Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tiểu luận tài chính quốc tế: Tác động của chính phủ đến tỷ giá hối đoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.05 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐẾN
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa
Lớp: NHD2, K16
NHóm 3: Nguyễn Thị Thu Hương
Hà Thị Anh Đào
Lê Thị Ngọc Hân
Bùi Thị Hạnh
Phạm Kim Thông
Lê Thị Quỳnh Trang
Vũ Mạnh Tư
NỘI DUNG
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI
PHẦN II: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở
VIỆT NAM: MỤC TIÊU ĐỊNH
HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI

CÁC LOẠI HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ TRONG HỆ
THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CÓ QUẢN LÝ.

VAI TRÒ CỦA Tỷ GIÁ HỐI ĐOÁI
CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định

Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi tự do

Hệ thống tỷ giá hối đoái hỗn hợp giữa cố
định và thả nổi

Trong hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá
hối đoái hoặc được giữ không đổi hoặc chỉ
được cho phép dao động trong một phạm vi
rất hẹp.

Nếu một tỷ giá hối đoái bắt đầu dao động quá
nhiều, các chính phủ có thể can thiệp để duy
trì tỷ giá hối đoái trong vòng giới hạn của
phạm vi này.
HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH
Trong hệ thống tỷ giá thả nổi tự do, tỷ giá sẽ
được các lực thị trường ấn định mà không có
sự can thiệp của chính phủ.
THUẬN LỢI

Duy trì sự ổn định chung của thế giới

Giảm bớt áp lực cho NHTW

Nâng cao hiệu quả của thị trường tài chính

Ngăn cản sự lây lan của các “căn bệnh” kinh tế
BẤT LỢI

Làm trầm trọng thêm các vấn đề kinh tế của một quốc gia.
HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI
HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỖN HỢP GIỮA CỐ ĐỊNH VÀ THẢ
NỔI
Trong thực tế, hầu như ít có một quốc gia nào áp
dụng chế độ tỷ giá cố định hoặc thả nổi thuần túy mà
thường sử dụng hệ thống tỷ giá kết hợp giữa thả nổi
và cố định. Nó bao gồm:

Hệ thống dãi băng tỷ giá

Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ

Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý

Chế độ tỷ giá chuẩn tiền tệ
Hệ thống dãi băng tỷ giá
Dãi băng tỷ giá là một trong những sắp xếp tỷ giá hối
đoái cố định nổi tiếng được cộng đồng kinh tế châu âu
(EEC) lập tháng 4 năm 1972, khi các nước thành viên
cộng đồng ấn định rằng các đồng tiền của họ sẽ được
duy trì trong vòng giới hạn được thiết lập đối với
nhau
Nó bao gồm:
 Một tỷ giá ngang giá trung tâm
 Một biên độ cho phép (không quá 2,25% so
với mức ngang giá trung tâm)
Tỷ giá hối đoái trung tâm là tỷ giá mà mỗi
đồng tiền ràng buộc với đồng ECU được
phân bổ một tỷ giá nhất định

17.600
14.400
Hệ thống dãi băng tỷ giá
Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ còn được gọi là neo tỷ
giá có điều chỉnh hay là ngang giá trượt. Trong hệ
thống này, một quốc gia ấn định một ngang giá cho
đồng tiền của mình và cho phép một thay đổi nhỏ xoay
quanh ngang giá, ví dụ như +/-1% so với ngang giá.
1,65
1,70
1,72
1,60
1,65
1,71
Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ
Hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý
 Hệ thống nằm đâu đó giữa cố định và
thả nổi tự do.

Giống hệ thống thả nổi tự do ở điểm các tỷ giá
được cho phép dao động hàng ngày và không
có các biên độ chính thức.

Giống hệ thống cố định ở điểm các chính phủ
có thể và đôi khi đã can thiệp để tránh đồng
tiền nước họ không đi quá xa theo một hướng
nào đó.
Tỷ giá hối
đoái cố định
Con rắn

tiền tệ
Thả nổi có
quản lý
Dãi băng
tỷ giá
Thả nổi
tự do
Tính linh hoạt tăng
dần của các hệ
thống tỷ giá
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ TRONG HỆ THỐNG
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CÓ QUẢN LÝ
Nó bao gồm:
 Can thiệp trực tiếp

Can thiệp gián tiếp thông qua chính
sách của chính phủ

Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào
của chính phủ
Ba lý do chính để các ngân hàng trung ương quản lý các tỷ giá
hối đoái là:
Làm dịu bớt các biến động tỷ giá hối đoái
Thiết lập các biên độ tỷ giá hối đoái ẩn
Ứng phó với các xáo trộn tạm thời
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ TRONG HỆ THỐNG
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CÓ QUẢN LÝ
Can thiệp trực tiếp
Phương pháp can thiệp trực tiếp của NHTW để
buộc đồng nội tệ giảm giá là bán nội tệ ra thị

trường, đổi đồng nội tệ lấy các ngoại tệ khác trong
thị trường ngoại hối.

