Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP và PHƯƠNG PHÁP xử lý CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.35 KB, 35 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI CÔNG
NGHIỆP

Hướngdẫnthựctập :
ThS. VũVănDoanh ( ĐạihọcTàinguyênvàMôitrường Hà Nội )
Ngườithựchiện :
ĐẶNG TUẤN GIANG - Lớp CD9QM2,
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

Hà Nội , tháng 4 - 2013

1


Tên chuyên đề
HIỆN TRẠNG CHẤT CÔNG NGHIỆP TẾ VÀ BIỆN PHÁP
XỬ LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP
Địa điểm thực tập
Công ty cổ phần môi trường đô thị và công nghiệp 10URENCO 10

2


Bản nhận xét của cơ quan, đơn vị nơi học sinh thực tập



3


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa môi trường trường ĐH Tài nguyên
và môi trường Hà Nội. Tôi đã được tiếp cận và trang bị cho bản thân kiến thức
chuyênmôn của một nhân viên quản lý môi trường. Cùng với bài giảng của thầy cô
giáo về cácvấn đề cơ bản liên quan đến lĩnh vực môi trường.Tuy nhiên để khỏi bỡ ngỡ
sau khi ra trường, nhà trường đã tạo điều kiện cho tất cả sinh viên được tiếp cận với
thực tế bênngoài nhà trường. Từ đó kết hợp lý thuyết và thực hành trong trường, bản
thân tôi nóiriêng và tất cả sinh viên nói chung có thể hiểu sâu sắc, toàn diện, khách
quan hơn về cácvấn đề xoay quanh kiến thức quản lý môi trường và các lĩnh vực liên
quan bước đầu làm quen với môi trường làm việc thực tế.
Trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty cổ phần môi trường đô thị và công
nghiệp 10- URENCO 10. Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều
sựgiúp đỡ của các thầy cô giáo, cơ quan, cán bộ của công ty.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cán bộ của công ty cổ phần
môi trường và đô thị 10 URENCO 10đã cung cấp số liệu và tạo diều kiện cho thực
hiện chuyên đề trong thời gian qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Vũ Văn Doanh và các thầy cô khoa Môi
Trường, trường ĐH tài nguyên và môi trường Hà Nội đã dạy dỗ, chỉ bảo tôi trong
những năm qua. Và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tôi ý kiến trong suốt quá trình
thực hiện vàhoàn thành bài báo cáo này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp CĐ9QM2, bạn bè, người thân
đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập và rèn luyện
tại
trường.
Do thời gian và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bài báo cáo này không thể
trách khỏi sai sót. Vì vậy, rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô để bài báo cáo

của
tôi hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

4


MỤC LỤC

5


A. PHẦN MỞ ĐẦU

I. Lý do chọn chủ đề
Quá trình chuyển đổi cơ cấu công nghiệp nhanh chóng hiện tại ở Việt
Nam không tương ứng với những chú trọng về những vấn đề môi trường . mà
là một tất yếu gây ra do sự phát triển công nghiệp . Quá trình công nghiệp hóa
đất nước đã gay ra nhiều vấn đề môi trường . rất nhiều khu vực đã chịu thiệt
hại do nhiều suy thoái môi trường do các ngành công nghiệp gây ra và một
trong những vấn đề chính là vấn đề về chất thải công nghiệp rắn.
Nói chung , ở Việt Nam chính sách và quản lí môi trường vẫn còn chưa
chặt chẽ , và đặc biệt vào lúc này là trường hợp cho quản lý chất thải rắn công
nghiệp ở Việt Nam nói chung và thành phố hà Nội nói riêng . Một vài tổ chức
có liên quan đến hệ thống quản lí chất thải công nghiệp nhưng hệ thống quản
lý còn nhiều rối rắm . Cho đến nay , vẫn không có một hẹ thống rõ ràng về việc
xử lí chất thải rắn công nghiệp , và vào lúc này chính phủ không thể thu thập
và xử lý chúng một cách hiệu quả và triệt để . Nghĩa là những lúc nguy hiểm
đang đe dọa môi trường , phần lớn chất thải công nghiệp là chất thải công
nghiệp độc hại.

Vì vậy , rõ ràng là rất cần thiết phải có một hệ thống quản lí chất lượng
môi trường tốt hơn , đặc biệt là hệ thống quản lí chất thải rắn và chất thải
nguy hại. Tổ chức quản lí chất thải rắn công nghiệp sẽ cần đến một mạng lưới
tổ chức , với những nhiệm vụ trách nhiệm rõ ràng , như là các dụng cụ và
phương tiện tốt hơn để vận hành hệ thống . Những điều kiện tiên quyết quan
trọng nhất là sự tham gia của những nhân vật có liên quan và kế hoạch – thời
gian để thực hiện kế hoạch có hiệu quả và hiệu suất cao.
Vì vậy đây là lý do để em chọn đề tài Quản lý và tái sử dụng chất thải rắn
Công Nghiệp.

6


II. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu

Chất thải là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các
hoạt động kinh tế - xã hội , bao gồm các hoạt động sản xuất và hoạt động sống
duy trì sự tồn tại của cộng đồng . Chất thải là sản phẩm được phát sinh trong
quá trình sinh hoạt của con người , sản xuất công nghiepj , xây dựng, nông
nghiệp , thương mại , du lịch , giao thông , sinh hoạt tại các gia đình , trường
học , các khu dân cư , nhà hàng , khách sạn...
Lượng chất thải phát sinh thay đổi do tác động của nhiều yếu tố như
tăng trưởng và phát triển sản xuất , sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hóa ,
công nghiệp hóa và sự phát triển điều kiện sống và trình độ dân tri.
2. Phạm vi nghiên cứu

Công ty cổ phần môi trường đô thị và Công nghiệp 10- Urenco 10 tiền
thân là Xí nghiệp xử lý chất Công nghiệp - Ytế được thành lập ngày
29/05/2002 trực thuộc Công ty môi trường đô thị Hà Nội. Sự ra đời của Công

ty Cổ phần Môi trường đô thị và công nghiệp 10 đánh dấu một bước phát triển
trong thời kỳ đổi mới.
 Các lĩnh vực hoạt động chính:
-

Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, thương
mại, y tế và xây dựng

-

Sản xuất kinh doanh các sản phẩm hàng hoá từ nguồn phế thải; tái chế, tái
sử dụng phế thải

-

Tư vấn, dịch vụ lập các dự án đánh giá tác động môi trường, quan trắc môi
trường

-

Nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ ngành môi trường đô thị
và công nghiệp

-

Xây dựng chuyên dụng bao gồm: Phá dỡ và chuẩn bị các mặt bằng thi
công, thi công lắp đặt, quản lý, duy trì, vận hành, cải tạo, sửa chữa hệ thống điện,
hệ thống cấp thoát nước và lắp đặt xây dựng khác, hoàn thiện công trình xây
dựng và hoạt động chuyên dụng khác


-

Lắp đặt quản lý, duy trì vận hành và sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng

-

Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác

-

Mua, bán, đại lý mua, đại lý bán phế liệu, phế thải kim loại, phi kim, máy
móc, vật tư, thiết bị, vật liệu chuyên dùng ngành môi trường đô thị và Công
nghiệp

-

Thiết kế, gia công, sửa chữa bảo dưỡng và lắp đặt máy móc, thiết bị
chuyên dùng ngành môi trường đô thị và Công nghiệp.
7


→ Đối với những sinh viên đang còn ngồi trên ghế của nhà trường được thực
tập tại những nơi như công ty cổ phần môi trường và đô thị và công nghiệp – 10
URENCO 10 là một niềm vui,một điều đáng nhớ trong đời sinh viên của em.
Chuyên đề của em được thực hiện dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô
đang làm việc tại công ty cổ phần đô thị và công nghiệp – 10 URENCO 10.
- Chuyên đề được thực hiệndưới sự giám sát của các thầy và các
cô trong công ty từ ngày 18 tháng 2 năm 2013 đến ngày 08 tháng 4
năm 2013.
III. Mục tiêu, nhiệm vụ của chuyên đề

1. Mục tiêu

Xây dựng tái chế hợp lí trong việc chuyển giao kết quả nghiên cứu chế
tạo công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường vào sản xuất, kinh doanh . Chú trọng
đào tạo , nâng cao chất lượng các kỹ thuật và chuyên gia về công nghệ môi
trương ở trình độ thạc sĩ , tiến sĩ ....Lựa chọn các chuyên gia am hiểu chuyên
môn , làm việc khách quan tham gia vào Hội đồng chuyên gia xây dựng cơ chế
, chính sách thẩm định công nghệ. Theo các tiêu chí : Hiệu quả xử lý ô nhiễm ,
chi phí kinh tế, trình độ công nghệ xử lý, phù hợp với điều kiện Việt Nam và an
toàn về môi trường.
Phải coi chất thải cũng là một loại tài nguyên . Quá trình xử lyscaanf
khai thác triệt để hữu ích của chất thải. Tái sử dụng , tái chế , thu hồi năng
lượng từ chất thải ...là để phát triển 1 nề kinh tế tuần hoàn phục vụ cuộc sống
con người ,góp phần làm giảm khối lượng chất thải , giảm chi phí xử lí. Đây là
những yếu tố cần thiết trước khi đi đến một quyết định chọn công nghệ xử lí
phù hợp.
→ Tóm lại, mục đích chung để nghiên cứu chuyên đề này là để hiểu biết
hơn về sự nguy hiểm của chất thải Công Nghiệp, để có tầm nhìn xa hơn về môi
trường cũng như giá trị của cuộc sống. Từ đó có thể rút ra được bài học về
công tác quản lý và xử lý chất thải và đưa ra một số ý kiến riêng của mình để
bảo vệ môi trường và sức khỏe của chúng ta.
2. Nhiệm vụ
 Thực trạng chất rắn công nghiệp

Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta đã tăng rất nhanh
vào những năm gần đây và nó được định hướng gia tăng nhanh hơn nữa
trong 10 năm tới . Tuy nhiên , bên cạnh việc phát triển kinh té này là vấn đề
gia tăng ô nhiễm công nghiệp bao gồm cả chất thải công nghiệp. Hiện nay có
rất ít các nhà máy , xí nghiệp áp dụng các công nghệ xử lý, tais sử dụng hay
giảm thiểu chất thải . Hơn nữa, hiện nay một số xí nghiệp có chức năng xử lý

chất thải lại không hoạt động như xí nghiệp làm phân compost làm cho tất cả
các laoij chất thải rắn chất thải nguy hại ( gồm chất thải công nghiệp và chất
thải sinh hoạt ) đều được đem chôn tại hai bãi chôn lấp chính của thành phố.
Hoạt động này đã làm ảnh hưởng đáng kể đến môi trường ( như ô nhiễm nước
ngầm , ô nhiễm không khí , mùi .... ), và hiện nay hàng loạt những ảnh hưởng
nghiêm trọng đến môi trường đã xảy ra thông qua việc chôn lấp các laoij chất
8


thải không hợp vệ sinh. Quản lý và tái sử dụng chất thải rắn công nghiệp và
không được sử lý. Ngoài ra, sức chứa của bãi chôn lấp này cũng rất hạn chế .
Do vậy , giảm thieur chất thải ,tái sử dụng , sử lý và xây dựng các bãi
chôn lấp chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn công nghiệp nguy hại là
những nhu cầu cấp bách. Thành phố cần một chiến lược thích hợp để quản lý
chất thải rắn công nghiệp trong thời gian tới để bảo vệ môi trường phát triển
bền vững.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên&Môi trường Nguyễn Minh Quang cho biết,
thực thi Điều 101 Luật Bảo vệ môi trường 2005, Bộ Tài nguyên và Môi trường
được giao xây dựng Báo cáo môi trường quốc gia theo kỳ kế hoạch phát triển
kinh tế-xã hội đất nước để trình Quốc hội và cung cấp thông tin về môi trường
tới mọi tầng lớp nhân dân và toàn xã hội. Theo đó, hàng năm xây dựng Báo
cáo môi trường theo chuyên đề và 5 năm một lần xây dựng Báo cáo tổng quan
môi trường quốc gia.
Đây là một trong những cơ sở để xem xét các tác động giữa phát triển
kinh tế-xã hội với bảo vệ môi trường, kịp thời điều chỉnh kếhoạch phát triển
nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững đất nước.
Từ năm 2005 đến năm 2009, Bộ Tài nguyên&Môi trường đã xây dựng
Báo cáo môi trường quốc gia (BCMTQG) hàng năm theo các chuyên đề: Đa
dạng sinh học (năm 2005); Môi trường nước 3 lưu vực sông Cầu, Nhuệ-Đáy,
hệ thống sông Đồng Nai (năm 2006); Môi trường không khí đô thị (năm

