Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại đức tín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.33 KB, 55 trang )

DANH MỤC VIẾT TẮT
Kí hiệu viết tắt

Nội dung viết tắt

TSCĐ

Tài sản cố định

TK

Tài khoản

DN

Doanh nghiệp

HĐQT

Hội đồng quản trị

BHYT
BHXH
VNĐ
QLDN
DT
LN
GTGT
NVL
CPSXC


Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm xã hội
Việt Nam đồng
Quản lí doanh nghiệp
Doanh thu
Lợi nhuận
Giá trị gia tăng
Nguyên vật liệu
Chi phí sản xuất chung


BẢNG PHỤ LỤC


DANH MỤC SƠ ĐỒ


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, các doanh nghiệp trong nước đang gặp phải rất
nhiều khó khăn do tính cạnh tranh trên thị trường càng ngày càng trở lên gay gắt và
quyết liệt. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp mình lên. Để đạt được điều này đòi hỏi doanh
nghiệp phải áp dụng biện pháp kĩ thuật cũng như quản lý tốt sản xuất, sử dụng linh
hoạt các đòn bẩy tài chính kinh tế, điều tra nghiên cứa thị trường. Đặc biệt là tổ
chức chặt chẽ công tác kế toán tại đơn vị có ý nghĩa cung cấp thông tin cho tất cả
các đối tượng, phục vụ nhu cầu quản lý , góp phần minh bạch tài chính năng cao
hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.

Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, công ty cổ phần và thương mại
đâng là những loại hình công ty được mở ra nhiều và chiếm một vị trí quan trọng.
Đó là các công ty mở ra với mục đích thực hiện chức năng kết nối người sản xuất
và người tiêu dung. Với việc đưa sản phẩm của công ty mình ra thị trường cạnh
tranh lành mạnh và từ đó năng cao chất lượng hàng hóa. Chuyển dịch từ hình thái
hiện vật sang hình thái tiền tệ. Và đó là yếu tố quyết định sự tồn tại của các công ty
và doanh nghiệp trên thị trường.
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đức Tín là một đơn vị không
ngừng vươn lên trong quá trình kinh doanh đã tổ chức bộ máy kế toán tương đối
hợp lý làm cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng cao,
từng bước khẳng định vị trí của mình, tạo uy tín đối với khách hàng trong nước và
ngoài nước.
Nội dung chính của báo cáo gồm 3 chương:


Chương 1:Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và tổ chức bộ máy

quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sản xuất và thương
mại Đức Tín


Chương 2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần sản xuất và

thương mại Đức Tín


Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức kế toán tại công ty cổ

phần sản xuất và thương mại Đức Tín



Trong thời gian thực tập tại công ty, tìm hiểu khái quát về công ty và hoạt
động kế toán của công ty đã giúp em hiểu biết được nhiều điều bổ ích,nắm bắt được
nhiều kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp.
Nhưng do kiến thức còn nhiều hạn chế, em không tránh khỏi những thiếu
sót, rất mong được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến từ quý thầy cô cùng cô chú, anh
chị trong công ty.
Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Tài chính – kế toán, công ty
cổ phần sản xuất và thương mại Đức Tín nhiệt tình hướng dẫn em trong qua trình
thực tập và hoàn thành bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn !


CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ĐỨC TÍN
1.1

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần sản xuất và thương

mại Đức Tín
a. Giới thiệu chung về công ty
+ Tên doanh nghiệp
- Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đức Tín
- Tên giao dịch : ĐỨC TÍN WINDOW
+ Địa chỉ doanh ngiệp
Thôn 2 Đông Phương yên-Chương Mỹ-Hà Nội
Trụ sở giao dịch: văn phòng đại diện số26 Cầu Tiêu-Hoàng Mai –Hà Nội
+ Giám đốc hiện tai của công ty:
- Họ và tên giám đốc: Phạm Văn Dương


Sinh năm : 1978

- Trình độ chuyên môn: cử nhân kinh tế và có kinh nghiệm quản lý lâu năm
+ Cơ sở pháp lý của công ty:
-Quyết định thành lập: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đức Tín với
số:

10.000.000.000 VND (Mười tỷ đồng Việt Nam )
- Số điện thoại: 04.2242.7047
- Fax: 04.2256.2784
- Email:
+ Loại hình doanh nghiệp.
Doanh nghiệp thuộc loại hình công ty cổ phần sản xuất và thương mại
+Nghành nghề kinh doanh:
Kinh doanh các loại cửa : cửa đi, cửa cuốn,…
Kinh doanh nhựa lõi thép UPVC
Kinh doanh thương mại tổng hợp.
+ Quy mô doanh nghiệp: Vốn điều lệ 10.000.000.000 VNĐ
Trong đó: Nhà nước chiếm 50%: 5.000.000.000 VNĐ


Vốn các cổ đông khác chiếm 2,1%: 105.000.000 VNĐ .Vốn cổ đông người
lao động trong công ty chiếm 47,9%: 4.895.000.000 VNĐ.
b, Quá trình phát triển của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đức Tín.
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đức Tín là một doanh nghiệp được
thành lập vào ngày 10/7/2009 công ty gồm 5 thành viên và 27 công nhân.Sau 1 năm
công ty đã có thêm một đội ngũ công nhân lớn mạnh với 120 công nhân và sau đó
mở rộng ra với các showroom ở các tỉnh khác nhau như:
- Showroom1: Số 1 Việt Bắc-P.Trường Trinh –TP Thanh Hóa.

