Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

tình hình tổ chức kế toán tại công ty cổ phần hà yến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.83 KB, 61 trang )

Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

11

Lời mở đầu
Tong quá trình học tập của mỗi sinh viên thực tập là một việc làm cần thiết và
không thể thiếu được
Thực trập là điều kiện tốt nhất giúp cho sinh viên có thể vận dụng được những
kiến thức đã học vào thực tiễn, từng bước tiếp cân vào thực tiễn, qua đó sinh viên có
thể học hỏi tính lũy được những kinh nghiệm bổ sung được những kiến thức thực tế
vào bài học của minh. Ngoài ra quá trình thực tập còn giúp cho sinh viên thấy được
sự quan trọng và cần thiết của công việc từ đó kích thích sinh viên tìm tòi, nghiên
cứu, sáng tạo và rèn luyện cho mình một thói quen làm việc có kỉ luật, khoa học.
Sau một thời gian ngăn học tập và tìm hiểu em nhận thấy, hiện nay nước ta đang
trong quá trình chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí
của nhà nước. Công tác quản lý kinh tế đang đứng trước yêu cầu và nội dung quản lí
có tính chất mới mẻ, đa dạng và không ít phức tạp.Là một công cụ thu thập xử lí và
cung cấp thông tin về các hoạt động kinh tế cho nhiều dối tượng khác nhau bên trong
cũng như bên ngoài doanh nghiệp nên công tác kế toán cũng trải qua những cải biến
sâu sắc, phù hợp với thực trạng nền kinh tế.Việc thực hiện tốt hay không tốt đều ảnh
hưởng đến chất lượng và hiệu quả cuả công tác quản lý.
Công tác kế toán ở Công ty có nhiều khâu nhiều phần hành, giữa chúng có mối
liên hệ gắn bó với nhau tạo thành một hệ thống quản lí có hiệu quả. Mặt khác tổ chức
kế toán khoa học hợp lí là một trong những cơ sở quan trọng trong việc điều hành chỉ
đạo sản xuất kinh doanh.
Qua quá trình học tập môn kế toán doanh nghiệp và tìm hiều thực tế tại Công ty
cổ phần Hà Yến, đồng thời được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn Cô Lê
Thị Tâm cũng như các anh chị làm kế toán ở Công ty em đã hoàn thành bài báo cáo
thực tập này. Tuy nhiên do thời gian thực tập và kiến thức của em còn hạn chế nên
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để
bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn


Trong thời gian em thực tập tại Công ty cổ phần Hà Yến em đã hoàn thiện bài
báo cáo của em này.
Bài báo cáo gồm những nội dung sau.

Phan Thị Ánh Tuyết


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

22

Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - Kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Hà Yến.
Chương 2 : Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Hà Yến.
Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần Hà
Yến.

Phan Thị Ánh Tuyết


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

33

CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KỸ
THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀ
YẾN.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Hà Yến
Công ty cổ phần Hà Yến được thành lập vào năm 1993

Tên viết tắt:
HAYEN
Trụ sở chính:
Số 3, lô 6, cụm CN Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
84.4.37656979
Fax:
84.4.37656981
Mã số thuế:
0100850096
Website:

E-mail:

Năm 1993 Thành lập Công ty TNHH Hà Yên
Vào tháng 12/1993,kinh doanh nước khoáng, nước uống tinh khiết
(ngàyđó các loại nước này phải nhập khẩu, đơn giá đắt hơn 2lần
giá xăng) và mámáy làm nóng lạnh nước uống (là nhà nhập khẩu
l o ạ i thiết bị này đầu tiên ở Miền Bắc Việt Nam).
Vào năm 1994-1995;Công ty kinh doanh đồ gia dụng, thực phẩm, máy nóng lạnh
nước uống.
Và lúc đó Công ty có số nhân viên là 20 người.
Công ty Hà Yến không dừng tại đó mà luôn tìm hiểu và muốn mở rộng thị trường và
đã tìm thấy cơ hội kinh doanh mới tại Việt Nam là thiết bị Bếp công nghiệp.Cuộc
gặp gỡ lịch sử với Mr. Placido Gonzalez –Giám đốc xuất khẩu khu vực của
FAGOR Coop, Spain - đã đem đến cho Hà Yến bước ngoặt lịch sử, từ đây Hà
Yến ngày càng chuyên môn hóa vào sản xuất và kinh doanh loại thiết bị
này.
Vào năm 1996 Công ty kinh doanh thiết bị bếp và giặt là công nghiệp.Làm đại diện
phân phối tại Việt Nam cho FAGOR CORP-Tây Ban NhaThành lập chi nhánh tại TP

Hồ Chí Minh.
Công ty Hà Yến lúc đó có số nhân viên là 35 người đã có tăng lên dần tạo công ăn
việc làm cho mọi người.

