Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

hoàn thiện công tác kế toán tại công ty Cổ Phần Công nghiệp và Thương Mại Quốc Triệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 79 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

1 1
1

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

LỜI MỞ ĐẦU
ccc&ddd
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường từng doanh nghiệp phải không ngừng đổi
mới và phát triển cả về hình thức, quy mô và hoạt động để có thể tự đứng vững trước
sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp khác. Nhất là trong bối cảnh hiện nay khi
nền kinh tế của chúng ta đã hòa nhập với nền kinh tế thế giới thì Hạch toán là một
trong những công cụ có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám đốc có hiệu
quả về quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán trong công ty, trong thời
gian thực tập tại Công ty CP Công Nghiệp và thương mại Quốc Triệu em đã đi sâu
tìm hiểu, nghiên cứu bộ máy quản lý và công tác kế toán tại Công ty để làm báo cáo
thực tập của mình. Trong quá trình nghiên cứu tổng quát về tình hình thực tế tại công
ty để hoàn thành báo cáo thực tập. Em đã nhận được sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn
Thị Thanh Tâm cùng các anh, các chị trong phòng kế toán của công ty CP Công
Nghiệp và thương mại Quốc Triệu. Kết hợp với những kiến thức đã được học ở
trường và sự nỗ lực của bản thân nhưng do thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn
chế nên báo cáo thực tập của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận được những nhận xét của các thầy cô giáo cùng các anh chị trong công ty TNHH
cơ khí HTMP Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm 3 phần:
Phần I : Tổng quan về công ty Cổ Phần Công Nghiệp và Thương Mại
Quốc Triệu
Phần II : Thực trạng công tác kế toán tại công ty Cổ Phần Công


Nghiệp và Thương Mại Quốc Triệu
Phần III : Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tại công ty
Cổ Phần Công nghiệp và Thương Mại Quốc Triệu
Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

2 2
2

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

PHẦN I:
TỔNG QUAN CHUNG VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TRIỆU
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG

1.1.

NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TRIỆU
1.1.1.Sơ lược về quá trình hình hành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Công nghiệp và Thương mại Quốc Triệu được quyết
định thành lập theo số 2105/QĐ-UB ngày 19/10/2008 của Sở Kế Hoạch
và Đầu Tư Hà Nội. Đăng ký lần đầu

: 29/10/2009.

Đăng ký thay đổi lần 2 : 24/12/2009

Loại hình giao dịch : Công ty Cổ phần
Tên tiếng anh

: QUOC TRIEU TRADING AND
INDUSTRIAL JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt

: QT INTRA ., JSC

Địa chỉ

: số 31, ngõ 86, phố Đại Từ, p. Đại Kim,
q. Hoàng Mai, TP Hà Nội.

Số đăng ký

: 0103041696

Mã số thuế

: 0104233168

Điện thoại

: 043.7667170

Fax

: 043 7667170


Email

:

Số tài khoản

: 102010000882624

Tại ngân hàng

: TMCP Công thương Việt Nam
- Chi Nhánh Nam Thăng Long

Giám đốc

: Ông Nguyễn Trí Đắc

Vốn điều lệ

: 1.500.000.000 đ ( một tỷ năm trăm triệu đồng )

