Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 TRỌN BỘ CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 98 trang )

Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

GV: Nguyễn Thế Anh

/201
/201

Tuần: 01
Tiết: 01

HỌC HÁT: BÀI MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- HS biết Mùa thu ngày khai trường là sáng tác của nhạc sĩ Vũ Trọng Trường, biết bài hát có 2
đoạn.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường
- Giáo dục HS yêu mến những tháng năm đi học.
- Năng lực: Thực hnh, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ m nhạc, Sng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn và hát thuần thục bài Mùa thu ngày khai trường
- Đàn Organ.
2. Học sinh:
- SGK Am nhạc 8, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:


Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Bước 3: Dạy bài mới
TG
35’

Nội dung
HĐGV
Học hát: Bài mùa thu -Ghi nội dung
ngày khai trường.
Nhạc và lời: Vũ Trọng
Trường
1. Giới thiệu bài hát
-Những năm tháng đi học là
thời gian rất đẹp trong cuộc đời
mỗi con người, khi thời gian
trôi qua, chúng ta mới nhận ra
điều đó. Hình ảnh về mái
trường, về thầy cô giáo, kỉ
niệm về những người bạn thân
sẽ luôn lắng đọng trong tâm trí
mỗi người. Bài hát Mùa thu
ngày khai trường; Nhạc và
lời:Vũ Trọng Tường sẽ gợi cho
chúng ta nhớ về mái trường
thân quen trong ngày đầu tiên
của một năm học-ngày khai
trường
2. Tìm hiểu bài hát
-GV phân tích bài hát có 2

đoạn, đoạn a gồm 16 nhịp,
đoạn b (điệp khúc) gồm 16
nhịp
-Đoạn a: có 2 câu

1

HĐHS
-Ghi bài

-Chú ý lắng nghe và cảm
nhận. Biết bài hát Bài hát
Mùa thu ngày khai
trường; Nhạc và lời:Vũ
Trọng Tường .

-Quan sát bài hát. Biết
được 2 đoạn và các câu
trong đoạn


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

GV: Nguyễn Thế Anh

-Đoạn b: chia thành 4 câu
3. Hát mẫu:

4. Khởi động giọng


5. Tập từng câu:
Câu 1: Tiếng trống
trường rộn rã làm tan cái
nắng hè dịu đi những
tiếng ve còn vương trên
vòm cây xanh lá
Câu 2: Mùa thu sang đẹp
quá xao xuyến bao tâm
hồn vui tiếng trống tựu
trường trong tiếng hát
mùa thu
> Ghép 2 câu
Câu 3: Mùa thu ơi! Mùa
thu! Mùa đi xây những
ước mơ

-GV đệm đàn và trình bày bài
hát. Chú ý hát rõ ràng, tình
cảm, phát âm, nhã chữ rõ ràng.
Giao lưu với HS
-Hỏi HS về nội dung bài hát?
Nhận xét: Trong bài hát ta như
nghe thấy tiếng trống trường
vang lên rộn rã, nhộn nhịp,
thúc dục các em đến trường
-GV cho HS luyện theo mẫu:
Mì i í i ì . Hố hô hồ. Mỗi lần
đánh đàn tăng 1 cung, luyện đi
lên và xuống
-GV hát mẫu. Đàn giai điệu 2,

3 lần. Yêu cầu HS nghe và hát
nhẩm theo. Chú ý cho HS chổ
“đảo phách” và chổ “luyến”
-Bắt nhịp (đếm 1-2) cho HS
hát hòa theo tiếng đàn. GV
lắng nghe và sửa sai
-Đàn giai điệu 2, 3 lần. Gọi HS
hát khá hát lại. Yêu cầu lớp
nhận xét. GV nhận xét sửa sai.
Tập kỷ cho HS chổ đảo phách
và hát có chổ luyến
-Cho HS hát lại và sửa chổ còn
sai
-GV đệm đàn. Cho HS hát lại 2
câu
-GV giải thích và hướng dẫn
HS chổ nốt đen chấm dôi và
đảo phách. GV hát mẫu trước
và cho HS hát lại
-Chú ý cho HS chổ ngân đủ 3
phách
-GV đàn giai điệu. Gọi 1 HS
hát. GV sửa sai và cho HS hát

