Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại gia việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.65 KB, 62 trang )

Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni
LI CM N

Trong thời gian thực tập làm báo cáo, đã đợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo.
Cùng sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên trong Công ty c
phn T v TM Gia Vit nơi em thực tập. Em đã tổng hợp và củng cố đợc nhiều kiến thức
đã học trong trờng qua các thầy cô, qua tài liệu cũng nh qua đợt thực tập kiến thức đó sẽ
bổ trợ cho em trong công việc chuyên môn sau này.
Em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới Trờng H Ti Nguyờn v Mụi Trng H
Ni, các thầy cô giáo trong khoa Kinh T Ti Nguyờn Mụi Trng và đặc biệt em xin
bày tỏ lòng biết ơn đến Thy giỏo Ths Nguyn Hon đã trực tiếp tận tình giúp đỡ em
trong quá trình thực tập làm báo cáo tốt nghiệp. Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các
cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần T v TM Gia Vit ti H Ni ó to iu kiện
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.
Em xin chân thành cám ơn !

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Trường ĐH Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội

Các từ viết tắt được sử dụng
- SXKD: Sản xuất kinh doanh
- XK: Xuất khẩu
- CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp


- CPSXC: Chi phí sản xuất chung
- GTTT: Gía trị thực tế
- FIFO: Phương pháp nhập trước xuất trước
- LIFO: Phương pháp nhập sau xuất trước
- NVL: Nguyên vật liệu
Danh sách các đồ thị sử dụng
- Đồ thị 2.1.2: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty
- Đồ thị 2.1.3: Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty
- Đồ thi 2.2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Danh mục các bảng sử dụng
- Bảng 2.3.3.1a: Hạch toán chi tiết thành phẩm
- Bảng 2.3.3.1b: Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn kho thành phẩm
- Bảng 2.3.3.2a: Nhật ký chung
- Bảng 2.3.3.2b: Thành phẩm
- Bảng 2.4.4.1: Sổ chi tiết doanh thu
- Bảng 2.4.4.2a: Hạch toán chi tiết phải thu khách hàng
- Bảng 2.4.4.2b: Hạch toán tổng hợp phải thu khách hàng
- Bảng 2.4.4.2c: Doanh thu bán hàng
- Bảng 2.4.5: Hàng bán bị trả lại
- Bảng 2.4.6: Gía vốn hàng bán
- Bảng 2.4.7: Tổng hợp chi phí bán hàng
- Bảng 2.4.8.1: Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp
- Bảng 2.4.8.2: Tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp
- Bảng 2.4.9.1: Xác định kết quả kinh doanh
- Bảng 2.4.9.2: Báo cáo kết quả hoạt đông sxkd
- Bảng 2.4.9.3: Lợi nhuận chưa phân phối
- Bảng 2.4.10: Phân tích kế hoạch tiêu thụ và lợi nhuận

SV: Nguyễn Thị Trang – CĐ8KE2


Khoa Kinh Tế TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni
M U

Trong nn kinh t th trng, với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế tính
độc lập, tự chủ trong các doanh nghiệp ngày càng cao hơn mỗi doanh nghiệp phải năng
động sáng tạo trong kinh doanh, phải chịu trách nhiệm trớc kết quả kinh doanh của mình,
bảo toàn đợc vốn kinh doanh và quan trọng hơn là kinh doanh có lãi. Bên cạnh đó, múc
đích hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận nên việc xác định ỳng đắn KQKD nói
chung v kết quả bán hàng nói riêng là rất quan trọng. Do vậy bên cạnh các biện pháp
quản lý chung, việc tổ chức hợp lý công tác kế toán bán háng là rất cần thiết giúp doanh
nghiệp có đầy đủ thông tin kịp thời và chính xác để đa ra quyết định kinh doanh đứng
đắn.
Doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao là cơ sở doanh nghiệp có thể
tồn tại và phát triển ngày càng vững chắc trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh sôi động
và quyết liệt.
Sau thời gian tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh cũng nh bộ máy quản lý
của công ty, em nhận thấy kế toán nói chung và kế toán bán hng và xác định kết quả bán
hàng của công ty nói riêng là một bộ phận quan trọng trong việc quản lý hoạt động kinh
doanh của công ty, nên luôn luôn đòi hỏi phải đợc hoàn thiện. vì vậy em quyết định đi sâu
nghiên cứu công tác kế toán của công ty với đề tài Tổ chức kế toỏn thnh phm, tiờu th
thnh phm và xác định kết quả tiờu th ở công ty c phn u t v thng mi Gia
Vit " để viết chuyên đề tt nghip của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !
Báo cáo gồm 3 chơng:
Chơng 1:


Lí luận chung về thành phẩm,tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu

thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp.
Chơng 2: Thc trng cụng tỏc hch toỏn thnh phm, tiờu th thnh phm v xỏc nh kt
qu tiờu th ti cụng ty c phn T v TM Gia Vit
Chơng 3: Hon thin hch toỏn thnh phm, tiờu th thnh phm v xỏc nh kt qu tiờu
th ti cụng ty c phn T v TM Gia Vit

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni
Chng I

Lí luận chung về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
thành phẩm trong các doanh nghiệp.
1.1. Đặc điểm của nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và vai trò của kế toán nghiệp vụ tiêu thụ
hàng hoá và thành phẩm.
1.1.1 Đặc điểm của nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá.
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của SXKD, là yếu tổ quyết định sự tồn tại và phát
triển của một DN.
Tiêu thụ sản phẩm thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng, đa sản phẩm từ
nơi sản xuất đến nới tiêu dùng. Nó là khâu lu thông hàng hoá, là cầu nối trung giangiẵ
một bên là sản xuất và phân phối, một bên là tiêu dùng. Với mỗi cơ chế quản lý khác
nhau, công tác tiêu thụ sản phẩm đợc thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau. Cụ thể

