Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Tiểu luận chất thải y tế tác hại, tình hình xử lý và các công nghệ xử lý chất thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.72 KB, 53 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn chủ đề
Thời đại hiện nay, khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển mạnh, cuộc
sống của con người ngày càng được nâng cao về cả vật chất lẫn tinh thần. Công
tác khám chữa bệnh ngày càng được chú trọng, vấn đề sức khỏe của con người
được quan tâm và đặt lên hàng đầu. Ngành y tế đã có những chuyển biến mới mẻ
với những máy móc kĩ thuật hiện đại phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh của
con người. Nhưng song song với sự phát triển đó có nhiều vấn đề phát sinh và
cần được quan tâm. Ngành y tế càng phát triển thì càng thải ra nhiều chất thải y
tế, đó là những chất thải từ các hoạt động khám chữa bệnh, xét nghiệm, phẫu
thuật, nghiên cứu ... Những chất thải này có thể chứa những yếu tố độc hại và
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người và môi trường nếu
không được thu gom, phân loại và xử lý đúng cách. Hiện nay vấn đề xử lý chất
thải y tế là một vấn đề nan giải, công tác xử lý còn nhiều khó khăn bất cập và cần
được quan tâm. Nhà nước cũng đã có những quy chế, chính sách cho việc quản
lý và xử lý chất thải y tế để đảm bảo sức khỏe cho nhân dân và môi trường.
Ở nước ta, ước tính mỗi ngày có khoảng 150 nghìn m 3 nước thải Y Tế,350
– 400 tấn chất thải Y Tế rắn các loại, trong đó, 42 tấn chất thải Y Tế độc hại cần
xử lý.Theo dự báo năm 2015, mỗi ngày mỗi ngày sẽ có khoảng 300 nghìn m 3
nước thaỉ y tế, trên 70 tấn chất thải nguy hại được thải ra môi trường.trong khi đó
hầu hết các bệnh viện, cơ sở y tế chưa quan tâm đúng mức đến việc xử lý loại
chất thải này. Trong số 1.263 bệnh viện,có khoảng 53,4%bệnh viện có cong trình
xử lý nước thải,46,6%không có công trình xử lý nước thải. Đối với chất thải rắn
90% bệnh viện thu gom hang ngày,67% bệnh viện xử lý bằng lò đốt, than bùn
hoặc công nghệ đốt khác và 32,2% xử lý bằng ò thủ công hoặc chon lấp trong
bệnh viện vá tại bãi chôn lấp chung của quận, huyện.Vì thế em chọn chủ đề này
để có mức hiểu biết hoen về thực trạng chất thải y tế và cũng có thể đưa ra một
só quan điểm của mình về laoij chất thải này cũng như đưa ra ý kiến của mình về
một số phương pháp để giảm thiểu ô nhiễm do loại chất thải này gây nên.Và lý
do em chọn chuyên đề này để chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề môi
trường do chất thải y tế gây nên vì thê chúng ta phải nhanh tay hành động để


giảm thiểu lượng chất thải này và phải đề xuất ra những biện pháp xử lý thật
hiệu quả để giải quyết vấn đề nan giải này. Trong tiểu luận này, xin đề cập tới
chất thải y tế - tác hại, tình hình xử lý cũng như các công nghệ xử lý.


II. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
1.Đối tượng nghiên cứu
Chất thải nguy hại lá chất thải chứa yếu tố độc hai,dễ cháy, dễ nổ, phóng xạ
dễ ăn mòn,dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc tính nguy hại khác.
Chất thải y tế là vật chất ở thế rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y
tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường.
Chất thải rắn là tất cả các chất thải, phát sinh từ các hoạt động của con
người và độngvật, thường ở dạng rắn và bị đổ bỏ vì không sử dụng được hoặc
không được mong muốn nữa.
Xã hội ngày càng phát triển, chất lượng của y tế ngày càng được cải thiện
nâng caolượng chất thải y tế cũng ngày được tăng nhanh gây ảnh hưởng đến chất
lượng môi trường và sức khỏe con người. Chất thải y tế là một trong những vấn
đề trầm trọng mà bất cứ ở đâu, quốc gia nào cũng phải đối phó. Có nhiều người
cho rằng chất thải Y tế là lượng chất thải nhỏ không đáng để quan tâm. Theo em
đó là quan điểm không đúng, nó có những tác động đến sức khỏe con người và
môi trường rất nhanh nếu không xử lý thì hậu quả mà nó gây ra thật sự là vô
cùng nghiêm trọng. Vì thế nên chỉ ra phương pháp quản lý và xử lý chất thải y tế
như thế nào để có hiệu quả chính là lý do em chọn chuyên đề nay
Công ty cổ phần môi trường đô thị và Công nghiệp 10- Urenco 10 tiền thân
là Xí nghiệp xử lý chất Công nghiệp - Ytế được thành lập ngày 29/05/2002 trực
thuộc Công ty môi trường đô thị Hà Nội. Sự ra đời của Công ty Cổ phần Môi
trường đô thị và công nghiệp 10 đánh dấu một bước phát triển trong thời kỳ đổi
mới.
* Các lĩnh vực hoạt động chính:
- Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, thương mại,

y tế và xây dựng
- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm hàng hoá từ nguồn phế thải; tái chế, tái
sử dụng phế thải
- Tư vấn, dịch vụ lập các dự án đánh giá tác động môi trường, quan trắc môi
trường
- Nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ ngành môi trường đô thị và
công nghiệp