Câu 4: Tung bay màu
khăn thắm rực rỡ trên vai
em
> Ghép 2 câu
-GV đệm đàn. Cho HS hát kết
hợp 2 câu

Câu 5: Mùa thu ơi! Mùa -Chú ý cho HS hát đúng cao độ
thu! Mùa thơm trang sách ở cuối câu
mới
-Sửa chổ còn sai. Bắt nhịp cho
HS hát lại
Câu 6: Tiếng hát -Chú ý sửa cao độ cho HS hát
ngàykhai trường trong đúng. Ngân đủ 3 phách cuối
sáng như trời thu
câu

2

-Chú ý lắng nghe cảm nhận
hình tượng âm nhạc qua
nội dung thể hiện
-Trả lời theo yêu cầu của
GV, nhận biết nội dung
bài.

-Đứng đúng tư thế. Luyện
đúng mẫu theo đàn và yêu
cầu của GV
-Lắng nghe. Chú ý chổ
khó. Nhận biết được chổ
đảo phách, chổ luyến.
-Hát hòa theo tiếng đàn và
chú ý sửa sai
-Lắng nghe. HS hát theo
yêu cầu. HS nhận xét. Chú
ý chổ còn sai, sửa sai để

hát đúng, chổ đảo phách và
chổ luyến
-Hát lại câu hát. Chú ý sửa
chổ còn sai.
-Cố gắng hát đúng, đều 2
câu hát.
-Lắng nghe. Nhận biết
được và hát đúng giai điệu
-Ngân đủ 3 phách
-Lắng nghe. HS hát theo
yêu cầu. HS chú ý sửa sai
để hát đúng
-Lắng nghe. Cố gắng hát
đúng
-Lắng nghe. Hát đúng cao
độ và trường độ
-Chú ý sửa sai. Hát đúng
câu hát
-Lắng nghe. Sửa sai để
hoàn chỉnh câu hát


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

> Ghép 2 câu
6. Ghép cả bài

GV: Nguyễn Thế Anh

-Cố gắng hát đúng 2 câu

-Đệm đàn. Cho HS hát kết hợp hát vừa tập
2 câu
-GV đệm đàn. HS hát lại cả -Lắng nghe. Hát lại cả bài
bài. GV chú ý lắng nghe chổ
còn sai.
- Nghe. Sửa sai và hát
-GV sửa sai và cho HS hát lại
đúng bài hát.

Bước 4: Củng cố(8’)
- Chia lớp ra 2 nhóm (A, B) . nhóm A hát câu 1 đoạn a, nhóm B hát câu 2 đoạn a. đoạn b cả
hai nhóm cùng hát.
- Chọn 1 HS hát tốt lĩnh xướng đoạn a. đoạn b cả lớp hát hòa giọng
- Chia tổ nhỏ (4 tổ) đứng tại chổ hát lại cả bài
- GV hỏi HS nội dung của bài. Từ đó liên hệ thực tế mang ý nghĩa giáo dục
- GV yêu cầu HS kể tên một vài bài hát viết về mùa thu. GV nhận xét.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà học kỷ bài hát, tập hát nhiều lần cho nhuần nhuyễn. Chép bài hát vào vở
- Chép trước vào vở bài TĐN số 1
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

3


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

GV: Nguyễn Thế Anh

Ngày soạn: / /201
Ngày dạy: / /201


Tuần: 02
Tiết: 02

- ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc bài Mùa thu ngày khai trường và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.
- HS biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca..
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1.
-Qua bài TĐN số 1.Tích hợp giáo dục cho HS thấy được sự quan tâm chăm sóc và tình cảm
Bác Hồ với các em thiếu niên, nhi đồng.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đĩa nhạc và máy nghe
- Đàn Organ.
-Tập một vài động tác vận động phụ họa cho bài hát để hướng dẫn HS
- Chép bài TĐN ra bảng phụ
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 8, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
- Thuộc lời ca bài hát
- Tự sáng tạo một vài động tác vận động phụ họa cho bài hát.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Khi vào nội dung bài học sẽ cho HS xung phong hát và cho điểm
Bước 3: Dạy bài mới
TG
15’


Nội dung
Nội dung 1: On tập bài
hát “ mùa thu ngày khai
trường”
1. Khởi động giọng

HĐGV
* Hoạt động 1:
- Ghi nội dung

HĐHS
- Ghi bài

-Cho HS ôn tập theo mẫu Mì i -Đứng đúng tư thế. Luyện
í i ì . Hố hô hồ
đúng mẫu theo đàn.