ĐT:037668666
- Showroom2:Số 5 Định Công–Thanh Xuân– Hà Nội. ĐT:0422427047
Nhà máy:Thôn 2- Đông Phương Yên-Chương Mỹ- Hà Nội
Với đội ngũ giàu kinh nghiệm và không ngừng lớn mạnh trên thị trường sản
xuất và tiêu thụ, công ty đang ngày càng nâng cao tay nghề của cán bộ công nhân
trong nhà máy phân xưởng nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu của
người tiêu dùng.
Trải qua mấy năm hoạt động công ty đã thu được những thành tựu đáng kể
trong sư nghiệp hiện đại hóa của đất nước. Không nhưng thế các loại mẫu mã hàng
hóa đa dạng va phù hợp với sư tiêu dùng của mọi gia đình.
Mặc dù không ít nhưng khó khăn trong nên kinh tế mở cửa và lạm phát rất
lớn công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm, dám nghĩ, dám
làm
Đối với sản phẩm của công ty không ngừng tim kiếm thị trường tiêu thụ, giữ
uy tín với khách hàng với khẩu hiệu”hàng chất lượng tốt + mẫu mã đa dạng + giá
thành phù hợp” Với chính sách hạch toán kế toán công ty thực hiện nghiêm túc, nộp
ngân sách nhà nước đầy đủ, tham gia đóng bảo hiểm xã hội cho công nhân lao
động, ký kết hợp đồng dài hạn, thực hiện tốt luật lao động.
Hiện nay, công ty cổ phần sản xuất thương mại Đức Tín đang phát triển ổn
định và ngày một lớn mạnh. Tiêu thụ ở khắp nơi trong cả nước.


1.2: Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty cổ phần và thương
mại Đức Tín
1.2.1: Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
+ Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuấtvà kinh doanh các sản
phẩm như:
- Sản xuất , kinh doanh nhựa lõi thép UPVC
-Các loại cửa: cửa sổ, cửa đi
- Kinh doanh thương mại tổng hợp

+ Nhiệm vụ của công ty:
Công ty có chức năng là sản xuất ra các sản phẩm, kinh doanh nhựa lõi thép
UPVC và các loại cửa như cửa sổ, cửa đi nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng.
Tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng cho các tòa nhà xây dưng và các công trình nhằm
đẩy mạnh chất lượng các tòa nhà về chất lượng cửa, độ bền của thép từ đó tạo ra
chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước.
Trong nền kinh tế hiện nay yêu càu cấp bách đặt ra cho công ty là phải tìm
đầu ra cho sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã kiểu
dáng đa dạng phù hợp nhu cầu, kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện chi phí sản
xuất để từng bước hạ giá thành sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản
phẩm. Công ty không những hoàn thành tốt chức năng của mình mà còn phải thực
hiện tốt các nhiệm vụ.


Đối nội: thực hiện tốt các chính sách về lao động, chế dộ quản lý tài sản, chế

độ tiền công, tiền lương đồng thời làm tốt công tác đào tạo tuyển chọn nâng cao
trình độ nghiệp vụ cho công nhân viên và người lao động tạo công ty.


Đối ngoại: Là đơn vị SXKD hằng năm DN phải thực hiện đúng và đầy dủ

mọi khoản thuế của nhà nước. Dn phải thực hiện theo đúng nguyên tắc về hoạt động
sản xuất và lắp đặt sản phẩm, thực hiện các hoạt động đối ngoại do nhà nước quy định.
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty cổ phần và thương
mại Đức Tín.
- Ngày nay để tiêu thụ sản phẩm rộng rãi ra thị trường thì các công ty, doanh
nghiệp phải nghiên cứa thị trường một cách kĩ lưỡng để đưa ra loại hình kinh doanh
phù hợp, đối với sản phảm lõi thép và cửa. Công ty cổ phần và thương mại Đức Tín