Phan Thị Ánh Tuyết


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

44

Tháng 8/1997 Lập xưởng sản xuất thiết bị bếp bằng inox, diện tích 200m2. Bắt đầu
sản xuất 1 chụp thông gió cho khách sạn Daewoo từ một chiếc máy hàn trong gian
phòng khoảng 8m2 phía sau vănphòng.
Lúc đó tháng 9/1997 Công ty Hà Yến thuê 200m2 nhà kho tại ngõ Thịnh Hào1 làm
xưởng.
Số nhân viên của Công ty cũng đã tanưg lên nhiều là 60 người.
Tháng 1/1999 Công ty Hà Yến chuyển đến nhà máy đầu tiên 400m2 x 2 tầng +
1,200m2 kho và sân bãi chuyển xưởng sản xuất đến nhà máy mới trên diện
tích2500m2.Xuất khẩu lô hàng đầu tiên cho xí nghiệp ăn sân bay Pochentong
Campuchia.Đổi tên Công ty thành Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Hà
Yến.Bắt đầu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
theo tư vấn củachuyên gia Đức.
Lúc đó số nhân viên tăng lên 75người
Năm

2003,

Chuyển đến Nhà máy mới diện tích 5000m2 tại khu công nghiệp


Từ Liêm Hà Nội.Đổi mới, đầu tư máy móc và công nghệ sản xuất.
Số nhân viên: 110 người
Năm

2004,

Áp dụng phương thức quản lý 5S của Nhật vào hệ thống quản lý Sản xuất.Xuất khẩu
lô hàng đầu tiên sang Nhật.
Luác đó số nhân viên đã tăng tới 130 người
Năm

2006,

Nhận chứng chỉ về hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000

từ

BVQI.Bắt đầu xuất khẩu thiết bị lạnh sang thị trường Australia.
Vào năm 2007, Thành lập công ty TNHH Kinh doanh thiết bị Công nghiệp Hà Yến
(HAYENIND) nhận cúp vàng ISO.
Tháng

9/2008,

Thành lập Công ty Liên doanh chế tạo thiết bị Bếp Malaysia -Việt Nam.
Tháng 2/2008, Chuyển đổi hình thức thành Công ty Cổ phần Hà Yến.
1.1.
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Hà
Yến
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần Hà Yến


Phan Thị Ánh Tuyết


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

55

Chức năng : Là sản xuất thiết bi bếp và lạnh công nghiệp cho ngoài thị trường
và làm cho thị trường biết tới Công ty cổ phần Hà Yến sản xuất các thiết bị bếp
và lạnh công nghiệp đế cho Công phát triển hơn
Nhiệm vụ : là làm cho Công ty lớn mạnh trong thị trường trong nước và hướng
tới ngoài nước cũng biết sản phẩm của Công ty mình.
Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trước pháp luật về
hoạt động Công ty và làm tròn nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước.
Thực hiện đầy đủ các chế độ cho người lao động, đóng góp vào các nhu cầu xã
hội, bảo vệ môi trường, trật tự an ninh.
Thực hiện những đúng luật mà nhà nước quy định , chịu tránh nhiệm sản xuất
thiết bị đúng tiêu chuẩn thống nhất ISO 9001:2008.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cuả Công ty cổ phần Hà Yến
Tập đoàn Hà Yến 18 năm liên tục dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp
thiết bị và giặt Công nghiệp tại Việt Nam, được các tập đoàn Khách Sạn và tư vấn
xây dựng tín nhiêm, dặt trọn niềm tin. Sản phẩm cùa Hà Yến đã có mặt trên toàn lãnh
thổ Việt Nam, từ các Khách sạn lớn trải suốt từ Bắc vào Nam.
Hayen - nhà tiên phong tại Việt Nam về tư vấn, sản xuất và cung cấp trọn gói
các sản phẩm thiết bị bếp công nghiệp (phục vụ cho Khách Sạn, Nhà Hàng, Bếp ăn
Công nghiệp ….). Hơn 15 năm hoạt động Hayen đã cung cấp ra thị trường hàng trăm
mẫu mã và chủng loại hàng khác nhau và được khách hàng đánh giá cao. Sản phẩm
Hayen được sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 và đáp ứng đuợc những yêu
cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm. Hayen tự hào đã tư vấn, cung cấp sản phẩm cho

các khách hàng và đối tác lớn trong nước: Khách sạn Sofitel, Khách sạn Sheraton,
Khu du lịch Vinpearl, Khách sạn Saigon Morin, Khách sạn Imperial, Đại sứ quán
Pháp, …. và hàng nghìn khách sạn, nhà hàng, bếp ăn công nghiệp khác trên cả nước.
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần
Hà Yến

Phan Thị Ánh Tuyết


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

Phan Thị Ánh Tuyết

66


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

77

Mô tả quy trình công nghệ sản xuất phân xưởng sản xuất bếp công nghiệp
Bước 1: Công ty nhận được đơn đăt hàng thì chuyển cho bộ phận kỹ thuật vẽ
và định mức vật liệu cho sản phẩm rồi chuyển cho thủ kho.
Bước 2: Thủ kho kiểm tra rồi nếu duyệt được thì đưa vật liêu cho bộ phận
công nhân làm, nếu xem và không duyệt được thì đưa lại cho bộ phận kỹ thuật xem
vật liệu như thế chỉnh sửa lại khi nào duyệt được chuyển cho bộ phận công nhân.
Bước 3: Chuyển vật tư cho công nhân làm gia công cơ khí làm sau đó đưa cho
bộ phận kỹ thuật cem duyệt được thì tiếp tục không thì làm lại cho tới khi nào duyệt
được thì chuyển làm tiếp.
Bước 4: Công nhân tiếp rục làm gia công giá lắp cụm khung làm xong đưa lên