2007); Môi trường làng nghề (năm 2008); Môi trường khu công nghiệp (năm
2009). Năm 2010, để đánh giá tổng thể và toàn diện về hiện trạng môi trường
Việt Nam trong thời gian qua, dự báo xu thế, diễn biến tình trạng môi trường
trong thời gian tới và những thách thức, tồn tại trong công tác quản lý môi
trường, Bộ Tài nguyên&Môi trường xây dựng BCMTQG năm 2010: Tổng quan
môi trường Việt Nam; năm 2011, BCMTQG có chủ đề là chất thải rắn (CTR).
Trong những năm qua, cùng với xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế quốc
tế, tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam diễn ra mạnh mẽ, với
sự hình thành, phát triển của nhiều ngành nghề sản xuất, sự gia tăng nhu cầu
tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, năng lượng... đã trở thành động lực thúc
đẩy phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tuy nhiên, song song với quá trình
này là việc gia tăng nhanh chóng về chất thải ra môi trường, đặc biệt là CTR
(chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, nông nghiệp, chất thải y tế, chất
thải độc hại...).
Hàng năm có khoảng 15 triệu tấn CTR trong cả nước và theo dự báo thì
tổng lượng chất thải rắn phát sinh trong cả nước vẫn tiếp tục tăng. Các vùng
đô thị, với số dân chiếm khoảng 24% dân số cả nước, phát sinh mỗi năm xấp
xỉ60% tổng lượng chất thải sinh hoạt của cả nước.
Bên cạnh đó, quá trình mở rộng các khu đô thị cùng với sự phát triển
mạnh mẽ các ngành công nghiệp và sự gia tăng số lượng giường bệnh tại các
cơ sở y tế, khám chữa bệnh sẽ làm tăng đáng kể lượng chất thải nguy hại mà
9


nếu không được quản lý và xử lý một cách phù hợp sẽ tiềm tàng khả năng gây
ô nhiễm môi trường rất lớn.
Cụ thể, thực trạng CTR phát sinh ở các khu đô thị, khu công nghiệp và
cả ở vùng nông thôn ngày càng gia tăng và phức tạp, lượng phát sinh trung
bình khoảng 10%/năm. Theo nguồn gốc phát sinh, khoảng 46% chất thải rắn
từ đô thị, 17% từ sản xuất công nghiệp, còn lại là từ nông thôn, làng nghề và

ngành Y tế. Dự báo, đến năm 2015, tỷ trọng này sẽ còn tiếp tục tăng lên
tương ứng: 51% và 22%; lượng chất thải nguy hại chiếm 18-25% lượng CTR
phát sinh tại mỗi khu vực.
Phát biểu tại Lễ công bố Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, được tổ
chức tại Hà Nội ngày 07/8/2012, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường
Hoàng Dương Tùng cho biết, thời gian qua, công tác quản lý CTR đã không
ngừng được cải thiện, nâng tỷ lệ thu gom, xử lý CTR tại các khu vực, đẩy mạnh
công tác xã hội hóa, phát triển các công nghệ xử lý, tái chế, tái sửdụng.
Tuy nhiên, theo đánh giá, mặc dù việc quản lý CTR đã được triển
khai ởcác cấp, các ngành, nhiều biện pháp, giải pháp đã được xây dựng,
đề xuất nhằm ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nhưng vẫn chưa đáp ứng được
yêu cầu. Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ tại các khu đô thị,
khu chế xuất, khu công nghiệp mới đạt khoảng 80-82% (tỷ lệ này là 8385% ở khu vực đô thị và khoảng 40-55% ở khu vực nông thôn). Việc phân loại
và xử lý CTR chưa đáp ứng yêu cầu; phân loại CTR tại nguồn còn thiếu đồng
bộ; thực hiện 3R còn manh mún, công nghệ xử lý, tái chế, tái sử dụng còn lạc
hậu và chưa phù hợp với điều kiện của Việt Nam, dẫn đến việc xử lý CTR không
triệt để, nhiều khi chuyển từ dạng ô nhiễm này sang dạng ô nhiễm khác...
Việc thu gom, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy CTR đã và đang trở thành bài
toán khó đối với các nhà quản lý tại hầu hết các quốc gia, trong đó có Việt
Nam. Ở Việt Nam, quản lý CTR theo hướng bền vững là một trong 7 chương
trình ưu tiên của Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia và là một nội dung ưu
tiên trong chính sách phát triển của Chương trình nghị sự 21 - Định hướng
chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam.
Ngày 07/8/2012, tại Lễ công bố Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011,
Báo cáo chất thải rắn đã được giới thiệu, gồm 7 chương: Chương 1 là những
phân tích, đánh giá về vấn đề gia tăng dân số, các hoạt động phát triển kinh tếxã hội tạo ra một lượng lớn chất thải gây sức ép đối với môi trường.
Từ Chương 2 đến Chương 5, Báo cáo tập trung vào việc phân tích hiện
trạng CTR đô thị, nông nghiệp và nông thôn, công nghiệp, y tế. Các vấn đề liên
quan đến công tác quản lý trực tiếp bao gồm hoạt động thu gom, phân loại,
vận chuyển và xử lý đối với từng loại CTR.