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

3 3
3


Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Công ty Quốc Triệu được thành lập vào ngày 29 tháng 10 năm 2009
theo quyết định số 2105/QĐ-UB ngày 19 tháng 10 năm 2008. Công ty chủ
yếu thực hiện chức năng nhập khẩu trực tiếp với nước ngoài từ các thị
trường như Hàn Quốc, Anh, Mỹ… sau đó cung cấp hàng hóa cho thị trường
trong nước làm nguyên liệu, để sản xuất, tiêu dùng.
Trong quá trình phát triển công ty đã phải đối đầu với rất nhiều khó
khăn, thử thách nhưng với phương châm đáp ứng tối đa nhu cầu của
khách hàng bằng tất cả năng lực hiện có của công ty, Với phương châm :
“ chữ tín là hàng đầu” Công ty đã có được sự tín nhiệm của nhiều bạn
hàng trong nước cũng như ngoài nước. Công ty đã không ngừng tích lũy
vốn để phù hợp với giai đoạn phát triển mới. Quá trình hình thành và phát
triển của công ty trải qua mấy giai đoạn chính như sau:
Giai đoạn I: Giai đoạn đầu của Công ty tìm hướng đi phù
hợp để phát triển (2008 đến 2009)
Giai đoạn II: Tiếp tục phát triển mảng thương mại và bắt
đầu đi vào sản xuất (2009 đến 2010).
Từ quý I/2010cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất
nước, sự ra nhập các tổ chức kinh tế như AFTA, WTO, công ty đã phát
triển rất mạnh, kim nghạch xuất khẩu tăng cao, làm cho lợi nhuận tăng
trưởng mạnh so với năm trước.
Do việc nhìn nhận nhu cầu về các sản phẩm nhựa trong nước
và quốc tế cùng với việc mở rộng qui mô của công ty, nên đầu năm 2010
công ty mở thêm một phân xưởng sản xuất các sản phẩm về nhựa như: vỏ
phích, khuôn nhựa sản xuất gạch……… Các sản phẩm được làm ra chủ
yếu theo các đơn hàng đặt trước của khách hàng. Khách hàng đặt hàng rất
hài lòng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định nên Công ty
được khách hàng ký hợp đồng đặt hàng dài hạn.
Để đảm bảo giao hàng kịp thời cho các đơn hàng đến tháng

8 /2010 Công ty đã đầu tư thêm một máy ép nhựa công suất 350KW
Giai đoạn III: Quý I/2011 đến nay
Bên cạnh vẫn phát triển thương mại mặt hàng là các hạt
nhựa nguyên sinh nhập khẩu còn mở rộng sản xuất: tháng 1/2011 mua
Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

4 4
4

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

máy đùn nhựa với công suất 550KW. Đặc biệt tháng 3 năm 2011 Công
ty đã đầu tư mua 4.368m 3 ở khu công nghiệp Khai Sơn - Thuận Thành
– Bắc Ninh và xây dựng 04 xưởng sản xuất và đến ngày 26/6/2011
chính thức đưa vào sử dụng. Tính đến tháng 6 Công ty đã hoàn thành
kế hoạch đã đề ra trong 5 năm đầu và đã có vị trí nhất định trong thị
trường nhựa và các sản phẩm về nhựa. Khách hàng tiền năng chủ yếu
của Công ty: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hoà An, Công ty CP
bong đèn phích nước Rạng Đông,Công ty cổ phần Gạch Coric Hà Nội,
Công ty CP đầu Tư sản xuất và thương mại Tân Phú Vinh, Công ty CP
sản xuất và thương mại sơn Vĩnh Phát………
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh
1.1.2.1. Chức năng của công ty
Công ty cổ phần cổ phần công nghiệp và thương mại Quốc Triệu thực
hiện chức năng kết nối những lợi ích của các bên tham gia, đầu tư sản xuất
kinh doanh, đảm bảo công việc làm cho cán bộ công nhân viên, thực hiện
chế độ hạch toán kinh tế, độc lập tự chủ và chịu trách nhiệm trước các quyết

định của mình.
1.1.2.2. Nhiệm vụ của công ty
Công ty có nhiệm vụ vừa sản xuất kinh doanh vừa tiếp tục đầu tư
trang thiết bị. Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đảm bảo đời sống
cho cán bộ công nhân viên của công ty. Hiện nay, nước ta đang trong thời
kỳ xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, công ty có nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh theo luật định, bảo toàn và phát triển vốn của đơn vị.
1.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần
công nghiệp và thương mại Quốc Triệu
1.1.3.1. Lĩnh vực hoạt động





Sản xuất sản phẩm từ Plastic
Sản xuất Plastic và cao su tổng hợp dạng nguyên sinh
Tái chế phế liệu
Xuất nhập khẩu các mặt hàng kinh doanh

