Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.02 KB, 37 trang )

Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

MỞĐẦ U. ..................................................................................................................... 3
1.

Xuất xứ của dự án:..................................................................................................3

2.

Tính cần thiết phải lập biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất:................3

3.

Căn cứ pháp lý đểlập biện pháp phòng ngữa, ứng phó sự cố hóa chất..................3

Chương I........................................................................................................................ 3
THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾ N HO ẠT ĐỘNG C ỦA D Ự ÁN ................................. 5
1.

Thông tin về quy mô đầu tư, sản xuất kinh doanh:............................................... 5
1.1. Thông tin chung về công ty:......................................................................5
1.2. Công suất:..................................................................................................5
1.3. Diện tích xây dựng.................................................................................... 5
1.4

. Địa điểm xây dựng công trinh:..................................................................5

2.

Công nghệ sản xuất:.............................................................................................. 5


3.

Danh mục hóa chất................................................................................................ 7

4.

Mô tả kỹ thuật về bao gói, bảo quản và vận chuyển của mỗi loại hóa chất........10

Chương II.....................................................................................................................13
D Ự BÁO NGUY C ƠTÌNH HU ỐNG X ẢY RA S Ự C Ố VÀ K Ế HO ẠCH KI ỂM TRA,
GIÁM SÁT CÁC NGU ỒN NGUY C ƠS Ự C Ố HÓA CH ẤT .................................... 14
Chương III................................................................................................................... 14
BI ỆN PHÁP ỨNG PHÓ V ỚI S Ự C Ố HÓA CH ẤT ....................................................14
1.Hệ thống tổ chức, điều hành và trực tiếp cứu hộ, xử lý sự cố..................................14
1.1. Thành lập bộ phận an toàn, bộ phận y tế:...................................................... 14
1


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

1.2. Thành lập Ban chỉ huy và lực lượng phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất tại cơ
sở:..........................................................................................................................14
1.3. Nhân lực ứng phó sự cố hóa chất:.................................................................. 15
2. Trang thiết bị và phương tiện sử dụng ứng phó với sự cố hóa chất:........................ 16
3. Hệ thống báo nguy, hệ thống thông tin nội bộ và thông báo ra bên ngoài trong các
trường hợp khẩn cấp ................................................................................................... 18
3.1. Hệ thống báo nguy:........................................................................................18
3.2. Hệ thống thông tin nội bộ và thông báo ra bên ngoài:..................................18
4. Kế hoạch phối hợp hành động của các lực lượng bên trong và bên ngoài khi xảy ra sự
cố hóa chất:..................................................................................................................19

4.1. Phối hợp nội bộ:...............................................................................................20
4.2 Thông tin với các đơn vị bên ngoài:................................................................. 20
4.3. Quy trinh ứng cứu khi xảy ra sự cố hóa chất:................................................. 21
5. Các biện pháp kỹ thuật nhằm thu gom và làm sạch khu vực bị ôm nhiểm do sự cố hóa
chất:............................................................................................................................. 23
6. Các hoạt động khác nhằm ứng phó sự cố hóa chất:.................................................24
6.1. Khôi phục lại môi trường:.................................................................................24
6.2. Quản lý môi trường sau sự cố:.......................................................................... 24
K ẾT LU ẬN ................................................................................................................. 26
2


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất
1.

Đánh giá của chủ đầu tư dự án về biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất:
............................................................................................................................. 26

2.

Cam kết của chủ đầu tư dự án, cơ sở hóa chất:....................................................26

3.

Kiến nghị của chủ đầu tư, cơ sở hóa chất:........................................................... 26

S ƠĐỒ PH ƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ KHI X ẢY RA TRÀN ĐỔ HÓA CH ẤT ..............27

M Ở ĐẦ U
1. Xuất x ứ c ủa dự án:

Dự án nhà máy sản xuất bàn phím điện thoại và các sản phẩm cao su tương đương cho
các máy điện thoại của công ty TNHH DK UIL Việt Nam được xây dựng tại Lô F1, KCN
Quế Võ (Khu vực mở rộng), Xã Phương Liễu, Huyện Quế Võ, T ỉnh Bắc Ninh.Tổng diện
tích của dự án là 84132m2