là:
Trong cơ chế quản lý tập trung bao cấp, Nhà nớc quản lý kinh tế chủ yếu bằng
mệnh lệnh, các cơ quan hành chính quản lý rất sâu vào công việc SXKD của DN. Nhng
lại không trịu trách nhiệm về công việc của mình. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong thời
kỳ này, chủ yếu là giao nộp sản phẩm cho các đơn vị theo địa chỉ và giá cả do Nhà nớc
quy định sẵn.
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự mình giải quyết mọi vấn đề
liên quan đến quá trình sản xuất, kinh doanh của mình nên việc tiêu thụ đợc thực hiện dới
nhiều phơng thức, hình thức khác nhau. Nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận để tồn tại và
phát triển.
Tiêu thụ trong các doanh nghiệp, chủ yếu là tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá do
doanh nghiệp sản xuất ra từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình hoặc các
sản phẩm do liên doanh liên kết, do nhận đại lý, ký gửi, v.v...
Tại các doanh nghiệp quá trình tiêu thụ sản phẩm đợc bắt đầu từ khi doanh nghiệp
chuyển giao sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ cho khách hàng đồng thời khách hàng
phải trả cho doanh nghiệp một khoản tiền tơng ứng với giá bán của sản phẩm hàng hoá,
lao vụ, dịch vụ, do hai bên thoả thuận.

Quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá đợc coi

là chấm dứt khi quá trình thanh toán giữa ngời mua và ngời bán diến ra quyền sở hữu
hàng hoá đợc chuyển t ngời bán sang ngời mua.

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip


Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

Quá trình này là khâu cuối cùng, là cơ sở để thanh toán và xác định l lãi. Từ đó
xác định thu nhp và phân phối thu nhập.
Hàng hoá có thể luân chuyển trong nội bộ doanh nghiệp giữa các đơn vị thành viên
hoặc luân chuyển ra ngoài để tiêu thụ. Việc xác định đúng đắn hàng hoá đợc coi là hàng
bán có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý tiêu thụ hàng hoá.
1.1.1.1 Các phơng thức tiêu thụ hàng hoá.
Do sự đa dạng của nền kinh tế thị trờng, quá trình tiêu thụ cũng rất đa dạng. Nó
tuỳ thuộc vào hình thái thực hiện giá trị của hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
Các phơng thức bán nh: bán buôn, bán lẻ, đại lý...
* Bán buôn.
Bán buôn là phơng thức bán hàng cho các tổ chức kinh tế, các đơn vị thơng mại,
các đơn vị sản xuất để họ tiếp tục chuyển bản cho ngời tiêu dùng hay tiếp tục gia công
chế biến.
Bán buôn đợc thực hiện qua 2 phơng thức:
a. Bán buôn qua kho:
Là phơng thức bán hàng mà hàng bán đợc xuất ra từ kho bản quản của doanh
nghiệp. Trong phơng thức này có 2 hình thức:
- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hành: Theo hình thức này, định kỳ
doanh nghiệp XK hàng hoá để gửi cho ngời mua băng phơng tiện vận chuyển của doanh
nghiệp hay thuê ngoài, chuyển đến giao cho bên mua theo thoả thuận trong hợp đồng đã
đợc ký kết, chi phí vận chuyển do bên bán hoặc bên mua dựa theo thoả thuận trớc. Hàng
hoá sau khi chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Số hàng này đợc xác
định là tiêu thụ khi doanh nghiệp nhận đợc tiền do bên mua thanh toán hoặc nhận đợc
giáy báo chấp nhận thanh toán của bên mua.
- Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp. Theo hình thức này, bên
mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp để nhận hàng của doanh nghiệp xuất kho hàng
bán giao trực tiếp cho đại diện bên mua. Sau khi nhận đủ hàng bên mua thanh toán tiền
hoặc chấp nhận nợ. Thì hàng hoá đợc xác định là đã tiêu thụ.

b. Bán buôn chuyển thẳng.
Các doanh nghiệp thơng mại sau khi mua hàng, nhận hàng không đa nhập về kho
của mình mà chuyển thẳng cho bên mua. Phơng thức này đợc thực hiện qua hai hình thức:

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

- Bán buôn chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: theo hình thức này doanh
nghiệp thơng mại sau khi mua hàng, nhận hàng bằng phơng tiện vận chuyển của mình
hay thuê ngoài chuyển hàng đến giao cho bên mua ở một địa điểm đã thoả thuận. Bán
giao tay ba là phơng thức của doanh nghiệp thơng mại và bên mua đều đến nhận hàng tại
kho của nhà cung cấp.
* Bán lẻ
Là phơng thức bán hàng hoá đợc cung cấp trực tiếp cho ngời tiêu dùng.
- Các phơng thức bán lẻ :
+ Bán lẻ trực tiếp: là hình thức bán truyền thống. Trong đó mậu dịch viên tại quầy
vừa chịu trách nhiệm vật chất về hàng hoá vừa thu tiền bán hàng, vì vậy để đảm bảo an
toàn cho hàng và tiền khi cuối ca hay cuối ngày bán hàng mậu dịch viên phải nộp toàn bộ
số tiền thu đợc cho thủ quỹ. Theo bảng kê giấy nộp tiền. Sau đó kiểm kê số hàng còn tồn
tại quầy, xác định số lợng hàng xuất bán, làm cơ sở cấp báo cáo bán hàng (phản ánh số đã
đợc thực hiện) trên cơ sở đó xác định tiền thừa, thiếu khi bán hàng.
- Hình thức bán tự phục vụ: Khách hàng tự chọn hàng hoá, trớc khi mang hàng
hoá ra khỏi cửa hàng thì mang đến bộ phận thu tiền để thanh toán, nhân viên thu tiền cấp
hoá đơn bán hàng, thu tiền của khách hàng hết ca hoặc hết ngày nộp tiền cho thủ quỹ và