1.1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

5 5
5

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán


Mô hình tổ chức quản lý của công ty Cổ phần Công nghiệp và
thương mại Quốc Triệu
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến
bao gồm: hội đồng quản trị, ban giám đốc và các phòng ban như phòng kinh
doanh, phòng kế toán, phòng hành chính tổ chức, phòng kỹ thuật và phân
xưởng sản xuất.
Giữa các phòng ban và lãnh đạo có mối quan hệ mật thiết và thống nhất với
nhau được biểu hiện qua 2 mối quan hẹ chủ yếu:
Mối quan hệ giữa các phòng ban với nhau là mối quan hệ hợp tác
bình đẳng cùng giải quyết công việc một cách nhanh chóng hiệu quả.
• Mối quan hệ giữa các phòng với giám đốc là mối quan hệ giữa cấp
trên với cấp dưới theo chức năng hoạt động của mình. Giám đốc xem
xét giữa các ý kiến đề xuất, nguyện vọng của cấp dưới để ngày càng
phát huy lợi thế của DN giúp DN phát triển mạnh mẽ hơn. Đồng thời,
giám đốc cần quan tâm, chăm lo đến đời sống của cấp dưới để họ có
thể yên tâm làm việc, công tác phục vụ cho doanh nghiệp.


Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty

Hội đồng quản trị

Ban giám đốc

Phòng kinh doanh
Phòng kế
Phòng
toánhành chính tổ
Phòng

chứckỹ thuật
Phân xưởng sản xuất

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni


6 6
6

Khoa K Toỏn - Kim Toỏn

Chc nng, nhim v ca tng phũng ban
Hi ng qun tr: L c quan qun lý cụng ty, cú quyn nhõn danh

cụng ty quyt nh, thc hin cỏc quyn v ngha v ca cụng ty. Cú
nhim v ra k hoch chin lc phỏt trin cụng ty trung v di hn. Hi
ng qun tr cú quyn b nhim, cỏch chc, min nhim, ký hp ng v
chm dt hp ng i vi Giỏm c v Phú giỏm c theo quy nh ca
cụng ty.
Giỏm c: L ngi trc tip ch o cỏc chin lc v cú quyn hn
cao nht, cú quyn quyt nh vic iu hnh hot ng cụng ty nhm m
bo SXKD, hon thnh cỏc ch tiờu kinh t, tuõn th chớnh sỏch phỏp lut
ca Nh Nc. Giỏm c cng ng thi l ngi chu trỏch nhim trc tip
vi c quan phỏp lut ca Nh nc v cỏc hot ng SXKD ca doanh
nghip.
Phó giám đốc: Là ngời đợc phân công giúp giám đốc trong việc điều
hành sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc, hội đồng

quản trị, công ty và pháp luật những công việc đợc phân công.
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh đáp
ứng yêu cầu hoạt động của công ty.
Phòng kế toán : Chịu trách nhiệm quản lý tài sản, hạch toán kinh tế theo
chế độ kế toán nhà nớc quy định, theo quy chế của công ty, chịu trách nhiệm trớc
pháp luật.
Phòng hành chính tổ chức: Có trách nhiệm chính là tham mu cho ban
giám đốc về thực hiện chế độ quản lý tài sản của toàn doanh nghiệp nh nhà máy
sản xuất, trang thiết bị văn phòng, điện nớc, máy móc phục vụ sản xuất và
công tác điều hành. Thực hiện pháp lệnh của nhà nớc, của công ty về quản lý và
sử dụng con dấu, cấp phất giấy giới thiệu.
Phòng kĩ thuật: Có nhiệm vụ thực hiện các công việc kiểm tra chất lợng
hàng hoá đầu vào, đầu ra của doanh nghiệp. Là ngời trực tiếp chỉ đạo khâu kỹ
thuật vật t thiết bị đảm bảo sản xuất kinh doanh trong công ty.
Nhà máy sản xuất: Là nơi để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp.
1.1.4. Kt qu hot ng kinh doanh ch yu ca cụng ty trong mt s nm
gn õy.
Nguyn Ngc Mai. Lp KT24-K12Bỏo cỏo thc tp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

7 7
7

Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Sau vài năm thành lập và phát triển công ty cổ phần Công nghiệp và
Thương mại Quốc Triệu đã đạt được nhiều kết quả tốt trong hoạt động sản xuất,

kinh doanh.

