Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Than Uông Bí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.05 KB, 48 trang )

Chơng I
Một số lí luận chung về công tác tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
I. lí luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
1. Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí là sự hao phí thể hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống
và lao động vật hoá. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thơng mại, dịch
vụ nhằm đến việc đạt đợc mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp: doanh thu và lợi
nhuận.
Chi phí về lao động sống gồm: chi phí tiền lơng, tiền công, các khoản trích nộp
theo quy định.
Chi phí về lao động vật hoá: chi phí nguyên vật liệu, khấu hao TSCĐ
2. Phân loại chi phí sản xuất (CPSX)
2.1 Phân loại CPSX theo yếu tố (nội dung kinh tế của chi phí)
Theo cách phân loại này thì CPSX phát sinh nếu có cùng nội dung kinh tế đợc
sắp xếp vào một yếu tố bất kể là nó phát sinh ở bộ phận nào, dùng để sản xuất ra sản
phẩm nào. Về thực chất, chỉ có 3 yếu tố chi phí là chi phí về lao động sống, chi phí
về đối tợng lao đông và chi phí về t liệu lao động. Theo quy định hiện hành, toàn bộ
CPSX kinh doanh đợc chia thành 5 yếu tố:
- Chi phí nguyên vật liệu ( NVL): Bao gồm toàn bộ giá trị NVL chính, VL phụ,
nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ (CCDC) mà doanh nghiệp sử
dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở trong kì.
- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ tiền lơng, phụ cấp và các khoản trích trên
lơng theo quy định của công nhân, viên chức trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định(CPKHTSCĐ): Phản ánh tổng số KHTSCĐ

phải trích trong kì của tất cả TSCĐ sử dụng trong sản xuất kinh doanh.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng


vào sản xuất kinh doanh trong kì.
- Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha phản ánh
ở các yếu tố trên.
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục đích và công dụng kinh tế có tác
dụng phục vụ cho quản lí chi phí theo định mức, là cở sở cho kế toán tập hợp chi phí
sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân
tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
2.2 Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lợng.
Theo cách phân loại này, CPSX đợc phân thành:
- Chi phí thay đổi: Là những chi phí có sự thay đổi tỉ lệ thuận với khối lợng hoạt
động trong kì nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tiền công trả theo sản phẩm.
- Chi phí cố định: Là những chi phí không có sự thay đổi khi khối lợng hoạt
động thay đổi.
2.3 Phân loại CPSX theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất, chế
tạo sản phẩm.
Theo cách phân loại này thì CPSX đợc chia thành 2 loại:
- Chi phí cơ bản: Là những chi phí có mối quan hệ trực tiếp với quy trình công
nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm nh chi phí NVLTT, chi phí NCTT
- Chi phí chung: Là những chi phí phục vụ và quản lí sản xuất mang tính tổ
chức chung của toàn phân xởng, bộ phận sản xuất.
2.4 Phân loại CPSX theo phơng pháp tập hợp chi phí vào các đối tợng chịu
chi phí.
Cách phân loại này chia toàn bộ chi phí sản xuất thành:
- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tợng chịu chi
phí ( một loại sản phẩm, một giai đoạn công nghệ, phân xởng sản xuất )
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi
phí, do vậy cần tiến hành phân bổ các chi phí đó cho các đối tợng bằng phơng
pháp gián tiếp thông qua các tiêu chuẩn phân bổ hợp lí.

Cách phân loại này có tác dụng trong việc xác định phơng pháp tập hợp chi phí

vào các đối tợng phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.
3. Khái niệm giá thành.
Giá thành là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá, giá thành sản
phẩm, là một chi phí quan trọng của quản lý theo nguyên tắc hạch toán kinh tế.Giá
thành sản phẩm đợc tính toán xây dựng từng loại sản phẩm, dịch vụ hoàn thành cụ
thể.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng sản phẩm, công tác lao
động và dịch vụ hoàn thành trong kì. Giá thành là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả
sử dụng vật t tiền vốn, tài sản và lao động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh, đồng thời phản ánh kết quả các giải pháp, tổ chức kinh tế, kĩ thuật cũng nh
công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất l-
ợng sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
4. Phân loại giá thành
4.1 Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở tính giá thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp đợc chia thành
3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất của
kì kế hoạch và giá thành thực tế kì trớc. Giá thành kế hoạch đợc coi là mục
tiêu mà doanh nghiệp phải cố gắng hoàn thành để thực hiện các mục tiêu
chung của toàn doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Là giá thành đợc xác định trên cơ sở các định mức chi
phí hiện hành tại thời điểm nhất định trong kì kế hoạch .Giá thành định mức đ-
ợc xem là căn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện định mức tiêu hao các yếu
tố khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.
- Giá thành thực tế: Đợc tính trên cơ sở số liệu về chi phí sản xuất thực tế đã tập
hợp đợc trong kì và kết quả hoạt động đã thực hiện. Giá thành thực tế chỉ tính
khi quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm đã hoàn thành. Giá thành thực tế phản
ánh kết quả thực hiện các giải pháp quản lí chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm, việc thực hiện các định mức, các dự toán chi phí và là cơ sở để xác