đưa ra hình thức bán hàng chủ yếu là qua các Showroom, sản xuất tại nhà máy và
lắp đặt trực tiếp. Công ty sản xuất và tạo ra các loại cửa khác nhau tùy theo yêu cầu
của khách hàng và các công trình về kích cỡ, độ dày cho sản phẩm. Các sản phẩm
lõi thép, cửa phục vụ cho các công trình xấy dựng cao ốc, nhà cửa, trường học, khu
đô thị, dùng để bảo vệ ngôi nhà, chống bụi, tránh tiếng ồn,….
- Việt Nam là nước có mật độ dân cư cao. Từ đó nhu cầu về chất lượng các
công trình cũng như nhu cầu về nhà cửa cũng được đặt lên hàng đầu. Chính vì vậy
việc nắm bắt được nhu cầu về sản phẩm của khách hàng càng ngày càng trở lên
quan trọng. Khiến công ty phải làm sao càng ngày càng nâng cao được chất lượng
sản phẩm về độ bền, hình dáng chất lượng trong từng sản phẩm.Từ đó thu về doanh
thu cao cho công ty.
1.2.3:Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty cổ phần
thương mại Đức Tín
a. Quy trình công nghệ sản xuất.
Công ty cổ phần và thương mại Đức Tín là một doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh có tính tổng hợp, có quy mô sản xuất kinh doanh sản phẩm đa dạng nhưng ở
đây chỉ đi sâu vào nghiên cứa chế tạo lắp đặt cửa.
Các sản phẩm chính của công ty như:
-

Cửa sổ

-

Cửa nhà, cửa đi.

-

Cửa đi


-

Cửa sập

Mặt hàng chủ yếu của công ty là cửa đi và cửa sổ cho các công trình xây
dựng nhà, khu đô thị nhằm khi mở cửa, công trình (tòa nhà,ngôi nhà...) có thể
đón gió và ánh sáng. Cửa đóng lại tạo sự tách biệt tương đối với không gian bên
ngoài, chống ánh nắng, giảm bớttiếng ồn, có tác dụng bảo vệ, chống trộm cắp... Đây
cũng là các sản phẩm chủ lực chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu sản xuất của công ty.
Việc sản xuất ra các sản phẩm cửa được tiến hành ngay trong nhà xưởng bao gồm
các công đoạn sau:




Chọn nguyên liệu:
Tùy vào yêu cầu của đơn đặt hàng mà phân loại tìm ra nguyên liệu phù hợp

cho sản phẩm. Thường bao gồm thanh Profile, Lõi thép gia cường, Hệ Phụ kiện kim
khí, Kính các loại, gioăng, vít.. Và dùng dây chuyền sản xuất ngành bao gồm rất
nhiều máy móc để tạo ra nguyên liệu đầu vào cho nhà máy. Sau đó được kiểm tra
và kích thước phù hợp có thể chế tạo nhằm tạo ra sản phẩm.


Chế tạo sản phẩm:
Đây là giai đoạn bắt đầu đo đạc kĩ lưỡng kích thước, chiều dài của các bộ

phận cấu thành nên sản phẩm. Tấm nhựa sẽ được đo và cắt phù hợp với tấm kính
bên trong. Việc cắt, xẻ sẽ tiến hành theo trình tự, từng đợt, từng tấm, tưng lớp từ

trên xuống dưới.


Lắp ghép và gia công bề mặt.
Sau khi đo đạc và cắt các bộ phận của sản phẩm xong, công nhân sẽ lắp hoàn

thiện sản phẩm đung kích cỡ cố định các thanh nhựa với tấm kính. Tiếp theo sản
phẩm sẽ được kiểm tra về độ phẳng, độ dày, các sản phẩm đạt yêu cầu tiếp tục sẽ
được mang đi tiến hành lau chùi, đánh bóng, phun sơn theo yêu cầu.


Lắp ráp hoàn thiện:
Sau khi sản phẩm cửa được sử lý xong bề mặt thì sử dụng máy cắt quy cách

(máy cắt mép ) để cho sản phẩm có hình dáng đúng quy cách.Sau đó lắp ráp các bô
phận hỗ trợ cửa như bột nhựa PVC, phụ gia biến tính, chất bôi trơn, chất trơ, bản
lề….




Đóng kiện – lưa kho – Xuất bán:
-Đối với sản phẩm sau khi hoàn tất thì cần phải tạo dáng và khâu hoàn chỉnh

như: mài bóng cạnh,kiểm tra độ an toàn… công việc này được làm chủ yếu trên các
thiết bị cầm tay và đòi hỏi sự khéo léo tỉ mỉ của người công nhân. Khi đưa sản
phẩm vào thùng bọc để bảo quản sản phẩm không bị va chạm lẫn nhau gây xây
xước trong vận chuyển thì giữa các tấm kính, cửa thường lót giấy nhựa hoặc xốp.
Chế tạo sản
phẩm