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


8

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán
Bảng số 1: Tình hình kết quả kinh doanh của
Công ty CP công nghiệp và thương mại Quốc Triệu
Chỉ tiêu
1. Mặt hàng

2. Sản lượng
từng mặt hàng
- Hạt nhựa
nguyên
sinh
(tấn)
- Phụ tùng phích
nhựa (bộ)
Khuôn nhựa sản
xuất Gạch
(chiếc)
- Gia công SP
nhựa (tấn)
- Bao bì nhựa
thùng sơn (bộ)

Năm 2008

- Hạt nhựa
nguyên sinh

58

Năm 2009

Năm 2010

- Hạt nhựa
nguyên sinh
- Phụ tùng
phích nhựa
Khuôn nhựa
sản xuất Gạch
- Gia côngSP
nhựa

- Hạt nhựa nguyên
sinh
- Phụ tùng phích
nhựa
Khuôn nhựa sản
xuất Gạch
- Gia công SP nhựa

6 tháng đầu năm
2011
- Hạt nhựa nguyên
sinh

- Phụ tùng phích
nhựa
Khuôn nhựa sản
xuất Gạch
- Gia công SP nhựa

- Bao bì nhựa
thùng sơn

- Bao bì nhựa
thùng sơn

583,505

1,083,858

659,623

So sánh 2009/2008
Số tiền
Tỷ lệ %

-

7.83

So sánh 2010/2009
Số tiền
Tỷ lệ %


0
.857

500,353

0
.400

58

512

717

607

-

-

380.410

715,171

503,050

-

-


334,761

-

152.583

175,470

20,530

-

-

22,887

0
.880
0
.150

-

50

57,500

15,000

-


-

7,500

0
.150

-

-

135,000

120,436

-

-

135,000

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập

7.83

205

-



9

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán
3. Doanh thu
- Hạt nhựa
nguyên sinh
(tấn)
- Phụ tùng phích
nhựa (bộ)

17,503,8
70,392

5.00

17,586,223,54
8

0.837

2.81

6,745,095,489

0.506

-

6,758,299,772


1.125

1,375,792,
525

-

385,221,907

0.280

105,580,364

284,545,4
55

-

65,445,455

0.230

3,325,748,212

-

-

3,632,160,925


-

3,500,000,000

21,003,870,392

38,590,093,940

30,641,795,645

3,500,000,0
00

13,336,154,837

20,081,250,326

16,707,270,428

9,836,154,
837

-

6,007,377,575

12,765,677,347

10,266,114,275


6,007,377,
575

1,375,792,525

1,761,014,432

237,082,366

284,545,455

349,990,910

-

3,632,160,925

Khuôn nhựa sản
xuất Gạch
(chiếc)
- Gia công (tấn)

-

- Bao bì nhựa
thùng sơn (bộ)
Doanh thu xuất
khẩu
Lợi nhuận trước

thuế
Lợi nhuận sau
thuế
Giá trị tài sản cố
định bình quân
Vốn lưu động
bình quân trong
năm
Số lao động bình
quân trong năm
Tổng chi phí sản
xuất trong năm

-

-

-

-

-

-

325,963,233

765,395,219

1,422,078,160


867,664,340

439,431,986

244,472,425

574,046,414

1,066,558,620

650,748,255

329,573,990

35,545,454

2,483,918,954

3,057,965,368

9,969,417,264

2,448,373,500

1,400,000,000

1,615,682,338

2,411,880,871


1,702,321,980

215,682,338

10

30

40

57

-

6,517,558,222

17,435,330,684

13,349,275,15
8

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập

-

-

-


-

1.35

656,682,941

0.858

1.35

492,512,206

0.858

68.88

574,046,414

0.231

0.15

796,198,533

0.493

20

2.00


10

0.333

6,517,558,222

-

10,917,772,46
2

1.675


10

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


11

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy Công ty đã phát triển vượt bậc, điều đó
chứng tỏ Công ty đã và đang phát triển đúng hướng. Điều đầu tiên mà chúng ta
nhìn thấy đó là Công ty đã mạnh dạn hoạt động theo hướng đa cơ cấu: vừa phát
triển mặt thương mại vừa phát triển sản xuất .
Đó là : năm 2008 do Công ty mới thành lập nên chỉ hoạt động trong lĩnh
vực thương mại mặt hàng hạt nhựa nguyên sinh chỉ đạt 58 tấn; đến năm 2009