định kết quả lãi, lỗ của doanh nghiệp.
4.2 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí
Theo cách phân loại này giá thành đợc chia thành 2 loại:
- Giá thành sản xuất ( giá thành công xởng): Là những chỉ tiêu phản ánh tất cả
chi phí liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng
sản xuất( chi phí NVLTT và chi phí sản xuất chung). Giá thành sản xuất là
căn cứ để xác định giá trị thành phẩm nhập kho hoặc gửi bán, đồng thời là căn
cứ để xác định giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp trong kì của doanh nghiệp
khi sản xuất sản phẩm đợc tiêu thụ.
- Giá thành toàn bộ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản chi phí phát sinh liên
quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm( chi phí sản xuất, bán hàng và chi
phí quản lí). Do vậy, giá thành toàn bộ còn gọi là giá thành tiêu thụ của sản
phẩm và đợc tính theo công thức:
Giá thành toàn bộ= Giá thành SX + CPQL doanh nghiệp + CP bán hàng.
5. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ với
nhau. Chi phí sản xuất là cơ sở để tính toán, xác định giá thành sản phẩm. Cả chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm đều là những chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra. Có
thể nói chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 mặt của quá trình sản xuất. CPSX
phản ánh mặt hao phí sản xuất còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả thu đợc
trong sản xuất. Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau nhất
định đó là:
- Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra trong một kì sản xuất kinh
doanh. Giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí có liên quan đến khối
lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.
- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến những sản phẩm, công việc, lao vụ,
dịch vụ đã hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm hỏng, sản phẩm làm dở
cuối kì, cả những chi phí thực tế cha phát sinh mà đã trích trớc. Giá thành sản
phẩm lại liên quan đến sản phẩm làm dở kì trớc chuyển sang.

- Giá thành sản phẩm lại có thể đợc giới hạn ở những phạm vi hẹp hơn so với
chi phí sản xuất tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lí của doanh nghiệp.

6. Nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Quản lí CPSX và tính giá thành sản phẩm là nội dung quan trong hàng đầu trong
các doanh nghiệp sản xuất để đạt đợc mục tiêu tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận,
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành phải thực hiện đợc các nhiệm vụ sau:
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, loại hình sản xuất
đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lí cụ thể của doanh
nghiệp để lựa chọn. Xác định đúng đắn đối tợng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn
phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo phơng án phù hợp với điều kiện của doanh
nghiệp.
- Tính toán và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh chi phí ở
các bộ phận sản xuất cũng nh toàn doanh nghiệp gắn liền với các loại chi phí
sản xuất khác nhau của từng loại sản phẩm đợc sản xuất. Đồng thời, đánh giá
chính xác từng loại sản phẩm đợc sản xuất.
- Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao, các dự toán chi
phí nhằm phát hiện kịp thời hiện tợng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế
hoạch, sai mục đích.
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp
những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho nhà quản trị
doanh nghiệp ra đợc các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quy
trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
II. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất
1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Hạch toán quá trình sản xuất bao gồm 2 giai đoạn kế tiếp nhau có quan hệ mật
thiết với nhau. Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết CPSX phát sinh theo từng sản phẩm,
nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ và giai đoạn tính giá thành sản
phẩm, chi tiết sản phẩm, sản xuất theo đơn đặt hàng đã hoàn chỉnh.