lập báo bán hàng.
- Hình thức bán trả góp: Khi bán hàng DN chỉ thu đợc một phần tiền nhất định
ban đầu. Số còn lại ngời mua trả dần, nhng ngời mua phải chịu lãi trả góp. Giá bán trả góp
bao giờ cũng lớn hơn giá bán thông thờng phần chênh lệch chính là lãi trả góp phải thu.
* Phơng thức gửi hàng đại lý - ký gửi
- Theo phơng thức này đơn vị có hàng gửi, chuyển hàng cho đơn vị nhận bán đại
lý, ký gửi bán hộ và thanh toán tiền hoa hồng cho bên nhận bán. Thông báo đã bán đợc
hàng hay trả tiền về hàng nhận bán thì hàng đợc xác định là đã tiêu thụ. Chứng từ bán
hàng là bảng thanh toán hàng đại lý.
1.1.1.2. Các phơng pháp xác định giá mua của hàng bán.
- Giá bán hàng đóng vai trò quyết định trong quá trình tiêu thụ hàng hoá. Nó giúp
doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng
- Việc tính giá mua của hàng bán sẽ rất đơn giản khi tất cả các đơn vị hàng hoá đợc
nhập cùng một đơn giá ổn định từ kỳ này sang kỳ khác. Tuy nhiên khi các loại hàng hoá
giống nhau đợc nhập với những đơn giá khác nhau thì phát sinh vấn đề là sử dụng đơn giá

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

nào để tính giá mua của hàng hoá tuỳ thuộc vào yếu cầu của công tác quản lý và cách
đánh giá hàng hoá, phản ánh trang tài khoản và trang sổ kế toán mà doanh nghiệp vận
dụng cách tính giá mua của hàng hoá xuất bán.
- Có 4 phơng pháp thờng đợc sử dụng:
+ Phơng pháp gía thực tế đích danh.

+ Phơng pháp bình quân gia quyền.
+ Phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
+ Phơng pháp nhập sau xuất trớc.
Bốn phơng pháp định giá trên đều đợc thừa nhận. Trong điều kiện giá cả ổn định
không thay đổi từ kỳ này sang kỳ khác thì cả bốn phơng pháp sẽ cho cùng một kết quả.
Tuy nhiên trong điều kiện thị trờng không ổn định giá cả lên xuống thất thờng thì mỗi phơng pháp sẽ cho mỗi kết quả khác nhau và nh vậy mỗi phơng pháp đều có ảnh hởng nhất
định đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
1.1.1.3. Thời điểm ghi chép hàng bán
Trong các doanh nghiệp thơng mại thời điểm ghi chép vào sổ sách kế toán về hàng
hoá là thời điểm hàng hoá đợc xác định là bán, thời điểm đó đợc quy định theo từng phơng thức, hình thức bán hàng sau:
- Bán buôn qua kho, bán vận chuyển thẳng theo theo hình thức giao hàng trực tiếp:
Thời điểm ghi bán hàng là khi đại diện bờn mua ký nhận đủ hàng và thanh toán tiền hoặc
chấp nhận nợ.
- Bán buốn qua kho và bán buôn chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Thời
điểm ghi chép hàng bán là khi nhận đủ tiền của bên mua hoặc bên mua xác nhận là đã
nhận đủ hàng và chấp nhận thanh toán.
- Bán lẻ hàng hoá: Thời điểm ghi chép hàng bán là thời điểm nhận đợc báo cáo bán
hàng của mậu dịch viên.
- Phợng thức gửi đại lý: Thời điểm ghi chép hàng bán là thời điểm nhận ợc tiền
do bên nhận đại lý thanh toán hoặc chấp nhận nợ.
1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá.
- Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình
phản ánh thu thập và xử lý, cung cấp thông tin cho chủ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp
lựa chọn phơng án kinh doanh phù hợp để mang lại hiệu quả cao. Vì vậy, nhiệm vụ của kế
toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá sản phẩm gồm:

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT



Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

+ Ghi chép phản ánh đầy đủ tình hình bán hàng của doanh nghiệp. Ngoài kế toán
tổng hợp ghi trên các tài khoản của kế toán, kế toán tiêu thụ cần phải theo dõi chi tiết.
Việc ghi chép theo số lợng, chủng loại, theo từng đơn vị trực thuộc, giám sát hàng ở mọi
trạng thái: Hàng đang đi đờng, hàng đang ở trong kho, hàng ở quấy.
+ Xác định chính xác thời điểm hàng đợc coi là tiêu thụ, phản ánh doanh thu.
+ Xác định đúng và tập hợp đầy đủ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng phát sinh
trong quá trình tiêu thụ cũng nh chi phí quản lý doanh nghiệp. Phân bổ chi phí hợp lý và
giúp xác định kết quả kinh doanh và xác định các khoản phải nộp ngân sách.
+ Kiểm tra tình hình tiêu thụ bán hàng và quản lý tiền bán hàng. Đối với hàng hoá
bán chịu cần phải mở sổ sách chi tiết theo từng khách hàng, từng lô hàng, số tiền nợ và
thời hạn phải trả.
+ Tổ chức tốt công tác quản lý chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ,
đảm bảo việc kiểm tra và ghi sổ kế toán đợc thuận tiện, tránh trùng lặp, bỏ sót.
+ Phản ánh tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tiêu thụ; mức bán ra, doanh
thu bán. Các chỉ tiêu kế toán phải phù hợp với các chỉ tiêu kế hoạch để đảm bảo tính chất
có thể so sánh đợc khi xem xét.
Đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ trên giúp cho các nhà quản lý nắm bắt kịp
thời, nhanh chóng các quá trình vận động của hàng hoá, tiền tệ nhằm đa ra những quyết
định chính xác trong nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá để phù hợp với thị trờng.
1.1.3. Phơng pháp xác định giá vốn của hàng bán.
1.1.3.1. Đánh giá hàng hoá theo giá vốn
- Giá thành hàng hoá nhập kho đợc xác định phù hợp với từng nguồn nhập:
+ Hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất, chế tạo đợc đánh giá theo chi phí sản xuất,
kinh doanh thực tế bao gồm: CP NVLTT, CP SXC.
+ Hàng hoá thuê ngoài gia công, đợc đánh giá theo chi phí thực tế gia công gồm:

CPNVLTT đem gia công. CPTN gia cụng và các chi phí khác liên quan trực tiếp đến quá
trình gia công nh CPVC, chi phí làm thủ tục xuất kho NVL đem gia công, nhập kho TP để
hoàn thành gia công.
- Đối với hàng hoá XK cũng phải đợc thể hiện theo giá vốn thực tế. Hàng hoá XK
cũng có thể theo những giá thực tế khác nhau ở từng thời điểm trong kỳ hạch toán, nên
việc hạch toán xác định GTTT hàng hoá XK có thể áp dụng một trong các phơng pháp
chủ yếu sau :

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

+ Phơng pháp GBQ:
Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tính theo giá bình quân
( bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trớc hoặc bình quân sau mỗi lần nhập).
Giá thực tế vật
liệu xuất dùng
Trong đó:

=

Số lợng vật liệu xuất
dùng

x


Giá đơn vị bình
quân

Giá đơn vị bình quân = Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
cả kỳ dự trữ
Phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản, dẽ làm nhng độ chính xác
không cao. Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hởng đến công tác
quyết toán chung.
Giá đơn vị bình quân = Giá thực tế đơn vị tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)
Lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)
cuối kỳ trớc
Phơng pháp này mặc dầu quá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động
vật liệu trong kỳ nhng không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá vật liệu
kỳ này.
Giá đơn vị bình quân = Giá thực tế vật liệu tồn trớc khi nhập cộng số nhập
Lợng thực tế vật liệu tồn trớc khi nhập cộng lợng nhập
sau mỗi lần nhập
Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập lại khắc phục nhợc điểm của 2
phơng pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật. Nhợc điểm của phơng pháp này là tốn
nhiều công sức, tính toán nhiều lần.
+ Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO).
Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nhập trớc thì xuất trớc, xuât hết số nhập
trớc mới đến số nhập sautheo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của
phơng pháp này là giá thực tế vật liệu mua trớc sẽ đợc dùng làm giá thực tế vật liệu xuất
trớc và do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào
sau cùng. Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng
giảm.
+ Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO).

Phơng pháp này giả định vật liệu mua sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên, ngợc lại với phơng
pháp nhập trớc, xuất trớc ở trên. Phơng pháp nhập sau xuất trớc thích hợp trong trờng hợp
lạm pháp.

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

+ Phơng pháp trực tiếp:
Theo phơng pháp này, vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ
nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trờng hợp điều chỉnh). Khi xuất vật
liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của vật liệu đó.
+ Phơng pháp giá hạch toán:
Theo phơng pháp này, toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ đợc tính giá hạch toán (Giá kế
hoạch hoặc một loại giá ổn định tronh kỳ). Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá
hạch toán sang giá thực tế theo công thức:
Giá vật liệu thực tế xuất dùng
(hoặc tồn kho cuối kỳ)

=

Giá hạch toán vật liệu xuất
dùng (hoặc tồn kho cuối kỳ)

x


Hệ số giá
vật liệu

Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vật liệu chủ yếu tuỳ
thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý.
1.1.3.2. Đánh giá hàng hoá theo giá hạch toán.
Việc đánh giá hàng hoá theo giá thực tế đôi khi không đáp ứng đợc yêu cầu kịp
thời của công tác kế toán, bởi vì giá thành sản xuất thực tế thờng cuối kỳ hạch toán mới
xác định đợc mà công việc nhập xuất hàng hoá lại diễn ra thờng xuyên vì vậy ngời ta còn
sử dụng giá hạch toán.
Giá hạch toán là giá ổn định trong kỳ. Nó có thể là giá thành kế hoạch hoặc giá
nhập kho thống nhất. Đánh giá hàng hoá theo giá hạch toán đến cuối kỳ phải tính chuyển
giá hạch toán sang giá thực tế bằng cách:
Trị giá thực tế hàng hoá xuất
kho trong kỳ

Hệ số giá

=

=

Trị giá hạch toán hàng hoá
xuất kho trong kỳ

Trị giá thực tế hàng hoá
tồn kho đầu kỳ
Trị giá hạch toán hàng
hoá tồn kho đầu kỳ


+
+

x Hệ số giá

Trị giá thực tế hàng hoá
nhập kho trong kỳ
Trị giá hạch toán hàng
hoá nhập kho trong kỳ

Phơng pháp này áp dụng với mọi loại hình doanh nghiệp nhng thờng là doanh
nghiệp có loại quy mô lớn, khối lợng hàng hoá tiêu thụ nhiều, tình hình nhập xuất diễn ra
thờng xuyên. Phơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng đợc hệ thống giá hạch
toán khoa học, hợp lý.
1.2. Nội dung quản lý nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và phơng pháp kế toán.
SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

Do sự phức tạp của nghiệp vụ tiêu thụ mà việc quản lý nghiệp vụ này bao gồm:
- Quản lý về giá cả hàng hoá: Là một công tác quan trọng trong quá trình bán
hàng, việc định giá và thực hiện giá bán là nội dung trọng tâm. kế toán nghiệp vụ tiêu thụ
là một bộ phận trực tiếp về giá cả hàng hoá.
- Quản lý về số lợng, chất lợng và giá trị của hàng hoá cả khi hàng vẫn thuộc sở

hữu của doanh nghiệp.
- Quản lý thu hồi tiền bán hàng: Đây cũng là một khâu quan trọng trong quá trình
bán. việc thu hồi tiền phải đảm bảo nhanh chóng và đầy đủ, để thực hiện đợc điều đó ngời
quản lý phải tính đúngtính đủ số tiền phải thu, đã thu theo từng khách hàng, theo từng
hình thức thanh toán. mỗi chứng từ thanh toán phải hợp pháp, có đầy đủ chữ ký của cả hai
bên mua và bán.
1.3.Phơng pháp kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá.
1.3.1. Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
1.3.1.1. Các chứng từ kế toán sử dụng.
- Hoá đơn GTGT.
- Hoá đơn bán hàng.
- Hoán đơn tự in, chứng từ đặc thù.
- Bảng kê bán lẻ.
- Giấy báo Có của ngân hàng, phiếu thu...
1.3.1.2. Các tài khoản kế toán sử dụng.
- TK 155 - Thành phẩm: Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh giá trị hiện có,
tình hình biến động của các loại thành phẩm nhập kho của doanh nghiệp theo giá thành
thực tế (giá thành công xởng thực tế)
Bên Nợ: Các Nghiệp vụ ghi tăng giá thành thực tế thành phẩm.
Bên Có: Các Nghiệp làm giảm giá thành thực tế thành phẩm.
D Nợ: Giá thành thực tế thành phẩm tồn kho.
- TK 157 - Hàng gửi bán: Tài khoản này đợc sử dụng để theo dõi giá trị sản phẩm,
hàng hoá tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng, nhờ đại lý, ký gửi, hay giá trị lao vụ dịch
vụ đã hoàn thành bàn giao cho ngời đặt hàng, ngời mua nhng cha đợc chấp nhận thanh
toán.
Bên Nợ: Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ gửi bán, đại lý hoặc đã thực hiện với
khách hàng nhng cha đợc chấp nhận thanh toán.