Công ty bên cạnh phát triển thương mại hạt nhưa nguyên sinh còn mở rộng quy
mô trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm gia dụng: phụ tùng phích nhựa đạt
380.410 bộ , khuôn nhựa sản xuất gạch đạt 152.583 chiếc, gia công đạt 50 tấn.
Năm 2010 Công ty đã thêm mặt hàng sản xuất mới là: Bao bì nhựa thùng sơn.
Năm 2010 so với năm 2009 sản lượng các sản phẩm tăng 85.7 % cụ thể : hạt
nhựa nguyên sinh tăng 205 tấn tương ứng với tỷ lệ tăng 40%; phụ tùng phích
nhựa tăng 334.761bộ tương đương tăng 15 %; Khuôn nhựa sản xuất gạch tăng
22.887chiếc tương đương tăng 15%; gia công SP nhựa tăng 7.5 tấn tương đương
tăng 15%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành chỉ tiêu và đơn hàng
và nhu cầu thiêu thụ sản phẩm mà còn giữ vững được sản xuất thể hiện tính cân
đối trong khâu sản xuất và tiêu thụ. Đây chính nhân tố rất tích cực làm cho
doanh thu và lợi nhuận tăng lên. Điều đó được thể hiện rõ nhất dưới dạng biểu
đồ sau đây:

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


12

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Từ biểu trên ta thấy doanh thu năm 2008 Công ty mới đi vào hoạt động
được 3 tháng cho nên doanh thu hạn chế chỉ dừng ở mức 3.500.000.000đ , điều
này cũng dễ hiểu đối với công ty mới thành lập. Sang năm 2009 Công ty đã ổn
định và đi vào hoạt động sản xuất đạt hiệu quả doanh thu rất tốt cụ thể là
21.003.070.392đ. Năm 2009 so với năm 2008 doanh thu tăng 17,503,870,392 đ.
Năm 2010 ngoài những sản phẩm đã có Công ty có thêm sản phẩm bao bì nhựa
thùng sơn nên doanh thu đã tăng lên 38.590.093.940đ. Năm 2010 so với năm
2009 doanh thu tăng 17,586,223,548 đ tương đương với tăng 83.7% cụ thể từng
sản phẩm : hạt nhựa nguyên sinh tăng 50.6%; phụ tùng phích nhựa tăng 112.5%,

khuôn nhựa sản xuất gạch tăng 28%; gia công tăng 23%.
Mặc dù chỉ có 6 tháng đầu năm của năm 2011 nhưng doanh thu cũng tăng
rất nhiều đạt 30,641,795,645đ cụ thể từng sản phẩm: hạt nhựa nguyên sinh
đạt11,836,154,837đ, phụ tùng phích nhưa đạt 10,266,114,275đ; khuôn nhựa sản
Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


13

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán
xuất gạch 237,082,366đ, gia công đạt 105,580,364đ, bao bì nhựa thùng sơn đạt
3,325,748,212đ. Điều này chứng tỏ Công ty rất chú trọng trong việc sản xuất
mặt hàng phụ tùng phích nhựa và bao bì nhựa thùng sơn ,cũng đồng nghĩa với
việc các đơn hàng của 02 sản phẩm này đều đặn và tăng dần theo nhu cầu của
thị trường.
Doanh thu và lợi nhuận luôn là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào đều
quan tâm hàng đầu, ở đây chúng ta thấy Công ty hoạt động kinh doanh rất hiệu
quả, lợi nhuận tăng lên theo từng năm được thể hiện dưới biểu đồ sau:

Từ biểu đồ ta thấy lợi nhuận trước thuế năm 2008 đạt 325.963.233đ
nhưng đến năm 2009 đạt 765.395.219đ tức tăng 439,431,986 đ tương ứng với tỷ
lệ 135% tương ứng lợi nhuận sau thuế đạt 329,573,990 đ. So năm 2009 với năm
2010 lợi nhuận trước thuế tăng 656,682,941đ tương ứng tăng 85.8% tương ứng
lợi nhuận đạt 492,512,206 đ .
Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


14

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Đây chính là nhân tố tích cực cho Công ty đẩy mạnh hoạt động sản xuất
kinh doanh điều đó được thể hiện lợi nhuận trước thuế 6 tháng đầu năm 2011 đạt
876.664.340 đ. Có thể nói Công ty đã tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất rất tốt,
đặc biệt là các chi phí sản xuất rất tiết kiệm.
1.1.5. Quy trình sản xuất của công ty
Kho nguyên vật liệu