- Xây dựng chuyên dụng bao gồm: Phá dỡ và chuẩn bị các mặt bằng thi công,
thi công lắp đặt, quản lý, duy trì, vận hành, cải tạo, sửa chữa hệ thống điện, hệ
thống cấp thoát nước và lắp đặt xây dựng khác, hoàn thiện công trình xây dựng
và hoạt động chuyên dụng khác
- Lắp đặt quản lý, duy trì vận hành và sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng Xử
lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác
- Mua, bán, đại lý mua, đại lý bán phế liệu, phế thải kim loại, phi kim, máy
móc, vật tư, thiết bị, vật liệu chuyên dùng ngành môi trường đô thị và Công
nghiệp
- Thiết kế, gia công, sửa chữa bảo dưỡng và lắp đặt máy móc, thiết bị chuyên
dùng ngành môi trường đô thị và Công nghiệp.
→ Đối với những sinh viên đang còn ngồi trên ghế của nhà trường được thực
tập tại những nơi như công ty cổ phần môi trường và đô thị và công nghiệp – 10
URENCO 10 là một niềm vui,một điều đáng nhớ trong đời sinh viên của em.
Chuyên đề của em được thực hiện dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô
đang làm việc tại công ty cổ phần đô thị và công nghiệp – 10 URENCO 10.
- Chuyên đề được thực hiệndưới sự giám sát của các thầy và các cô trong công
ty từ ngày 18 tháng 2 năm 2013 đến ngày 08 tháng 4 năm 2013.
2.Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp thu thập số liệu:
Trong suốt thời gian thực hiện chuyên đề tôi đã thu thập số liệu quan trắc

môitrường của Trung tâm quan trắc môi trường Sở Tài nguyên môi trường công
ty cổ phần môi trường đô thị và công nghiệp 10 URENCO 10 cung cấp.Thu thập
số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế văn hoá xã hộicủa huyện.
Thu thập số liệu đánh giá hiện trạng các nguồn phát sinh chất thải trên địa bàn
nghiên cứu từ: công ty cổ phần môi trường đô thị và công nghiêp 10 URENCO
10 Đây là các số liệu bổ sung thật sự cần thiết và hữu ích để đảm bảo đầy đủ dữ
liệu cho các bước phân tích tiếp theo.
2.2. Phương pháp chuyên gia:
Phương pháp này được sử dụng trong chuyên đề với mục đích tham khảo ý
kiến của thầy cô trong khoa môi trường, các cán bộ làm công tác môi trường tại
cơ sở. Mặt khác thực hiện tra cứu sách báo, các công trình nghiên cứu đã được


công bố. Từ đó lựa chọn, kế thừa và vận dụng có chọn lọc để phù hợp với nội
dung nghiên cứu của chuyên đề.
2.3. Xử lý số liệu:
Sử dụng các thập toán, các hàm cơ bản trong Word, Excel để số hóa dữ liệu
thu thập được từ các nguồn thông tin.
III. Mục tiêu, nhiệm vụ của chuyên đề
1.Mục tiêu
Đối với sức khỏe: việc tiếp xúc với chất thải y tế có thể gây nên bệnh tật hoặc
tổn thương cho cơ thể do các vật sắc nhọn. Các vật sắc nhọn này khong chỉ gây
nên những vết cắt đâm mà còn gây nên nhiễm trùng các vết thương nếu như các
vật sắc nhọn đó dính tác nhân gây bệnh. Những vật sắc nhọn được coi là chất thải
nguy hiểm bởi nó gây tổn thương kép ( vừa gây tổn thương, vừa gây bệnh truyển
nhiễm..). Hơn nữa, chất thải y tế lại chứa các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm
như tụ cầu, HIV, viêm gan B. Các tác nhân này có thể xâm nhập cơ thể qua các
vết chày xước, vết đâm xuyên, qua niêm mạc, qua đường hô hấp, qua đường tiêu
hóa. Nước thải bệnh viện còn là nơi cung cấp các vi khuẩn gây bệnh, nhất là
nước thải từ những bệnh viện chuyên về các bệnh truyền nhiễm cũng như trong

các khoa lây nhiễm của bệnh viện. Những nguồn nước thải này là một trong
những nhân tố cơ bản có khả năng làm lây lan các bệnh truyền nhiễm thông qua
đường tiêu hóa. Đặc biệt nguy hiểm khi nước thải bị nhiễm các vi khuẩn gây
bệnh có thể dẫn đến dịch bệnh cho người và động vật qua nguồn nước khi xử
dụng nguồn nước nàyvào mục đích tưới tiêu, ăn uống.
Như vậy, nếu việc thu gom, phân loại và xử lý các chất thải y tế không đảm
bảo đó sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng và nhất là của những người trực
tiếp tiếp xúc với chất thải
Đối với môi trường: khi chất thải y tế không được xử lý đúng cách ( chôn lấp,
thiêu đốt không đúng quy định, tiêu chuẩn ) thì sẽ dẫn đến gây ô nhiễm môi
trường đất, nước và không khí và sự ô nhiễm này sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoắc
gián tiếp đến sức khỏe con người, hệ sinh thái
Như vậy, để tránh được sự nguy hại của chất thải y tế đối với sức khỏe và môi
trường, và bảo vệ những người thường xuyên tiếp xúc với chất thải y tế thì ngành
y tế phải quan tâm đầu tư hơn nữa cho công tác xử lý chất thải y tế. Người đứng
đầu các cơ sở y tế cần lập kế hoạch quản lý chất thải y tế và xây dựng đề án đầu
tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng cho quản lý chất thải y tế của đơn vị, mua và cung cấp


đủ các phương tiện chuyên dụng, phối hợp với các cơ quan môi trường, các cơ sở
xử lý chất thải địa phương để xử lý tiêu hủy chất thải y tế đúng qui định. Các
nhân viên y tế cần thực hiện tốt việc thu gom, phân loại chất thải ngay tại nơi
phát sinh chất thải và lưu giữ đúng quy định. Người bệnh khi đến khám chữa
bệnh tại các cơ sở y tế cần có ý thức giữ gìn vệ sinh chung như không vứt rác,
khạc nhổ bừa bãi.
→ Tóm lại, mục đích chung để nghiên cứu chuyên đề này là để hiểu biết hơn về
sự nguy hiểm của chất thải Y Tế, để có tầm nhìn xa hơn về môi trường cũng như
giá trị của cuộc sống. Từ đó có thể rút ra được bài học về công tác quản lý và xử
lý chất thải và đưa ra một số ý kiến riêng của mình để bảo vệ môi trường và sức
khỏe của chúng ta.