3


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

Công ty TNHH DK UIL Việt Nam là Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các sản
phẩm linh kiện đệ
i n thoại.
2.Tính cần thiết phải lập nên biện pháp phòng ngừa, ứng phó v ới s ự c ố hóa
chất:
Trong quá trình sản xuất Công ty xử dụng nhiều loại hóa chất, với tình hình thực tiễn
các loại hóa chất nằm trong danh mục hóa chất phải xây dựng biện trong đó có các hóa
chất nguy hiểm như: Toluene, Xylene và các dung môi pha sơn khác.
Để tạo an toàn trong sản xuất và hướng tới phát triển bền vững Công ty đã tiến hành
xây dựng biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất. Đó là một trong những hoạt
động thiết yếu của hệ thống quản lý An toàn – Môi trường - Phòng chống cháy nổ của
Công ty, nhằm giảm thiểu tai nạn, thiệt hại và ô nhiễm môi trường khu vực xung quanh.
3. Căn cứ pháp lý để lập biện pháp phòng ngừa, ứng phó s ự c ố hóa ch ất:
-Luật Hóa Chất được Quốc Hội khóa XII thông qua kỳ họp thứ 2,ngày 21 tháng 11
năm 2007;
-Nghi định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất:
-Nghị định số 26/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Ngh ị định số
108/2008/ND_CP ngày 07 tháng 10 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;

-Thông tư số 20/2013/TT-BCT Quy định về kế hoạch và biện pháp phòng ngừa , ứng
phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp ngày 05/8/2013.
4


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

-Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/2009 Quy định danh mục hàng nguy
hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ;
-Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005;
-Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 của Quốc hội nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam về phòng cháy chữa cháy đã được Quốc hội nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001;
-Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 3 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ quy định
về xác định thiệt hại đối với môi trường;
-Nghị định số 117/2009 NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử lý vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
-Nghị định 163/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất;
-Nghị định số 52/2012/NĐ-CP ngày 14/6/2012 của Chính phủ quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy;
-Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm –Quy phạm an toàn
trong sản xuất kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển;
-Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3890:2009 Phương tiện phòng cháy chữa cháy vè chữa
cháy cho nhà máy và công trình –trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng.

5



Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

Chương I
THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾ N HO ẠT ĐỘ NG C ỦA D Ự ÁN
1.Thông tin về quy mô đầu tư, sản xuất kinh doanh:
1.1.Thông tin chung về Công ty:
-Tên Công ty:

Công ty TNHH DK UIL Việt Nam.

-Địa chỉ: Lô F1, KCN Quế Võ (Khu vực mở rộng), Xã Phương Liễu, Huyện Quế Võ,
Tỉnh Bắc Ninh.
-Người đại diện: Ông Park Ki Won
-Chức vụ :

Tổng giám đốc

-Điện thoại : 0241.3.3738.000

Fax: 0241.3.617.958
6


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

-Mục tiêu kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm linh kiện đệ
i n thoại.
-Loại hình doanh nghiệp: 100% vốn đầu tư nước ngoài .
-Hoạt động liên quan đến hóa chất : Sử dụng và lưu giữ hóa chất .
1.2. Công suất:

- 400 triệu sản phẩm linh kiện đệ
i n thoại/ năm
1.3. Diện tích xây dựng công trình:
-Diện tích xây dựng giai đoạn 1: 11000m2
-Diện tích xây dựng giai đoạn 2: 17000m2
1.4. Đị a điểm xây dựng công trình:
Dự án được xây dựng tại Lô F1, KCN Quế Võ (Khu vực mở rộng), Xã Phương Liễu,
Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh.
2.Công nghệ sản xuất:
Công ty DKUIL chuyên sản xuất về linh kiện điện thoại như các loại bàn phím bằng
nhựa hay cao su. Với công nghệ ép dẻo bàng khuôn đúc áp lực sử dụng các loại
nguyên liệu phổ biến như hạt nhựa, các loại cao su có độ cứng từ 60 độđến 80 độ. Sau
quá trình đúc là công đoạn sơn mạ sản phẩm với công nghệ cao. Các sản phẩm sau khi
đúc đều được qua công đoạn sơn mạ sản phẩm với công nghệ cao, các dây chuyền
được nhập khẩu từ hàn quốc do các chuyên gia về sơn mạ lắp đặt và vận hành. nguyên
liệu sơn mực được nhập khẩu từ Hàn Quốc và Trung Quốc. Sau khi sơn xong sản
phẩm được kiểm tra kỹ càng đểđảm bảo về độ bền, độ chịu mài mòn cao chống chầy
7