Hạt nhựa nguyên
sinh nhập khẩu

Tạo màu sp: Hạt
nhựa và phụ gia

Làm nhiệt hóa lỏng

BP: kiểm tra chất
lượng

BP: Gia công cắt
gọt ba via

BP đóng gói sản
phẩm

Nhập kho

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập

Khuôn tạo sản phẩm



15

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán
PHẦN II
HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TRIỆU
2.1. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán ở công ty
2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị:
Bộ máy tài chính kế toán của
Công ty cổ phần công nghiệp và thương mại Quốc Triệu
được tổ chức như sau:

Kế toán trưởng

Kế toán VL,
XNK

Kế toán
lương, BH

Thủ quỹ

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập

Thủ kho


16


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán
* Kế toán trưởng: là người điều hành trực tiếp các nhân viên kế toán, chịu trách
nhiệm trực tiếp về công tác tổ chức kế toán, kiểm soát toàn bộ quy trình lưu
thông tiền tệ, đảm bảo đủ nguồn vốn phục vụ sản xuất.Ngoài ra, kế toán trưởng
còn làm công việc của kế toán tổng hợp: lập báo cáo tài chính, theo dõi nguồn
vốn, TSCĐ, các công trình xây dựng cơ bản, các khoản phải nộp ngân sách.
Dưới kế toán trưởng là các kế toán viên có chức năng và quyền hạn riêng
về công tác kế toán được giao. Cụ thể như sau:
* Kế toán vật tư, tài sản cố định: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật
tư trong quá trình sản xuất, xuất nhập khẩu tính toán và phân bổ giá trị công cụ,
dụng cụ, giao nhận hàng hóa hàng tháng
* Kế toán tiền lương và BHXH: Có nhiệm vụ tổ chức việc ghi chép bảng
chấm công để tính lương cho công nhân viên, các khoản trích theo lương và tính
lương hàng tháng cho toàn thể cán bộ, công nhân viên toàn công ty. Bên cạnh đó
phải theo dõi việc nhập, xuất kho vật tư. Tham gia hoạt động kiểm kê hàng
tháng, quý. Đến cuối năm tiến hành lập và trích khấu hao tài sản cố định toàn
công ty.
* Thủ kho: Đảm nhiệm việc nhập - xuất kho nguyên vật liệu, dụng cụ,
hàng hóa, thành phẩm.
* Thủ quỹ: Làm công tác thu - chi, tổng hợp quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng tại công ty.
(Nguồn: Phòng Tài vụ )

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


17

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

2.1.2 Quan hệ của phòng kế toán trong bộ máy quản lý doanh nghiệp
Các phòng ban có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau trong quá trình sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong đó, phòng kế toán làm việc dựa trên nền tảng
hoạt động của các phòng ban khác, cụ thể là tập hợp thông tin và số liệu tài
chính từ các bộ phận đó để tổng hợp, tính toán và phân tích, từ đó thực hiện
nhiệm vụ cung cấp thông tin kinh tế của mình.
2.1.3 Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty
2.1.3.1 Những chính sách, chế độ kế toán chung
Công ty CP công nghiệp và thương mại Quốc Triệu là một doanh
nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, vì vậy công ty áp dụng chế độ kế toán của
doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quyết định QĐ48/2006/QĐ-BTC ngày
14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
Hình thức kế toán mà công ty đang sử dụng là hình thức Nhật kí
chung vì nó phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công
ty.
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chung

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


18

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


19

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

Trình tự ghi sổ kế toán:
-Hàng ngày,căn cứ vào các chứng từ được dung làm căn cứ ghi
sổ,trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ vào
số liệu trên sổ nhật ký chung để ghi vào các sổ cái tiếp theocacs tài khoản kế
toán phù hợp.Nếu nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến các đối
tượng cần theo dõi chi tiết thì từ chứng từ gốc,sau khi được dung làm căn cứ
ghi sổ vào sổ nhật ký chung sẽ được dung để ghi vào các sổ,thẻ,kế toán chi
tiết có lien quan.
-Ghi các tài khoản phù hợp trên sổ cái,sau khi đã loại trừ số trùng lặp
do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ
-Cuối tháng,cuối quý,cuối năm,cộng số liệu trên sổ cái,lập bảng cân
đối số dư và số phát sinh.
-Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng,số liệu ghi trên sổ cái và bảng
tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết)được dùng để lập các
báo cáo tài chính.
-Về nguyên tắc.tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảng
cân đối số dư và số phát sinh phải bang tổng số tiền đã ghi trên sổ nhật ký
chung cùng kỳ
* Tổ chức hạch toán ban đầu (chứng từ kế toán)
Các chứng từ kế toán do công ty tự in, được tổ chức hợp pháp, hợp lệ
và đầy đủ theo chế độ kế toán hiện hành, quy định của Bộ Tài Chính và Nhà
nước. Các chứng từ được kiểm tra, luân chuyển một cách thường xuyên, kịp
thời, phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