Can thiệp không đạt mục tiêu

Can thiệp đạt mục tiêu

Can thiệp không vô hiệu hóa

Can thiệp vô hiệu hóa
Can thiệp đạt mục tiêu

Can thiệp đạt mục tiêu khi sự can thiệp của NHTW phát
huy tác dụng hoặc thậm chí tác động mạnh đến thị trường
theo những mục tiêu mà NHTW mong muốn.
Ví dụ: Vào cuối tháng 2/1985, các ngân hàng trung ương
Châu Aâu đã tung ra bán ước khoản 1,5 tỷ USD trong thị
trường ngoại hối làm cho đồng USD rớt giá trong một
ngày hơn bất kỳ ngày nào khác trong 3 ngày rưỡi đó
Can thiệp không đạt mục tiêu
 Can thiệp không đạt mục tiêu thì ngược lại khi
những can thiệp của NHTW không phát huy tác
dụng
.
Ví dụ: Sự can thiệp của Ngân hàng trung ương châu Aâu vào
một số thời điểm trong năm 2000 để làm giảm giá USD và
làm tăng giá trị đồng Euro nhưng không thành công do số
đô la Mỹ dự trữ mà Ngân hàng này bán ra đã không bù trừ
được mức cầu đô la Mỹ của các công ty, các nhà đầu cơ và
sự suy thoái liên tục của nền kinh tế các nước Châu Âu

Can thiệp không vô hiệu hóa so với
can thiệp vô hiệu hóa

NHTW can thiệp vào thị trường hối đoái mà
không điều chỉnh sự thay đổi trong mức cung
tiền tệ được gọi là can thiệp không vô hiệu
hóa.

NHTW can thiệp vô hiệu hóa bằng cách áp
dụng đồng thời các giao dịch trong thị trường
ngoại hối và các hoạt động trên thị trường
mở.
Can thiệp gián tiếp thông qua chính
sách của chính phủ
NHTW có thể tác động đến giá trị đồng nội tệ một
cách gián tiếp bằng cách tác động đến các yếu tố
có ảnh hưởng đến đồng nội tệ.
Thí dụ, NHTW có thể cố gắng hạ thấp lãi
suất nội tệ để làm nản lòng các nhà đầu tư nước
ngoài trong việc đầu tư vào chứng khoán trong
nước, do đó tạo áp lực giảm giá đồng nội tệ.
Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào
của chính phủ
Chính phủ cũng có thể tác động một cách gián tiếp
đến các tỷ giá hối đoái bằng cách áp đặt các hàng
rào đối với tài chính và mậu dịch quốc tế.
Thí dụ, nếu chính phủ Mỹ muốn tăng giá đồng đô la,
họ có thể đánh thuế trên hàng nhập nhằm làm giảm nhập
khẩu. Hành động này sẽ làm giảm nhu cầu của Mỹ đối
với các ngoại tệ và tạo một áp lực tăng giá đồng đô la.

ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ NHƯ MỘT CƠNG CỤ
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
 Ảnh hưởng của một đồng nội tệ yếu
đối với nền kinh tế
:
Một đồng nội tệ yếu
có thể kích thích nhu cầu của nước ngoài đối
với sản phẩm của nước mình do đó làm tăng
xuất khẩu, tăng số lượng công việc vì thế
làm giảm mức thất nghiệp trong nước và lạm
phát tăng cao
 Ảnh hưởng của một đồng nội tệ mạnh
đối với nền kinh tế: Một đồng nội tệ mạnh
có thể kích thích tiêu dùng do đó làm tăng
nhập khẩu hàng nước ngoài, làm giảm lạm
phát và thất nghiệp gia tăng
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐẾN TỶ GIÁ
Thuế
quan,
hạn
nghạch
Các chính sách tài khoá và tiền tệ của chính phủ
Tỷ lệ lãi suất
tương ứng
Tỷ lệ lạm phát
tương ứng
Mức độ thu nhập
quốc gia tương ứng
Dòng chảy vốn
quốc tế

Tỷ giá hối đoái
Thương mại
quốc tế
Sự can thiệp của
chính phủ
Sức hút của các
hàng hoá mua bán
quốc tế
Các
luật
thuế
Sức hút của các
chứng khoán giao
dịch quốc tế
Chính phủ mua và
bán tiền tệ
PHẦN II: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở
VIỆT NAM: MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG VÀ
GIẢI PHÁP

THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI CỦA VIỆT NAM QUA CÁC GIAI
ĐOẠN
 NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC
HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI CỦA VIỆT NAM

MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
CHO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM
THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

CỦA VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN

1988-1991, tỷ giá hối đoái của Việt Nam từ chế độ đa tỷ
giá chuyển sang chế độ tỷ giá thống nhất được xác định
theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước

1992 đến năm 1997, chính sách tỷ giá được điều hành
cố gắng duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái danh
nghĩa.

Tháng 10 năm 1997, NHNN đã quyết định mở rộng biên
độ giao dịch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá giao dịch tại
các thị trường liên ngân hàng từ (+) (-) 5% lên (+) (-)10%.

Từ năm 1999, NHNN chấm dứt công bố tỷ giá chính
thức, mà chỉ công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị
trường liên ngân hàng
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM

Những diễn biến khó lường về những thay đổi trong
chính sách phát triển kinh tế của các nước trên thế giới

Việt Nam thực hiện đổi mới kinh tế từ năm 1986, nhưng
đến nay mới có tương đối đầy đủ quy chế của kinh tế thị
trường
 Tính minh bạch trong tài chính của các doanh nghiệp;
tình trạng buôn bán lậu liễm, hiện tượng đầu cơ, nâng
giá ép giá vẫn đang là những trở ngại lớn cho việc xác
định đúng giá thành của nhiều loại hàng hoá - dịch vụ


Vẫn còn sự khác biệt đối với những quan niệm về tiền tệ,
lạm phát tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái trong kinh tế thị
trường lý luận trong hoạch định chính sách là chưa chính
xác

×