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

xước trong quá trình sử dụng. Với các sản phẩm mạ Sn trong môi trường chân không
với áp lực chân không từ 8*10-2 đến 8*10-5 (Torr) có độchịu và đập và chịu mài mòn
rất cao. Những sản phẩm này có độ bóng và độ nhẵn bề mặt rất cao nên tạo nên vẻ đẹp
của sản phẩm tốt. Tất cả sản phẩm làm ra đều được qua công đoạn kiểm tra kỹ lưỡng
trước khi xuất sang khách hàng.

8



Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

9


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

10


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

11


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

12


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

13


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

14



Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

15


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

16


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

17


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

Chương III
BI ỆN PHÁP ỨNG PHÓ V ỚI S Ự C Ố HÓA CH ẤT
1.

Hệ th ống t ổ ch ức, điều hành và tr ực ti ếp c ứu h ộ, x ử lí s ự c ố

1.1

.Thành lập b ộ phận an toàn, b ộ phận y t ế

1.1.1.


Thành lập bộ phận an toàn

Cụ thể chia làm 2 cấp an toàn: An toàn cấp 1 (cấp toàn Nhà máy), an toàn cấp 2 (cấp
bộ phận, phân xưởng). Cán bộ công nhân của công ty là những người trực tiếp tham gia
vào sản xuất và được trang bị những kiến thức nghiệp vụ, được đào tạo an toàn về sử
dụng hóa chất trong sản xuất nhằm đảm bảo an toàn cho bản thân cũng như những người
18


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

xung quanh, phát hiện kịp thời, ngăn chặn và xử lí các nguy cơ dẫn đến sự cố hóa chất có
thể xảy ra. Cùng nhắc nhở mọi người chấp hành nghiêm túc các quy định An toàn lao
động trong sản xuất để sự cố không xảy ra.
1.1.2.

Thành lập bộ phận y tế

Đảm bảo thường trực sơ cứu, cấp cứu cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, theo
dõi tình hình sức khỏe cho nhân viên. Trang b ị đầy đủ các dụng cụ y tế cần thiết để
tiến hành sơ cứu.
1.2.

Thành lập ban ch ỉ huy và b ộ phận phòng ng ừa, ứng phó s ự c ố hóa
chất tại c ơ s ở:

Nhiệm vụ của ban chỉ huy và lực lượng phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất tại cơ sở:
-

Có trách nhiệm huy động người và phương tiện tham gia ngăn ngừa sự c ố hóa chất,

cứu người và làm giảm thấp nhất thiệt hại do sự cố hóa chất gây ra.

-

Phối hợp với các lực lượng chuyên nghiệp như: Đội cấp cứu 115 nếu có người b ị
nạn, lực lượng cảnh sát PCCC nếu xảy ra sự c ố cháy n ổ, ph ối h ợp v ới các l ực l ượng
hỗ trợ xung quanh tại địa phương như: đội PCCC các nhà máy xung quanh và đội
PCCC của xã, huyện. Các đội chữa cháy của ph ường hoặc các đơn v ị ph ụ cận nhằm
ứng cứu con người, bảo vệ tài sản và hiện trường phục vụ công tác điều tra nguyên
nhân gây ra sự cố háo chất.