20

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán

* Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán được công ty áp dụng phù hợp với chế độ
kế toán hiện hành, quy định của Bộ Tài Chính và Nhà nước, và quy mô hoạt
động của công ty.
* Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Công ty vận dụng hình thức nhật ký chung để hạch toán. Các sổ sách,
và các bảng kế toán được ghi chép cẩn thận, rõ ràng, đầy đủ, có hệ thống và
bám sát chế độ quy định của Bộ Tài Chính và Nhà nước ban hành.
* Tổ chức hệ thống BCTC
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty được thực hiện theo chế độ kế
toán hiện hành, quy định của Bộ Tài Chính và Nhà nước. Bao gồm: Bảng
cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ (theo phương pháp trực tiếp) và Thuyết minh báo cáo tài chính.
2.1.3.2. Hệ thống tài khoán kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán được công ty áp dụng phù hợp với chế độ
kế toán hiện hành, quy định của Bộ Tài Chính và Nhà nước, và quy mô hoạt
động của công ty.
Công ty áp dụng kì kế toán tháng – niên độ kế toán năm ( bắt đầu vào
ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 dương lịch).
2.1.3.3. Hàng tồn kho và dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
Hàng tháng kế toán vật liệu theo dõi đối chiếu từng đơn hàng và từng
loại vật liệu; kiểm kê từng loại hàng hóa và xác định chính xác về số lượng
của từng đơn hàng và vật tư ở trong kho để đối chiếu với thẻ kho và sổ kế
toán
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Giá trị thực tế nhập
trước – xuất trước
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai
thường xuyên
Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập



21

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán
2.1.3.4. Phương pháp khấu hao TSCĐ mà công ty đang áp dụng
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng theo quyết định
206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003
2.2. Các phần hành hạch toán kế toán trong công ty
2.2.1. Hạch toán kế toán tài sản cố định (TSCĐ)
2.2.1.1. Đặc điểm và nhiệm vụ của TSCĐ
2.2.1.1.1. Đặc điểm của TSCĐ
Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động có giá trị
lớn, thời gian sử dụng dài và có đặc điểm là:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất.
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất – kinh doanh, tài sản cố định bị
hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí SXKD.
- Tài sản cố định giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến
lúc hư hỏng.
2.2.1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
Kế toán TSCĐ trong các doang nghiệp phải đảm bảo các nhiệm vụ
chủ yếu sau:
- Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị
TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn
doanh
nghiệp cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp
thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo
dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ trong từng doanh nghiệp.
- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản
xuất – kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ qui định.

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và lập dự toán chi phí sửa chữa
TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và kết quả của công việc
sửa chữa.

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


22

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán
- Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị
thêm đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ
cũng như tình hình thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong các
doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các
sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ chế độ quy định.
- Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo qui định của nhà nước và
yêu cầu bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động bảo
quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị.
2.2.1.2. Phân loại và đánh giá TSCĐ
2.2.1.2.1. Phân loại TSCĐ
Tài sản cố định được phân thành tài sản cố định hữu hình và tài sản cố
định vô hình.
* TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể.
TSCĐHH của công ty bao gồm:
- Nhà cửa, vật kiến trúc gồm : phân xưởng, nhà làm việc, nhà kho, sân
bãi, tường rào.
- Máy móc thiết bị gồm : máy đùn nhựa 300 TNR, máy đùn nhựa
500TNR…
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền thông : ôtô, đường dây tải điện.