2. Ôn bài hát

-Cho HS nghe lại bài hát. Hỏi -Lắng nghe và trả lời
HS cảm nhận bài hát?
GV nhận xét: tưng bừng, trong
sáng.
-Cho HS hát lại cả bài
-Cố gắng hát đúng thể hiện
sắc thái
-Chú ý chổ HS hát sai và sữa -Sữa chổ còn hát sai
sai
-Lắng nghe nhạc và hát

-Cho HS hát lại với bộ nhớ thu đúng, diễn cảm.
sẵn và GV điều khiển.
3. Hát kết hợp vận động -Gợi ý cho HS sáng tác động -Sáng tạo động tác
phụ họa
tác phụ họa

4


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

GV: Nguyễn Thế Anh

-Cho một vài HS xung phong
làm mẫu động tác. Cho lớp
nhận xét. Gv nhận xét và cho
điểm những động tác phù hợp
-Gv làm mẫu lại động tác phù
hợp của HS để cả lớp nắm và
thực hiện
-Cho HS hát kết hợp với động
tác và nhún nhịp qua trái –
phải.
-Cho Hs hát với hình thức đơn
ca, song ca, tốp ca. GV nhận
xét cho điểm.

20’
* Nội dung 2: Tập đọc
nhạc: T Đ N số 1

Chiếc đèn ông sao
(Trích)
Nhạc và lời: Phạm
Tuyên

* Hoạt động 2:
- Ghi nội dung
-Treo bảng phụ bài TĐN số 1
- Bài TĐN số 1 được trích
trong đoạn 2 của bài chiếc đèn
ông sao, nhạc và lời Phạm
Tuyên
-Gợi ý HS nhận xét bài:
+Nhịp của bài? Nhận xét nhịp
2/4
+Cao độ của bài? Nhận xét bài
ở giọng đô 5 âm: đô, rê, mi,
son, la.
+Trường độ của bài? Nhận xét

-Xung phong thực hiện
động tác vừa sáng tạo
-Chú ý quan sát và thực
hiện
-Cố gắng hát tốt, thể hiện
động tác và nhún đều.
-Trình bày theo yêu cầu.Cố
gắng thể hiện tốt

- Ghi bài

-Chú ý quan sát
-Lắng nghe và nhận biết

-Trả lời: nhịp 2/4
-Trả lời: mi, son, la, đô, rê,
mi

-Trả lời về trường độ có
hình nốt móc đơn, móc
đơn chấm dôi, móc kép,
nốt đen.
+Bài có bao nhiêu nhịp? Dùng -8 nhịp. Nhận biết có dấu
dấu và kí hiệu gì?
nhắc lại, dấu luyến.
Nhận xét: 8 nhịp, dấu nhắc lại,
dấu luyến.
-Cho Hs đọc tên nốt trong bài? -Hs đọc, cố gắng đọc đúng
GV Nhận xét
tên nốt trong bài
-Hướng dẫn Hs đọc gõ tiết tấu: -Chú ý lắng nghe hướng
@
’ ’
dẫn và đọc-gõ đúng tiết tấu
-Cho HS đọc gam: đô 5 âm
đọc đi lên-xuống 2,3 lần (đô,
rê, mi, son, la)
-Cho HS đọc các âm chủ: đômi-son-đô
-Chia câu: gọi HS chia câu. Gv
nhận xét 4 câu
-Tập từng câu:


5

-Chú ý lắng nghe và đọc
đúng
-Chú ý nghe và đọc đúng
cao độ
-Trả lời. Nhận biết 4 câu


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

2’
* Tích hợp nội dung học
tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí
Minh.

GV: Nguyễn Thế Anh

Từng câu GV hướng dẫn cho
HS đọc. GV dùng que chỉ trên
bảng phụ để hướng dẫn. GV
chú ý sửa sai ở từng câu và đàn
lại giai điệu để HS nghe và đọc
tốt.
-Tập 2 câu cho HS ghép lại .
Gv lắng nghe chổ đọc còn sai.
-GV cho HS đọc cả bài. GV
nhận xét sửa sai.