cho bộ phận kỹ thuật xem và kiểm tra được thì tiếp tục giai đoạn khác không duyệt
được thì làm cho tới khi nào mà duyệt được thì mới làm tiếp.
Bước 5: Công nhân tiếp tục làm gia công giá lắp cụm khung xong thì đưa lên
cho bộ phận kỹ thuật xem và kiểm tra duyệt được thì làm tiếp không thì làm lại cho
khi nào tốt và duyệt được thì làm tiếp.
Bước 6: Công nhân lại tiếp tục gia công các chi tiết ống và ga, lắp cụm ga ,
cụm nước xong thì đưa lên cho bộ phận kỹ thuật xem và kiểm tra duyệt được thì làm
tiếp không thì lại làm cho tới khi nào kiểm tra duyệt được thì làm tiếp bước sau.
Bước 7: Công nhân tiếp tục lắp ráp võ vào khung rồi đưa lên cho phòng kỹ
thuật kiểm tra và duyệt được thì làm công đoạn sau không duyệt được thì phải làm lại
cho tới khi duyệt được thì tiếp tục.
Bước 8: Xong thì bộ phận kỹ thuật đưa cho phòng kiểm tra chất lượng và
quản đốc xem xét duyệt đạt được thì chuyển cho nhóm vệ sinh làm tiếp;
Bước 9: Nhóm vệ sinh công nghiệp nhận sảm phẩm và vệ sinh sản phẩm sạch
để chuyển sang gia đoạn khác để cho công nhân làm tiếp sang giai đoạn mới
Bước 10: Vệ sinh sạch các sản phẩm rồi công nhận sản phẩm và về làm tiếp
giai đoạn lắp cụm ga, cụm nước và vỏ và khung rồi đưa cho bộ phận kỹ thuật xem và
duyệt được rồi đưa cho phòng kiểm tra chất lượng và quản đốc xem duyệt được thì
chuyển sang giai đoạn mới.
Bước 11: Bộ phận kiểm tra chất lượng làm và hoàn thành cái sản phẩm thiết
bi bếp và hoàn thiện đóng tem mác vào sản phẩm.
Phan Thị Ánh Tuyết


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

88

Bước 12: Bộ phận kiểm tra chất lượng chạy thử và kiểm tra thiết bị nếu đạt thì
chuyển sang bộ phận vệ sinh công nghiệp không đạt thì chuyển lên kiểm tra thiết bị

bếp và xem như thế nào xử lý lại và chuyển cho bộ phận kiểm tra chất lượng rồi xem
và duyệt đạt thì mới làm tiếp.
Bước 13: Sau đó chuyển xuống bộ phận vệ sinh công nghiệp làm vệ sinh toàn
bộ sản phẩm sau đó chuyển cho bộ phận kiểm tra chất lượng xem xét và duyệt được
thì chuyển sang làm tiếp không duyệt được thì chờ xử lý rồi làm tiếp.
Bước 14: Lần cuối cùng kiểm tra lại sản phẩm để dán tem chất lượng vào và
đóng bao gói thiết bị để chuyển sang kho
Bước 15: Bộ phận thủ kho và kiểm tra chất lượng kiểm tra lần nữa về bao bì
đóng gói thiết bị để nhập vào kho.
1.3.Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
cổ phần Hà Yến
1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần Hà Yến
Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh

Phan Thị Ánh Tuyết


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

99

1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực quyết định cao nhất. Công ty hoạt động
thông qua các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông. Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu,
bổ sung, bãi miễn thành viên hội đồng quản trị và ban kiểm soát.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất ở Công ty, có trách nhiệm trước Đại
hội đồng cổ đông cùng kỳ, có toàn quyền nhân danh Công ty trừ các vấn đề thuộc
thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức Tổng giám đốc và các bộ phận quản lý thuộc phạm vi quản lý của
Hội đồng quản trị.

Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh quản trị điều hành Công ty. Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu
ra và chịu trách nhiệm trước cổ đông và pháp luật về những kết quả công việc của
Ban giám đốc Công ty.
Tổng giám đốc điều hành: do Hội đồng quản trị bầu ra thông qua Đại hội đồng cổ
đông. Chịu trách nhiệm điều hành quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng
ngày của Công ty theo mục tiều, định hướng mà Đại hội đồng, Hội đồn quản trị đã
thông qua.
Phó tổng giám đốc: do Hội đồng quản trị bầu ra, điều hành những cộng việc đã được
Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc giao. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị
và Tổng giám đốc điều hành về lĩnh vực được phân công.
Các phòng ban: có chức năng giúp việc cho ban lãnh đạo, trực tiếp quản lý các đơn
vị trực thuộc.
Các XN thành viên: đứng đầu là Giám đốc các xí nghiệp. Chịu trách nhiệm tổ chức
và đôn đốc các hoạt động theo kế hoạch từ Ban giám đốc
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Hà Yến
1.4.1 Tình hình tài chính của Công ty cổ phần Hà Yến
Trong mấy năm gần đây thì tình hình tài chính Công ty có tăng giảm do biến động
của thị trường và do tình hình quốc tế cũng có ảnh hưởng tới sự phát triển của Công
ty. Không phải đó mà Công ty lại bị thua lỗ mà cũng có phát triển chậm do lượng nhu
cầu ít hơn và không có số lượng nhiều. Vì vậy thì trường thì đi đôi với sự phát triển
của Công ty.
Sau đây là tình hình tài chính 3 năm gân đây thể hiện rõ các sự biến động về
tài chính của Công ty.
Bảng 1.1: Bảng cân đối kế toán
Mẫu số: B- 01/ DN
Phan Thị Ánh Tuyết


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường


10
10

(Ban hành kèm theo quyết định số 15/ 2006/ QĐ- BTC Ngày 20/ 03/ 2006 của Bộ Tài
chính)
Mã số thuế: 0100850096
ĐVT: Triệu đồng
Chênh
lêch