2.Nhiệm vụ
* Thực trạng chất thải y tế
Chất thải y tế nói chung, chất thải y tế nguy hại nói riêng hiện đang trở thành
vấn đề môi trường và xã hội cấp bách ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có
Việt *Nam. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, hiện cả nước có 13.511 cơ sở y tế
các loại bao gồm: 1.361 cơ sở khám, chữa bệnh thuộc các tuyến Trung ương,
tỉnh, huyện, bệnh viện ngành và bệnh viện tư nhân; 789 cơ sở thuộc hệ dự phòng
tuyến Trung ương, tỉnh và huyện; 77 cơ sở đào tạo y dược tuyến Trung ương,
tỉnh; 180 cơ sở sản xuất thuốc và 11.104 trạm y tế xã. Tổng lượng chất thải rắn
(CTR) phát sinh từ các cơ sở y tế vào khoảng 450 tấn/ngày, trong đó có 47
tấn/ngày là CTR y tế nguy hại phải được xử lý bằng những biện pháp phù hợp.
Tổng lượng nước thải y tế phát sinh tại các cơ sở khám, chữa bệnh cần xử lý
khoảng 125.000 m3/ngày chưa kể lượng nước thải của các cơ sở y tế thuộc hệ dự
phòng, các cơ sở đào tạo y dược, sản xuất thuốc và cơ sở y tế Bộ, ngành.
Trong thời gian qua, tại các cơ sở khám, chữa bệnh, tỷ lệ bệnh viện có thực
hiện phân loại CTR y tế là 95,6% và thu gom CTR y tế hàng ngày là 90,9%.
Phương tiện thu gom chất thải y tế như túi, thùng đựng chất thải, xe đẩy rác, nhà
chứa rác, còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu
của Quy chế quản lý chất thải y tế. Chỉ có 50% các bệnh viện phân loại, thu gom
CTR y tế đạt yêu cầu theo Quy chế quản lý chất thải y tế.
Tỷ lệ bệnh viện xử lý CTR y tế bằng lò đốt 2 buồng hoặc sử dụng công nghệ
vi sóng/nhiệt ướt khử khuẩn CTR y tế nguy hại là 29,4%, số bệnh viện hợp đồng
với công ty môi trường thuê xử lý là 39,8% và 30,8% bệnh viện xử lý bằng lò đốt


1 buồng, thiêu đốt thủ công hoặc tự chôn lấp trong khuôn viên của bệnh viện
(chủ yếu ở bệnh viện tuyến huyện và một vài bệnh viện chuyên khoa tại các tỉnh
miền núi). Hiện có 369 lò đốt hai buồng, 127 lò đốt một buồng. Trong đó đa số
các lò đốt chưa có hệ thống xử lý khí thải, công suất lò đốt sử dụng chưa hợp lý,
gây ô nhiễm môi trường và hiệu quả sử dụng chưa cao.

Theo số liệu thống kê cho thấy, có 773 bệnh viện cần được xây dựng và trang
bị mới hoặc sửa chữa nâng cấp hệ thống xử lý nước thải, trong đó khoảng gần
563 bệnh viện chưa có hệ thống xử lý nước thải (chủ yếu là ở tuyến huyện và
tỉnh). Hiện có khoảng 54,4% các bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải (73,5%
các bệnh viện tuyến Trung ương; 60,3% các bệnh viện tuyến tỉnh và 45,3% các
bệnh viện tuyến huyện). Tuy vậy, hệ thống xử lý chất thải ở nhiều bệnh viện đã
xuống cấp, cần được sửa chữa, nâng cấp cho phù hợp với quy mô phát triển, nhu
cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật
quốc gia về môi trường.
Được biết, ngành Y tế có 84 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần
phải xử lý triệt để theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Theo danh sách tại Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003, ngành Y
tế có 84 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải xử lý triệt để bao
gồm 6 cơ sở do Bộ Y tế quản lý; 5 cơ sở do Bộ Quốc phòng quản lý; 73 cơ sở do
các tỉnh quản lý.
Theo thống kê báo cáo, tính đến hết tháng 6/2012, đã có 45/84 cơ sở (chiếm
53,6%) đã được Sở TN&MT các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương chứng
nhận hoàn thành xử lý ô nhiễm môi trường triệt để; 27/84 cơ sở (chiếm 32,1%)
đã hoàn thành các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường triệt để nhưng chưa được
Sở TN&MT các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương chứng nhận hoàn thành;
12/84 cơ sở còn lại (chiếm 14,3%) đang tiến hành các biện pháp xử lý ô nhiễm
môi trường triệt để.
Đối với 6 bệnh viện do Bộ Y tế trực tiếp quản lý đã có 5/6 bệnh viện (chiếm
83,3%) được chứng nhận hoàn thành xử lý ô nhiễm môi trường triệt để, bao gồm:
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức; Bệnh viện 74 Trung ương; Bệnh viện Phụ sản
Trung ương, Bệnh viện K và Bệnh viện C Đà Nẵng. Riêng Bệnh viện Đa khoa
Trung ương Thái Nguyên hiện đang tiến hành các biện pháp xử lý ô nhiễm môi
trường triệt để.



Ngày 15/11/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ký phê duyệt Đề án tổng thể xử lý
chất thải y tế giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020 (tại Quyết định
số 2038/QĐ-TTg). Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, trong thời
gian qua, Bộ Y tế đã tổ chức Hội nghị triển khai Đề án tổng thể xử lý chất thải y
tế giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020; Xây dựng Hướng dẫn thực
hiện Đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến
năm 2020 gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các đơn vị sự
nghiệp trực thuộc Bộ Y tế và các Bộ, ngành để hướng dẫn thực hiện Đề án; Phối
hợp các Bộ ngành và đơn vị liên quan xây dựng dự án để thực hiện Đề án, cụ thể
như Phối hợp với Bộ Xây dựng xây dựng Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý
CTR y tế nguy hại đến năm 2025 (đã được phê duyệt tại Quyết định số 170/QĐTTg ngày 08/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ). Đồng thời cũng phối hợp với
Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng Dự án: "Nghiên cứu khoa học nhằm tăng
cường ứng dụng và chuyển giao công nghệ xử lý chất thải y tế tiên tiến, thân
thiện với môi trường và phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của Việt
Nam"..
* Một số giải pháp quản lý chất thải y tế của ngành Y tế
- Nghiên cứu và ứng dụng các mô hình công nghệ xử lý chất thải y tế hiện đại,
thân thiện với môi trường để xử lý chất thải y tế đảm bảo các tiêu chuẩn, quy
chuẩn quốc gia về môi trường. Có kế hoạch khắc phục những tồn tại, nhược điểm
của lò đốt nhỏ lẻ đang sử dụng hiện nay.
- Kiện toàn hệ thống quản lý chất thải y tế từ Trung ương đến địa phương.
Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ và nhân
viên y tế về chuyên môn nghiệp vụ trong công tác quản lý chất thải y tế. Truyền
thông giáo dục nâng cao nhận thức của cán bộ các cấp chính quyền, ban ngành,
các cơ sở y tế và người dân trong việc xử lý chất thải y tế.
- Đào tạo, nâng cao năng lực cho các cán bộ làm công tác quan trắc, đánh giá
và phân loại mức độ ô nhiễm môi trường của các cơ sở y tế; Đầu tư trang thiết bị
nâng cao năng lực quan trắc môi trường cho các viện, các trung tâm y tế dự
phòng tuyến tỉnh.
- Đầu tư, cải tạo hệ thống xử lý chất thải y tế (xử lý tại chỗ hoặc xử lý tập