Đối tợng kế toán tập hợp CPSX là những phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất

cần đợc tập hợp phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát tổng hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm. Giới hạn tập hợp chi phí sản xuất có thể là nơi phát sinh chi phí
hoặc đối tợng chịu chi phí.
2. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.1 Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(CPNVLTT)
Chi phí NVLTT là toàn bộ chi phí về NVL chính, NL phụ, nửa thành phẩm mua
ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện
cung cấp lao vụ, dịch vụ.
Trờng hợp xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng hạch toán chi phí, không
thể tổ chức hạch toán riêng biệt đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián
tiếp để phân bổ cho các đối tợng liên quan. Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử
dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số Công thức phân bổ:
Chi phí NVLTT Tổng chi phí NVLTT Tiêu chuẩn
= x
phân bổ cho đối tợng i Tổng tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i
Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi các khoản CPNVLTT, kế toán sử dụng TK621- Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp. TK này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí( phân xởng,
bộ phận sản xuất, sản phẩm )
Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPNVLTT đợc khái quát theo
(Phụ lục 1 trang 1).
2.2 Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
(CPNCTT)
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả công nhân trực tiếp
sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vu, dịch vụ nh tiền lơng chính, lơng
phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lơng( Phụ cấp khu vực độc hại, phụ cấp làm
đêm, ăn ca ) Ngoài ra, chi phí NCTT còn bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT,

KPCĐ do chủ lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh.
Tiêu chuẩn phân bổ CPNCTT cho các đối tợng:
- Chi phí tiền công định mức

- Giờ công định mức
- Giờ công thực tế
- Khối lợng hoạt động
Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NCTT đợc khái quát qua
(Phụ lục 2 trang 2)
2.3 Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
Chi phí SXC là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất
sản phẩm phát sinh ở các phân xởng, bộ phận sản xuất. Bao gồm chi phí nhân viên
phân xởng, chi phí vật liệu- dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch
vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí SXC:
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Định mức chi phí sản xuất chung
Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 627- Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng phân x-
ởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.
TK 627 không có số d do kết chuyển hay phân bổ hết cho các loại sản phẩm, dịch
vụ, lao vụ và đợc chi tiết thành 6 TK cấp 2:
- TK 627.1: Chi phí nhân viên phân xởng
- TK 627.2: Chi phí nguyên vật liệu
- TK 627.3: Chi phí dụng cụ sản xuất
- TK 627.4: Chi phí khấu hao tài sản cố định
- TK 627.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài

- TK 627.8: Chi phí khác bằng tiền.
Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí SXC đợc khái quát qua
(Phụ lục 3 trang 3)

2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Sau khi đã tập hợp CPSX theo từng khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT,
chi phí SXC kế toán cần kết chuyển và tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tợng
chịu chi phí cho khoản mục nêu trên. Để phục vụ cho việc đánh giá sản phẩm làm dở
cuối kì và tính giá thành sản phẩm, tuỳ theo điều kiện cụ thể và yêu cầu của quản lý
mà doanh nghiệp lựa chọn một trong hai phơng pháp hạch toán:
Kế toán tập hợp sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên(KKTX)
TK sử dụng là TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất: Từng phân x-
ởng, giai đoạn công nghệ, từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, từng ngày sản xuất
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phơng pháp KKTX
đợc khái quát qua (Phụ lục 4 trang 4).
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kì( KKĐK)
TK sử dụng là TK 631- Giá thành sản xuất
TK này có thể mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp nh đối với TK 154. Giá
thành sản xuất theo từng đối tợng chịu chi phí.
Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp theo phơng pháp KKĐK đợc khái
quát qua (Phụ lục 5 trang 5).
3.Đối tợng và phơng pháp tính giá thành
3.1 Đối tợng và kỳ tính giá thành
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, từng bộ phận, từng đơn đặt hàng,
khối lợng công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải đợc tính tổng giá
thành và giá thành đơn vị.
Việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức các
bảng tính giá thành, lựa chọn phơng pháp tính giá thành phù hợp phục vụ cho việc
quản lí, kiểm tra thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của

doanh nghiệp.
Kỳ tính giá thành dựa trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã xác định, căn cứ vào

cuối kì sản xuất, đặc điểm tổ chức, tính chất sản phẩm để xác định kỳ tính giá thành.
Những doanh nghiệp sản xuất hàng loạt, kỳ tính giá thành thờng là quý hoặc tháng,
còn doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng kỳ tính giá thành thờng là khi kết thúc
hợp đồng.
3.2 Các phơng pháp tính giá thành
3.2.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp này áp dụng với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất
giản đơn, khép kín, mặt hàng sản phẩm ít, chu kì sản xuất kinh doanh ngắn, kì tính giá
thành phù hợp với kì báo cáo nh các doanh nghiệp thuộc ngành khai thác, điện
Giá thành SP = Trị giá SPDD
đk
+ CPSX phát sinh
tk
- Trị giá SPDD
ck
3.2.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc
Phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp,
kiểu liên tục, sản phẩm sản xuất ra phải qua giai đoạn kế tiếp nhau.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng quy trình sản xuất, các giai đoạn.
Đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng hoặc nửa thành
phẩm ở các giai đoạn.
3.2.3 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số
Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp cùng một quá trình sản xuất,
một số nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm
khác nhau và chi phí tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm khác nhau.
Trong trờng hợp toàn bộ CPSX đợc tập hợp chung cho toàn quy trình công nghệ,
để tính đợc giá thành từng loại sản phẩm phải căn cứ vào hệ số tính giá thành quy