-Cho HS ghép lời ca
-Cho HS đọc nhạc, hát lời kết
hợp gõ phách theo.
-GV Nhận xét chung

-Lắng nghe, cố gắng đọc
tốt ở từng câu. Chú ý sửa
sai ở từng câu để hoàn
chỉnh cả đoạn.

-GV liên hệ: Qua bài TĐN số 1
Chiếc đèn ông sao . Bài hát
cho thấy thiếu nhi Việt Nam
luôn gắn bó và thể hiện lòng
biết ơn, tình cảm sâu sắc đối
với Bác Hồ muôn vàn kính
yêu.

-Chú ý lắng nghe, nhận
biết và và thể hiện lòng
biết ơn, tình cảm sâu sắc
đối với Bác Hồ muôn vàn
kính yêu.

-Ghép 2 câu. Cố gắng đọc
tốt.
-Đọc cả bài.Sửa chổ còn
sai để đọc tốt
-Hát lời
-Cố gắng thể hiện tốt, gõ

phách đúng, đều.
-Lắng nghe, điều chỉnh

Bước 4: Củng cố(6’)
- Gv gọi cá nhân HS đọc, ghép lời, gõ phách bài TĐN số 1. Cho lớp nhận xét. Gv nhận xét,
khuyến khích cho điểm.
- Gv chỉ định một nhóm 5, 6 HS đọc-ghép lời-gõ phách. Nhận xét, khuyến khích cho điểm
- GV cho cả lớp đọc nhạc-ghép lời-gõ phách. Gv nhận xét chung.
- GV nhận xét chung.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà ôn tập bài hát mùa thu ngày khai trường và phụ họa động tác cho đẹp
- Học thuộc bài TĐN số 1
- Xem trước bài học ở tiết sau, đọc trước phần nhạc sĩ Trần Hoàn
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

Chiếc đèn ông sao
(Trích)
Nhạc và lời: Phạm Tuyên

6


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/


GV: Nguyễn Thế Anh

/201
/201

Tuần: 03
Tiết: 03

- ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI
HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc bài Mùa thu ngày khai trường và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm khác
nhau ở 2 đoạn a và b của bài hát.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp vỗ tay theo phách.
- Thông qua bài hát Một mùa xuân nho nhỏ, HS biết được vài nét về nhcj sĩ Trần Hoàn và một
vài sáng tác của ông.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đĩa nhạc và máy nghe
- Đàn Organ.
- Hình ảnh về nhạc sĩ Trần Hoàn
- Tập hát trích đoạn bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn: Giữa mạc tư khoa nghe câu hò ví dặm,
Lời Bác dặn trước lúc đi xa.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 8, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
- Đọc trước bài giới thiệu nhạc sĩ Trần Hoàn trong SGK

III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Khi vào nội dung bài học sẽ kiểm tra HS
Bước 3: Dạy bài mới
TG
12’

Nội dung
Nội dung 1: Ôn tập bài
hát “ Mùa thu ngày
khai trường”
1. Khởi động giọng
2. On bài hát

HĐGV
* Hoạt động 1:
- Ghi nội dung
-Cho HS khởi động giọng theo
mẫu Mì i í i ì . Hố hô hồ
-GV đệm đàn thu vào bộ nhớ
và đứng chỉ huy lớp hát kết
hợp nhún và động tác phụ họa

HĐHS
- Ghi bài

-Đứng đúng tư thế. Luyện
đúng mẫu theo đàn.
-Cố gắng hát đúng , nhún
đều theo nhịp và thực hiện

động tác. Cố gắng thể hiện
đúng sắc thái ở 2 đoạn a và
b.
- Gv lắng nghe, quan sát và sửa -Chú ý sửa chổ còn sai
chổ còn sai
- Cho HS hát lại
-Cố gắng hát hoàn chỉnh
- Chia lớp hai nhóm A-B. bài
hướng dẫn cho HS hát đuổi. -Lắng nghe và thực hiện
Chỉ huy cho HS hát. Tập hát theo đúng yêu cầu. Chú ý
đuổi ở đoạn b: Mùa thu…
và thể hiện đúng