Lắp ghép và gia
công bề mặt
Lắp ráp hoàn
thiện

Bao bì
đóng gói

Thành
phẩm
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất cửa


b.Bộ máy tổ chức hoạt động sản xuất.
Công ty CP và TM
Đức Tín

Nhà xưởng

PX1

Tổ chọn
sản phẩm,
đo kích cỡ

Tổ cắt sản
phẩm

Tổ sửa

chữa

PX 2

Tổ cắt
đúng quy
cách

Dây
chuyền
công nghệ

Tổ hoàn
thiện

Sơ đồ1. 2: Bộ máy tổ chức hoạt động sản xuất


Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
Nhìn vào sơ đồ tổ chức công ty ta có thể thấy:
Mô hình sản xuất của công ty cổ phần thương mại Đức Tín được kết cấu theo

từng bộ phận sản xuất và chúng có mối quan hệ bổ xung, bao gồm các bộ phận sau:
- Giám đốc doanh nghiệp chỉ huy trực tiếp xuống các bộ phận, phòng ban: là
người có cổ phần lớn nhất , chịu trách nhiệm trước cấp trên và cơ quan pháp luật và
toàn bộ hoạt đông của công ty đồng thời chỉ huy bộ máy quản lý và chỉ đạo các bộ
phận khác của công ty.
Là người thay mặt công ty chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý Nhag
nước về mọi mặt của công ty.



- Phó giám đốc và các phòng ban tham mưa báo cáo lên giám đốc. Nhờ sự
phân chia này mà giám đốc doanh nghiệp giảm công việc mang tính sự vụ,mệnh
lệnh, đồng thời tạo khả năng tự lập cho các phòng ban.
- Bộ máy sản xuất chính: gồm các bộ phận chọ sản phẩm,đo kích cỡ,cắt quy
cách theo từng mặt hàng.. để tạo ra sản phẩm.
- Bộ phận sản xuất phụ: chỉnh sửa sản phẩm, gia công, đóng gói.
- Bộ phận phục vụ: gồm xe cẩu, xe nâng, sửa chữa vệ sinh công nghiệp, kho
thành phẩm để đón sản phẩm sau khi đóng gói.
1.3: Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty cổ
phần và thương mại Đức Tín.
a: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Giám đốc công ty

PGĐ công
ty

P. tổ chức hành
chính

Phòng kinh
doanh

Phòng tài vụ

PGĐ công
ty

.
Giới thiệu sản

phẩm

Nhà xưởng

PX 1

PX 2

Sơ đồ1. 3:Sơ đồ bộ máy của công ty

Nhà kho

Tổ sửa chữa


b. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Nhìn vào sơ đồ tổ chức công ty ta có thể thấy:


Giám đốc: là người có cổ phần lớn nhất , chịu trách nhiệm trước cấp trên và

cơ quan pháp luật và toàn bộ hoạt đông của công ty đồng thời chỉ huy bộ máy quản
lý và các bộ phận khác của công ty.


2 phó giám đốc:Là người giúp việc cho giám đốc và được giám đốc ủy

quyền giải quyết từng phần việc khi giám đốc đi vắng. 1 phó giám đốc chịu trách
nhiệm quản lý nhà kho, cửa hàng. 1 phó giám đốc thì trực tiếp quản lý phòng giới
thiệu sản phẩm.



Phòng tổ chức hành chính: Quản lý các loại công văn, giấy tờ hồ sơ của công

ty và công nhân viên.Phân phối nhân lực, tham mưu giúp đỡ giám đốc thực hiện
đúng đường lối của đảng và nhà nước, đối với người lao đông quy định đúng tiền
lương,... phòng này chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty.


Phòng kinh doanh: Phòng này có nhiệm vụ viện trợ giúp cho giám đốc trực

tiếp khảo sát thị trường và đưa ra phương hướng kinh doanh quan hệ giao dịch với
khách hàng. Có quyền ký kết các hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm về những tổn
thất do kinh doanh kém hiệu quả.


Phòng tài vụ:Kế toán hạch toán lãi, lỗ tham mưu giúp giám đốc công ty quản

lý và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, tổ chức công tác kiểm soát, kiểm kê tài sản
của công ty, tổ chức phân tích hoạt đông kinh doanh,trực tiếp giao dịch với ngân
hàng cuối quỹ gửi kết quả kinh doanh và bó cáo tài chính một cách đầy đủ, kịp thời
cho các cơ quan quản lý theo chế độ báo cáo thông kê kế toán quy định.


Phòng giới thiệu sản phẩm: Là nơi trưng bày các mẫu hàng của công ty và

giới thiệu về các mặt hàng.


Nhà kho: Là nơi chứa đựng nguyên vật liệu và hàng hóa.




Nhà xưởng: Là nơi sản xuất ra các sản phẩm.



Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ quản lý chuẩn bị các quyết định theo

dõi tình hình của nhân viên trong công ty lập các chứng từ có liên quan đến đối nội,
đối ngoại trong công ty .