định của từng loại sản phẩm rồi tiến hành các bớc sau:
- Quy đổi sản lợng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành làm tiêu
chuẩn phân bổ:
Tổng sản lợng quy đổi= Tổng sản lợng thực tế SP
i
x Hệ số quy đổi SP
i
- Tính hệ số phân bổ chi phí từng loại sản phẩm:
Tổng giá quy đổi SPi

Hệ số phân bổ SPi =
Tổng sản lợng quy đổi
-Tính giá thành thực tế từng loại sản phẩm ( Theo từng khoản mục)
Tổng giá thành SPi=( Trị giá SPDD
đk
+ CPSXPS
tk
- Trị giá SPDDck) x Hệ số phân bổ SPi
3.2.4 Phơng pháp tính giá thành tỷ lệ.
Đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp mà trong quá trình sản xuất ra nhiều
sản phẩm chính nhng chủng loại kích thớc, quy cách khác nhau.
- Đối tợng tập hợp chi phí: Theo từng nhóm sản phẩm cùng loại hoặc toàn bộ
quy trình công nghệ.
- Đối tợng tính giá thành: Tính giá thành cho từng quy cách, kích thớc trong
từng nhóm sản phẩm đó.
Muốn tính đợc giá thành cho từng quy cách sản phẩm trong từng nhóm đó kế toán
phải chọn tiêu chuẩn hợp lí để tìm ra tỷ lệ phân bổ giá thành của toàn doanh nghiệp.
Tiêu chuẩn này tuỳ theo từng doanh nghiệp, có thể là tính giá thành kế hoạch, giá
thành định mức và theo khối lợng sản phẩm sản xuất ra. Sau đó tính ra tỷ lệ giá thành
của nhóm sản phẩm:

Trị giá SPDD
đk
+ CPSXPS
tk
Trị giá SPDd
ck

Tỷ lệ tính giá thành ( theo từng khoản mục)
( Theo từng khoản mục) =
Tiêu chuẩn phân bổ (theo từng khoản mục)
3.2.5 Phơng pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ
Phơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp mà trong cùng 1 qúa trình
sản xuất, vừa thu đợc sản phẩm chính vừa thu đợc sản phẩm phụ ( nếu sản phẩm phụ
không phải là đối tợng tính giá thành ). Để tính giá thành sản phẩm, kế toán phải
loại trừ khỏi tổng chi phí của cả quá trình SPSX tính cho sản phẩm phụ. Phần CPSX
sản phẩm phụ đợc tính theo giá kế hoạch:
Tổng giá thành SPC = Trị giá SPDD
đk
+ CPPS
tk
- Trị giá SPDD
ck
- CPSX SP phụ
Tỷ trọng CPSX CPSX SP phụ
=
Sản phẩm phụ Tổng CPSX
3.2.6 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đơn chiếc
hoặc hàng loại nhỏ theo đơn đặt hàng của khách hàng. Đơn đặt hàng của khách hàng

là yêu cầu của khách hàng về một loại sản phẩm, lao vụ cụ thể của doanh nghiệp mà
sau khi sản xuất và giao cho khách hàng, sản phẩm đó nói chung không tiếp tục sản
xuất nữa.VD: sản xuất máy bay, đóng tàu
3.2.7 Phơng pháp tính giá thành theo định mức
Đây là phơng pháp tính giá thành thực tế sản phẩm công việc lao vụ hoàn thành
dựa trên giá thành định mức và chênh lệch do thay đổi định mức. Trên cơ sở hạ giá
thành định mức chênh lệch do thoát li định mức kế toán tính giá thành thực tế của
sản phẩm:
Giá thành thực tế Giá thành Chênh lệch thay đổi Chênh lệch thoát ly
= + +
Của SP định mức định mức định mức
Những thông tin đó giúp cho nhà quản lý phát hiện kịp thời, chính xác nguyên
nhân mức tăng hoặc tiết kiệm CPSX. Từ đó đề ra biện pháp khắc phục những nguyên
nhân gây ra các khoản chênh lệch nhằm giảm giá thành, tăng lợi nhuận.
4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ( SPDD)
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất, chế tạo.
Đánh giá SPDD là xác định phần CPSX tính cho SPDD. Tuỳ thuộc vào đặc điểm
tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất kinh doanh, tỷ trọng và mức độ thời gian tham
gia của chi phí vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm và yêu cầu trình độ quản lý
của doanh nghiệp mà vận dụng phơng pháp đánh giá SPDD cuối kì cho phù hợp.
4.1 Đánh giá SPDD cuối kì theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí
nguyên vật liệu chính.
CPSX tính cho sản phảm làm dở cuối kì chỉ tính cho CPNVLTT hoặc CPNVLC còn
chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành. Phơng pháp này thích hợp với các doanh
nghiệp mà trong toàn bộ CPSX, chế tạo sản phẩm thì chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng
lớn, đảm bảo mức độ chính xác và đơn giản làm bớt khối lợng tính toán.
Vì vậy, giá trị sản phẩm dở dang cuối kì đợc tính theo công thức:
Trị giá SPDD Trị giá SPDD
đk
+ CPPS