7


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

12’
* Nội dung 2: Ôn tập
Tập đọc nhạc: T Đ N số
1

1. Luyện gam

2. Ôn tập bài T ĐN số 1

15’
* Nội dung 3: Âm nhạc
thường thức: Nhạc sĩ

Trần Hoàn và bài hát
Một mùa xuân nho nhỏ
1. Nhạc sĩ Trần Hoàn:
-Tên thật là Nguyễn Tăng
Hích
-Sinh năm 1928 ở Hải
Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Mất ngày 23/11/2003 ở
Hà Nội
-Ông nguyên là bộ trưởng
bộ văn hóa-thông tin
- Trong kháng chiến
chống Pháp, ông đã viết
các ca khúc trữ tình nổi

GV: Nguyễn Thế Anh

- Cho HS hát theo hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca. GV
nhận xét – khuyến khích cho
điểm những HS trình bày tốt.
* Hoạt động 2:
- Ghi nội dung
- Đàn 1 câu trong bài, câu 3 và
cho HS nhận biết?
- Đàn lại giai điệu bài T ĐN số
1 cho HS nhớ lại bài
- Hỏi HS về nhịp, cao độ,
trường độ, bài có bao nhiêu
nhịp?

- Cho HS đọc gam C 5âm: đôrê-mi-son-la-đô
- Cho HS đọc các âm chủ: đômi-son-đố
- Cho HS luyện cao độ bài T
ĐN số 1: mi-son-la-đô-rê-mi
- GV cho HS đọc lại bài T ĐN
số 1 kết hợp gõ phách. GV
lắng nghe chổ HS còn sai
- Sửa chổ sai
- Cho HS đọc lại kết hợp ghép
lời và gõ phách theo
- Chia lớp 2 nhóm A-B. nhóm
A đọc nhạc, nhóm B hát lời
sau đó đổi lại, kết hợp gõ
phách
- Gọi 1, 2 nhóm HS đọc nhạc,
hát lời và gõ phách. GV nhận
xét và cho điểm.
* Hoạt động 3:
- Ghi nội dung
- Chỉ định một vài HS đọc
phần giới thiệu về nhạc sĩ Trần
Hoàn
- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ
Trần Hoàn
- Gợi ý cho HS trả lời tóm tắt
về nhạc sĩ Trần Hoàn
- GV tóm tắt lại những ý chính
- Trình bày đoạn trích 2 bài
hát: Giữa mạc tư khoa nghe
câu hò ví dặm, Lời bác dặn

trước lúc đi xa để giới thiệu
cho HS

8

-Trình bày theo yêu cầu.
Cố gắng thể hiện tốt.

- Ghi bài
- Lắng nghe, nhận biết là
câu 3
- Lắng nghe giai điệu và
nhẫm theo
- Lắng nghe, trả lời theo
yêu cầu
- Nghe đàn, đọc theo
- Đọc các âm chủ
- Cố gắng đọc đúng cao độ
- Đọc nhạc và gõ phách
theo. Cố gắng đọc và gõ
đúng
- Lắng nghe và sửa sai
- Đọc, ghép lời và gõ
phách theo
- 2 nhóm trình bày đọc và
hát lời theo hướng dẫn
- 1-2 nhóm HS trình bày.
Cố gắng đọc, hát lời và gõ
phách cho tốt
- Ghi bài

- Một vài HS đọc bài, HS
chú ý lắng nghe
- Quan sát
- Trả lời theo yêu cầu
- Nhận biết và ghi bài
- Chú ý lắng nghe, cảm
nhận được


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

GV: Nguyễn Thế Anh

tiếng như: sơn nữ ca, lời
người ra đi…
- Trong kháng chiến
chống Mĩ và sau đó, ông
viết các ca khúc nổi tiếng
như: lời ru trên nương
( phổ thơ nguyễn khoa
điềm), giữa mạc tư khoa
nghe câu hò ví dặm, thăm
bến nhà rồng, lời bác dặn
trước lúc đi xa,…
- Ong được nhà nước trao
tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học-nghệ
thuật.
2. Bài hát Một mùa - Ghi nội dung
xuân nho nhỏ