SV: Nguyn Th Trang C8KE2


Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

Bên Có: + Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã đợc khách hàng thanh toán hoặ
chấp nhận thanh toán.
+ Giá trị hàng gửi bán bị từ chối, trả lại.
D nợ: Giá trị hàng gửi bán cha đợc chấp nhận.
- TK 551 - Doanh thu bán hàng: Tài khoản này đợc dùng để phản ánh tổng số
doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp và các khoản giảm doanh thu. từ đó tính ra
doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ
Bên Nợ: + Số thuế phải nộp (tiêu thụ đặc biệt, xuất khẩu) tính trên doanh số bán trong kỳ.
+ Giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại (kết chuyển trừ vào
doanh thu).
+ Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911.
Bên Có: Tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ.
TK 511 cuối kỳ không có số d.
-TK 551 - Doanh thu bán hàng nội bộ: Tài khoản này đợc dùng để phản ánh doanh
thu của số hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, sản phẩm tiêu thụ nội bộ giữa các xí nghiệp trực
thuộc trong cùng một Tổng công ty, công ty tập đoàn...
Tài khoản này đợc mở chi tiết thành 3 tiểu khoản.
+ TK 5121 - Doanh thu bán hàng hoá.
+ TK 5122 - Doanh thu bán sản phẩm.
+ TK 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ.
(Nội dung phản ánh tơng tự nh tài khoản 511)
- TK 632 - Giá vốn hàng bán: Tài khoản này dùng để theo dõi giá vốn của hàng
hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ.

Bên Nợ: Giá vốn của hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã cung cấp (đã đợc coi là tiêu thụ trong
kỳ).
Bên có: Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.
TK 632 cuối kỳ không có số d
Ngoài ra trong quá trình hạch toan tiêu thụ hàng hoá kế toán còn phải sử dụng một
số tài khoản sau: TK 333, TK 521, Tk 531, TK 532, TK 111, TK 112...
1.3.1.3. Trình tự hạch toán.
* Phơng thức hạch toán bán buôn: Hạch toán theo sơ đồ sau.

TK 155

TK 632

TK 511

(1)
SV: Nguyn Th Trang C8KE2

TK 111, 112
(2)

TK 3331

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni


(1) Xuất kho hàng hoá theo giá vốn.
(2) Tổng giá thanh toán có thuế GTGT.
* Phơng thức bán lẻ: Hạch toán theo sơ đồ sau.

TK 155- Kho

TK 155- Cửa hàng
(1)

TK 632

TK 511

(2)

TK 111, 112...
(3)

TK 3331
(1) Chuyển hàng xuống cửa hàng bán lẻ.
(2) Giá vốn hàng bán đợc xác định là tiêu thụ.
(3) Tổng giá thanh toán có thuế GTGT.
* Phơng thức tiêu thụ hàng hoá theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận: Hạch toán
theo sơ đồ.

TK 155

TK 157
(1)


TK 632

TK 511

(2)

TK 111, 112
(3)

TK 3331
(1) Xuất kho hàng hoá theo gửi đi bán.
(2) Giá vốn hàng gửi bán đợc chấp nhận là tiêu thụ.
(3) Tổng giá thanh toán có thuế GTGT.

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

* Phơng thức bán hàng trả góp:
TK 511

TK 111, 112
(1)

(4)


TK 33311

TK 511

(2)

(6)

(5)
TK 711
(3)

(1) Doanh thu theo giá bán thu tiền ngay (không kể thuế GTGT).
(2) Thuế GTGT phải nộp tính trên giá bán thu tiền ngay.
(3) Lợi tức trả chậm.
(4) Số tiền ngời mua trả lần đầu.
(5) Tổng số tiền còn phải thu của ngời mua.
(6) Thu tiền của ngời mua các kỳ sau.
* Phơng thức bán hàng qua các đại lý. (ký gửi)

TK 155

TK 157
(1)

TK 632

TK 511


TK 641

(2a)

TK 3331
Xuất kho hàng hoá gửi bán.

(2b)
)

TK 111,112

(2a) Giá vốn hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ.
(2b) Tổng giá thanh toán, thuế GTGT phải nộp,
hoa hồng cho bên nhận đại lý.

TK 113 (1331)
(3)

(3) Thuế GTGT tính trên hoa hồng (nếu có).

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni


- Đối với bên nhận đại lý.

TK 033
- Nhận

TK 511

TK 111, 112

Hoa hồng đại lý

- Bán
- Trả lại

được hưởng

TK 331

Tổng tiền
hàng

Phải trả cho
chủ hàng
Thanh toán tiền cho chủ hàng

1.3.2.Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
1.3.2.1 Các tài khoản kế toán sử dụng.
- TK 155 - Thành phẩm
Bên Nợ: Trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ.
Bên Có: Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ.