tk

Cuối kì = x Số lợng SPDD
Số lợng SP hoàn thành + Số lợng SPDD

Với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục nửa
thành phẩm giai đoạn trớc trở thành vật liệu trực tiếp của giai đoạn sau. Và CPSX
tính cho sản phẩm làm dở cuối kì từ giai đoạn 2 trở đi đợc tính theo chi phí nửa thành
phẩm giai đoạn trớc đó.
4.2 Đánh giá SPDD theo sản phẩm hoàn thành tơng đơng
Theo phơng pháp này, phải tính toán tất cả các khoản mục chi phí cho SPDD với
mức độ hoàn thành của chúng. Do vậy, trớc hết căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang và
mức độ hoàn thành để quy đổi số SPDD ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng làm cơ sở
xác định chi phí. Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho SPDD.
- Đối với khoản CPNVLTT(NVLC) bỏ vào một lần từ đầu quy trình sản phẩm
thì tính cho SPDD và sản phẩm hoàn thành nh sau:
Trị giá SPDD Trị giá SPDD
đk
+ CPPS
tk

Cuối kì = x Số lợng SPDD
Số lợng SP hoàn thành + Số lợng SPDD
- Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất theo mức độ chế biến nh
CPNCTT, CPSXC thì tính SPDD theo công thức:
Trị giá SPDD Trị giá SPDD
đk
+ CPPS
tk


Cuối kì = x SP quy đổi
SP hoàn thành + Số lợng SP quy đổi
Trong đó:Số lợng SP quy đổi= Số lợng SPD D x Mức độ hoàn thành(%)
Đánh giá sản phẩm dở theo mức độ hoàn thành 50%:
Nội dung phơng pháp này tơng tự nh phơng pháp đánh giá sản phẩm dở theo khối
lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng nhng mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang
tính bình quân 50%. Việc tính toán theo phơng pháp này đơn giản hơn rất nhiều.
4.3 Đánh giá SPDD theo chi phí sản xuất định mức
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất thực hiện việc
hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm theo định mức. Cuối kì doanh nghiệp
phải tiến hành kiểm tra khối lợng sản phẩm, dịch vụ dở dang, xác định mức độ hoàn

thành của sản phẩm dịch vụ dở dang cuối kì.
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ định mức chi phí xác định theo từng công
đoạn, đơn vị sản phẩm và căn cứ vào khối lợng sản phẩm sản xuất cuối kì cho từng
công đoạn. Sau đó tổng hợp lại sẽ đợc chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở
cuối kì cho quy trình công nghệ theo công thức:
Trị giá SPD D Số lợng SPDD
ck
Định mức chi phí cho SPDD
ck
= x
Cuối kì ở từng công đoạn ở từng công đoạn
Chơng II
thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành tại công ty cổ phần sản xuất và
thơng mại than Uông Bí
I. Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần
sản xuất và thơng mại than Uông Bí.
1. Lịch sử hình thành công ty

Công ty cổ phần sản xuất thơng mại than Uông Bí tiền thân là xí nghiệp sản xuất
và kinh doanh tổng hợp trực thuộc Công ty than Uông Bí, đợc thành lập theo quyết
định số 844/ QĐ-TCCB- ĐT ngày 12/5/1999 của Tổng Công Ty than Việt Nam và
giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 310015 do sở kế hoạch đầu t tỉnh Quảng
Ninh cấp 2/8/1999. Trên cơ sở hợp nhất bộ phận phục vụ điều dỡng, dịch vụ khách
sạn và dịch vụ kinh doanh thơng mại tổng hợp, tách từ văn phòng công ty than Đồng
Vông.
Tên chính thức: Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại than Uông Bí
Viết tắt : UCT.Co
Trụ sở làm việc tại: Phờng Trng Vơng- Thị xã Uông Bí- Quảng Ninh.