- Chỉ định một vài HS đọc bài - Ghi bài
- Đây là bài thơ của nhà - Cho HS nghe bài hát. GV hỏi - Đọc bài
thơ Thanh Hải, được nhạc HS bài hát phổ nhạc năm nào? - Lắng nghe, trả lời và ghi
sĩ Trần Hoàn phổ nhạc Của nhà thơ nào?
chép bài
năm 1980
- Hỏi HS bài hát mang chất - Trả lời: dân ca Huế
- Bài hát mang chất liệu liệu dân ca miền nào?
( miền Trung). Ghi bài
dân ca Huế (miền Trung) - Bài hát xếp vào thể loại gì? - Trữ tình. Nhận biết và ghi
- Bài hát xếp vào thể loại Gv nhận xét
bài
trữ tình
- Cho HS nghe lại bài hát và - Lắng nghe giai điệu bài
- Bài hát chia làm 2 đoạn: phân tích, giới thiệu cách phân hát. Nghe GV phân tích,
đoạn 1 từ Mọc giữa… chia bài hát. Đoạn 1 và đoạn 2, giới thiệu và nhận biết
hòa ca. viết ở giọng la thứ nét nhạc của từng đoạn.
được bài. Ghi chép bài vào
giai điệu mềm mại duyên -GV yêu cầu HS nêu cảm nhận vở.
dáng. Đoạn 2 từ Mùa về bài hát. GV nhận xét
- HS nêu cảm nhận về bài
xuân…nhịp phách bền,
hát.
chuyển sang giọng la
trưởng với nét nhạc tươi
sáng, giai điệu đẩy dần
lên cao trào rồi đọng lại
như khắc họa một mùa
xuân với nhiều cảm xúc
chan chứa tình người.

Bước 4: Củng cố(4’)
- GV cho HS hát lại bài hát Mùa thu ngày khai trường . GV nhận xét
- Cho HS đọc lại bài T ĐN : gọi 1 HS đứng lên đọc và gõ phách theo. GV nhận xét
- GV hỏi sơ lược về nhạc sĩ Trần Hoàn. Gv nhận xét
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà tiếp tục ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường , T ĐN số 1. Ghi nhớ phần ÂNTT
- Chép trước bài hát “ Lí dĩa bánh bò”

9


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

GV: Nguyễn Thế Anh

/201
/201

Tuần: 04
Tiết: 04

HỌC HÁT: BÀI LÍ DĨA BÁNH BÒ
I. Mục tiêu:
- HS biết bài lí dĩa bánh bò là một bi dân ca Nam bộ

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí dĩa bánh bò. Thể hiện được tính chất vui tươi, nhí
nhảnh của bài hát.
- Hiểu được lí là làn điệu dân ca phổ biến của Nam bộ. Nội dung Lí dĩa bánh bò phản ánh tình
cảm đôi lứa trong quan hệ xã hội. Bánh bò là biểu hiện hư cấu của sự việc để bày tỏ tình cảm
với nhau. Tuy biểu hiện có tính chất phác nhưng rất thú vị, lãng mạn. Các em phải quí trọng
dân ca, hát dân ca và biểu diễn dân ca.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn và hát thuần thục bài Lí dĩa bánh bò
- Đàn Organ.
- Máy nghe và băng đĩa nhạc
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 8, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ(5’): Chỉ định 1 HS tóm tắt sơ lược về nhạc sĩ Trần Hoàn. Chỉ định
nhóm 3-4 HS trình bày bài T ĐN số 1. Từng phần GV cho HS nhận xét và GV nhận xét cho điểm
Bước 3: Dạy bài mới
TG
33’

Nội dung
HĐGV
Học hát: Bài Lí dĩa -Ghi nội dung
bánh bò
Dân ca Nam bộ
1. Giới thiệu bài hát
-Mỗi một vùng, miền đất đều

có làn điệu dân ca khác nhau
đặc trưng cho vùng miền đó.
Dân ca là do nhân dân sáng tác
nhằm đáp ứng nhu cầu tinh
thần tron lúc lao động mệt
nhọc hay là những hoạt động
khác. Và hôm nay chúng ta sẽ
được học bài Lí dĩa bánh bò
dân ca Nam Bộ.
2. Tìm hiểu bài hát
-Bài hát được nhân dân sáng
tạo bằng 2 câu thơ lục bát:
“ Hai tay bưng dĩa bánh bò
Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi”
- Bài hát chia thành 4 câu
3. Hát mẫu:
-GV đệm đàn và trình bày bài
hát. Chú ý hát rõ ràng, tình
cảm, phát âmtheo lối Nam Bộ.