Các phòng ban trong công ty điều có mối quan hệ chặt chẽ gắn bó mật thiết

với nhau. Hoạt động của các phòng ban phụ thuộc vào nhau, đặc biệt là phòng tổ


chức hành chính và các phòng ban khác .Như vậy ta có thể nói cơ cấu tổ chức của
công ty tương đối phù hợp với cơ cấu sở hữu, với quy mô và trình độ kỹ thuật của
loại hình công ty, giúp toàn bộ công ty làm việc nhịp nhàng và hiệu quả hơn.
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty cổ phần và thương
mại Đức Tín.
a. Tình hình tài chính của công ty.
Công ty thực hiện kế hoạch tài chính thống nhất, có sự quản lý, tập trung các
nguồn vốn, các quỹ phân giao cho các đơn vị trực thuộc thực hiện nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh và đầu tư phát triển.
Hình thành và sử dụng từ các nguồn như: Vốn điều lệ thành lập Công ty của
các thành viên, vốn từ lợi nhuận kinh doanh, vốn đi vay, các quỹ dự trữ tài chính
theo quy chế của sở, bộ chủ quản và quy định của bộ tài chính...

Xét về đặc điểm mặt hàng sản xuất của Công ty ta thấy: quá trình sản xuất
kéo dài, giá trị sản phẩm lớn, loại hình sản xuất mang tính gián đoạn và sản xuất
theo dự án nên luôn có một khối lượng vốn ứ đọng. Bên cạnh đó nhiều sản phẩm đã
hoàn thành bàn giao nhưng lại chưa được thanh toán vì thế nhiều khi gây sức ép về
vốn lưu động trong công ty. Mặt khác chu kỳ sản xuất kéo dài, thường là n một năm
nên công ty thường phải vay vốn ngắn hạn và dài hạn. Đây là khó khăn mang tính
đặc thù của ngành. Xong công ty vẫn cố gắng khắc phục, chứng tỏ mình trên thị
trường cạnh tranh bằng khả năng và tiềm lực.Ta có thể nhận thấy qua bảng sau:


Bảng 1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần sản xuất và
thương mại Đức Tín.
( ĐVT: triệu đồng )
Chênh lệch
Chỉ tiêu

Năm 2012

(tr.đ)

đương tiền
2. Các khoản phải thu ngắn
hạn
3. Hàng tồn kho
B. TSDH
1. TSCĐ
2. Các khoản phải thu dài
hạn
3. TSDH khác
Tổng TS

NGUỒN VỐN
A. Nợ phải thu
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
1. Vốn chủ sở hữu
2. Nguồn kinh phí và quỹ
khác
Tổng NV

năm 2012 –
2013

Giá trị
TÀI SẢN
A. TSNH
1Tiền và các khoản tương

Năm 2013

CC(%)

Giá trị
(tr.đ)

CC(%)

Mức (tr.đ)

31.742


40,52

51,752

54,40

20,010

1.800

5,67

12,198

23,57

10,398

19.800

62,38

16,235

31,37

(3,565)

10.142

46.597
46.530

31,95
59.40
99,86

23,319
43,396
42,830

45,06
45,61
97.66

13,177
(3,201)
(3,700)

38

0,08

40

0,09

2

29

78.339

0,06
100

526
95,148

1,21
100

497
16,809

71,395
46,518
24,877
7,898
7.940

90.04
65.16
34.84
9.96
100.53

66,739
50,652
16,087
31,435

29,848

67.98
75.90
24.10
32.02
94.95

(4,656)
4,134
(8,790)
23,537
21,908

(42)

(0.53)

1,587

5.05

1,629

79,293

100

98,174


100

18,881

(Nguồn: Phòng kế toán)


Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đức Tín đang hoạt động với 50%
vốn của nhà nước, 47,9% số vốn do cổ đông và người lao động đóng góp.
Bảng cho thấy vốn bằng tiền, các khoản phải thu ngắn hạn và TSCĐ chiếm
tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản. Trong công ty hàng tồn kho chủ yếu là các loại
thành phẩm tồn kho và bao bì.
Nếu ta so sánh giữa năm 2012 và năm 2013 hay nói cách khác so sánh giữa
số đầu kỳ và cuối kỳ thì tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên, tính đến thời điểm
cuối năm 2013 tài sản ngắn hạn đạt 51,752 (triệu đồng) tăng hơn 20 tỷ đồng. Do tài
sản ngắn hạn tăng lên phần lớn là hàng tồn kho tăng 13,177 (triệu đồng) chủ yếu là
do Công ty tăng lượng bao bì dự trữ. Tiền và các khoản tương đương tiền cũng tăng
10,398 (triệu đồng). Nếu các điều kiện khác không đổi thì điều này chứng tỏ số
vòng quay vốn lưu động giảm, làm tăng tình trang ứ đọng tiền mặt là biểu hiện
không tốt.
Tài sản dài hạn của Công ty có xu hướng giảm đi. Tuy nhiên tài sản dài hạn
khác năm 2013 thì lại tăng lên 526 (triệu đồng) là do Công ty đã trích trước chi phí
trả trước dài hạn và đầu tư dài hạn khác.
Nguồn vốn của Công ty có xu hướng tăng lên chứng tỏ Công ty có khả năng
tài chính tương đối ổn định. Tính đến cuối năm 2012, nguồn vốn đạt 98,174 (triệu
đồng) tăng so với cuối năm 2006 là 18,881 (triệu đồng)
Trong hai năm 2012, 2013 thì nợ phải trả có xu hướng giảm trong khi nguồn
vốn chủ sở hữu tăng lên hơn 4 lần, từ 7,898 (triệu đồng) lên 31,435 (triệu đồng).
Tuy vậy nợ phải trả vẫn chiếm tới 67.98% điều này cho thấy Công ty đã chiếm
dụng được vốn của các đơn vị khác nhưng vẫn luôn chủ động về mặt tài chính. Nợ

phải trả có xu hướng giảm trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng lên
cũng cho thấy Công ty làm ăn ngày càng có lãi đã trả bớt được nợ và tăng cường
thêm nguồn vốn chủ sở hữu.
b.Kết quả kinh doanh của công ty một số năm gần đây.


Bảng 2: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Công ty
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần sản xuất và
thương mại Đức Tín
T
T
1

Chỉ tiêu

Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2
Các khoản giảm trừ
doanh thu
3
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
4
Giá vồn hàng bán
5
Lợi nhuân gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
6
Doanh thu hoạt động tài

chính
7
Chi phí tài chính
8
Trong đó: Chi phí lãi vay
9
Chi phí bán hàng
10 Chi phí quản lý doanh
nghiệp
11 Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
12 Thu nhập khác
13 Chi phí khác
14 Lợi nhuận khác
15 Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
1 Chi phí thuế thu nhập
6
doanh nghiệp hiện hành
1 Lợi nhuận sau thuế thuế
7
thu nhập doanh nghiệp
18 Giá vốn/Tổng doanh
thu(%)(18=4/1)
19 Lợi nhuận gộp/Tổng
doanh thu(%)(19=5/1)
20 (CPBH+CPQL)/Tổng
doanh
thu(%)
(20=(9+10)/1)

21 Lợi nhuận thuần/Tổng
doanh thu(%)(21=11/1)

Năm
2011

Năm
2012

Năm
2013

Chênh lệch năm
2012-2011
+/%

Chênh lệch năm
2013-2012
+/%

66,613

92,386

223,305

25,773

38.69


130,919

58.63

901

2,040

4,665

1,139

126.42

2,625

56.27

65,712

90,346

218,640

24,634

37.49

128,294


58.68

55,060

69,975

165,780

14,915

27.09

95,805

57.79

10,652

20,371

52,860

9,719

91.24

32,489

61.46


488

602

824

114

23.36

222

26.94

185
185
7,526

4,145
4,145
13,276

3,494
3,404
27,610

3,960
3,960
5,750


2140.54
2140.54
76.40

(651)
(741)
14,334

-18.63
-21.77
51.92

2,801

2,466

10,802

(335)

-11.96

8,336

77.17

628

1,086


11,778

458

72.93

10,692

90.78

226
285
(59)

218
362
(144)

2,252
1,398
854

(8)
77
(85)

-3.54
27.02
144.07


2,034
1,036
998

90.32
74.11
116.86

569

942

12,632

373

65.55

11,690

92.54

-

-

-

-


-

-

-

569

942

12,632

373

65.55

11,690

92.54

82.66

75.74

74.24

15.99

22.05


23.67

5.15

3.84

10.11

0.94

1.18

5.27

(Nguồn ; phòng kế toán)
* Nhận xét và đánh giá:
Từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, ta thấy:


Năm 2011 với 2012
-Tổng lợi nhuận kế toán sau thuế của công ty từ năm 2010 đến 2011 tăng 373
(triệu đồng)tương ứng tốc độ tăng 65.55%. Chứng tỏ công ty có tốc độ tăng trưởng
nhanh và hiệu quả kinh tế cao. Cụ thể:
+Tốc độ tăng của doanh thu là 38.69% cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng
bán 27,09% chứng tỏ công ty đã tiết kiệm các khoản chi phí sản xuất trong giá vốn
hàng bán. Đây là nhân tố tích cực cần phát huy để tăng cường kiểm soát chi phí sản
xuất trong doanh nghiệp.Tốc độ tăng của chi phí bán hàng 76.40% cao hơn tốc độ
tăng của doanh thu 38,69% như vậy doanh nghiệp cần phải kiểm tra các khoản chi
phí bán hàng và đưa ra các biện pháp kiểm soát chi phí góp phần giảm chi phí tăng
hiệu quả hoạt động.Tốc độ tăng doanh thu tài chính 23.36% thấp hơn tốc độ tăng