D Nợ: Trị giá thành phẩm tồn kho tại thời điểm kiểm kê.
- TK 157 - Hàng gửi bán:
Bên Nợ: Trị giá hàng gửi bán cuối kỳ.
Bên Có: Kết chuyển trị giá hàng gửi bán đầu kỳ.
D nợ: Trị giá hàng gửi bán cha bán đợc tại thời điểm kiểm kê.
- TK 631 - Giá thành
Bên Nợ: Kết chuyển trị giá thành phẩm dở dang đầu kỳ.
Bên Có: Kết chuyển trị giá thành phẩm dở dang cuối kỳ.
Tài khoản này cuối kỳ không có số d.
- TK 632 - Giá vốn hàng bán
Bên Nợ:- Giá vốn hàng bán cha tiêu thụ đầu kỳ.
- Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ sản xuất hoàn thành trong kỳ.
Bên Có: - Kết chuyển giá vốn hàng bán cha tiêu thụ cuối kỳ.
- Kết chuyển giá vốn hàng bán cha tiêu thụ trong kỳ.
Tài khoản này cuối kỳ không có số d.

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

1.3.2.2. Trình tự hạch toán:
(1)

TK 155,157


TK 632

TK 911

TK 511

TK 131,...

TK 531,532
(2)
(7)
(6)
(3)

TK 154

TK 631

(8)

(9)

(4)

TK 3331

(5)

Kết chuyển trị giá hàng tồn kho cuối kỳ và hàng gửi bán cha đợc tiêu thụ.
Kết chuyển trị giá hàng tồn kho đầu kỳ và hàng gửi bán cha đợc tiêu thụ.

Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ.
Kết chuyển giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ
Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ.
Kết chuyển các khoản giảm trừ.
Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh.
Phản ánh hàng hoá đợc coi là tiêu thụ.
1.3.3. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu.
1.3.3.1 Chiết khấu bán hàng.
- Nội dung: Về thực chất, chiết khấu bán hàng đợc coi là một khoản chi phí cho
những khách hàng mua hàng hoá với số lợng lớn, thanh toán trớc thời hạn thoả thuận...
nhằm mục đích khuyến khích khách hàng mua hàng cho doanh nghiệp.
- Tài khoản sử dụng:
TK 521 - Chiết khấu bán hàng.

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

Bên Nợ: Tập hợp các khoản chiết khấu bán hàng đã chấp thuận với khách hàng thực tế
phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ chiết khấu thanh toán vào TK 811.
Cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 3 tiểu khoản:
+ TK 5211 - Chiết khấu hàng hoá.
+ TK 5212 - Chiết khấu thành phẩm.

+ TK 5213 - Chiết khấu dịch vụ.
- Trình tự hạch toán:

TK 111,112,131,...

TK 521

TK 811

Các khoản chiết khấu

Kết chuyển toàn bộ

phát sinh trong kỳ

chiết khấu

13.3.2. Hàng bán bị trả lại.
- Nội dung: là những hàng hoá đã đợc coi là tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại do
không phù hợp với yêu cầu của khách.
- Tài khoản sử dụng.
TK 531 - Hàng bán bị trải lại.
Bên Nợ: Tập hợp các khoản doanh thu của số hàng hoá đơch xác định là tiêu thụ bị trả lại.
Bên Có: Kết chuyển doanh thu của số hàng bán bị trả lại
TK 531 cuối kỳ không có số d.
- Trình tự hạch toán.

TK 632

TK 156


TK 111,112,131

TK 511

(3)

(1)

(4)

(2)

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

TK 531

TK 131

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

Phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại nhập kho.
Phản ánh hàng bán bị trả lại (Với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu
trừ)
Phản ánh hàng bán bị trả lại (Với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực

tiếp, hay hàng không chịu thuế GTGT).
Cuối kỳ kết chuyển điều chỉnh giảm doanh thu.
1.3.3.3. Giảm giá hàng bán.
- Nội dung: Giản gián hàng bán là những khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu cho
bên mua vì những lý do nh hàng bán bị kém phẩm chất, khách hàng mua hàng với số lợng
lớn...
- Tài khoản sử dụng.
TK 532 - Giảm giá hàng bán.
Bên Nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho ngời mua trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số giảm hàng bán.
TK 532 cuối kỳ không có số d.
- Trình tự hạch toán:

TK 111,112,131

TK 532

TK 511

Khoản giảm giá hàng

Kết chuyển số giảm

bán đã chấp nhận trong kỳ

trừ doanh thu

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT



Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni
CHNG II

Thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
thành phẩm tại cụng ty CP T v TM Gia Vit
2.1 -Khái quá chung về cụng ty CP T v TM Gia Vit
2.1.1 -Lịch sử hình thành và phát triển của cụng ty CP T v TM Gia Vit
*-Quá trình hình thành.
Cụng ty c phn u T v Thng Mi Gia Vit do S k hoch v u t
Thnh ph H Ni cp giy ng ký kinh doanh s 0103026029. Tr s giao dch chớnh
ca doanh nghip hin nay úng ti s 2, hm 7/22 ngừ Tụ Hong, ph Bch Mai,
phng Cu Dn, qun Hai B Trng, thnh ph H Ni. L mt cụng ty c phn cú bn
thnh viờn , c thnh lp ngy 30/7/2008 do ụng : HONG B H lm giỏm c
S vn iu l: 1 800 000 000
Mó s thu: 0102844884
in thoi: 04.8735689
Fax: 04.6503343
Cụng ty ó khụng ngng nõng cao trỡnh qun lý ca ban lónh o, tng cng
bi dng k thut, nghip v cho cỏn b, nhõn viờn trong Cụng ty. Vi s sp xp v
i mi ú thỡ doanh s ca Cụng ty liờn tc tng lờn trong my thỏng gn õy. ú l
mt trong nhng thnh cụng bc u ca Cụng ty.
*-Chức năng v lnh vc hot ng của tổng công ty.
-Chức năng của tổng công ty.
+ Tổng công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn,đất đai các nguồn lực khác của nhà
nớc giao cho theo quy định của của pháp luật để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát
triển kinh tế- xã hội.