trung) cho các cơ sở y tế tuyến Trung ương, tỉnh, huyện. Đặc biệt là Bộ Y tế và
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung uơng phải tổ chức rà soát phân loại các cơ


sở y tế gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng để ưu tiên
đầu tư, xử lý một cách triệt để
Chất thải bệnh phẩm xử lý với phương pháp tiêu hủy bằng đốt trong các lò đốt
thô sơ, đốt ngoài trời và chôn lấp dưới đất. Tại nhiều bệnh viện huyện, thường
ghi nhận chó và các động vật khác đào bới các chất thải bệnh phẩm không được
chôn lấp kỹ lên mặt đất làm ô nhiễm môi trường
Chất thải dược phẩm với biện pháp xử lý hiện nay gồm chôn lấp tại chỗ, thải
ra nơi thu gon rác công cộng, đốt trong các lò đốt thô sơ và đốt ngoài trời.
Chất thải y tế từ các phòng thí nghiệm sau khi được khử trùng hoặc tẩy uế sẽ
được đốt tại chỗ hoặc ngoài trời. Tuy nhiên, nhiều bệnh viện huyện thiếu các chất
tẩy uế cần để khử trùng loại chất thải này
Nghiên cứu về quản lý chất thải y tế cho thấy hầu hết các bệnh viện huyện
không quan tâm đúng mức đến việc xử lý chất thải lỏng lây nhiễm và nước thải.
Các bệnh viện thường thải chất lỏng lây nhiễm, máu và các dịch thể vào hệ thống
nước thải mà không được xử lý và nước thải rò rỉ trực tiếp ra môi trường do các
ống thoát nước bị hỏng. Ở nhiều bệnh viện huyện, nhà vệ sinh của bệnh nhân
không có bể phốt và chất thải ra không được qua biện pháp xử lý, đồng thời chất
thải có thể rò rỉ trực tiếp vào môi trường do hệ thống ống thoát nước bị hư hỏng.
Tại phần lớn các bệnh viện, nhà vệ sinh dành cho bệnh nhân không có hố tự hoại
thích hợp và thải nước ra ngoài không qua xử lý khiến cho môi trường vệ sinh
trong bệnh viện và khu dân cư lân cận bị ô nhiễm. Hầu hết các bệnh viện đều
không có đủ ngân sách hoặc cơ sở vật chất để xử lý loại chất thải lỏng lây nhiễm
và nước thải bệnh viện cũng làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường.


B. NỘI DUNG

I. Khái quát những quy định của nhà nước về công tác quản lý và bảo vệ
môi trường
1. Khái quát chung về các quy định
*Luật bảo vệ môi trường 2005
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và
nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình,
trong bảo vệ môi trường.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
trong nước; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài
có hoạt động trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên của quy định khác với quy định của Luật này áp dụng điều ước quốc tế đó.
Điều 3. Giải thich từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và sinh vật.
2. Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất,
nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thức vật
chất khác.
3. Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong
lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự
cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường;
khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng
sinh học.
4. Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện
tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương



lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ
xã hội và bảo vệ môi trường.
5. Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất
lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất
thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và
bảo vệ môi trường.
. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không
phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.
7. Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của
thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật.
8. Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt
động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy
thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.
9. Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi
trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm.
10. Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
11. Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy,
dễ nổ, dễ ăn mònn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.
12. Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm
thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.
13. Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu
dùng được thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất.
14. Sức chịu tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể
tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm.
15. Hệ sinh thái là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên
nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau.
16. Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật và hệ
sinh thái.

17. Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi cú hệ thống về môi trường,
các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá


hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi
trường.
18. Thông tin về môi trường bao gồm số liệu, dữ liệu về các thành phần
môi trường; về trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế của các nguồn tài
nguyên thiên nhiên; về các tác động đối với môi trường; về chất thải; về mức độ
môi trường bị ô nhiễm, suy thoái và thông tin về các vấn đề môi trường khác.
12. Đóng góp kiến thức, công sức, tài chính cho hoạt động bảo vệ môi
trường.
Điều 7. Những hành vi bị nghiêm cấm 19. Đánh giá môi trường chiến
lược là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền
vững.
20. Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động
đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi
trường khi triển khai dự án đó.
21. Khí thải gây hiệu ứng nhà kính là các loại khí tác động đến sự trao đổi
nhiệt giữa trái đất và không gian xung quanh làm nhiệt độ của không khí bao
quanh bề mặt trái đất nóng lên.
22. Hạn ngạch phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính là khối lượng khí gây
hiệu ứng nhà kính của mỗi quốc gia được phép thải vào bầu khí quyển theo quy
định của các điều ước quốc tế liên quan.
Điều 4. Nguyên tắc bảo vệ môi trường
1. Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo
đảm tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia
phải gắn với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu.
2. Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm

của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
3. Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là
chính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi
trường.
4. Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn
hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn.


5. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm nhiễm, suy thoái môi trường
có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo
quy định của pháp luật.
Điều 5. Chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường
1. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dân
cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường.
2. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các biện
pháp hành chính, kinh tế và các biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ
cương trong hoạt động bảo vệ môi trường.
3. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển năng lượng
sạch, năng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải.
4. Ưu tiên giải quyết các vấn đề môi trường bức xúc; tập trung xử lý các
cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường ở các khu vực
bị ô nhiễm, suy thoái; chú trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư.
5. Đầu tư bảo vệ môi trường là đầu tư phát triển; đa dạng hóa các nguồn
vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường và bố trí khoản chi riêng cho sự nghiệp môi
trường trong ngân sách nhà nước hằng năm.
6. Ưu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bảo vệ môi
trường và các sản phẩm thân thiện với môi trường; kết hợp hài hoà giữa bảo vệ
và sử dụng có hiệu quả các thành phần môi trường cho phát triển.
7. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng
và chuyển giao các thành tựu khoa học và công nghệ về bảo vệ môi trường; hình

thành và phát triển ngành công nghiệp môi trường.
8. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế; thực hiện đầy đủ các
cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia
thực hiện hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
9. Phỏt triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường; tăng cường, nâng cao
năng lực quốc gia về bảo vệ môi trường theo hướng chính quy, hiện đại.
Điều 6. Những hoạt động bảo vệ môi trường được khuyến khích
1. Tuyên truyền, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi
trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh
học.


