Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

kết quả đánh giá hiện trạng môi trường chuồng nuôi và tình hình xử lý chất thải tại các cơ sở chăn nuôi tập trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.52 KB, 11 trang )

kết quả đánh giá hiện trạng môI trờng chuồng nuôi
và tình hình xử lý chất thảI tại các cơ sở chăn nuôi tập
trung
Nguyễn Thạc Hoà, Nguyễn Ngọc Lơng, Lê Thị
Nguyên, Lê Thị Tám
Bộ môn Sinh lý, sinh hoá vật nuôi - Viện Chăn nuôi
I. đặt vấn đề
Những năm gần đây, ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn, gà nói riêng đã
đạt những tiến bộ đáng kể về giống, kỹ thuật nuôi dỡng, cơ sở chuồng trại, quản lý
dịch bệnh,... Hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, mang tính tận dụng, tự cung tự
cấp, tuy còn chiếm một tỷ lệ đáng kể, chủ yếu ở các vùng xa đô thị, vùng sâu, vùng
khó khăn, nhng đang dần bị thay thế bởi loại hình chăn nuôi tập trung, tuy còn ở quy
mô vừa và nhỏ. Các cơ sở chăn nuôi này chủ yếu đợc xây dựng gần các khu c dân
đông đúc, các khu công nghiệp tập trung ngời lao động nhằm tạo vành đai cung cấp
thực phẩm tại chỗ hoặc vệ tinh với số lợng lớn, chất lợng cao, đáp ứng thị hiếu sử
dụng thực phẩm tơi (thực phẩm không qua cấp đông) của ngời tiêu dùng.
Bên cạnh những u điểm không thể phủ nhận của chăn nuôi tập trung, vấn đề vệ
sinh môi trờng chuồng nuôi và ảnh hởng của chúng tới môi trờng sống (không khí,
đất, nớc) của c dân sống gần các cơ sở chăn nuôi này đang là vấn đề đợc quan tâm.
Nguồn chất thải rắn và lỏng do vật nuôi thải ra bị tích tụ lại dẫn đến các chất đạm
(nitơ) chuyển thành 1 lợng khá lớn khí NH3. Trong điều kiện hiếu khí, NH3 đợc
VSV chuyển thành NO3. Khi thấm xuống đất, một phần NO3 đợc vi khuẩn kỵ khí
biến thành NO, NO2, N2O; phần còn lại, theo thời gian, ngấm vào nớc gây ô nhiễm
nguồn nớc ngầm. Khí NO2 bay vào không khí, gây tác động xấu đến tầng ozon của
khí quyển bao quanh trái đất, trong đó có gây hiệu ứng nhà kính. Mùi hôi của phân,
nớc tiểu do vật nuôi thải ra với số lợng lớn phát tán vào không khí đã ảnh hởng xấu
đến đời sống hàng ngày của ngời dân. Các chất kim loại, đặc biệt là các kim lại nặng,
cũng đang là tác nhân gây ô nhiễm đất và nớc đợc các nhà khoa học và quản lý quan
tâm. Để thực thi Luật Môi trờng, hạn chế gây ảnh hởng xấu đến môi sinh và tạo
thêm nguồn phân bón hữu cơ cho sản xuất nông nghiệp đã có khá nhiều phơng án xử
lý chất thải chăn nuôi nh gắn chăn nuôi với trồng trọt, công nghệ biogas, ủ phân,đ-


ợc lựa chọn áp dụng. Tuy nhiên, môi trờng chăn nuôi và ô nhiễm do chất thải có
nguồn gốc từ chăn nuôi vẫn đang là vấn đề nội cộm, gây không ít tranh luận trong
cuộc sống, xung quanh bàn hội nghị, trên báo giới.
Để có số liệu đánh giá hiện trạng môi trờng chuồng nuôi và tình hình xử lý các
loại chất thải tại các cơ sở chăn nuôi lợn, gà có quy mô tập trung, làm cơ sở cho việc
phát triển ngành hàng phân bón hữu cơ từ nguồn chất thải chăn nuôi, góp phần giảm
thiểu ô nhiễm môi trờng sống của ngời dân, chúng tôi tiến hành thực hiện nội dung
nghiên cứu này.
II. nội dung và phơng pháp nghiên cứu
II.1 Nội dung nghiên cứu
- Hiện trạng môi trờng chuồng nuôi và tình hình quản lý chất thải rắn, lỏng tại các
cơ sở chăn nuôi lợn, gà có quy mô tập trung
- Phân tích, đánh giá các phơng thức và hiệu quả xử lý chất thải chăn nuôi tại các
cơ sở chăn nuôi lợn, gà có quy mô tập trung
II.2 Phơng pháp nghiên cứu
- Lựa chọn điểm nghiên cứu: Thông qua cán bộ quản lý chăn nuôi các địa bàn, quy
mô chăn nuôi của từng cơ sở để lựa chọn cơ sở đại diện
- Thu thập số liệu: phỏng vấn trực tiếp cơ sở chăn nuôi và qua Phiếu điều tra
- Lấy mẫu và phân tích mẫu: theo TCVN tơng ứng
Chỉ tiêu phân tích Phuơng pháp lấy mẫu Phuơng pháp phân tích
pH TCVN5999-1995 pH metter
COD TCVN5999-1995 COD Reactor
BOD
5
TCVN5999-1995 BOD Trak
S
2-
TCVN5999-1995 DR/2010-HACH
NH
3