+ Tổng công ty đợc chủ động thanh lý những tài sản kém, mất phẩm chất, lạc hậu
kĩ thuật, không còn nhu cầu sủ dụng tài sản h hỏng không thể phục hồi đợc và tài sản đã
hết thời gian sủ dụng đợc.
- Lnh vc hot ng ca cụng ty:

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

+ Sn xut, buụn bỏn vt liu xõy dng, thit b ni ngoi tht, nguyờn liu, ph
liu ngnh xõy dng.
+ Sn xut, buụn bỏn nhụm, ca nhụm, linh kin, ph kin khúa, bỏn l, keo.
+ Buụn bỏn nguyờn ph liu nghnh nha, mỏy múc nghnh nha, cỏc sn phm
nha gia dng, nha cụng nghip.
+ Xõy dng, thi cụng cỏc cụng trỡnh dõn dng, cụng nghip, giao thụng, thy li,
bu chớnh vin thụng, in nc.
+ T vn, lp t, sa cha, bo trỡ, bo hnh cỏc dõy chuyn sn xut, cỏc mỏy h
thng in, in t.
+ Xut nhp khu cỏc sn phm, hng húa cụng ty kinh doanh.
2.1.2. T chc b mỏy qun lý ca Cụng ty
Tng s cụng nhõn ca Cụng ty l : 70 ngi.
Xut phỏt t yờu cu, chc nng, nhim v c giao kt hp vi c im ca
ngnh ngh, mt hng kinh doanh v nhng c thự ca a bn c phõn cụng ph
trỏch, b mỏy iu hnh ca Cụng ty c phn T v TM Gia Vit c phn cụng nh
sau :

th 2.1.2: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty

Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát

Tổng giám đốc

Phòngt
ổ chức
hành
chính

Phòng
kinh
tế kế
hoạch

Phòng
công
nghệ
cơ điện

Phòng
tài
chính
kế toán

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Phó giám đốc


Phòng
kinh
doanh
tiếp
thị

Phòng
KCS

Phân
xưởng
sản
xuất
tấm lợp
AC

Phân
xưởng
sản
xuất
tấm
lợp
KLM

Đội xe
vận tải
và đội
xây
lắp


Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

Chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân và phòng ban trong công ty:
* Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để
quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến phơng hớng mục tiêu của công ty (trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông), có quyền kiểm tra, giám sát
việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị, của giám đốc công ty.
* Ban kiểm soát: Ban kiểm soát của công ty gồm 3 thành viên, hoạt động độc lập theo
nhiệm vụ và quyền hạn của mình đợc quy định tại điều lệ của công ty và chịu trách nhiệm
trớc đại hội đồng cổ đông về việc kiểm tra, giám sát, hoạt động của hội đồng quản trị và
tổng giám đốc.
* Tổng giám đốc: Là ngời do hội đồng quản trị đề cử, bổ nhiệm và phải đáp ứng đầy đủ
điều kiện là đại diện theo pháp luật của công ty. Tổng giám đốc là ngời chịu trách nhiệm
tổ chức, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu
trách nhiệm trớc hội đồng quản trị, thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn của mình phù hợp
với các quyết định, điều lệ của công ty.
* Phó tổng giám đốc: Là ngời giúp việc cho tổng giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm
miễn nhiệm theo đề nghị của tổng giám đốc đợc tổng giám đốc phân công phụ trách quản
lý, điều hành các hoạt động chuyên trách của công ty, giúp tổng giám đốc xây dựng kế
hoạch sản xuất tháng, quý, năm của công ty, cân đối nhiệm vụ, kế hoạch giao cho các
phân xởng, đội chỉ đạo sản xuất hàng ngày, tuần, tháng.
* Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ giúp tổng giám đốc tổ chức chỉ đạo công tác kế
toán và thống kê, đồng thời kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính của công ty, có trách
nhiệm quản lý vốn, quỹ, tài sản, bảo toàn và sử dụng vốn của công ty có hiệu quả, lập báo

cáo quyết toán hàng quý, hàng năm lên cơ quan cấp trên, cơ quan thuế và các đối t ợng
khác.
* Phòng tổ chức - hành chính: Có nhiệm vụ về công tác tổ chức, công tác hành chính, bảo
vệ, an ninh, y tế... cụ thể là phân công lao động, xây dựng các nội quy, quy chế, kỷ luật
lao động...
* Phòng công nghệ cơ điện: Có nhiệm vụ về lĩnh vực quản lý kỹ thuật, máy móc điện và
các thiết bị khác.
* Phòng kinh doanh tiếp thị: Tìm nguồn hàng, lập kế hoạch ký kết các hợp đồng kinh tế
về cung cấp nguyên liệu, vật t cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

* Phòng kinh tế - kế hoạch: Tham mu cho tổng giám đốc xây dựng sản xuất, kỹ thuật, tài
chính, đời sống... xây dựng dự án, kế hoạch giá thành các công trình...
* Phòng KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm): Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng sản
phẩm, có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện quy định, pháp luật nhà nớc, quyết định và
chỉ thị của cơ quan cấp trên về kiểm tra chất lợng sản phẩm.
* Phân xởng sản xuất tấm lợp AC (PXTLAC): Là một phân xởng của công ty chuyên sản
xuất tấm lợp Amiăng xi măng.
Đội xe vận tải và đội xây lắp: Làm nhiệm vụ vận chuyển nguyên vật liệu Amiăng
xi măng và vận chuyển tấm lợp theo yêu cầu của khách hàng. Chuyên xây dựng và lắp đặt
mới theo đơn đặt hàng.
2.1.3. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Từ ngày thành lập và hoạt động đến nay, công ty có nhiệm vụ chính là sản xuất vật
liệu xây dựng phục vụ cho nhu cầu xây dựng của xã hội. Các loại nguyên vật liệu chính là
ximăng, amiăng, bột giấy... là đối tợng lao động chủ yếu của công ty, chúng cấu thành
nên thực thể sản phẩm và toàn bộ nguyên vật liệu đợc xuất dùng 1 lần vào sản xuất sản
phẩm. Và cũng do đặc thù sản phẩm tấm lợp làm bằng các nguyên vật liệu trên và thời
gian để sản xuất ra chúng lại ngắn do đó không có chi phí sản phẩm dở dang nên công tác
kế toán về giá thành sản phẩm đợc lợc bớt đi một khâu là đánh giá sản phẩm dở dang cuối
kỳ.
Dây truyền công nghệ sản xuất đợc chia làm 6 giai đoạn:
+ Chuẩn bị NVL
+ Trộn hỗn hợp NVL
+ Xeo cán tạo tấm
+ Tạo hình sản phẩm
+ Bảo dỡng
+ Nhập kho