Chương 6 thực hiện việc đánh giá tổng quan tác động tiêu cực của ô
nhiễm môi trường do CTR gây ra. Hậu quả của việc quản lý CTR không tốt,
xử lý không hợp vệ sinh gây tác động xấu tới môi trường đất, nước, không khí,
tới sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế-xã hội.
Chương 7 tập trung vào phân tích đánh giá về công tác quản lý CTR,
những kết quả đã đạt được cũng như bất cập, khó khăn còn tồn đọng, từ đó
đưa ra những đề xuất, kiến nghị, giải pháp cụ thể để từng bước tháo gỡ, khắc
10


phục những hạn chế, nâng cao hiệu quả thực hiện, từng bước đạt được mục
tiêu về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 - chất thải rắn là một tài liệu
hữu ích cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách, nhà khoa học, nhà
nghiên cứu cũng như cho tất cả những ai quan tâm đến công tác bảo vệ môi
trường nói chung và công tác quản lý CTR nói riêng của Việt Nam.
Từ việc đánh giá những tồn tại, bất cập, định hướng trọng tâm của công
tác quản lý CTR trong giai đoạn sắp tới là thực hiện đồng bộ các giải pháp ưu
tiên, hoàn thiện chính sách, xây dựng mới các quy hoạch quản lý CTR. Đặc biệt,
cần đẩy mạnh xã hội hóa quản lý CTR, chú trọng công tác thanh, kiểm tra.
IV. Khái quát những quy định của nhà nước về công tác quản lý và bảo
vệ môi trường
1. Khái quát chung về các quy định
1.1. Luật bảo vệ môi trường 2005
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp
và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia
đình, trong bảo vệ môi trường.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân

trong nước; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước
ngoài có hoạt động trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên của quy định khác với quy định của Luật này áp dụng điều ước quốc tế đó.
Điều 3. Giải thich từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và sinh vật.
2. Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất,
nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thức
vật chất khác.
3. Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành,
sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố
môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường;
khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng
sinh học.
11


4. Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương
lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến
bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
5. Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng
môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo
vệ môi trường.
. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù
hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.

7. Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành
phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật.
8. Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động
của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái
hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.
9. Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường
thì làm cho môi trường bị ô nhiễm.
10. Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
11. Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ
nổ, dễ ăn mònn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.
12. Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu,
tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.
13. Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu
dùng được thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất.
14. Sức chịu tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể
tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm.
15. Hệ sinh thái là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất
định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau.
16. Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật và hệ sinh
thái.
17. Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi cú hệ thống về môi trường, các
yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá
hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi
trường.
18. Thông tin về môi trường bao gồm số liệu, dữ liệu về các thành phần môi
trường; về trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên
thiên nhiên; về các tác động đối với môi trường; về chất thải; về mức độ môi
trường bị ô nhiễm, suy thoái và thông tin về các vấn đề môi trường khác.
12



Điều 7. Những hành vi bị nghiêm cấm 19. Đánh giá môi trường chiến lược là
việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền
vững.
20. Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến
môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi
trường khi triển khai dự án đó.
21. Khí thải gây hiệu ứng nhà kính là các loại khí tác động đến sự trao đổi
nhiệt giữa trái đất và không gian xung quanh làm nhiệt độ của không khí bao
quanh bề mặt trái đất nóng lên.
22. Hạn ngạch phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính là khối lượng khí gây hiệu
ứng nhà kính của mỗi quốc gia được phép thải vào bầu khí quyển theo quy
định của các điều ước quốc tế liên quan.
Điều 4. Nguyên tắc bảo vệ môi trường
1. Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm
tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia
phải gắn với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu.
2. Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của
cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
3. Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính
kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường.
4. Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa,
lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn.
5. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm nhiễm, suy thoái môi trường có
trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo
quy định của pháp luật.
Điều 5. Chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường
1. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ

gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường.
2. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các biện pháp
hành chính, kinh tế và các biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ
cương trong hoạt động bảo vệ môi trường.
3. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển năng lượng
sạch, năng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất
thải.
4. Ưu tiên giải quyết các vấn đề môi trường bức xúc; tập trung xử lý các cơ sở
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường ở các khu vực bị ô
nhiễm, suy thoái; chú trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư.

13


5. Đầu tư bảo vệ môi trường là đầu tư phát triển; đa dạng hóa các nguồn vốn
đầu tư cho bảo vệ môi trường và bố trí khoản chi riêng cho sự nghiệp môi
trường trong ngân sách nhà nước hằng năm.
6. Ưu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bảo vệ môi
trường và các sản phẩm thân thiện với môi trường; kết hợp hài hoà giữa bảo
vệ và sử dụng có hiệu quả các thành phần môi trường cho phát triển.
7. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng và
chuyển giao các thành tựu khoa học và công nghệ về bảo vệ môi trường; hình
thành và phát triển ngành công nghiệp môi trường.
8. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế; thực hiện đầy đủ các cam
kết quốc tế về bảo vệ môi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia
thực hiện hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
9. Phỏt triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường; tăng cường, nâng cao năng
lực quốc gia về bảo vệ môi trường theo hướng chính quy, hiện đại.
Điều 6. Những hoạt động bảo vệ môi trường được khuyến khích
1. Tuyên truyền, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi trường,

giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học.
2. Bảo vệ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
3. Giảm thiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải.
4. Phát triển, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; giảm thiểu khí thải
gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ôzôn.
5. Đăng ký cơ sở đạt tiêu chuẩn môi trường, sản phẩm thân thiện với môi
trường.
6. Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng cụng nghệ xử lý, tái chế chất
thải, công nghệ thân thiện với môi trường.
7. Đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; sản
xuất, kinh doanh các sản phẩm thân thiện với môi trường; cung cấp dịch vụ
bảo vệ môi trường.
8. Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có
giá trị kinh tế và có lợi cho môi trường.
9. Xây dựng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, cơ quan, cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ thân thiện với môi trường.
10. Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gỡn vệ
sinh môi trường của cộng đồng dân cư.
11. Hình thành nếp sống, thói quen giữ gỡn vệ sinh mụi trường, xóa bỏ hủ tục
gây hại đến môi trường.
1. Phá hoại, khai thác trái phép rừng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác.