TCVN5999-1995 DR/2010-HACH
TN TCVN5999-1995 DR/2010-HACH
TP TCVN5999-1995 DR/2010-HACH
TSS TCVN5999-1995 TCVN4560-1988
- Địa điểm phân tích: Trung tâm kiểm tra vệ sinh thú y TW1
- Thời gian tiến hành: từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2007
III. Kết quả và thảo luận
Kết quả điều tra tại các cơ sở chăn nuôi lợn và gà có quy mô tập trung thuộc Hà
Nội, Hà Tây, Ninh Bình, Nam Định, Nghệ An, Bình Dơng, Đồng Nai cho thấy:
III.1 Kiểu chuồng nuôi
a. Chuồng nuôi lợn
Kết quả điều tra tại 10 cơ sở chăn nuôi lợn tập trung (trong đó có 5 cơ sở đợc lấy
mẫu để phân tích) cho thấy hiện nay trong sản xuất có 3 phơng thức nuôi phổ biến là:
- nuôi lợn ngay trên ô chuồng có nền bê tông hoặc lát gạch: chủ yếu để nuôi lợn
thịt giống lai, lợn nái nội.
Chuồng nuôi theo phơng thức này thờng là loại hình chuồng mở, 1 hoặc 2 tầng
mái, tờng cao và làm thoáng mát nhờ gió trời. Loại hình chuồng nuôi này thờng
gặp ở các trang trại chăn nuôi t nhân, vốn đầu t không lớn, có quy mô đàn nhỏ,
hoặc các cơ sở chăn nuôi lợn giống nội, lai đã có trớc đây.
- nuôi trên cũi sắt: phổ biến để nuôi lợn nái ngoại, lợn con theo mẹ hoặc cai sữa
Các cơ sở chăn nuôi lợn ngoại thuần, cao sản thờng sử dụng loại chuồng hiện đại
này do có nhiều tính năng vợt trội song đòi hỏi chi phí đầu t ban đầu rất lớn (nhiều
tỷ đồng/chuồng)
- nuôi trên sàn bê tông phía dới là hầm đồng thời là kênh thoát chất thải: nuôi
lợn hậu bị, lợn thịt.
b. Chuồng nuôi gà:
Kết quả điều tra tại 5 cơ sở chăn nuôi gà cho thấy có 2 loại hình chuồng phổ biến
cả trong Nam, ngoài Bắc (nuôi cả gà thịt và gà đẻ trứng) là chuồng mở (không có
hệ thống tờng bao kín xung quanh, không có hệ thống quạt hút thông gió, tạo ẩm
để điều hòa nhiệt độ) và chuồng kín (có hệ thống tờng bao kín xung quanh và hệ

thống quạt hút thông gió, tạo ẩm để điều hòa nhiệt độ chuồng)
III. 2. Quy mô chăn nuôi
Các cơ sở chăn nuôi lợn mà chúng tôi điều tra đều có quy mô từ 400 - 500 đầu lợn
có mặt thờng xuyên trở lên. Các cơ sở này bao gồm cả chăn nuôi lợn nái sinh sản,
lợn đực giống, lợn con giống và lợn thơng phẩm. Có những trại có quy mô rất lớn nh
trại của Công ty Gia Nam (Bến Cát, Bình Dơng) đợc đầu t hiện đại, khép kín, với sự
có mặt thờng xuyên tới 10.000 đầu lợn, trong đó có 1.000 nái sinh sản, 6.000 lợn thịt.
Do hoàn toàn tự túc từ khâu con giống, chế biến thức ăn tại chỗ, nguồn điện từ hệ
thống máy phát điện chạy bằng khí biogas, có cơ sở giết mổ riêng (tháng 12 này đa
vào vận hành) nên nhiều năm qua đảm bảo tuyệt đối an toàn dịch và thu lợi nhuận
khá.
Trong số 5 cơ sở chăn nuôi gà chúng tô điều tra có 2 cơ sở chuồng mở (1 cơ sở
nuôi gà thịt, 1 cơ sở nuôi gà đẻ trứng) và 3 cơ sở nuôi chuồng kín (2 nuôi gà thịt, 1
nuôi gà đẻ trứng). Ba trong 5 cơ sở này nuôi gia công cho các công ty liên doanh nh
CP, Jafa, và đều là cơ sở nuôi chuồng kín với quy mô 5.000 gà đẻ trứng hoặc
10.000 gà thịt.
III.3. Quản lý chuồng trại và chất thải chăn nuôi
- Quản lý chuồng trại
Các cơ sở chăn nuôi lợn và gà đợc điều tra đều đã chú ý đến khâu vệ sinh khử
trùng tiêu độc định kỳ. Các loại hoá chất khủ trùng đợc sử dụng phổ biến là Han
Iodil, Bencocid, BKA, Cloramin, Allside, gần đây là dung dịch điện hóa hoạt hóa, d-
ới dạng phun sơng hoặc pha loãng theo nồng độ quy định để ở hố sát trùng.
Tất cả các lối ra vào trại và các dãy chuồng đều có bố trí hố tiêu độc, khử trùng,
phun thuốc tẩy trùng các phơng tiện vận chuyển ra vào khu vực chăn nuôi. Trớc khi
vào khu vực chăn nuôi mọi ngời đều phải qua thời gian lu cách ly, tắm và xông thuốc
sát trùng. Nguồn nớc cung cấp cho khu vực chăn nuôi chủ yếu là nớc giếng khoan đã
qua xử lý và cứ 6 tháng hoặc 1 năm đều có kiểm tra các tiêu chuẩn vệ sinh theo quy
định. Kết quả kiểm tra một số chỉ tiêu môi trờng không khí chuồng nuôi lợn đợc
trình bày tại bảng 1
Bảng 1: Kết quả kiểm tra một số chỉ tiêu môi trờng chuồng nuôi lợn