Năm

65.938

Tuyêt
đối
0.56

0.94

2012/201
0
Tuyêt
đối
6.586

1.299

7.087


-2.332

-64.22

3.456

95.18

30

20.591

11.259

-9.409

-31.36

-18.741

-62.47

13.648

18.336

27.227

4.688


34.35

13.579

99.49

5.483

11.481

5.276

5.998

109.39

-0.207

-3.77

6.588

8.203

15.087

1.615

24.51


8.499

129.01

11.418

22.827

23.766

11.409

99.92

12.348

108.14

0

0

0

0

0

0


0

9.334

21.794

23.169

12.46

133.49

13.348

148.22

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

2.084

1.032

0.579

-1.052

-50.48

-1.505

-72.21

70.77


82.739

89.704

11.969

16.91

18.934

26.75

Chỉ tiêu

A.Tài sản ngăn hạn
I.Tiền và tương
đương tiền
II.Các khoản đầu tư
ngân hàng
III.Khoản phải thu
ngân hàng
IV.Hàng tồn kho
V.Tài sản ngắn hạn
khác
B.Tài sản dài hạn
I.Các khoản phải thu
dài hạn
II.Tài sản cố định
III.Bất động sản đầu


IV.Đầu tư tài chính
dài hạn
V.Tài sản dài hạn
khác
Tổng cộng tài sản

Nhận xét:

Phan Thị Ánh Tuyết

Chênh
lêch

2011/2010
2010

2011

2012

59.352

59.912

3.631

%

%

11.09


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

11
11

Bảng 1.2 Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu qua các năm.

TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Chỉ tiêu
Giá trị sản lượng
Doanh thu
Lợi nhuận
Tài sản cố định
Nguồn vốn
Chi phí
Lương BQCN 1 người 1
tháng
Tổng số CBCN viên


ĐVT

Năm 2007

Năm
Năm 2009
2008
76.377
108.24
73.985
111.936
2.848
4.56
22.67
36.827
73.487
79.225
71.137
107.376

Tr.đồng
Tr.đồng
Tr.đồng
Tr.đồng
Tr.đồng
Tr.đồng

65.975
70.787

1.286
31.131
71.199
69.501

Ng.đồng

1.05

1.25

1.325

Người

650

700

730

Nhận xét:

Hầu hết các chỉ tiêu đều tăng lên so với năm trước. Các chỉ tiêu doanh thu, lợi
nhuận tăng mạnh từ năm 2011 sang năm 2012.
Năm 2011 tăng không cao so với năm 2010, sở dĩ năm 2011 do tình hình biến
động giá nguyên vật liệu xây dựng chung làm cho các công trình bị ngưng trệ,
công nợ công trình XDCB còn tồn đọng quá lớn. Vốn hoạt động Công ty chủ
yếu là vay ngân hàng do vậy tiền lãi vay vốn ngân hàng phải trả lớn. Các dự án
Công ty mới đầu tư xong chưa có lợi nhuận. Vì vậy kết quả hoạt động năm

2011 không được cao.
Tài sản cố định năm 2011 thấp hơn năm 2010 do chi phí xây dựng cơ bản dở
dang năm 2010 đã hoàn thành và bàn giao vào năm 2011. Sang năm 2011,
doanh nghiệp mua thêm một số máy móc nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất
và xây dựng các công trình tốt hơn. Điều này dẫn đến chỉ tiêu tài sản cố định
năm 2012 tăng so với năm 2011.
Chi phí tăng mạnh từ năm 2011 sang năm 2012, tăng nhanh hơn chỉ tiêu
lợi nhuận chứng tỏ Doanh nghiệp sử dụng chi phí lãng phí không đạt hiệu quả.
Lực lương công nhân dồi dào có tay nghề khá chiếm phần lớn trong tổng
công nhân lao động, chiếm 20% - 30%. Lượng công nhân lành nghề chiếm

Phan Thị Ánh Tuyết


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

12
12

11% chứng tỏ Doanh nghiệp có thuận lợi trong việc đội ngũ công nhân có tay
nghề cao sẽ tạo ra chất lượng công trình tốt.
Về máy móc và thiết bị thi công , hầu hết máy móc đều được mua ở Liên
Xô, Mỹ, Nhật Bản ... các nước có nền khoa học công nghệ cao với công suất
cao và chất lượng được đánh giá tốt. Đa dạng các chủng loại máy giúp phục vụ
tốt cho công việc sản xuất vật liệu và xây dựng công trình của Công ty.

Phan Thị Ánh Tuyết


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường


13
13

1.4.2. Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Hà Yến
Bảng 1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
(Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/QĐ- BTC ngày 20/ 03/ 2006 của Bộ Trưởng BTC)
Mã số thuế: 0100850096
ĐVT: VNĐ
Năm
Chỉ tiêu

1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung câp dịch vụ
4. Doanh thu hoạt động tài
chính
5. Chi phí tài chính
6. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
7. Lợi nhuận thuần từ kết
quả kinh doanh
8. Thu nhập khác
9. Chi phí khác
10. Lợi nhuận khác
11.Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
12. Chi phí thuế TNDN

hiện hành
13. Lợi nhuận sau thuế
TNDN

Chênh lêch
2011/2010
2012/2010
Tuyêt
Tuyêt
%
%
đối
đối

2010

2011

2012

33.803

84.282

69.819

50.479

149.33


36.016

106.46

27.36

72.563

59.87

45.203

165.22

32.51

118.82

6.443

11.719

9.945

5.276

81.89

3.502


54.35

0.885

3.042

4.173

2.157

243.73

3.228

371.52

0.947

1.387

2.858

0.44

46.46

1.911

201.79


3.414

4.728

4.789

1.314

38.49

1.375

40.27

2.966

8.645

6.469

5.679

191.47

3.503

118.10

0.063
1

0.061

0.023
0.623
0.023

0.232
0.341
-0.108

-0.04
-0.377
-0.038

-63.49
-37.7
-62.3

0.169
-0.659
-0.169

268.25
-65.90
-277.05

3.038

8.668


6.361

5.63

185.32

3.323

109.38

0.425

1.213

1.781

0.788

185.41

1.356

319.06

2.613

7.454

4.579


4.841

185.27

1.966

75.24

Nhận xét:Nhìn chung 3 năm này đều tăng nhưng vẫn có sự biến động.Các chỉ

tiêu sau đây doanh thu và lợi nhuận cũng tăng nhưng cũng có sự khác biệt so với
các năm.
Năm 2010/2011:Tổng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010/2011 là
4.841triệu tương ứng tốc độ tăng là 185.27%.Chứng tỏ Công ty đã có tốc độ
tăng trưởng nhanh và hiệu quả kinh doanh cao, cụ thê:

Phan Thị Ánh Tuyết


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

14
14

_Tốc độ tăng của doanh thu là 149,33% thấp hơn tốc độ tăng của giá vốn bán
hàng 165.22%,chứng tỏ Công ty đã chưa sử dụng hợp lý các chi phí sán xuất
như nguyên vật liêu, nhân công,sản xuất chung trong giá vốn bán hàng.Đây là
nhân tố làm không thuận lợi việc tăng cường kiểm soát chi phí sản xuất trong
doanh nghiệp.
_Tốc độ của doanh thu tài chính 243.73% cao hơn chi phí tài chính

46.46%,chứng tỏ hoạt động đầu tư tài chính của Công ty có hiệu quả.Công ty
cần nghiên cứu và mở rộng hoạt động đầu tư.
_Tốc độ của thu nhập khác -63,49% cao hơn với tốc độ của chi phí khác là
-37.7% như vậy lợi nhuận của hoạt động khác không ảnh hưởng nhiều đến lợi
nhuận chung của Công ty.
Song mức ảnh hưởng của 2 nhân tố doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán
chiếm tỷ trọng cao trong tất cả các nhân tố ảnh hưởng và 2 nhân tố này đã quyết
định đến tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế là 185,27%.
Năm 2012/2010 Tổng lợi nhuận sau thuế của Công ty là 1.966 triệu tương ứng
tốc độ tăng là 75.24% nhưng vẫn tăng không nhanh so với năm 2010/2011.Cũng
chứng tỏ Công ty đã có tốc độ tăng trưởng và có hiệu quả kinh doanh cao, cụ thế
_Tốc độ tăng doanh thu 106.46% thấp hơn tốc độ của giá vốn hàng bán118.82%.
Chứng tỏ Công ty vẫn chưa khắc phục được các tồn tại của sử dụng các chi phí
sản xuất như nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất chung trong giá vốn bán hàng.
Đây là nhân tố làm ảnh tới doanh thu và lợi nhuận Công ty nên cần phải khắc
phục xem xét lại các chỉ tiêu trong giá vốn hàng bán. Nhưng vẫn có sự thay đổi
hơn năm 2010/2011.
_Tốc độ của doanh thu tài chính 371.52% cao hơn chi phí tài chính 201,79% so
với năm 2010/2011 đã có sự thay đổi trong nhiều và đã cao hơn so với nhưng
năm trước,chứng tỏ hoạt động đầu tư tài chính của Công ty có hiệu quả.Công ty
cần nghiên cứu và mở rộng hoạt động đầu tư.
_ Tốc độ của thu nhập khác 268.25% cao hơn tốc độ chi phí khác -65.90% như
vậy đây cũng là yếu tố ảnh hưởng tới lới nhuận chung của Công ty.
Tóm lại,hiệu quả kinh doanh của công ty khá tốt,nhà quản trị nên mở rộng thị
trường để tăng thị phần.

Phan Thị Ánh Tuyết


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

toán

15
15

Khoa Kế toán- Kiểm

Chương 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN HÀ YẾN
2.1 TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀ YẾN
2.1.1 Các chính sách kế toán chung của Công ty
- Chế độ kế toán.
Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01/ N đến 31/12/N
Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam (Thực tế số dư
quy đổi vào ngày cuối mỗi quý theo tỷ giá Nhà Nước Việt Nam)
Phương pháp nộp và kê khai thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
Phương pháp kế toán TSCĐ:
- Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản: =Giá mua tài sản +các khoản thuế không
được hoàn lại + các khoản chi phí liên quan – các khoản giảm
- Phương pháp khấu hao áp dụng: Phương pháp đường thẳng.
- Tỷ lệ khấu hao: Áp dụng theo QĐ 203/2009/TT- BTC ngày 10/10/2009
Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
- Nguyên tắc đánh giá: Tính theo nguyên tắc giá gốc
- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: Phương pháp nhập trước – xuất trước.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập dự phòng: Dựa vào
tình hình thực tếgiá cả thị trường có thể tiêu thụ được để lập dự phòng
- Phương pháp tính giá thành: Phương pháp trực tiếp.
2.1.2. TỔ CHỨC VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Chứng từ sử dụng

- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Phiếu chi
- Phiếu thu
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Phiếu đề nghị lĩnh vật tư
Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Phan Thị Ánh Tuyết

15


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường
toán

16
16

Khoa Kế toán- Kiểm

Tài khoản sử dụng:
Hệ thống tài khoản kế toán kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng nhất trong toàn
bộ hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi
thành phần kinh tế đều phải thực hiện áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán
doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/ 2006/ QĐ- BTC ngày 20/ 03/ 2006
của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện hành, bao gồm các loại tài khoản
được chia làm 9 loại trong bảng cân đối kế toán và 1 loại tài khoản ngoại bảng.
Các tài khoản loại: 1, 2, 3, 4 là các tài khoản luôn luôn có số dư (dư Nợ hoặc dư