10

HĐHS
-Ghi bài
-Chú ý lắng nghe và cảm
nhận

-Quan sát bài hát và ghi
nhơ


- Nhận biết bài có 4 câu
-Chú ý lắng nghe cảm nhận
hình tượng âm nhạc qua


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

4.Khởi động giọng:

GV: Nguyễn Thế Anh

Giao lưu với HS
- Nội dung nói gì? GV nhận
xét chung.
-GV cho HS luyện theo mẫu:
Mì i í i ì . Hố hô hồ. Mỗi lần
đánh đàn tăng 1 cung

5. Tập từng câu:
Câu 1: Hai tay bưng dĩa í -GV Đàn giai điệu 2, 3 lần. Chỉ
a bánh bò
định 1 HS hát lại. GV nhận xét
và hát mẫu lại. Cho cả lớp hát,
chú ý trường độ, nốt hát giật.
Câu 2: Giấu cha giấu mẹ -GV đàn 2, 3 lần sau đó hát
chân đi khe né tối trời sợ mẫu. Cho HS hát lại, chú ý sửa
té lén đem cho trò
chổ sai, chú ý cho HS hát đúng
chổ nốt hát giật
> Ghép 2 câu

- GV đệm đàn, cho HS ghép 2
câu, chú ý sửa chổ còn sai
Câu 3: I I I I I trò là trò - Chú ý cho HS hát đúng cao
đi thi I I I trò
độ, thể hiện âm rõ nốt có giật
Câu 4: Tình tính tang - Chú ý chổ đảo phách và
tang là trò đi thi I I I I I I nhóm I hát liền mạch. Gv hát
mẫu chổ khó ở chổ đảo phách
> Ghép 2 câu
- Đàn và cho HS hát lại 2 câu.
Chú ý tập kỉ chổ HS còn sai
> Ghép cả bài

- Đệm đàn cho HS hát lại cả
bài. Lắng nghe chổ còn sai
- Sửa sai và cho HS hát lại
- Chú ý cho HS bài có dấu
nhắc lại, khi hát hết bài thì
quay lại hát thêm một lần nữa

Bước 4: Củng cố(5’)
- Cho cả lớp hát lại kết hợp vỗ tay. GV nhận xét.
- GV cho HS hát nhóm. GV nhận xét
- Chỉ định HS khá hát lại. GV nhận xét
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà các em cố gắng tập hát cho đúng và thuộc bài hát
- Chép trước vào vở bài TĐN số 2
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

11


nội dung thể hiện
- Ca ngợi tình yêu đôi lứa
-Đứng đúng tư thế. Luyện
đúng mẫu theo đàn và yêu
cầu của GV
-Lắng nghe. 1 HS hát lại.
Nghe GV hát lại và chú ý
chổ khó để hát đúng
-Lắng nghe, hát lại và nghe
sửa sai. Sửa sai để hát tốt
hơn, chú ý hát đúng các
nốt giật
- Cố gắng hát đúng.Sửa
chỗ còn hát sai
- Cố gắng hát đúng cao độ
và thể hiện đúng chỗ nốt
hát giật.
- Chú ý nhận biết chổ đảo
phách và nhóm I hát liền
mạch, cố gắng hát đúng
- Hát hai câu, cố gắng hát
đúng. Sửa lại chổ hát còn
sai
- Cố gắng hát đúng và diễn
cảm cả bài
- Chú ý sửa chổ còn sai,
nhận biết bài có dấu nhắc
lại và hát đúng theo yêu
cầu bài.



Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

GV: Nguyễn Thế Anh

12


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

GV: Nguyễn Thế Anh

/201
/201

Tuần: 05
Tiết: 05

- ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ
- NHẠC LÍ: GAM THỨ-GIỌNG THỨ
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc bài Lí dĩa bánh bò và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.