2. Bảo vệ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
3. Giảm thiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải.
4. Phát triển, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; giảm thiểu khí
thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ôzôn.
5. Đăng ký cơ sở đạt tiêu chuẩn môi trường, sản phẩm thân thiện với môi
trường.
6. Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng cụng nghệ xử lý, tái chế
chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường.
7. Đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường;
sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thân thiện với môi trường; cung cấp dịch vụ
bảo vệ môi trường.
8. Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội các nguồn
gen có giá trị kinh tế và có lợi cho môi trường.
9. Xây dựng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, cơ quan, cơ sở sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ thân thiện với môi trường.
10. Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gỡn
vệ sinh môi trường của cộng đồng dân cư.
11. Hình thành nếp sống, thói quen giữ gỡn vệ sinh mụi trường, xóa bỏ hủ

tục gây hại đến môi trường.
1. Phá hoại, khai thác trái phép rừng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên
khác.
2. Khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện,
công cụ, phương pháp huỷ diệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy định
của pháp luật.
3. Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng các loài thực vật, động vật
hoang dã quý hiếm thuộc danh mục cấm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quy định.
4. Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác
không đúng nơi quy định và quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường.
5. Thải chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; các chất độc,
chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước.


6. Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí; phát tán
bức xạ, phóng xạ, các chất ion hoá vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép.
7. Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
8. Nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi
trường.
9. Nhập khẩu, quá cảnh chất thải dưới mọi hình thức.
10. Nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh
vật ngoài danh mục cho phép.
11. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho con người, sinh vật
và hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc
hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
12. Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên.
13. Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ
môi trường.
14. Hoạt động trái phép, sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước có

thẩm quyền xác định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về môi
trường đối với sức khỏe và tính mạng con người.
15. Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi
trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu quả xấu đối với môi trường.
16. Các hành vi bị nghiêm cấm khác về bảo vệ môi trường theo quy định
của pháp luật.
* Một số quy định về quản lý chất thải rắn
Điều 1. Phạm vi áp dụng
Nghị định này quy định về hoạt động quản lý chất thải rắn, quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể liên quan đến chất thải rắn.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước;
tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi tắt là các tổ chức, cá nhân) có hoạt
động liên quan đến chất thải rắn trên lãnh thổ Việt Nam.
Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên có quy định khác với các quy định trong Nghị định này thì áp
dụng Điều ước quốc tế đó.


Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản
lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom,
lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa,
giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người.
2. Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm
chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại.
Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng
được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản

xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được
gọi chung là chất thải rắn công nghiệp.
3. Chất thải rắn nguy hại là chất thải rắn chứa các chất hoặc hợp chất có
một trong những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm,
gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác.
4. Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu
dùng, được thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất
sản phẩm khác.
5. Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu
giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.
6. Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời
gian nhất định ở nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận
chuyển đến cơ sở xử lý.
7. Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi
phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc
bãi chôn lấp cuối cùng.
8. Địa điểm, cơ sở được cấp có thẩm quyền chấp thuận là nơi lưu giữ, xử
lý, chôn lấp các loại chất thải rắn được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
phê duyệt.
9. Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ
thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong
chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải
rắn.


10. Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp với
các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
11. Chủ nguồn thải là các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hoạt động phát
sinh chất thải rắn.

12 Chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn là tổ chức, cá nhân được phép
thực hiện việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn.
13. Chủ xử lý chất thải rắn là tổ chức, cá nhân được phép thực hiện việc
xử lý chất thải rắn. Chủ xử lý chất thải rắn có thể trực tiếp là chủ đầu tư cơ sở xử
lý chất thải rắn hoặc tổ chức, cá nhân có đủ năng lực chuyên môn được chủ đầu
tư thuê để vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn.
14. Cơ sở quản lý chất thải rắn là các cơ sở vật chất, dây chuyền công
nghệ, trang thiết bị được sử dụng cho hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển,
xử lý chất thải rắn.
15. Cơ sở xử lý chất thải rắn là các cơ sở vật chất bao gồm đất đai, nhà
xưởng, dây chuyền công nghệ, trang thiết bị và các hạng mục công trình phụ trợ
được sử dụng cho hoạt động xử lý chất thải rắn.
16. Chủ đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn là tổ chức, cá nhân được phép
thực hiện đầu tư vào hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải
rắn.
17. Khu liên hợp xử lý chất thải rắn là tổ hợp của một hoặc nhiều hạng
mục công trình xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn và bãi chôn lấp chất thải
rắn.
18. Chi phí xử lý chất thải rắn bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng, chi
phí đầu tư xây dựng, mua sắm phương tiện, trang thiết bị, đào tạo lao động, chi
phí quản lý và vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn tính theo thời gian hoàn vốn và
quy về một đơn vị khối lượng chất thải rắn được xử lý.
19. Chi phí thu gom, vận chuyển chất thải rắn bao gồm chi phí đầu tư
phương tiện, trang thiết bị, đào tạo lao động, chi phí quản lý và vận hành cơ sở
thu gom, vận chuyển chất thải rắn tính theo thời gian hoàn vốn và quy về một
đơn vị khối lượng chất thải rắn được thu gom, vận chuyển.
Điều 4. Nguyên tắc quản lý chất thải rắn
1. Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát sinh chất thải rắn
phải nộp phí cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.