Là một công ty cổ phần, nhà nớc nắm giữ 51% vốn điều lệ, 49% vốn điều lệ là
vốn góp của các cổ đông trong và ngoài công ty. Công ty hoạt động theo luật doanh
nghiệp, có t cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập, có con dấu riêng. Công ty có
trách nhiệm sử dụng hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn cùng các nguồn lực khác để
hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại than Uông bí với chức năng chủ yếu:
- Sản xuất, chế biến và kinh doanh than.
- Vận tải đờng thuỷ, đờng bộ, vận chuyển hành khách.
- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, thi công xây lắp các công trình công
nghiệp và dân dụng.
- Đại lí xăng dầu, ga và khí hóa lỏng.
- Kinh doanh cảng lẻ
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, phụ tùng, hàng hoá phục vụ sản xuất
và đời sống
Công ty có các phân xởng sản xuất: Phân xởng sản xuất vật liệu xây dựng, phân
xởng vận tải, phân xởng xây dựng
3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Là một công ty có đầy đủ t cách pháp nhân, công ty thực hiện chức năng, nhiệm

vụ của mình theo quy định của pháp luật và các cơ quan hữu quan.
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty( Phụ lục 6 trang 6):
Hội đồng quản trị : Đây là bộ phận thay mặt công ty định ra các chiến lợc kinh
doanh, định hớng cho công tác quản lý điều hành, tổ chức cán bộ và đào tạo nguồn
nhân lực, tổ chức lập các phơng án kinh tế điều hoà vốn kinh doanh.
Giám đốc điều hành: Chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, với toàn bộ
công ty, là chủ tịch hội đồng thi đua và nâng bậc lơng của công ty. Ngoài việc uỷ
quyền cho phó giám đốc còn trực tiếp chỉ huy phòng kỹ thuật.
Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp bộ phận phục vụ và các
phòng kinh tế.

Phòng tài chính kế toán : Chịu trách nhiêm về công tác kế toán tài chính
thống kê và tham mu giúp giám đốc.
Phòng kế hoạch vật t : Quản lí một số hoạt động, điều độ sản xuất, mua sắm
vật t, phối hợp với các phòng ban chức năng tiến hành xây dng kế hoạch giá thành.
Phòng tổ chức hành chính thanh tra bảo vệ : Theo dõi tổ chức lao động
trong công ty, đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực, chế độ quân sự và tổ chức các lực l-
ợng bảo vệ tuần tra canh gác các vị trí sản xuất của công ty.
Phòng thơng mại dịch vụ: Chuyên kinh doanh vật t, phụ tùng phục vụ sản
xuất kinh doanh trong công ty và ngoài công ty, nhằm mục đích mang lại lợi nhuận
cho công ty.
Phòng kĩ thuật sản xuất- đầu t: Chịu trách nhiệm về qui trình công nghệ, tính
toán định mức kinh tế kỹ thuật phục vụ cho sản xuất của công ty.
Phòng cơ điện- vận tải: Có nhiệm vụ chỉ đạo, giám sát việc sữa chữa thiết bị
sản xuất, đảm bảo điện nớc và phơng tiện vận tải trong công ty.
Bộ phận phục vụ: Chịu trách nhiệm toàn bộ công việc tạp vụ văn phòng, tổ
chức các hội nghị, tiếp đón khách đến công ty làm việc, phục vụ ăn công nghiệp cho
CBCNV.
Bộ phận khách sạn Thanh Lịch: Phục vụ ăn nghỉ của khách trong ngoài công
ty, ngoài ra con phục vụ lễ cới

4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty.
4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty gồm 11 thành viên, trong đó có 7 kế toán và 4 thống
kê, đợc đặt dớc sự chỉ đạo trung tâm của phó giám đốc và thực hiện chức năng nhiệm
vụ của kế toán trởng. Công tác kế toán đợc thực hiện theo nguyên tắc mỗi ngời phụ
trách một số tài khoản có tính tơng đối độc lập từ đó số liệu đợc đối chiếu giữa các
tài khoản của từng ngời phụ trách với nhau. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
(Phụ lục 7 trang 7).
Kế toán trởng: Phụ trách chung về toàn bộ các khâu công việc của phòng, chịu
trách nhiệm với cấp trên về các thông tin kinh tế của Công ty. Kế toán trởng là ngời