Có) còn gọi là “ Tài khoản thực”, các tài khoản loại 5, 6, 7, 8, 9 không có số dư
(còn gọi là “tài khoản tạm thời”). Các tài khoản ngoại bảng (loại 0) cũng luôn luôn
dư Nợ.
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp được ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính đã phản ánh khá
đầy đủ các hoạt động kinh tế phát sinh trong các doanh nghiệp thuộc loại hình kinh
tế, thuộc mọi thành phần kinh tế phù hợp với yêu cầu của quản lý và đặc điểm của
nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay và trong thời gian tới, cũng như định
hướng thay đổi với cơ chế tài chính. Ngoài ra, hệ thống tài khoản kế toán doanh
nghiệp đã thể hiện được sự vận dụng có chọn lọc các chuẩn mực quốc tê và chuẩn
mực quốc gia về kế toán, phù hợp với các thông lệ, nguyên tắc, chuẩn mực có tính
phổ biến của kế toán các nước có thị trường phát triển và khả năng xử lý thông tin
bằng vi tính. Việc sắp xếp, phân loại các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán
doanh nghiệp được căn cứ vào tính chất cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài
sản, giữa chi phí và thu nhập và mức độ lưu động giảm dần của tài sản, đồng thời
đảm bảo được mối quan hệ chặt chẽ giữa hệ thống tài khoản kế toán với hệ thống
báo cáo tài chính và các bộ phận cấu thành khác của hệ thống kế toán doanh nghiệp.
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Sổ sách sử dụng
- Kế toán chứng từ ghi sổ (CTGS)
-

Kế toán nhật ký- chứng từ (NKCT)

Phan Thị Ánh Tuyết

16


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

toán
-

Nhật ký chung (NKC)

-

Nhật ký sổ cái (NKSC)

17
17

Khoa Kế toán- Kiểm

Vân dụng hệ thống sổ sách kế toán
Sổ sách kế toán là hệ thống kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hóa và tổng hợp
số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và phương pháp ghi chép nhất định. Như
vậy, sổ sách kế toán thực chất là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán bao gồm số
lượng các loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, kết cấu sổ, mối quan hệ kiểm
tra,đối chiếu giữa các sổ kế toán, trình tự và phương pháp ghi chép cũng như tổng
hợp số liệu để lấp báo cáo kế toán.
Doanh nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, chế độ, thể lệ kế toán của Nhà
nước, căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầy quản
lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng như điều kiện trang bị phương
tiện,kỹ thuật kế toán xứ lý thông tin mà lựa chọn vận dụng hình thức kế toán và tổ
chức hệ thống kế toán nhằm cung cấp thông tin kê toán kịp thời,chính xác, đầy đủ.
Chế độ sổ kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006
của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định rõ việc mở sổ, ghi chép, quản lý, lưu trữ và
bảo quản sổ kế toán.
Trình tự ghi sổ kế toán theo từng hình thức kế toán của Công ty có thể khái quát

như sau:
Chính sách kế toán áp dụng tại Tổng Công ty:
Hình thức kế toán áp dụng tại Tổng Công ty: Nhật ký chung

Phan Thị Ánh Tuyết

17


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường
toán

18
18

Khoa Kế toán- Kiểm

Sơ đồ 2.1: Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chung

Chứng từ gốc

Sổ NK đặc biệt

Sổ kế toán chi tiết

Sổ NK chung

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái


Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi hằng ngày
Đối chiếu kiểm tra
Ghi định kỳ, cuối kỳ

Quy trình ghi sổ kế toán
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận đề xuất Ban lãnh đạo duyệt mua nguyên
phụ liệu, công cụ dụng cụ dùng để sản xuất sản phẩm, khi được duyệt sẽ tiến hành
mua.Khi nhận hàng về sẽ đưa vào nhập kho (viết phiếu nhập kho) sau đó xuất sử
dụng theo yêu cầu sản xuất, hóa đơn chuyển bộ phận kế toán kiểm tra. Nếu là công cụ
dụng cụ thì sẽ làm phiếu xuất kho ngay phục vụ cho nhu cầu của công ty.
Kế toán thanh toán kiểm tra bộ chứng từ thanh toán hợp lệ, sau đó tiến hành lập
phiếu chi chuyển thủ quỹ chi tiền.Nếu thanh toán qua ngân hàng thì lập ủy nhiệm chi.

Phan Thị Ánh Tuyết

18


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường
toán

19
19

Khoa Kế toán- Kiểm


Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán sẽ vào bảng kê chi tiết từng tài khoản cho tất cả
các nghiệp vụ phát sinh.Cuối tháng kế toán tổng hợp vào sổ cái các tài khoản. Đồng
thời vào cuối tháng, từ bảng kê chi tiết sẽ lên bảng tổng hợp chi tiết.
Cuối kỳ kế toán sẽ đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết và sổ cái các tài
khoản có liên quan. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh và lập báo cáo tài
chính.
2.1.5 TỔ CHỨC HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN
Báo cáo tài chính kế toán sử dụng
Hệ thống báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệptheo Quyết đính số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính gồm:
-

Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01-DN

-

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02-DN

-

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN

-

Thuyết minh Báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN

Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính Công ty
Kỳ lập báo cáo tài chính gồm: Kỳ lập báo cáo tài chính theo năm, kỳ lập báo cáo tài
chính giữa niên độ, kỳ lập báo cáo tài chính khác. Nhưng Công ty cổ phần Hà Yến

theo kỳ lập báo cáo tài chính theo năm.
- Kỳ lập báo cáo tài chính theo năm : Công ty phải lập báo cáo tài chính theo kỳ kế
toán năm là năm dương lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi thông báo
cho cơ quan thuế .
Nơi gửi báo cáo: Công ty phải gửi báo cáo tài chính cho cơ quan thuế trực tiếp quản
lý thuế tại địa phương.
Nôi dung báo cáo tài chính: Phải lập đúng nội dung, phương pháp và trình bày nhất
quán giữa các kỳ kế toán.
Trách nhiệm người lập và ký báo cáo: Báo cáo tài chính phải được người lập, kế toán
trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán ký.Người ký báo cáo tài
chính chịu trách nhiệm về nội dung của báo cáo
Dưới đây có các bảng báo cáo sau thể hiện rõ hơn.

Phan Thị Ánh Tuyết

19


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường
toán

20
20

Khoa Kế toán- Kiểm

2.2. Tổ chức kế toán phần hành cụ thể tại Công ty cổ phần Hà Yến
2.2.1. Tổ chức công việc kế toán
Sơ đồ 2.1: sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
KẾ TOÁN TRƯỞNG


KẾ TOÁN
TỔNG HỢP

PHÓ PHÒNG
KẾ TOÁN

KẾ TOÁN
TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG
KẾCỤ
TOÁN
TSCĐ,
KẾ TOÁN BÁO CÁO THUẾ
KẾ THANH
TOÁN NGUYÊN
DỤNG
CỤ XDCB KẾ TOÁN CÔNG NỢ

KẾ TOÁN CÁC ĐƠN VỊ

Phan Thị Ánh Tuyết

20

THỦ QUỸ


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

21


Nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận kế toán
Kế toán trưởng: có nhiệm tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, chỉ đạo trực
tiếp toàn bộ nhân viên kế toán trong công ty, làm tham mưu cho tổng giám đốc về các
hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trong công ty .Khi quyết toán
được lập xong, kế toán trưởng có nhiệm vụ thuyết minh và phân tích, giải thích kết
quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi trong bảng quyết toán,
nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cáo tài chính theo quy định.
Phó phòng kế toán: Phụ trách kế toán các đơn vị nội bộ.
Phó phòng: Thay thế kế toán trưởng kí duyệt các chứng từ trước khi thanh toán, kết
chuyển các khoản doanh thu, chi phí để tính kết quả kinh doanh, lập báo cáo quyết
toán.
Kế toán TSCĐ, XDCB: Có nhiệm vụ phản ánh với giám đốc việc mua sắm trang
thiết bị, bảo quản và sử dụng TSCĐ. Tính đúng khấu hao, phân bổ khấu hao vào các
đối tượng chịu chi phí. Tính chi phí sửa chữa TSCĐ. Hạch toán chính xác chi phí
thanh lí, nhượng bán TSCĐ. Phản ánh các chi phí XDCB, tổng hợp các chi phí liên
quan để tính giá thành sản phẩm.
Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi theo đúng chứng từ đã được
duyệt, lập các chứng từ thanh toán bằng chuyển khoản. Phản ánh kịp thời, đầy đủ,
chính xác số hiện có và tình hình luân chuyển vốn của công ty.
Theo dõi các khoản phải trả trong nước. Ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời, chính
xác và rỏ ràng các nghiệp vụ thanh toán theo đối tượng, từng khoản thanh toán có kết
hợp với thời hạn thanh toán (dựa theo Hợp đồng).
Theo dõi các khoản phải thu khách hàng; hạch toán tiền lương và các khoản trích
theo lương.
Kế toán công cụ dụng cụ: kế toán có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh các số liệu thu
mua, vận chuyển, xuất nhập và tồn kho công cụ, dụng cụ, phụ tùng, bao bì, nhiên
liệu...
Theo dõi tình hình nhập,xuất thành phẩm, xác định doanh thu tiêu thụ trong nước,
doanh thu hàngtheo dõi tình hình nhập, xuất nguyên liệu, phụ liệu của công ty.

xuất khẩu…
Thủ quỹ : Quản lí tiền mặt của công ty, thu và chi tiền mặt khi có lệnh. Hàng tháng
phải kiểm kê số tiền thu hiện thu và chi đối chiếu với sổ sách các bộ phận có liên
quan.
Kế toán báo cáo thuế: tập hợp các khoản thuế trong kỳ (tháng, quý, năm). Nhân
viên kế toán báo cáo thuế kiêm nhiệm phần kế toán nọ khách hàng ngoại: theo dõi
hợp đồng với các đối tác nước ngoài.
Phan Thị Ánh Tuyết


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

22

2.2.1.1Kế toán vốn bang tiền
• Kế toán tiền mặt:
a. Tài khoản sử dụng

b. Chứng từ sử dụng:
Chứng từ gốc:
- Hóa đơn GTGT hoặc Hóa Đơn Bán Hàng
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Bảng thanh toán tiền lương
- Biên lai thu tiền
Chứng từ dùng để ghi số:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Giấy báo có
- Giấy báo nợ
c. Hạch toán chi tiết

Có sử dụng tài khoản chi tiết là TK 111
Sử dụng sổ chi tiết quỹ tiền mặt hay báo cáo quỹ tiền mặt
Sử dụng sổ nhật ký chung ở phụ lục …….
d. Hạch toán tổng hợp
Phan Thị Ánh Tuyết