2. Chất thải phải được phân loại tại nguồn phát sinh, được tái chế, tái sử
dụng, xử lý và thu hồi các thành phần có ích làm nguyên liệu và sản xuất năng
lượng.
3. Ưu tiên sử dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn khó phân huỷ, có khả
năng giảm thiểu khối lượng chất thải được chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên
đất đai.
4. Nhà nước khuyến khích việc xã hội hoá công tác thu gom, phân loại,
vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
Điều 5. Nội dung quản lý nhà nước về chất thải rắn
1. Ban hành các chính sách, văn bản pháp luật về hoạt động quản lý chất
thải rắn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý chất thải rắn và
hướng dẫn thực hiện các văn bản này.
2. Ban hành quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hoạt động quản
lý chất thải rắn.
3. Quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt và công bố quy hoạch quản lý
chất thải rắn.
4. Quản lý quá trình đầu tư cho thu gom, vận chuyển, xây dựng công trình
xử lý chất thải rắn.
5. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong quá trình hoạt
động quản lý chất thải rắn.
Điều 6. Các hành vi bị cấm
1. Để chất thải rắn không đúng nơi quy định.
2. Làm phát thải bụi, làm rơi vãi chất thải rắn trong quá trình thu gom, vận
chuyển.
3. Để lẫn chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại.
4. Nhập khẩu, quá cảnh trái phép chất thải rắn trên lãnh thổ Việt Nam.
5. Gây cản trở cho hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn
theo dự án đã được các cơ quan có thẩm quyền cho phép.
6. Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật

* Một số quy định chung về xử lý chất thải Nguy Hại
Điều 1. Phạm vi áp dụng
Thông tư này quy định về quản lý chất thải nguy hại, bao gồm:
1. Phân định, phân loại chất thải nguy hại (sau đây viết tắt là CTNH).


2. Điều kiện hành nghề quản lý CTNH (sau đây viết tắt là QLCTNH); thủ
tục lập hồ sơ, đăng ký chủ nguồn thải CTNH, cấp phép hành nghề, mã số
QLCTNH; vận chuyển xuyên biên giới CTNH.
3. Kiểm tra, xác nhận việc thực hiện nội dung báo cáo Đánh giá tác động
môi trường (sau đây viết tắt là ĐTM) và các yêu cầu của Quyết định phê duyệt
báo cáo ĐTM đối với dự án đầu tư cơ sở xử lý CTNH do Bộ Tài nguyên và Môi
trường thẩm định, phê duyệt.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Thông tư này áp dụng đối với cơ quan nhà nước; tổ chức, cá nhân trong
nước hoặc tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi tắt là tổ chức, cá nhân) có
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ liên quan đến việc phát sinh CTNH,
quản lý CTNH trên lãnh thổ Việt Nam.
2. Thông tư này không áp dụng đối với chất thải phóng xạ; chất thải ở thể
hơi và khí; nước thải phát sinh nội bộ trong khuôn viên của cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ hoặc khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung được xử lý tại
công trình xử lý nước thải của cơ sở hoặc khu đó.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Quản lý chất thải nguy hại là các hoạt động liên quan đến việc phòng
ngừa, giảm thiểu, phân định, phân loại, tái sử dụng trực tiếp, lưu giữ tạm thời,
vận chuyển và xử lý CTNH.
2. Vận chuyển CTNH là quá trình chuyên chở CTNH từ nơi phát sinh đến
nơi xử lý, có thể kèm theo việc thu gom, đóng gói, bảo quản, lưu giữ tạm thời,
trung chuyển, sơ chế CTNH.

3. Xử lý CTNH là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật
nhằm biến đổi, loại bỏ, cách ly, tiêu huỷ hoặc phá huỷ tính chất, thành phần nguy
hại của CTNH (kể cả việc tái chế, tận thu, thiêu đốt, đồng xử lý, cô lập, chôn lấp)
với mục đích cuối cùng là không gây tác động xấu đến môi trường và sức khoẻ
con người.
4. Sơ chế CTNH là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật cơ-lý đơn thuần
nhằm thay đổi tính chất vật lý như kích thước, độ ẩm, nhiệt độ để tạo điều kiện
thuận lợi cho việc vận chuyển, xử lý hoặc nhằm phối trộn hoặc tách riêng các
thành phần của CTNH cho phù hợp với các phương pháp xử lý khác nhau.


5. Đồng xử lý CTNH là việc kết hợp một quá trình sản xuất sẵn có để xử lý
CTNH, trong đó CTNH được sử dụng làm nhiên liệu, nguyên vật liệu bổ sung
cho quá trình sản xuất này.
6. Tái sử dụng trực tiếp CTNH là việc trực tiếp sử dụng lại các CTNH có
nguồn gốc là các phương tiện, thiết bị, sản phẩm hoặc vật liệu, hoá chất đã qua
sử dụng thuộc danh mục quy định tại Phụ lục 8 kèm theo Thông tư này theo đúng
mục đích sử dụng ban đầu của phương tiện, thiết bị, sản phẩm hoặc vật liệu, hoá
chất đó mà không qua bất kỳ khâu xử lý hay sơ chế nào.
7. Giấy phép QLCTNH là tên gọi chung cho các loại giấy phép sau:
a) Giấy phép hành nghề QLCTNH là Giấy phép được cấp cho dịch vụ vận
chuyển và xử lý CTNH theo quy định tại Thông tư này;
b) Giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH là Giấy phép được cấp cho
dịch vụ vận chuyển CTNH theo quy định tại Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT
ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn điều
kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý
chất thải nguy hại (sau đây viết tắt là Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT);
c) Giấy phép hành nghề xử lý, tiêu huỷ CTNH là Giấy phép được cấp cho
dịch vụ xử lý CTNH theo quy định tại Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT.
8. Chủ nguồn thải CTNH là tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc điều hành cơ sở

sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh CTNH (sau đây gọi tắt là cơ sở phát
sinh CTNH).
9. Chủ hành nghề QLCTNH là tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép hành
nghề QLCTNH để thực hiện dịch vụ vận chuyển và xử lý CTNH theo quy định
tại Thông tư này.
10. Chủ vận chuyển CTNH là tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép hành
nghề vận chuyển CTNH còn giá trị sử dụng theo quy định tại Thông tư số
12/2006/TT-BTNMT.
11. Chủ xử lý CTNH là tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép hành nghề
xử lý, tiêu huỷ CTNH còn giá trị sử dụng theo quy định tại Thông tư số
12/2006/TT-BTNMT.
12. Chủ tái sử dụng CTNH là tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTNH để tái sử
dụng trực tiếp.