giúp phó giám đốc chỉ đạo việc thực hiện công tác kế toán tài chính của phòng, và
tiến hành phân công nhiệm vụ cho từng kế toán viên:
Kế toán theo dõi chi tiết TSCĐ, chi tiết các khoản thanh toán, tiền mặt, tiền
gửi:Mở sổ chi tiết TSCĐ cho từng đối tợng ghi TSCĐ. Mở sổ theo dõi sử dụng TSCĐ
theo từng bộ phận sử dụng và theo nhóm tài sản phục vụ việc quản lý tài sản và tính
khấu hao thuận lợi. Mở sổ theo dõi các khoản thanh toán với nhà cung cấp hàng
tháng, đối chiếu xác minh công nợ, dịch vụ mua ngoài, dịch vụ bán ra, tài khoản tạm
ứng, tiền mặt, tiền gửi.
Kế toán tiền lơng: Căn cứ vào các chứng từ về tiền lơng, các chứng từ liên quan
và nguồn lơng do phòng tổ chức cung cấp. Mở sổ chi tiết theo dõi thanh toán lơng,
các khoản phụ cấp theo chế độ, theo dõi quyết toán các khoản phải thu của ngời lao
động.
Kế toán bán hàng thành phẩm: Mở thẻ theo dõi chi tiết kho sản phẩm của Công
ty theo từng chủng loại, kiểm kê định kỳ, lập các báo cáo thống kê tháng nộp cấp
trên, xuất hoá đơn hàng hoá, mở sổ theo dõi chi tiết cho sản phẩm, xuất hoá đơn bán
hàng, mở sổ chi tiết theo dõi các khoản thu với khách hàng và đối chiếu công nợ phải
thu theo tháng.
Kế toán thuế GTGT: Lập bảng kê và báo cáo quyết toán thuế hàng tháng với cục
thuế.

Kế toán vật t: Mở sổ chi tết theo dõi nhập- xuất- tồn vật t, CCDC theo tháng.
Kế toán XDCB, kế toán giá thành: Đảm nhận việc tập hợp chi phí, tính giá
thành sản phẩm và theo dõi về khâu đầu t xây dựng cơ bản. Mở sổ chi tiết đầu t
XDCB, sổ chi tiết giá thành các sản phẩm gia công chế biến.
4.2 Hạch toán kế toán tại công ty.
Công ty CP SX và TM than Uông Bí đã lựa chọn hình thức nhật ký chứng từ, hình
thức này phù hợp với mô hình sản xuất kinh doanh của đơn vị đồng thời phù hợp với
hình thức kế toán của cấp trên là Công ty than Uông bí.
Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật kí chứng từ (Phụ lục 8 trang 8 ).
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào nhật
ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ kế toán chi tiết có liên quan.Cuối tháng khoá sổ cộng

các số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu nhật ký chứng từ với
các sổ kế toán chi tiết bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng
của nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Công ty sử dụng tài khoản ban hành theo qui định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/3/2006 của Bộ Tài Chính.
Niên độ kế toán: Bắt đầu 1/1 đến 31/12 dơng lịch hàng năm
Đơn vị sử dụng tiền tệ trong kế toán:Việt nam đồng
Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kì: Bình quân gia quyền
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thờng xuyên.
Một số chứng từ, sổ sách, hoá đơn công ty đang áp dụng:Phiếu xuất kho, bảng tính
khấu hao tài sản, sổ cái tài khoản, bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn, phiếu thu, phiếu chi
5. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty những năm qua.
Vừa tròn 8 năm kể từ ngày thành lập, đến nay công ty với 268 cán bộ công nhân
viên đã dần củng cố kiện toàn bộ máy, tổ chức sản xuất, hoàn thiện các mặt quản lý
bảo đảm sản xuất luôn có sự tăng trởng ổn định và vững chắc.Qui mô năng lực kinh
doanh của xí nghiệp đợc mở rộng, đảm bảo uy tín với bạn hàng, đời sống ngời lao
động từng bớc đợc cải thiện năm sau cao hơn năm trớc.
Bảng Số liệu kế hoạch sản xuất kinh doanh từ năm 2005- 2007

ĐVT: VNĐ
STT
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1 Vốn kinh doanh
Trong đó:Vốn nhà nớc
3.197.548.387
2.197.548.387
7.913.548.387
5.000.000.000
6.897.527.760
4.897.527.760
2
Doanh thu 21.173.043.616 43.867.425.155 183.121.429.947
3
Lợi nhuận trớc thuế 94.078.098 110.006.575 533.540.441
4
Nộp ngân sách 232.885.167 196.991.722 429.933.055
5
Nợ phải trả 3.447.295.360 7.018.273.865 14.273.802.276
6
Nợ phải thu 599.852.403 997.655.552 5. 775.863.480
7
Lao đông( ngời) 164 192 268
8 Thu nhập bình quân 974.000 1.006.000 1.444.000