- Thiết bị dụng cụ quản lý : gồm các thiết bị sử dụng trong quản lý
kinh doanh, quản lý hành chính ( như máy vi tính ), thiết bị đo lường.
- TSCĐ hữu hình khác : là những tài sản chưa được xếp vào nhóm
TSCĐ trên.
Thời hạn sử dụng của TSCĐHH tại công ty như sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc : 4 năm.
- Máy móc thiết bị : 4 năm.
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền thông : 4 năm.
- Thiết bị, dụng cụ quản lý : 4 năm
Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


23

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán
* TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng
xác định được giá trị, do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh
doanh cung cấp dịch vụ phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ.
TSCĐVH của công ty bao gồm:
- Quyền sử dụng đất : gồm các chi phí mà doanh nghiệp chi ra để có
quyền sử dụng đất đai.
- Chi phí về lợi thế thương mại : là phần mà doanh nghiệp phải trả
thêm ngoài giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình do vị trí thuận lợi.
- TSCĐ vô hình khác : là những TSCĐ vô hình chưa được kể trên
2.2.1.2.2. Đánh giá TSCĐ
TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
* Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá :
Nguyên giá TSCĐ do mua sắm (bao gồm cả mới và cũ):
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua + Chi phí khác
Trong đó : - Giá mua là giá mua thực tế phải trả (đã trừ các khoản chiết

khấu thương mại và giảm giá hàng mua được hưởng và cộng các khoản thuế
mà doanh nghiệp không được hoàn lại).
- Các chi phí khác : bao gồm các chi phí liên quan đến việc đưa
TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (như chi phí vận chuyển bốc dỡ, lắp
đặt chạy thử, lệ phí trước bạ, …). Các loại thuế không được hoàn lại.
* Đánh giá giá trị còn lại của TSCĐ trong quá trình sử dụng :
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Hao mòn lũy kế

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


24

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán
Bảng thống kê TSCĐ tại Công ty cổ phần công nghiệp và thương mại
Quốc Triệu
Tháng 12/2012

TT

Tên máy
(Loại, kiểu, nhãn hiệu)

1

Nhà văn phòng

2

Ô tô vận chuyển


3

Phân xưởng sx

4

Máy tính + máy in

5

Máy tính xách tay

6

Máy phô tô copy

Xuất
xứ
(Nước
sản
xuất)
Tự xây
dựng
Hàn
Quốc
Tự xây
dựng
Việt
Nam

Hàn
Quốc
Nhật
bản
Tổng

Số
lượng
(Chiếc
)

Năm
đầu


01

2009

72.825.000

72.825.000

03

2009

197.570.000

592.710.000


03

2009

119.000.000

357.000.000

02

2010

12.500.000

25.000.000

01

2011

17.000.000

17.000.000

01

2010

22.000.000


22.000.000

Nguyên giá/
chiếc
(đồng)

Tổng giá trị
(đồng)

1.086.535.000

2.2.1.3. Hạch toán TSCĐ
2.2.1.3.1. Chứng từ và sổ sách sử dụng
Để hạch toán TSCĐ, kế toán sử dụng những chứng từ, sổ sách chủ yếu
sau:
- Hóa đơn mua TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Thẻ TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Sổ TSCĐ
Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


25


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế Toán - Kiểm Toán
- Sổ cái TK 211,214
2.2.1.3.2. Hạch toán chi tiết TSCĐ
TSCĐ của công ty được sử dụng và bảo quản ở nhiều bộ phận khác
nhau của công ty, do vậy kế toán chi tiết TSCĐ phản ánh và kiểm tra tình
hình tăng giảm, hao mòn TSCĐ trên phạm vi kế toán doanh nghiệp và theo
nơi bảo quản.
* Tại phòng kế toán : Kế toán mở “Thẻ TSCĐ” để theo dõi chi tiết TSCĐ
của đơn vị và để quản lý toàn bộ TSCĐ của công ty từ khi mua sắm đưa vào
sử dụng để theo dõi tình hình tăng giảm, hao mòn của TSCĐ kế toán mở “Sổ
TSCĐ”.
* Tại bộ phận sử dụng : Để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ nhằm quản
lý tài sản đã cấp cho các bộ phận làm căn cứ để đối chiếu khi kiểm kê tài
sản, sử dụng “Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng”. Sổ này mở cho từng nơi
sử dụng, dùng cho từng năm, mỗi bộ phận sử dụng lập hai quyển, một quyển
lưu tại phòng kế toán, một quyển bộ phận sử dụng tài sản giữ.

Nguyễn Ngọc Mai. Lớp KT24-K12Báo cáo thực tập


×