14


2. Khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, công
cụ, phương pháp huỷ diệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy định của
pháp luật.
3. Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng các loài thực vật, động vật hoang
dã quý hiếm thuộc danh mục cấm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy

định.
4. Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không
đúng nơi quy định và quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường.
5. Thải chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; các chất độc,
chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước.
6. Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí; phát tán bức xạ,
phóng xạ, các chất ion hoá vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép.
7. Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
8. Nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi trường.
9. Nhập khẩu, quá cảnh chất thải dưới mọi hình thức.
10. Nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật
ngoài danh mục cho phép.
11. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho con người, sinh vật và hệ
sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại
vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
12. Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên.
13. Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi
trường.
14. Hoạt động trái phép, sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xác định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về môi trường
đối với sức khỏe và tính mạng con người.
15. Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi
trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu quả xấu đối với môi trường.
16. Các hành vi bị nghiêm cấm khác về bảo vệ môi trường theo quy định của
pháp luật.
1.2. Một số quy định về quản lý chất thải rắn
Điều 1. Phạm vi áp dụng
Nghị định này quy định về hoạt động quản lý chất thải rắn, quyền và nghĩa vụ
của các chủ thể liên quan đến chất thải rắn.
Điều 2. Đối tượng áp dụng

Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước; tổ
chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi tắt là các tổ chức, cá nhân) có hoạt
động liên quan đến chất thải rắn trên lãnh thổ Việt Nam.
15


Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên có quy định khác với các quy định trong Nghị định này thì áp dụng
Điều ước quốc tế đó.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý,
đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom,
lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn
ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con
người.
2. Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất
thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại.
Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng
được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn phát thải từ hoạt
động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động
khác được gọi chung là chất thải rắn công nghiệp.
3. Chất thải rắn nguy hại là chất thải rắn chứa các chất hoặc hợp chất có một
trong những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây
ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác.
4. Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng,
được thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất sản
phẩm khác.
5. Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ

tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.
6. Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian
nhất định ở nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển
đến cơ sở xử lý.
7. Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát
sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi
chôn lấp cuối cùng.
8. Địa điểm, cơ sở được cấp có thẩm quyền chấp thuận là nơi lưu giữ, xử lý,
chôn lấp các loại chất thải rắn được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
phê duyệt.
9. Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật
làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất
thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải
rắn.
10. Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp với các
yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
11. Chủ nguồn thải là các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hoạt động phát sinh
chất thải rắn.
12 Chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn là tổ chức, cá nhân được phép thực
hiện việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn.
16


13. Chủ xử lý chất thải rắn là tổ chức, cá nhân được phép thực hiện việc xử lý
chất thải rắn. Chủ xử lý chất thải rắn có thể trực tiếp là chủ đầu tư cơ sở xử lý
chất thải rắn hoặc tổ chức, cá nhân có đủ năng lực chuyên môn được chủ đầu
tư thuê để vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn.
14. Cơ sở quản lý chất thải rắn là các cơ sở vật chất, dây chuyền công nghệ,
trang thiết bị được sử dụng cho hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển, xử

lý chất thải rắn.
15. Cơ sở xử lý chất thải rắn là các cơ sở vật chất bao gồm đất đai, nhà xưởng,
dây chuyền công nghệ, trang thiết bị và các hạng mục công trình phụ trợ được
sử dụng cho hoạt động xử lý chất thải rắn.
16. Chủ đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn là tổ chức, cá nhân được phép thực
hiện đầu tư vào hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải rắn.
17. Khu liên hợp xử lý chất thải rắn là tổ hợp của một hoặc nhiều hạng mục
công trình xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn và bãi chôn lấp chất thải
rắn.
18. Chi phí xử lý chất thải rắn bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí
đầu tư xây dựng, mua sắm phương tiện, trang thiết bị, đào tạo lao động, chi
phí quản lý và vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn tính theo thời gian hoàn vốn
và quy về một đơn vị khối lượng chất thải rắn được xử lý.
19. Chi phí thu gom, vận chuyển chất thải rắn bao gồm chi phí đầu tư phương
tiện, trang thiết bị, đào tạo lao động, chi phí quản lý và vận hành cơ sở thu
gom, vận chuyển chất thải rắn tính theo thời gian hoàn vốn và quy về một đơn
vị khối lượng chất thải rắn được thu gom, vận chuyển.
Điều 4. Nguyên tắc quản lý chất thải rắn
1. Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát sinh chất thải rắn phải
nộp phí cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
2. Chất thải phải được phân loại tại nguồn phát sinh, được tái chế, tái sử dụng,
xử lý và thu hồi các thành phần có ích làm nguyên liệu và sản xuất năng lượng.
3. Ưu tiên sử dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn khó phân huỷ, có khả
năng giảm thiểu khối lượng chất thải được chôn lấp nhằm tiết kiệm tài
nguyên đất đai.
4. Nhà nước khuyến khích việc xã hội hoá công tác thu gom, phân loại, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn.
Điều 5. Nội dung quản lý nhà nước về chất thải rắn
1. Ban hành các chính sách, văn bản pháp luật về hoạt động quản lý chất thải
rắn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý chất thải rắn và

hướng dẫn thực hiện các văn bản này.
2. Ban hành quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hoạt động quản lý
chất thải rắn.
3. Quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt và công bố quy hoạch quản lý chất
thải rắn.
4. Quản lý quá trình đầu tư cho thu gom, vận chuyển, xây dựng công trình xử
lý chất thải rắn.
17


5. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong quá trình hoạt động
quản lý chất thải rắn.
Điều 6. Các hành vi bị cấm
1. Để chất thải rắn không đúng nơi quy định.
2. Làm phát thải bụi, làm rơi vãi chất thải rắn trong quá trình thu gom, vận
chuyển.
3. Để lẫn chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại.
4. Nhập khẩu, quá cảnh trái phép chất thải rắn trên lãnh thổ Việt Nam.
5. Gây cản trở cho hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn theo
dự án đã được các cơ quan có thẩm quyền cho phép.
6. Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật
1.3. Một số quy định chung về xử lý chất thải Nguy Hại
Điều 1. Phạm vi áp dụng
Thông tư này quy định về quản lý chất thải nguy hại, bao gồm:
1. Phân định, phân loại chất thải nguy hại (sau đây viết tắt là CTNH).
2. Điều kiện hành nghề quản lý CTNH (sau đây viết tắt là QLCTNH); thủ tục lập
hồ sơ, đăng ký chủ nguồn thải CTNH, cấp phép hành nghề, mã số QLCTNH; vận
chuyển xuyên biên giới CTNH.
3. Kiểm tra, xác nhận việc thực hiện nội dung báo cáo Đánh giá tác động môi
trường (sau đây viết tắt là ĐTM) và các yêu cầu của Quyết định phê duyệt báo

