chuẩn bị của HS

3/Giới thiệu bài mới: (2’)
4/Dạy bài mới:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
10’ HĐ 1:Ôn tập lí
I/Ôn tập lí thuyết:
thuyết
+Trả lời.
+Là loại VB truyền đạt thông tin cụ thể từ cấp
Lần lượt nêu câu
trên xuống cấp dưới hoặc những ai có quan
hỏi trong SGK
tâm để thực hiện hoặc tham gia.
+Phải cho biết ai thông báo,thông báo cho
ai,nội dung công việc, quy định, thời gian địa
điểm… cụ thể, chính xác.
+Tuân thủ thể thức hành chính.
+VB thông báo và VB tường trình :
_Giống: VB hành chính, theo các đề mục.
-Khác: Nội dung và mục đích sử dụng.
27’ HĐ 2: Thực
II/Luyện tập:
hành
Thảo luận nhóm 1/Cả a,b,c
Lần lượt nêu câu và trả lời từng 2/Chỉ ra chỗ sai trong VB TB
hỏi SGK
câu hỏi.
+Thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái

phía dưới
+Nội dung thông báo không phù hợp vời tên
VBTB
3/ Một số tình huống:
+Kế hoạch Hội thao 26-3
+Kế hoạch tham quan di tích lịch sử do
trường tổ chức.
4.Củng cố: 3’
-GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống
Học sinh nhầm lẫn giữa văn bản thông báo với văn bản tường trình.
→Cần phân biệt cho các em thấy chúng giống nhau về hình thức nhưng khác nhau về nội
dung và mục đích.
5


5.Dặn dò:
- Học thuộc bài & hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài:
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

6



Tuần: 37
Tiết: 140
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Qua bài viết đã được chấm: Giúp HS nhận thức rõ và sâu sắc hơn bài làm của mình về các
mặt lập luận của bài văn NL. Tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển, dựng đoạn, liên kết
thành bài văn hoàn chỉnh.
2. Kĩ năng:
- Tích hợp phần văn và phần tập làm văn. Rèn luyện kĩ năng phân tích đề.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự đánh giá chất lượng bài làm của mình về trình độ ,năng lực
,từ đó mà có biện pháp khắc phục ,sửa chữa những sai sót ,hạn chế để có những bài viết có chất
lượng tốt hơn
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo.
2. HS: Soạn bài. Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III. Phương pháp
- Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, ….
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Kêt hợp trong tiết học
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 2’

Để khắc phục được các lỗi thường gặp chúng ta sẽ đi vào tiết học hôm nay.
b. Bài mới:
TG

7

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: GV cho HS đọc lại đề
bài
-Xác định trọng tâm đề bài cần -HS thực hiện theo yêu
giải thích.
cầu của GV
-Nêu các bước làm bài.
-Tìm những ý và lập dàn bài
(dàn bài ở bài viết về nhà)
HĐ 2: Nhận xét
1. Ưu điểm: Đa số các em nắm - HS lắng nghe.
được những nét tính cách cơ bản.
- Nắm được thể loại và cách làm
bài lập luận giải thích. Nội dung
bài làm đầy đủ các ý nêu ý nghĩa
câu ca dao và làm nổi bật được
tại sao người trong một nước
phảiyêu thương đùm bọc nhau ,
nêu được những suy nghĩ liên hệ
cho bản thân về việc vân dụng
bài học của câu ca dao vào cuộc
sống


Nội dung
I. GV cho HS đọc lại đề bài

II. Nhận xét
1. Ưu điểm: Đa số các em nắm
được những nét tính cách cơ bản.
- Nắm được thể loại và cách làm
bài lập luận giải thích. Nội dung
bài làm đầy đủ các ý nêu ý nghĩa
câu ca dao và làm nổi bật được
tại sao người trong một nước
phảiyêu thương đùm bọc nhau ,
nêu được những suy nghĩ liên hệ
cho bản thân về việc vân dụng
bài học của câu ca dao vào cuộc
sống


+ Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ.
+ Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ.
+ Bài viết có bố cục hoàn chỉnh ,
+ Bài viết có bố cục hoàn chỉnh ,
lập luận chặt chẽ
lập luận chặt chẽ
2. Nhược điểm: Một số em chưa
2. Nhược điểm: Một số em chưa
biết cách làm bài văn giải thích,
biết cách làm bài văn giải thích,
còn lặp vào văn cảm nghĩ, tự sự,
còn lặp vào văn cảm nghĩ, tự sự,

hoặc phân tích văn bản.
hoặc phân tích văn bản.
+ Lập luận chưa chặt, ý rời rạc,
+ Lập luận chưa chặt, ý rời rạc,
dẫn chứng dài.
dẫn chứng dài.
+ Chưa đi đúng đặc trưng văn
+ Chưa đi đúng đặc trưng văn
giải thích.
giải thích.
+ Bài viết qua loa, đối phó.
+ Bài viết qua loa, đối phó.
HĐ3: Hướng dẫn hs sửa lỗi sai -HS thực hiện theo yêu HĐ3: Hướng dẫn hs sửa lỗi sai
Giáo viên chọn những bài HS cầu của GV
Giáo viên chọn những bài HS
đạt điểm cao  HS rút kinh
đạt điểm cao  HS rút kinh
nghiệm làm bài.
nghiệm làm bài.
-Đọc bài điểm kém  Chỉ rõ
-Đọc bài điểm kém  Chỉ rõ
những phần sai sót để HS biết để
những phần sai sót để HS biết để
tránh sai tiếp vào bài viết sau:
tránh sai tiếp vào bài viết sau:
+ Sửa chữa những lỗi sai thường
+ Sửa chữa những lỗi sai thường
gặp: Viết tắt ko  không, luận
gặp: Viết tắt ko  không, luận
 lượng.

 lượng.
+ Câu dài (bài làm của HS yếu)
+ Câu dài (bài làm của HS yếu)
+ Chưa biết cách mở bài (một số
+ Chưa biết cách mở bài (một số
bài yếu kém đã nêu trên)
bài yếu kém đã nêu trên)
*Phát bài và lấy điểm vào sổ.
*Phát bài và lấy điểm vào sổ.

4. Củng cố: 3’
- GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm. (Nhắc lại đôi nét về văn NL)
5. Dặn dò: 1’
- Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận chứng minh, giải thích.
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

8



×