(đồng/ ngời)
Mấy năm gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh đều có hiệu quả, năm 2007 tổng
doanh thu đạt 183.121.429.947 đồng tăng 139.254.004.800 đồng so với năm 2006 và
tăng 161.948.386.300 đồng so với năm 2005
Năm 2007 lợi nhuận của doanh nghiệp đạt đã tăng lên đáng kể trên 533.540.441

đồng, tăng gấp 4,85 lần năm 2006 và 5,67 lần so với năm 2005. Số tiền nộp ngân
sách nhà nớc của công ty cũng tăng nhanh từ 232.885.167 đồng năm 2005, đến năm
2007 đã tăng thành 429.933.055 đồng. Bên cạnh đó những khoản nợ phải thu và phải
trả cũng đang có xu hớng gia tăng. Nợ phải trả năm 2007 là 14.273.802.276 đồng
tăng gấp 4,14 lần so với năm 2005 và nợ phải thu năm 2007 cũng tăng 9.62 lần so
với năm 2005.
Với đà tăng trởng đó, công ty ngày càng phát triển, hiện nay thu nhập bình quân
ngời lao động trong công ty là 1.444.000 đồng tăng 438.000 đồng so với năm 2006
và năm 2005 là 470.000 đồng. Tổng số lao động của công ty cũng tăng, năm 2007 là
268 ngời tăng gấp 1,4 lần so với năm 2006 và 1,63 so với năm 2005.
Cùng với sự tăng trởng về quy mô, nhiều lĩnh vực kinh doanh mới phát sinh, tập
thể cán bộ công nhân viên đã đồng tâm phấn đấu hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế
hoạch sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thu nhập của ngời lao động và nộp ngân sách
hàng năm do công ty than Uông Bí giao. (Bảng kết quả sản xuất kinh doanh- Phụ
lục 9 trang 9).
II.Thực trạng công tác kế toán tập hợp chí phí giá thành tại
công ty cổ phần sản xuất và thơng mại than Uông Bí.
1.Đối tợng tập hợp chí phí sản xuất.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty là: Các đơn vị,
phân xởng sản xuất. Mỗi quy trình công nghệ từ khâu đầu tiên, tổng hợp số liệu, tổ
chức tài khoản và sổ chi tiết đều phải đúng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định. Và
đợc tập hợp theo các khoản mục:
- Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chí phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung.
2.Quy trình tập hợp chí phí sản xuất tại công ty cổ phần sản xuất và thơng
mại than Uông Bí.
Trong khuôn khổ bài luận văn và qua quá trình thực tập tại công ty em xin đa ra một
ví dụ: Công ty sản xuất 1000 tấn than cám 3 làm minh hoạ cho bài viết của mình.

2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản sử dụng: TK 621
Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp là các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất và chế tạo sản phẩm hay
thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Việc xuất dùng nguyên vật liệu chính đợc quản lí chăt chẽ tuân thủ theo nguyên
tắc: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế và xác định mức tiêu hao nhiên
liệu. Phân xởng có nhu cầu thực tế sẽ lập phiếu yêu cầu xuất kho nguyên vật liệu,
trên phiếu ghi rõ danh mục, vật t cần lĩnh. Phiếu này đợc gửi nên phòng vật t và đợc
viết phiếu xuất kho vật t.
Hàng ngày căn cứ vào Phiếu xuất kho(Phụ lục 10 trang 10), kế toán tính giá
thành xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền.(Bảng tính giá nguyên nhiên
vật liệu Phụ lục 11 trang 11)
Cuối tháng căn cứ vào đó, tiến hành vào Sổ Nhật kí chứng từ (Phụ lục 12 trang
12), để lập Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn nguyên vật liệu( Phụ lục 13 trang 13 ).
Kế toán căn cứ vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ xuất cho
các đối tợng (Phụ lục 14 trang 14) định khoản nh sau:
Nợ TK 621: 166.154.722 (ĐVT: VNĐ)
Có TK 152(3): 160.382.441
Có TK 152.(2) : 5.772.331
Cuối kì kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành
sản phẩm hoàn thành:
Nợ TK 154: 166.154.722 (ĐVT: VNĐ)
Có TK 621 : 166.154.722
( Trích sổ cái tài khoản 621- Phụ lục 15 trang 15)

×