cáo ĐTM đối với dự án đầu tư cơ sở xử lý CTNH do Bộ Tài nguyên và Môi
trường thẩm định, phê duyệt.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Thông tư này áp dụng đối với cơ quan nhà nước; tổ chức, cá nhân trong
nước hoặc tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi tắt là tổ chức, cá nhân) có
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ liên quan đến việc phát sinh CTNH,
quản lý CTNH trên lãnh thổ Việt Nam.
2. Thông tư này không áp dụng đối với chất thải phóng xạ; chất thải ở thể hơi
và khí; nước thải phát sinh nội bộ trong khuôn viên của cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ hoặc khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung được xử lý tại
công trình xử lý nước thải của cơ sở hoặc khu đó.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Quản lý chất thải nguy hại là các hoạt động liên quan đến việc phòng ngừa,
giảm thiểu, phân định, phân loại, tái sử dụng trực tiếp, lưu giữ tạm thời, vận
chuyển và xử lý CTNH.
2. Vận chuyển CTNH là quá trình chuyên chở CTNH từ nơi phát sinh đến nơi xử
lý, có thể kèm theo việc thu gom, đóng gói, bảo quản, lưu giữ tạm thời, trung
chuyển, sơ chế CTNH.
18


3. Xử lý CTNH là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật nhằm
biến đổi, loại bỏ, cách ly, tiêu huỷ hoặc phá huỷ tính chất, thành phần nguy hại
của CTNH (kể cả việc tái chế, tận thu, thiêu đốt, đồng xử lý, cô lập, chôn lấp)
với mục đích cuối cùng là không gây tác động xấu đến môi trường và sức khoẻ
con người.
4. Sơ chế CTNH là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật cơ-lý đơn thuần nhằm
thay đổi tính chất vật lý như kích thước, độ ẩm, nhiệt độ để tạo điều kiện
thuận lợi cho việc vận chuyển, xử lý hoặc nhằm phối trộn hoặc tách riêng các

thành phần của CTNH cho phù hợp với các phương pháp xử lý khác nhau.
5. Đồng xử lý CTNH là việc kết hợp một quá trình sản xuất sẵn có để xử lý
CTNH, trong đó CTNH được sử dụng làm nhiên liệu, nguyên vật liệu bổ sung
cho quá trình sản xuất này.
6. Tái sử dụng trực tiếp CTNH là việc trực tiếp sử dụng lại các CTNH có nguồn
gốc là các phương tiện, thiết bị, sản phẩm hoặc vật liệu, hoá chất đã qua sử
dụng thuộc danh mục quy định tại Phụ lục 8 kèm theo Thông tư này theo đúng
mục đích sử dụng ban đầu của phương tiện, thiết bị, sản phẩm hoặc vật liệu,
hoá chất đó mà không qua bất kỳ khâu xử lý hay sơ chế nào.
7. Giấy phép QLCTNH là tên gọi chung cho các loại giấy phép sau:
a) Giấy phép hành nghề QLCTNH là Giấy phép được cấp cho dịch vụ vận
chuyển và xử lý CTNH theo quy định tại Thông tư này;
b) Giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH là Giấy phép được cấp cho dịch vụ
vận chuyển CTNH theo quy định tại Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26
tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn điều kiện
hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý
chất thải nguy hại (sau đây viết tắt là Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT);
c) Giấy phép hành nghề xử lý, tiêu huỷ CTNH là Giấy phép được cấp cho dịch
vụ xử lý CTNH theo quy định tại Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT.
8. Chủ nguồn thải CTNH là tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc điều hành cơ sở sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh CTNH (sau đây gọi tắt là cơ sở phát sinh
CTNH).
9. Chủ hành nghề QLCTNH là tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép hành nghề
QLCTNH để thực hiện dịch vụ vận chuyển và xử lý CTNH theo quy định tại
Thông tư này.
10. Chủ vận chuyển CTNH là tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép hành nghề
vận chuyển CTNH còn giá trị sử dụng theo quy định tại Thông tư số
12/2006/TT-BTNMT.
11. Chủ xử lý CTNH là tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép hành nghề xử lý,
tiêu huỷ CTNH còn giá trị sử dụng theo quy định tại Thông tư số 12/2006/TTBTNMT.

12. Chủ tái sử dụng CTNH là tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTNH để tái sử dụng
trực tiếp.
19


13. Đại lý vận chuyển CTNH là tổ chức, cá nhân được chủ hành nghề QLCTNH
uỷ quyền hoặc hợp đồng để thực hiện hoạt động vận chuyển CTNH.
14. Cơ quan quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại (sau đây viết tắt là
CQQLCNT) là cơ quan có thẩm quyền quản lý các chủ nguồn thải CTNH theo
quy định.
15. Cơ quan cấp phép (sau đây viết tắt là CQCP) là tên gọi chung của các cơ
quan có thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy phép QLCTNH.
16. Mã số QLCTNH là mã số được cấp kèm theo Sổ đăng ký chủ nguồn thải
hoặc Giấy phép QLCTNH.
17. Địa bàn hoạt động là phạm vi địa lý cho phép thực hiện dịch vụ vận chuyển
và xử lý CTNH được ghi trong Giấy phép QLCTNH.
Điều 4. Thẩm quyền cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH và cấp, thu
hồi Giấy phép QLCTNH
1. CQQLCNT (Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc Chi cục Bảo vệ môi trường
được phân cấp) có thẩm quyền cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH cho các
chủ nguồn thải CTNH có cơ sở phát sinh CTNH trong địa bàn tỉnh.
2. Tổng cục Môi trường có thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy phép QLCTNH có địa
bàn hoạt động từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi
chung là tỉnh) trở lên.
3. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Sở Tài nguyên và Môi trường được Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh phân cấp (sau đây gọi chung là CQCP địa phương) có thẩm
quyền cấp, thu hồi Giấy phép QLCTNH có địa bàn hoạt động trong tỉnh.
Điều 5. Phân định, phân loại CTNH
1. Việc phân định, phân loại CTNH được thực hiện theo quy định tại Phụ lục 8
kèm theo Thông tư này và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN

07:2009/BTNMT về Ngưỡng chất thải nguy hại ban hành kèm theo Thông tư
số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
(sau đây viết tắt là QCVN 07:2009/BTNMT).
2. Nguyên tắc phân định CTNH bao gồm:
a) Xác định một chất thải là CTNH căn cứ vào quy định về ngưỡng CTNH;
b) Hỗn hợp chất thải được phân định là CTNH khi có ít nhất một chất thải
thành phần trong hỗn hợp chất thải là CTNH;
c) Loại chất thải có khả năng là CTNH (ký hiệu *) quy định tại Phụ lục 8 kèm
theo Thông tư này khi chưa phân định được là không nguy hại theo quy định
tại QCVN 07:2009/BTNMT thì phải quản lý theo quy định như đối với CTNH.
Điều 6. Việc sử dụng Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH và Giấy phép
QLCTNH đã được cấp theo quy định tại Thông tư số 12/2006/TTBTNMT
20


1. Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH đã được cấp theo quy định tại Thông tư số
12/2006/TT-BTNMT tiếp tục được sử dụng trừ trường hợp phải cấp lại theo
quy định tại Khoản 4 Điều 16 Thông tư này.
2. Giấy phép QLCTNH đã được cấp theo quy định tại Thông tư số 12/2006/TTBTNMT trừ loại nêu tại Khoản 3 Điều này tiếp tục được sử dụng trong thời
hạn hiệu lực ghi trên Giấy phép và được xác nhận gia hạn theo quy định tại
Điều 21 Thông tư này nhưng không được cấp điều chỉnh.
3. Giấy phép QLCTNH đã được cấp cho chủ nguồn thải CTNH tự xử lý CTNH
phát sinh nội bộ trong khuôn viên cơ sở phát sinh CTNH theo quy định tại
Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT bị huỷ bỏ sau khi chủ nguồn thải CTNH được
cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quy định tại Điểm d Khoản 4
Điều 16 Thông tư này.
Điều 7. Thời gian và đơn vị tính số lượng CTNH
1. Thời gian được quy định trong Thông tư này theo tháng hoặc theo năm thì
khoảng thời gian đó được tính theo tháng, năm dương lịch, bao gồm cả ngày

nghỉ theo quy định của Bộ luật Lao động.
2. Thời gian được quy định trong Thông tư này theo ngày thì khoảng thời gian
đó được tính theo ngày làm việc, không bao gồm ngày nghỉ theo quy định của
Bộ luật Lao động.
3. Số lượng CTNH được ghi trong tất cả các hồ sơ, giấy phép, báo cáo, chứng
từ và các giấy tờ khác theo quy định tại Thông tư này thống nhất sử dụng đơn
vị tính là kilôgam (kg).
Điều 8. Các vấn đề liên quan đến xác thực hồ sơ, giấy tờ, chữ ký và uỷ
quyền đối với tổ chức, cá nhân thực hiện Thông tư này
1. Bản sao giấy tờ có dấu trong hồ sơ, kế hoạch và báo cáo lập theo quy định
tại Thông tư này không yêu cầu chứng thực theo quy định của pháp luật
nhưng phải được tổ chức, cá nhân đóng dấu giáp lai hoặc dấu treo vào từng
trang bản sao để tự chịu trách nhiệm về tính xác thực của bản sao trước khi
nộp cơ quan có thẩm quyền.
2. Các hồ sơ, kế hoạch và báo cáo được lập theo quy định tại Thông tư này phải
được tổ chức, cá nhân đóng dấu giáp lai hoặc đóng dấu treo vào từng trang để
xác thực trước khi nộp cơ quan có thẩm quyền.
3. Trường hợp không có dấu pháp nhân thì khi ký hợp đồng theo quy định tại
Thông tư này phải có chứng thực chữ ký theo quy định của pháp luật.
4. Chủ nguồn thải CTNH, chủ hành nghề QLCTNH không được phép uỷ quyền
cho các pháp nhân khác ngoài pháp nhân (nếu có) của cơ sở phát sinh CTNH
hoặc cơ sở xử lý và đại lý vận chuyển CTNH ghi trong Sổ đăng ký chủ nguồn
thải CTNH hoặc Giấy phép QLCTNH để ký, đóng dấu các hồ sơ, hợp đồng,
chứng từ, kế hoạch, báo cáo lập theo quy định tại Thông tư này.

21


V. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Phân loại chất thải

I.2.1. Phân loại theo nguồn phát sinh
- Chất thải sinh hoạt: phát sinh hàng ngày ở các đô thị, làng mạc, khu
dân cư, các trung tâm dịch vụ, công viên.
- Chất thải công nghiệp: phát sinh từ trong quá trình sản xuất công
nghiệp và thủ công nghiệp (gồm nhiều thành phần phức tạp, đa dạng, trong
đó chủ yếu là các dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí)
- Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất đá, gạch ngói, bê tông vỡ,
vôi vữa, đồ gỗ, nhựa, kim loại do các hoạt động xây dựng tạo ra.
- Chất thải nông nghiệp: sinh ra do các hoạt động nông nghiệp như
trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trước và sau thu hoạch.
I.2.2. Phân loại theo mức độ nguy hại
- Chất thải nguy hại: là chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mòn,
nhiễm khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, các kim loại nặng. Các chất thải
này tiềm ẩn nhiều khả năng gây sự cố rủi ro, nhiễm độc, đe doạ sức khoẻ con
người và sự phát triển của động thực vật, đồng thời là nguồn lan truyền gây
ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí
- Chất thải không nguy hại: là các chất thải không chứa các chất và các
hợp chất có các tính chất nguy hại. Thường là các chất thải phát sinh trong sinh
hoạt gia đình, đô thị….
- Chất thải vô cơ: là các chất thải có nguồn gốc vô cơ như tro, bụi, xỉ, vật
liệu xây dựng như gạch, vữa, thuỷ tinh, gốm sứ, một số loại phân bón, đồ
dùng thải bỏ gia đình.
- Chất thải hữu cơ: là các chất thải có nguồn gốc hữu cơ như thực phẩm
thừa, chất thải từ lò giết mổ, chăn nuôi cho đến các dung môi, nhựa, dầu mỡ
và các loại thuốc bảo vệ thực vật.
I.2.4. Phân loại theo trạng thái chất thải
- Chất thải trạng thái rắn: bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải từ các
cơ sở chế tạo máy, xây dựng ( kim loại, da, hoá chất sơn , nhựa, thuỷ tinh, vật
liệu xây dựng…)
- Chất thải ở trạng thái lỏng: phân bùn từ cống rãnh, bể phốt, nước thải