-

Thực hiện sự ch ỉ đạo của ban ch ỉ huy ngăn ngừa sự cố hóa chất, tham gia vào công
tác ứng cứu sự cố và khắc phục sau sự cố.
C ơ c ấu t ổ ch ức
19


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

Chỉ huy trưởng
Ban lãnh đạo Nhà máy

Phối hợp với cơ
Ngoài giờ hành

Ngoài giờ hành

quan


chính

chính

chức năng bên
ngoài

NV. QLSX, trưởng

NV. QLSX, trưởng

ca

ca

Bộ phận xảy ra sự
cố,
các bộ phận trong
toàn công ty

Bộ phận xảy ra sự
cố, các bộ phận
trong toàn công ty

Đội ứng cứu cơ sở

Đội ứng cứu cơ sở

(trong giờ hành


(trong giờ hành

chính)

chính)

20


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

1.3.

Nhân l ực ứng phó s ự c ố hóa chất:

St
t

Họ và tên

Chức vụ

Nhiệm vụ

Ban ch ỉ huy phòng ng ừa và ứng phó s ự c ố hóa ch ất
1

Hoàng Văn Thắng


Trưởng phòng HCNS

Chỉ đạo chung

2

Nguyễn Đức Khoa

Phụ trách ban an toàn nhà máy

Đội trưởng

3

Phan Phương Nam

Phụ trách an toàn phòng Spray

Đội phó

4

Trịnh Tiến Khôi

Phụ trách an toàn khối sản xuất

Đội phó

5


Trương Hải Yến

Phụ trách xuất nhập hóa chất

Đội phó

Lực lượng phòng ngừa và ứng phó s ự c ố hóa ch ất
1

Nguyễn Quang Hồng Giám sát phòng Đúc nhựa

Đội viên

Nhân viên cao cấp phòng R/B
2

Nguyễn Văn Thự

Spray

Đội viên

3

Trần Văn Duy

Nhân viên phòng P/K Spray

Đội viên


4

Nguyễn Thu Phương

Giám sát phòng kiểm hàng

Đội viên

5

Nguyễn Văn Tuyến

Nhân viên phòng Đúc xưởng 2

Đội viên

6

Nguyễn Thùy Dung

Cán bộ y tế

Đội viên

2.

Trang thiết b ị và phương ti ện s ử d ụng ứng phó v ới s ự c ố hóa ch ất
21



Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

Các trang thiết bị kĩ thuật về an toàn, vệ sinh lao động và phòng chống cứu hộ và xử
lí sự cố hóa chất:
-

Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hiện ứng cứu tràn đổ hóa chất như: Bơm, cát, giẻ lau.

-

Trang bị các thiết bị an toàn như: Hệ thống quạt thông gió, hệ thống van an toàn.

-

Trang bị đầy đủ các trang thiết b ị PCCC: Hệ thống báo cháy, bình chữa cháy các
loại, trụ bơm nước chữa cháy, vòi, lăng phun

-

Lắp đặt và bảo dưỡng các thiết b ị phòng chống sét.

-

Đặt các biển báo nguy hiểm, biển báo các khu vực sản xuất: Biển báo chất thải nguy
hại, biển báo khu vực dễ cháy nổ.

-

Nhà kho được thiết kế thông thoáng, lối đi trong nhà kho đủ rộng, chống nóng,
chống ồn.


-

Đường đi trong khuôn viên công ty và trong khu sản xuất đủ rộng để các phương tiện
PCCC có thể ra vào bình thường.

-

Mua sắm các trang thiết b ị bảo vệ cá nhân cho cán b ộ công nhân trong Công ty:
Bình dưỡng khí (dùng trog các trường hợp đặc biệt), dây lưng an toàn, mặt nạ phòng
độc, khẩu trang chống bụi, bao tay hóa chất, nút tai chống ồn, quần áo bảo hộ…

Tên các thi ết b ị
St

k ỹ thuật, trang b ị Số

tình

Đặc

t

phòng

hộ

trạng

thuật


lao l ượng

trưng

k ỹ N ước, năm s ản
xuất

động và an toàn.
1.Trang thiết bị PCCC
1

Bình bột - MFZ4

114

OK

Loại bình bột 4kg

2

Bình CO2 - MT3

97

OK

Loại bình khí


suất

xứ

Trung

Quốc- 2010
suất

xứ

Trung
22


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

Tên các thiết b ị
St

kỹ thuật, trang b ị Số

tình

Đặc

t

phòng


hộ

trạng

thuật

lao lượng

trưng

kỹ Nước, năm sản
xuất

động và an toàn.
Quốc- 2010
3

Xe đẩy - 35 Kg

8

OK

Loại bình bột 35kg suất
xe đẩy

xứ

Trung


Quốc- 2010

đầu báo nhiệt gia
4

Senser nhiệt(연)