13. Đại lý vận chuyển CTNH là tổ chức, cá nhân được chủ hành nghề
QLCTNH uỷ quyền hoặc hợp đồng để thực hiện hoạt động vận chuyển CTNH.
14. Cơ quan quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại (sau đây viết tắt là
CQQLCNT) là cơ quan có thẩm quyền quản lý các chủ nguồn thải CTNH theo
quy định.
15. Cơ quan cấp phép (sau đây viết tắt là CQCP) là tên gọi chung của các
cơ quan có thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy phép QLCTNH.
16. Mã số QLCTNH là mã số được cấp kèm theo Sổ đăng ký chủ nguồn
thải hoặc Giấy phép QLCTNH.
17. Địa bàn hoạt động là phạm vi địa lý cho phép thực hiện dịch vụ vận
chuyển và xử lý CTNH được ghi trong Giấy phép QLCTNH.
Điều 4. Thẩm quyền cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH và cấp, thu hồi
Giấy phép QLCTNH
1. CQQLCNT (Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc Chi cục Bảo vệ môi
trường được phân cấp) có thẩm quyền cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH cho

các chủ nguồn thải CTNH có cơ sở phát sinh CTNH trong địa bàn tỉnh.
2. Tổng cục Môi trường có thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy phép QLCTNH
có địa bàn hoạt động từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi
chung là tỉnh) trở lên.
3. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Sở Tài nguyên và Môi trường được Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh phân cấp (sau đây gọi chung là CQCP địa phương) có
thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy phép QLCTNH có địa bàn hoạt động trong tỉnh.
Điều 5. Phân định, phân loại CTNH
1. Việc phân định, phân loại CTNH được thực hiện theo quy định tại Phụ
lục 8 kèm theo Thông tư này và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN
07:2009/BTNMT về Ngưỡng chất thải nguy hại ban hành kèm theo Thông tư số
25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (sau đây viết
tắt là QCVN 07:2009/BTNMT).
2. Nguyên tắc phân định CTNH bao gồm:
a) Xác định một chất thải là CTNH căn cứ vào quy định về ngưỡng
CTNH;


b) Hỗn hợp chất thải được phân định là CTNH khi có ít nhất một chất thải
thành phần trong hỗn hợp chất thải là CTNH;
c) Loại chất thải có khả năng là CTNH (ký hiệu *) quy định tại Phụ lục 8
kèm theo Thông tư này khi chưa phân định được là không nguy hại theo quy định
tại QCVN 07:2009/BTNMT thì phải quản lý theo quy định như đối với CTNH.
Điều 6. Việc sử dụng Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH và Giấy phép
QLCTNH đã được cấp theo quy định tại Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT
1. Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH đã được cấp theo quy định tại Thông
tư số 12/2006/TT-BTNMT tiếp tục được sử dụng trừ trường hợp phải cấp lại theo
quy định tại Khoản 4 Điều 16 Thông tư này.
2. Giấy phép QLCTNH đã được cấp theo quy định tại Thông tư số

12/2006/TT-BTNMT trừ loại nêu tại Khoản 3 Điều này tiếp tục được sử dụng
trong thời hạn hiệu lực ghi trên Giấy phép và được xác nhận gia hạn theo quy
định tại Điều 21 Thông tư này nhưng không được cấp điều chỉnh.
3. Giấy phép QLCTNH đã được cấp cho chủ nguồn thải CTNH tự xử lý
CTNH phát sinh nội bộ trong khuôn viên cơ sở phát sinh CTNH theo quy định
tại Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT bị huỷ bỏ sau khi chủ nguồn thải CTNH
được cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quy định tại Điểm d Khoản
4 Điều 16 Thông tư này.
Điều 7. Thời gian và đơn vị tính số lượng CTNH
1. Thời gian được quy định trong Thông tư này theo tháng hoặc theo năm
thì khoảng thời gian đó được tính theo tháng, năm dương lịch, bao gồm cả ngày
nghỉ theo quy định của Bộ luật Lao động.
2. Thời gian được quy định trong Thông tư này theo ngày thì khoảng thời
gian đó được tính theo ngày làm việc, không bao gồm ngày nghỉ theo quy định
của Bộ luật Lao động.
3. Số lượng CTNH được ghi trong tất cả các hồ sơ, giấy phép, báo cáo,
chứng từ và các giấy tờ khác theo quy định tại Thông tư này thống nhất sử dụng
đơn vị tính là kilôgam (kg).
Điều 8. Các vấn đề liên quan đến xác thực hồ sơ, giấy tờ, chữ ký và uỷ quyền
đối với tổ chức, cá nhân thực hiện Thông tư này


1. Bản sao giấy tờ có dấu trong hồ sơ, kế hoạch và báo cáo lập theo quy
định tại Thông tư này không yêu cầu chứng thực theo quy định của pháp luật
nhưng phải được tổ chức, cá nhân đóng dấu giáp lai hoặc dấu treo vào từng trang
bản sao để tự chịu trách nhiệm về tính xác thực của bản sao trước khi nộp cơ
quan có thẩm quyền.
2. Các hồ sơ, kế hoạch và báo cáo được lập theo quy định tại Thông tư này
phải được tổ chức, cá nhân đóng dấu giáp lai hoặc đóng dấu treo vào từng trang
để xác thực trước khi nộp cơ quan có thẩm quyền.

3. Trường hợp không có dấu pháp nhân thì khi ký hợp đồng theo quy định
tại Thông tư này phải có chứng thực chữ ký theo quy định của pháp luật.
4. Chủ nguồn thải CTNH, chủ hành nghề QLCTNH không được phép uỷ
quyền cho các pháp nhân khác ngoài pháp nhân (nếu có) của cơ sở phát sinh
CTNH hoặc cơ sở xử lý và đại lý vận chuyển CTNH ghi trong Sổ đăng ký chủ
nguồn thải CTNH hoặc Giấy phép QLCTNH để ký, đóng dấu các hồ sơ, hợp
đồng, chứng từ, kế hoạch, báo cáo lập theo quy định tại Thông tư này
*Một số quy định về quản lý chất thải Y tế
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Quy chế này quy định về hoạt động quản lý chất thải y tế, quyền vŕ
trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện quản lý chất thải y tế.
2. Các cơ sở y tế và các tổ chức, cá nhân tham gia xử lý và tiêu huỷ chất thải y tế
ngoài việc thực hiện Quy chế này phải thực hiện các quy định hiện hành của Nhà
nước về quản lý chất thải.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Quy chế này được áp dụng đối với các cơ sở khám, chữa bệnh, nhà hộ
sinh, trạm y tế, cơ sở nghiên cứu y dược, y tế dự phòng, đào tạo cán bộ y tế, sản
xuất, kinh doanh dược phẩm, vắc-xin, sinh phẩm y tế (gọi chung là các cơ sở y
tế) và các tổ chức, cá nhân tham gia vận chuyển, xử lý, tiêu huỷ chất thải y tế.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chế này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở
y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường


2. Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức
khoẻ con người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ
cháy, dễ nổ, dễ ăn mũn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này
không được tiêu huỷ an toàn.
3. Quản lý chất thải y tế là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban

đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu
huỷ chất thải y tế và kiểm tra, giám sát việc thực hiện.
4. Giảm thiểu chất thải y tế là các hoạt động làm hạn chế tối đa sự phát
thải chất thải y tế, bao gồm: giảm lượng chất thải y tế tại nguồn, sử dụng các sản
phẩm có thể tái chế, tái sử dụng, quản lý tốt, kiểm soát chặt chẽ quá trình thực
hành và phân loại chất thải chính xác
5. Tái sử dụng là việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi
thọ sản phẩm hoặc sử dụng sản phẩm theo một chức năng mới, mục đích mới.
6. Tái chế là việc tái sản xuất các vật liệu thải bỏ thành những sản phẩm mới.
7. Thu gom chất thải tại nơi phát sinh là quá trình phân loại, tập hợp, đóng gói
và lưu giữ tạm thời chất thải tại địa điểm phát sinh chất thải trong cơ sở y tế.
8. Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh,
tới nơi xử lý ban đầu, lưu giữ, tiêu huỷ.
9. Xử lý ban đầu là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các chất thải có
nguy cơ lây nhiễm cao tại nơi chất thải phát sinh trước khi vận chuyển tới nơi lưu
giữ hoặc tiêu huỷ.
10. Xử lý và tiêu huỷ chất thải là quá trình sử dụng các công nghệ nhằm
làm mất khả năng gây nguy hại của chất thải đối với sức khoẻ con người và
môitrường.
Điều 4. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Thải các chất thải y tế nguy hại chưa được xử lý, tiêu huỷ đạt tiêu
chuẩn vào môi trường
2. Xử lý và tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại không đúng quy trình kỹ
thuật và không đúng nơi quy định.
3. Chuyển giao chất thải y tế cho tổ chức, cá nhân không có tư cách
pháp nhân hoạt động trong lĩnh vực quản lý chất thải.
2. Ý nghĩa của công tác quản lý về bảo vệ môi trường


Mỗi người chúng ta ai cũng biết hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động

giữ cho môi trường trong lành sạch đẹp, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối
với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục
hồi và cải thiện môi trường; khai thác sử dụng. Nếu không có hoạt động bảo vệ
môi trường, không xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường thì gây ra hậu quả
rất nghiêm trọng đối với sức khỏe, tính mạng con người và sự phát triển bền
vững của đất nước. Nhờ hoạt động bảo vệ môi trường đã phần nào hạn chế được
những tác hại do chất thải và khí thải của các nhà máy, xí nghiệp,… Bên cạnh đó
hoạt động bảo vệ môi trường môi trường càng có ý nghĩa hơn nữa khi thế giới
hiện nay đang đứng trước thực trạng là Trái đất đang nóng dần lên, thì vấn đề bảo
vệ môi trường không còn là nhiệm vụ của mỗi cá nhân mà là của toàn nhân loại.
Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại, là nhân tố
đảm bảo sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng
vào việc phát triển kinh tế xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy
hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên;
bảo vệ đa dạng sinh học. Đất nước ta trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thật vậy, nhìn vào thành tựu phát triển của một đất nước người ta sẽ nhìn vào
môi trường của đất nước đó, vì đó là một diện mạo của một dân tộc, đất nước đó
có phát triển hay không thì môi trường ở đó có sạch sẽ hay không? Đều này
chúng ta càng thấy rõ nhất trong thực tế hiện nay như: Ai cũng biết đối với con
người chúng ta thì sức khỏe là vốn quý nhất của con người, nhờ có sức khỏe con
người mới có thể học tập, lao động và tham gia các hoạt động khác của xã hội, có
sức khỏe mới góp phần bảo vệ và xây dựng đất nước, góp phần thúc đẩy đất
nước phát triển. Chính hoạt động bảo vệ môi trường sẽ góp phần bảo vệ sức khỏe
cho con người, môi trường sống trong lành, sạch đẹp thì con người mới có sức
khỏe tốt. Ngoài ra môi trường trong lành, sạch đẹp còn tạo điều kiện cho các lĩnh
vực khác phát triển như du lịch: Du khách trong nước và nước ngoài sẽ tìm đến
các khu du lịch của Việt Nam khi họ tìm được sự trong lành, thoải mái,… Không
những vậy để kinh tế phát triển thì cũng không thể không nói đến hoạt động bảo
vệ môi trường, nếu chỉ chú trọng vấn đề sản xuất mà không lo bảo vệ môi trường
thì sản phẩm của họ dù có chất lượng như thế nào cũng sẽ bị xã hội quay lưng.

II. Khái quát về hiện trạng chất thải Y tế, và quản lý chất thải Y tế
1.Định nghĩa và phân loại
1.1.1. Định nghĩa


Chất thải y tế là vật chất ở thế rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y
tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường
1.1.2. Phân loại: 5 loại

a, Chất thải lây nhiễm
- Chất thải sắc nhọn (loại A) : Chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc
thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây
truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và các vật
sắc nhọn khác sử dụng trong các hoạt động y tế.
- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu,
thấm dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly.
Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong các
phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm.
Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể
người; rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm.
b, Chất thải hóa học nguy hại
+ Quá hạn, kém phẩm Dược phẩm chất không còn khả năng sử dụng
+ Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế.
- Formaldehyd.
- Các chất quang hoá học: hydroquinon; kali hydroxid; bạc; glutaraldehyd.
+ Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy
ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ
tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chẩn
đoán hình ảnh, xạ trị).
Thuốc


Nhiệt độ phá
hủy (°C)

Thuốc

Nhiệt độ phá
hủy (°C)

Asparaginase

800

5-Fluoro uracil

700

Bleomycin

1000

Idarubicin

700

Carmustine

800

Metrotrexate


1000

Cisplatin

800

Mitomycin C

500


×