Chỉ tiêu
kiểm tra
Trại lợn
Đan
Phợng
TTNC
Lợn
TP
Trại lợn
Tam
Điệp
Cty
TNHH
Gia
Nam
Trạilợn
Hồng
Điệp
TB SD Giới hạn
tối đa
(theoTCN
678-2006)
Độ bụi KK
(mg/m
3
) 0.5800 0.6267 0.7467 0.7650 0.7650 0.690.92 10
Nồng độ CO
2
(%) 0.5690 0.5520 0.5463 0.5690 0.5690 0.560.01
Độ nhiễm

khuẩn
1.7x10
4
1.9x10
6
1.6x10
6
1.6x10
4
1.6x10
4
1.700.18
10
6
/m
3
KK (vk/m
3
)
Nồng độ NH
3
(ppm) 0.0113 0.0130 0.0097 0.0086 0.0910 0.030.04 10
Nồng độ H
2
S
(ppm) 0.00063 0.0008 0.0008 0.0009 0.0009 0.00080.0001 5
Nồng độ N
2
O
(mg/m3) 0.0890 0.0890 0.0890 0.0790 0.0960 0.090.008

Kết quả kiểm tra môi trờng không khí chuồng nuôi gà đợc trình bày tại bảng 2
Bảng 2: Kết quả kiểm tra môi trờng không khí chuồng nuôi gà
Chỉ tiêu kiểm tra
Chơng
Mỹ
Hà Tây
Vĩnh
Cửu
Đồng
Nai
TiênPhơng -
Hà Tây
Bến Cát
BìnhDơng
TB S
D
Giới hạn
tối đa
(theoTCN
678-2006)
Độ bụi KK
( mg/m3 ) 0.62 0.98 0.83 0.76
0.797
0.18
10
Nồng độ CO2 (%) 0.629 0.612 0.598 0.622
0.615
0.015
Độ nhiễm khuẩn KK
(vk/m3)

1.9 x
10
6
3.6 x 10
4
3..2 x 10
5
3.5 x 10
4
3.05
0.85
10
6
/m
3
Nồng độ NH3 ( ppm
) 0.0162 0.0115 0.0124 0.0118
0.013
0.002
10
Nồng độ H2S
( ppm ) 0.00168 0.00127 0.00146 0.00131
0.0014

0.0002
5
Nồng độ N2O
( mg/m3 ) 0.075 0.075 0.072 0.077
0.074
0.002

Số liệu kết quả trên cho thấy: cả 2 loại hình chuồng nuôi lợn và gà đợc theo dõi
đều đạt các chỉ tiêu quy định về giới hạn cho phép theo TCN, ngoại trừ 2 cơ sở chăn
nuôi lợn và 1 cơ sở chăn nuôi gà có độ nhiễm khuẩn không khí xấp xỉ giới hạn. Điều
đáng bàn ở đây là cả 3 cơ sở này đều là loại hình chuồng mở. Tất cả các mẫu kiểm
tra lấy từ loại hình chuồng kín đều đạt yêu cầu theo quy định.
- Quản lý chất thải rắn
Chất thải rắn bao gồm chủ yếu là phân, chất độn chuồng, thức ăn thừa và đôi khi
là xác gia súc, gia cầm chết hàng ngày. Kết quả điều tra hiện trạng quản lý chất thải
chăn nuôi cho thấy cả 10 cơ sở chăn nuôi lợn và 5 cơ sở chăn nuôi gà (100%) đều ch-
a tiến hành xử lý chất thải rắn trớc khi chuyển ra ngoài khu vực chăn nuôi. Các cơ sở
này đều có khu vực tập trung chất thải ở vị trí cuối trại (có và không có mái che, tờng
bao). Chất thải rắn đợc thu gom và đóng vào bao tải để bán cho ngời tiêu thụ làm
phân bón hoặc nuôi cá. Tuần 1 hoặc 2 lần, các chất thải chăn nuôi dạng rắn này đợc

×