chi phí tài chính 2140.54% chứng tỏ hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp
không có hiệu quả.Tốc độ tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp tương đương với
tốc độ tăng của doanh thu, như vậy việc tăng chi phí là phù hợp. Doanh nghiệp cần
phát huy nhân tố này. Tốc độ tăng của thu nhập khác tương đương với tốc độ tăng
của chi phí khác, như vậy lợi nhuận của hoạt động khác không ảnh hưởng nhiều
đến lợi nhuận chung của công ty.
Năm 2012 với 2013
Tổng lợi nhuận kế toán sau thuế của công ty từ năm 2012 đến 2013 tăng
11,690 (triệu đồng) tương ứng tốc độ tăng 92.54%. Chứng tỏ công ty có tốc độ tăng
trưởng nhanh và hiệu quả kinh tế cao. Cụ thể:
Tốc độ tăng của doanh thu là 58.63% cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng
bán 57.79% chứng tỏ công ty đã tiết kiệm các khoản chi phí sản xuất (NVL, nhân
công, sản xuất chung) trong giá vốn hàng bán. Đây là nhân tố tích cực cần phát huy
để tăng cường kiểm soát chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.Tốc độ tăng của chi
phí bán hàng 51.92% thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu 58.63% như vậy doanh
nghiệp đã làm rất tốt trong việc giảm chi phí tăng hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp. Tốc độ tăng doanh thu tài chính 26.94% cao hơn tốc độ tăng chi phí tài
chính -18.63% chứng tỏ hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp có hiệu quả.
Doanh nghiệp cần nghiên cứu để mở rộng hoạt động đầu tư. Tốc độ tăng của chi phí
quản lý doanh nghiệp tương đương với tốc độ tăng chi phí khác, như vậy lợi nhuận


của hoạt động khác không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận chung của công ty. Tốc
độ tăng của thu nhập khác tương đương với tốc độ tăng của chi phí khác, như vậy
lợi nhuận của hoạt động khác không ảnh hưởng nhiều dến lợi nhuận chung của công
ty.
Vậy, hiệu quả kinh doanh của công ty là khá tốt, nhà quản trị nên mở rộng
thị trường để tăng thị phần.



Chương 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ
THƯƠNG MẠI ĐỨC TÍN


Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đức Tín
Bộ máy kế toán của doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình kế toán tập

trung.


Bộ máy kế toán của xí nghiệp.
Kế toán trưởng
(Kiêm kế toán tổng hợp)

Kế toán công nợ
Ghi chú:

Kế toán vật tư
thanh toán

Thủ quỹ

Quan hệ trực tuyến

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
c. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán.
Bộ máy kế toán là bộ máy quan trọng trong doanh nghiệp, có nhiệm vụ ghi
chép số liệu về tình hình biến động tài sản,nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp..
- Kế toán trưởng: Tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác về kế toán thông tin

kinh tế,hạch toán kinh tế, có quyền chỉ dẫn và kiểm tra công tác tài chính, chỉ đạo
việc kiểm tra sổ sách tài chính, chiu trách nhiệm phân công công việc, tổ chức sử lý
và giám sát thông tin về các nghiệp vụ kinh tế trong doanh nghiệp.
- Kế toán công nợ: Là người có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ phát sinh
liên quan đến khoản thu chi tiền, thanh toán ngân hàng, theo dõi các khoản thu chi
khách hàng, tập trung xử lý các đơn vị khó đòi để báo cáo về công ty kịp thời có
hướng giải quyết. Cuối tháng làm sổ chi tiết công nợ.
- Kế toán vật tư thanh toán: Phối hợp các phòng vật tư kinh doanh nghiên
cứa thị trường kí kết hợp đồng,theo dõi sự biến động vật tư tổng hợp phân bổ chi


phí và tính giá thành sản phẩm đông thời theo dõi việc tính toán giữa các doanh
nghiệp với cán bộ nhân viên và khách hang về các khoản lương, thưởng.
- Thỷ quỹ: có nhiệm vụ tổng hợp, thu chi tiền mặt, bảo vệ tiền mặt và hiện
vật tại két sắt của công ty, thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên, ghi
chép cập nhật các khoản thu chitrong ngày theo lệnh của GĐ và kế toán trưởng.
2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty cổ phần và thương mại Đức Tín.
2.1.1. Các chính sách kế toán chung.


Kỳ kế toán:Hiện tại doanh nghiệp đang áp dụng kỳ kế toán theo quý.