từ nhà máy lọc dầu, rượu bia, nước từ nhà máy sản xuất giấy, dệt nhuộm và
vệ sinh công nghiệp….
- Chất thải ở trạng thái khí: bao gồm các khí thải các động cơ đốt trong
các máy động lực, giao thông, ô tô, máy kéo, tàu hoả, nhà máy nhiệt điện, sản
xuất vật liệu…
22


2. Xử lý chất thải
I.3.1. Khái niệm về xử lý chất thải
1. Xử lý chất thải là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử lý các chất thải
và không làm ảnh hưởng tới môi trường; tái tạo ra các sản phẩm có lợi cho
xã hội nhằm phát huy hiệu quả kinh tế.
2. Mục tiêu của xử lý chất thải rắn là giảm hoặc loại bỏ các thành phần
không mong muốn trong chất thải như các chất độc hại, không hợp vệ sinh,
tận dụng vật liệu và năng lượng trong chất thải.
I.3.2. Các phương pháp xử lý chất thải rắn
- Phương pháp cơ học bao gồm: Tách kim loại, thuỷ tinh; nhựa ra khỏi
chất thải; sơ chế, đốt chất thải không có thu hồi nhiệt; lọc tạo rắn đối với các
chất thải bán lỏng.
- Phương pháp cơ-lý: phân loại vật liệu; thuỷ phân; sử dụng chất thải
như nhiên liệu; đúc ép các chất thải, sử dụng làm vật liệu xây dựng.
- Phương pháp sinh học: chế biến ủ sinh học; mêtan hoá trong các bể
thu hồi
Phương pháp xử lý chất thải có thể khái quát theo sơ đồ hình 1.
Thu gom chất thải
Vận chuyển chất thải
Xử lý chất thải
Thiêu đốt
Ủ sinh học làm Compost

Cácphương pháp khác
Tiêu hủy tại bãi chôn lấp

23


Hình 1: Các phương pháp xử lý chất thải rắn
I.3 2. Các phương pháp xử lý khác
- Xử lý chất thải bằng công nghệ ép kiện
Rác thu gom tập trung về nhà máy chế biến được phân loại bằng
phương pháp thủ công trên băng tải. Các chất trơ và các chất có thể
tận dụng được như : Kim loại, nilon, giấy, thủy tinh, nhựa…. được thu
hồi để tái chế. Những chất còn lại sẽ được băng tải chuyển qua hệ
thống ép nén rác bằng thủy lực với mục đích giảm tối đa thể tích khối
rác và tạo thành các kiện có tỷ số nén cao (hình 4). Các khối rác ép này
được sử dụng vào việc san lấp, làm bờ chắn các vùng đất trũng.
- Xử lý chất thải bằng công nghệ Hydromex
Công nghệ Hydromex (hình 5) nhằm xử lý rác đô thị thành các sản
phẩm phục vụ xây dựng, làm vật liệu, năng lượng và các sản phẩm
nông nghiệp hữu ích.
Bản chất của công nghệ Hydromex là nghiền nhỏ rác, sau đó
polyme hóa và sử dụng áp lực lớn để ép nén, định hình các sản phẩm.
Rác thải được thu gom chuyển về nhà máy, không cần phân loại được
đưa vào máy cắt, nghiền nhỏ, sau đó đi qua băng tải chuyển đến các
thiết bị trộn.

24


PHẦN VI. THƯC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ TÁI SƯ DỤNG CHẤT

THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP.
I.Thực trạng về tải sử dụng
I.1. Quản lý chất thải nguy hại
Thu gom, vận chuyển và đặc biệt là đốt chất thải nguy hại rất đắt
tiền. Cần phải có chiến lược giảm thiểu chất thải tại các công ty và tái
sử dụng chất thải khi đó chi phí xử lý chất thải và các tác động môi
trường sẽ giảm.
Các biện pháp bao gồm:
• Tận dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu chất thải.
• Thu hồi, tái chế và tái sử dụng chất thải
• Xử lý, chôn lấp và biến đổi chất thải nguy hại thành chất thải
không nguy hại
• Chôn lấp hợp vệ sinh (ở bãi chôn lấp riêng biệt).
Ngoài ra, giai đoạn trước xử lý/chôn lấp, cần củng cố kỹ thuật
phân loại và tồn trữ tại các nhà máy nhằm giảm thiểu các tác động
đến môi trường.
Do đó, biện pháp quản lý chất thải được đề nghị như sau:
• Tất cả các nguồn thải và khối lượng chất thải phải được xác
định chính xác. Mỗi xí nghiệp phải lập một danh sách các nguồn thải
nguy hại và các đặc tính của chúng. Chất thải nguy hại có thể được
phân loại dựa vào hệ thống phân loại của Việt Nam với các đặc điểm
sau:
• Tính dễ cháy - hầu hết là các chất bay hơi và các dung dịch
lỏng dễ cháy, chất khí…
• Tính ăn mòn: acid, base…
• Tính hoạt động: cyanide, sulfide…
• Tính độc : các hợp chất độc.
• Các xí nghiệp cần phải đặt mục tiêu là giảm thiểu cả số lượng
chất thải lẫn thành phần độc hại trong chất thải. Biện pháp giảm
thiểu chất thải cần phải được thực hiện như sau:

• Không sản xuất chất thải nguy hại (không dùng nguyên liệu,
hoá chất độc).
• Nếu nguyên liệu và hóa chất độc cần cho công nghệ sản xuất, khi
đó sử
dụng với lượng nhỏ nhất (chỉ ở các công đoạn đặc biệt cần).
• Tái chế nguyên liệu nếu có thể (ví dụ sử dụng lại chất thải
25


×