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

23

a. Tài khoản sử dụng
bảng 2.1 Hê thống tài khoản
Số hiệu tài khoản
Cấp I

Tài khoản

Ghi chú

Cấp II
Loại tài khoản I
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG

111
1111
1112
1113
112
1121

1122
1123
113
1131
1132
121
1211
1212
128
1281
1282
129
131
133
1331
1332
136
1361
1368
138
1381
1385
1388
139
141
142
144
151
152
153

154
155
156
1561
1562
1567
157
158
159
161
1611
1612

Phan Thị Ánh Tuyết

Tiền mặt
Tiền Việt Nam
Ngoại tệ
Vàng bạc. kim khí quý, đá quý
Tiền gửi ngân hàng
Tiền Việt Nam
Ngoại tệ
Vàng bạc, kim khí quý, đá quý
Tiền đang chuyển
Tiên Việt Nam
Ngoại tệ
Đàu tư chứng khoản ngắn hạn
Cổ phiếu
Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu
Đầu tư ngắn hạn khác

Tiền gửi có kỳ hạn
Đàu tư ngắn hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Phải thu của khách hàng
Thuế GTGT được khấu trừ
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa dịch vụ
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
Phải thu nội bộ
Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc
Phải thu nội bộ khác
Phải thu khác
Tài sản thiếu chờ xử lý
Phải thu về cổ phần hóa
Phải thu khác
Dự phòng phaỉ thu khó đòi
Tạm ứng
Chi phí trả trước ngắn hạn
Cầm cố,ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Hàng mua đang đi trên đường
Nguyên liệu, vật liệu
Công cụ, dụng cụ
Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang
Thành phẩm
Hàng hóa
Giá mua hàng hóa
Chi phí thu mua hàng hóa
Hàng hóa BĐS
Hàng gửi đi bán
Hàng hóa kh bảo thuế
Dự phòng giảm giá hàng tôn kho

Chi sự nghiệp
Chi sự nghiệp năm trước
Chi sự nghiệp năm nay

Chi tiết theo
từng ngân hàng

Chi tiết theo đối
tượng

Dùng ở đơn vị
cấp trên

Chi tiết theo yêu
cầu quản lý


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường

211
2111
2112
2113
2114
2115
2118
212
213
2131
2131

2133
2134
2135
2136
2138
214
2141
2142
2143
2147
217
221
222
223
228
2281
2281
2288
229
241
2411
2412
1413
242
243
244

311
315
331

333
3331
33311
33312
3332
3333
3334
3335
3338
334
335
336
338
3381

Phan Thị Ánh Tuyết

24

Loại tài sản II
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tài sản cố định hữu hình
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tện vận tải, truyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm
TSCĐ khác
TSCĐ thuê tài chính
TSCĐ vô hình

Quyền sử dụng đất
Quyền phát hành
Bản quyền, quyền sáng chế
Nhãn hiệu hàng hóa
Phần mền máy vi tính
Giấy phép và giấp phép nhượng quyền
TSCĐ vô hình khác
Hao mòn TSCĐ
Hao mòn TSCĐ hữu hình
Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
Hao mòn TSCĐ vô hình
Hao mòn TSCĐ BĐS đầu tư
BĐS đầu tư
Đầu tư vào công ty con
Vốn góp liên doanh
Đầu tư vào công ty liên kết
Đầu tư dài hạn khác
Cổ phiếu
Trái phiếu
Đầu tư dài hạn khác
Dựu phòng giảm giá đầu tư dài hạn
Xây dựng cơ bản dỡ dang
Mua sắm TSCĐ
Xây dựng cơ bản
Sửa chữa lớn TSCĐ
Chi phí trả trước dài hạn
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Loại tài khoản III
NỢ PHẢI TRẢ

Vay ngắn hạn
Nợ dài hạn đén hạn trả
Phải trả cho người bán
Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
Thuế GTGT
Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế xuất, nhập khẩu
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập cá nhân
Các loai thuế khác
Phải trả cho người lao động
Chi phí phải trả
Phải trả nội bộ
Phải trả, phải nộp khác
Tài sản chờ giải quyết


Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường
3382
3383
3884
3885
3886
3887
3888
341
342
344

347
351
352

411
412
413
414
415
418
419
421
4211
4212
431
4311
4312
4313
441
461
4611
4612
466

511
5111
5112
5113
5117
512

515
521
531
532

611
6111
6112
621
622
623
6231
6232
6233
627

Phan Thị Ánh Tuyết

25

Kinh phí công đoàn
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Phải trả cổ phần hóa
Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Doanh thu chưa thực hiện
Phải trả, phải nộp khác
Vay dài hạn
Nợ dài hạn
Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
Dự phòng phải trả
Loại tài sản IV
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Nguồn vốn kinh doanh
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Các quỹ khác thuộc VCSH
Cổ phiếu quỹ
Lợi nhuận chưa phân phối
Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Quỹ khen thưởng
Quỹ phúc lợi
Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Nguồn kinh phí sự nghiệp
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Loại tài khoản V
DOANH THU
Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ
Doanh thu bán hàng hóa
Doanht hu bán các thành phẩm
Doanh thu cung cấp dich vụ

Doanh thu kinh doanh BĐS
Doanh thu nội bộ
Doanh thu từ hoạt động tài chính
Chiết khấu thương mại
Hàng bán bị trả lại
Giảm giá hàng bán
Loại tài khoản VI
CHI PHÍ SẢN XUẤT,KINH DOANH
Mua hàng
Mua nguyên liệu, vật liệu
Mua hàng hóa
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Chi phí nhận công trực tiếp
Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí nhân công
Chi phí vật liệu
Chi phi công cụ dụng cụ
Chi phí sản xuất chung

Áp dụng DNNN

Chi tiết theo yêu
cầu của quản lý


×