Niên độ kế toán:
Niên độ kế toán tại doanh nghiệp bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 12

hằng năm.



Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:

Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên,
nhằm theo dõi biến động của thành phẩm, số lượng thành phẩm hiện có cuối kỳ.


Phương pháp tính thuế GTGT

Doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ


Phương pháp khấu hao TSCĐ: doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu

hao đường thẳng để tính khấu hao TSCĐ tại doanh nghiệp.


Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, hàng hóa, vật tư: doanh nghiệp

tính giá tính giá nguyên vật liệu, hàng hóa, vật tư theo phương pháp bình quan gia
quyền.


Hệ thống tài khoản kế toán đang áp dụng tại doanh nghệp:

Công ty cổ phần và thương mại Đức Tín đang thực hiện hệ thống tài khoản kế toán
doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/3/2006 của
Bộ trưởng Bộ tài chính. Doanh nghiệp đang sử dụng tất cả các tài khoản kết toán
trong hệ thống tài khoản kế toán được quy định và áp dụng tai Việt Nam.
2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.
Chế độ chứng từ

Công ty đã sử dụng chứng từ kế toán là:
- Hóa đơn GTGT
- Lệnh chuyển có
- Phiếu thu
- Phiếu xuất kho


-Phiếu nhập kho
Các chứng từ kế toán phải được lập kịp thời, đầy đủ theo đúng các quy định
về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập. Người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm
về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh.
2.1.3. Tổ chức vận hành hệ thống kế toán
Căn cứ vào quy mô, điều kiện hoạt động của công ty, hiện nay công ty đang
áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 48 Hệ thống tài khoản được
sắp xếp theo nguyên tắc cân đối giữa giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản phù
hợp với các chỉ tiêu phản ánh trên báo cáo tài chính. Các tài khoản được mã hóa
thuận lợi cho việc hạch toán xử lý thông tin cũng như thu thập thông tin của công
ty.
Do đặc điểm là doanh nghiệp thương mại nên các tài khoản mà công ty hay
sử dụng là các tài khoản phản ánh doanh thu, thu nhập, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh như: TK 511, TK 521, TK 632, TK 641, TK 642, TK 911, TK 421. Bên
cạnh đó, công ty còn hay sử dụng các tài khoản phản ánh công nợ phải thu, phải trả
như: TK 131, TK 331. Các tài khoản công nợ này được chi tiết cho từng đối tượng
khách hàng và từng nhà cung cấp.
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán.
*Hệ thống các tài khoản sử dụng: các tài khoản doanh nghiêp sử dung:
111, 112, 131…141, 142, 152,153,159,211, 214, …611, 631…
*Hệ thống sổ kế toán:
- Chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Sổ quỹ tiên mặt, sổ chi tiết vật liệu dụng cụ sản phẩm hàng hóa¸…
- Bảng tổng hợp NVL, CCDC, KHTSCĐ…
*Trình tự ghi sổ: Hàng ngày kế toán tổng hợp, phân loại chứng từ theo từng
loại nghiệp vụ kinh tế. Lập “Chứng từ ghi sổ” cho các chứng từ cùng loại (có cùng
định khoản). Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được ghi vào sổ “Đăng ký chứng từ
ghi sổ” để lấy số liệu. Số liệu trên chứng từ ghi sổ chính là số thứ tự trong sổ iđăng
ký chứng từ ghi sổ. Sau khi đăng ký xong, số liệu tổng cộng trên được dùng để ghi
vào sổ cái các tài khoản có liên quan. Cuối tháng, kế toán cộng sổ cái để tính số
phát sinh và số dư cuối kỳ các tài khoản. Căn cứ vào số liệu cuối tháng kế toán lập
Bảng cân đối tài khoản và báo cáo tài chính. Kế toán thanh toán căn cứ vào số liệu


trên các chứng từ để ghi vào các sổ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng, kế toán
căn cứ vào số liệu trên các sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp các số liệu chi tiết. Đối
chiếu số liệu của bảng này với các số liệu của các tài khoản tổng hợp trên sổ cái để
phát hiện sai sót.
* Quá trình hạch toán:
Việc hạch toán vật tư hàng hoá vào sổ kế toán luôn được phản ánh theo giá
trị thực tế (giá gốc). Giá thực tế của vật tư hàng hoá nhập kho được quy định cụ thể
cho từng loại vật tư hàng hoá. Mọi chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của đơn vị liên quan đến quá trình nhập, xuất nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ, đều phải có đầy đủ chứng từ, chính xác, kịp thời kế toán sẽ hợp lại khi
giám đốc duyệt chi mới được tính vào giá thành sản xuất.
*Hình thức sổ hạch toán: Đơn vị sử dụng hình thức Chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ


Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối
Kế toán

Báo cáotài chính

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ trình tự hạch toán

Bảng tổng
hợp chi tiết


×