166

OK

tăng, model :FPD Nhật Bản 2010
219AX, 30v-75mA
Đầu

5

Senser khói (열기)

63

OK

báo

khói

quang, model PDF
246,24v-100mA,


Nhật Bản 2010

seri 713828
6
7
8

Đèn thoát hiểm Emgecy
Đèn - Exit
Tổ hợp chuông- 벨


thông số pin 1.2v,

OK

24

OK

Lạo đèn led

Trung Quốc 2010

12

OK

model : HC-624V,


Trung Quốc 2010

800mAh

model
9

Đèn chuông - 벨트


Trung Quốc 2010

24

12

OK

HC-3002

dùng bóng chiếu
sáng 24v, dòng đệ
i n
100mA

10
11

Hộp chữa cháy - 소
화전

Vòi chữa cháy - 호


25

OK

21

OK

Warehouse
10ba

20m

Germany 2010
23


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

Tên các thiết b ị
St

kỹ thuật, trang b ị Số

tình

Đặc


t

phòng

hộ

trạng

thuật

xuất

21

OK

loại chịu áp lực cao

Gecmany 2010

1

OK

1

OK

75


OK

lao lượng

trưng

kỹ Nước, năm sản

động và an toàn.
12 Lăng phun - 뿌린것
13
14
15

Bơm đệ
i n - 전기 펌

Bơm diezel - Diezel
펌푸
Loa phát thanh Spicker

Máy

bơm

đệ
i n

P=22,5KW, H=50

Máy

bơm

diezel

P=22.5KW, H= 50

Pentax- ITALIA
Huyndai

Hệ thống loa toàn TOA corporation nhà máy

madein Japan

Gồm 2 bể, kinh bắc 2010 và 2013 do
16 Bể nước chữa cháy

2

OK

1 và 2( tổng thể tích Việt
hai bể 700m3)

Nam

xây

dựng


2.Trang thiết bị bảo hộ
Gồm có quần áo
bảo

Không
1

Quần áo bảo hộ

giới

OK

hạn

hộ

thường,

quần áo bảo hộ đặc
biệt. Dùng để bảo
vệ cơ thể khi làm

Hàn Quốc- Việt
Nam ( từ 2010nay)

việc
Là loại mũ mềm


Không
2

Mũ ảo hộ mềm

giới
hạn

OK

dùng đểbao tóc cho Việt Nam 2010
gọn

24


Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

3. Hệ thống báo nguy, hệ thống thông tin nội bộ và thông báo ra bên ngoài
trong các trường hợp khẩn cấp:
3.1. Hệ thống báo nguy:
Thành lập tổ kiểm tra mức độ an toàn của các trang thiết bị tại nhà máy và tiến hành kiểm
tra định kỳ. Việc kiểm tra phải dựa trên các tiêu chuẩn thiết kế/chế tạo dành cho các thiết
bị chứa. Người trong tổ kiểm tra phải có kiến thức và kinh nghiệm trong l ĩnh vực an toàn
hóa chất với tuần suất 2 tuần/lần.
3.2. Hệ thống thông tin nội b ộ và thông báo ra bên ngoài:
Trong công ty:
- Mỗi phòng làm việc đều được trang bị điện thoại có số máy riêng lien lạc trong các tình
huống khẩn cấp;
- Có bảng chỉ dẫn khu vực nguy hiểm khi xảy ra sự cố tràn đổ, rò rỉ hóa chất.

Ngoài Công ty:
-Trang bị điện thoại đường dài đểliên lạc với các đơn vị hỗ trợ bên ngoài;
- Lập danh sách số điện thoại của các cơ quan chức năng, các đơn v ị hỗ trợ bên ngoài để
liên lạc khi xảy ra sự cố ngoài tẩm kiểm soát của Công ty:

St
t

Đơn vị liên hệ

Số

diện

Hành động

thoại

25


×