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

th 2.1.3: Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty
Kho nguyên vật liệu
Nước
trong


Giấy

amiăng

Ximăng

Ngâm-xé

Cân

Cân

Cân

Nghiền

Đong

Nước đục

Máy trộn
holander
Bể bùn
Bể phân phối Pulper
Bể xeo
Băng tải dạ
Xi lanh tạo tấm phẳng
Nghiền ba-via
Băng tải cao su
Xi lanh tạo sóng


Nước đã khử

Dưỡng hộ tự nhiên tại khuôn
Buồng hấp sấy kín

Nồi hơi

Để nguội dỡ khuôn
Bảo dưỡng trong bể nước

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Nhập kho

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

2.2. Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty
2.2.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty:
T chc b mỏy k toỏn của công ty gồm 4 ngời đợc thể hiện qua sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ
máy kế. Cơ cấu của bộ máy kế toán thể hiện qua phòng tài chính kế toán của công ty
th 2.2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Kế toán trưởng
(Ph trách chung)


Kế toán tổng hợp kiêm
kế toán về doanh thu,
tiền mặt, thanh toán với
người mua...

Kế toán chi tiết, kế
toán với ngân
hàng, KT vật liệu,
kế toán với người
bán...
2.2.2. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty

Thủ quỹ

Công ty áp dụng niên độ kế toán là 1 năm tài chính, kỳ hạch toán là 1 tháng, cuối
quý lập báo cáo và gửi báo cáo tài chính theo quy định. Đơn vị tiền tệ sử dụng là VNĐ,
mọi giao dịch liên quan đến ngoại tệ đều đợc quy đổi theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát
sinh. Sản phẩm của công ty chịu thuế GTGT với hai mức thuế suất là 10%. Công ty nộp
thuế theo phơng pháp khấu trừ và sử dụng hóa đơn GTGT. Đơn vị đánh giá nguyên vật
liệu theo giá thực tế, kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, xác
định giá trị hàng tồn kho theo phơng pháp đơn giá thực tế bình quân. Tài sản cố định của
công ty đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại, đơn vị tính khấu hao tài sản cố
định theo phơng pháp khấu hao theo thời gian.
2.3. Tổ chức hạch toán thành phẩm tại Công ty cổ phần T v TM Gia Vit
2.3.1. Đặc điểm về thành phẩm của Công ty:
Sản phẩm chính của công ty bao gồm 2 loại là: Tấm lợp amiăng-ximăng (tấm lợp
AC) và tấm lợp kim loại (tấm lợp KLM). Đây là các loại vật liệu phục vụ cho các công
trình xây dựng ở giai đoạn hoàn thiện.
Sản phẩm tấm lợp có một thị trờng tiêu thụ rất rộng lớn nhất là tại các khu công nghiệp,
thành phố, các tỉnh... nơi có các công trình xây dựng.

Sản phẩm của công ty đã đợc cung cấp cho nhiều dự án quan trọng của các đối tác trong
và ngoài nớc
SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


Bỏo Cỏo Thc Tp Tt Nghip

Trng H Ti Nguyờn & Mụi Trng H Ni

2.3.2. Đánh giá thành phẩm
* Giá thành của thành phẩm nhập kho đợc tính riêng cho từng sản phẩm trên cơ sở tập
hợp chi phí sản xuất trong kỳ.
* Giá thành của thành phẩm xuất kho đợc tính theo phơng pháp giá thực tế bình quân cả
kỳ dự trữ.
* Giá thực tế thành phẩm xuất kho= Giá trị thành phẩm thực tế tồn và nhập trong kỳ/số lợng thành phẩm thực tế tồn và nhập trong kỳ X số lợng xuất.
Tính giá xuất kho của Tấm lợp AC
Giá thành thực tế TL AC xuất kho:
= (52500000 +17675000000)/ (3000 + 1010000) X 1013000 = 17727500000
2.3.3. Hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp thành phẩm ở công ty.
Để phù hợp với quy mô sản xuất của doanh nghiệp, Công ty cổ phần T v TM
Gia Vit đã áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung và áp dụng phơng pháp hạch toán
hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Công tác kế toán thành phẩm trong
Công ty sử dụng 2 loại chứng từ là phiếu nhập kho thành phẩm và hóa đơn giá trị gia tăng
kiêm phiếu xuất kho.
2.3.3.1. Hạch toán chi tiết thành phẩm
- kho: Việc hạch toán chi tiết thành phẩm thực hiện trên thẻ kho thành phẩm.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập và xuất kho thành phẩm thủ kho ghi số lợng
thực nhập, thực xuất vào thẻ kho sau khi đã kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ.

Cuối tháng sau khi đã phản ánh tất cả các nghiệp vụ nhập kho thành phẩm, thủ kho tính
đợc số lợng thành phẩm tồn kho cuối tháng.
- Tại phòng kế toán: Việc hạch toán chi tiết thành phẩm đợc theo dõi trên sổ chi
tiết thành phẩm.. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất kho thành phẩm, kế toán ghi
vào sổ chi tiết thành phẩm, mỗi thành phẩm đợc mở riêng trên một sổ.
+ Căn cứ để ghi sổ chi tiết thành phẩm: Là các phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT,
biên bản thanh lý hàng hoá (thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất).
+ Phơng pháp ghi sổ: Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán theo dõi thành
phẩm căn cứ vào các chứng từ kế toán trên để ghi sổ.
Số d cuối kỳ đợc tính nh sau:
Số d cuối kỳ = Số d đầu kỳ + Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ
Sổ chi tiết tấm lợp AC tháng 1 năm 2010

SV: Nguyn Th Trang C8KE2

Khoa Kinh T TN & MT


×