- HS biết được cấu tạo, tính chất của gam thứ, giọng thứ.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài T ĐN số 2 .
- Năng lực: Thực hnh, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ m nhạc, Sng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Bảng phụ, đĩa nhạc và máy nghe
- Đàn Organ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Lí dĩa bánh bò.
- Đàn và đọc tốt bài TĐN số 2
2. Học sinh:
- SGK Am nhạc 8, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Khi vào nội dung bài học sẽ kiểm tra HS
Bước 3: Dạy bài mới
TG
12’

12’

Nội dung
HĐGV
Nội dung 1: Ôn tập bài * Hoạt động 1:
hát “ Lí dĩa bánh bò”
- Ghi nội dung

HĐHS
- Ghi bài


1. Khởi động giọng

-Cho HS khởi động giọng theo -Đứng đúng tư thế. Luyện
mẫu Mì i í i ì . Hố hô hồ
đúng mẫu theo đàn.

2. Ôn bài hát

-GV đệm đàn cho cả lớp trình
bày lại bài hát. GV nhận xét
sửa chổ còn sai. Chú ý cho HS
hát đúng sắc thái, tình cảm của
bài.
- Cho HS hát lại kết hợp nhún
theo nhịp và hát với hình thức
đối đáp giữa 2 nhóm HS nam
và nữ. HS nữ hát câu 1, 3, HS
nam hát câu 2, 4.

-Hát lại bài, lắng nghe và
sửa sai

-Trình bày bài hát kết hợp
nhún nhịp và hát đối đáp
giữa 2 nhóm HS nam và nữ
theo yêu cầu. Chú ý hát
đúng sắc thái, tình cảm của
bài.
- Cho HS hát với hình thức -Trình bày theo yêu cầu.
song ca , tốp ca. GV nhận xét

-Chỉ định cá nhân HS lên hát. -HS lên kiểm tra
GV nhận xét-cho điểm
* Nội dung 2: Nhạc lí: * Hoạt động 2:

13


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

Gam thứ-Giọng thứ
1.Gam thứ: Là hệ thống
7 bậc âm được sắp xếp
liền bậc, hình thành dựa
trên công thức cung và
nữa cung như sau:
I II III IV V VI VII
(I)

GV: Nguyễn Thế Anh

- Ghi nội dung
- Giải thích và ghi công thức
lên bảng cho HS nắm và hiểu
được. GV cho ví dụ công thức
gam trưởng để so sánh sự khác
nhau giữa hai gam này. GV hát
2 bài, 1 bài ở giọng trưởng và 1
bài ở giọng thứ để minh chứng.

- Ghi bài

-Quan sát, lắng nghe biết
được gam thứ và phân biệt
được sự khác nhau giữa
gam trưởng và gam thứ.
Nghe nhận biết bài hát ở
giọng trưởng, giọng thứ.

- Am ổn định nhất trong - Cho HS lên bảng làm ví dụ -Lên bảng thực hiện chú ý
gam gọi là âm chủ (bậc 1) gam rê thứ và son thứ. Gv hướng dẫn của GV để hiểu
hướng dẫn cách làm giống như và làm đúng.
- Công thức gam trưởng
gam la thứ trong SGK, ở gam
I II III IV V VI VII khác nếu không đúng với công
(I)
thức thì dùng dấu # , b cho
đúng.

15’

2. Giọng thứ:
Các bậc âm trong gam
thứ được sử dụng để xây
dựng giai điệu 1 bài hát
hay 1 bản nhạc, người ta
gọi đó là giọng thứ kèm
theo tên âm chủ. Ví dụ:
La thứ, Rê thứ,…

- GV giải thích, phân tích cho
HS hiểu được về giọng thứ

- Đàn và hát cho HS nghe mẫu
bài giọng la thứ (quê hương)
dân ca U-crai-na. Dấu hiệu để
nhận biết giọng la thứ là bản
nhạc không có hóa biểu và kết
thúc ở nốt La.

* Nội dung 3: Tập đọc * Hoạt động 3:
nhạc TĐN số 2
- Ghi nội dung
Trở về Su-ri-en-tô
- Treo bảng phụ
(trích)
Bài hát I-ta-li-a
- Bài T ĐN số 2- Trở về su-rien-to do nhạc sĩ người I-ta-li-a
tên là ernesto de curtis viết vào
khoảng cuối thế kỉ 17. người
dân I-ta-li-a yêu thích và coi nó
như 1 bài dân ca.
- Gợi ý cho HS nhận xét bài:
+ Bài viết ở loại nhịp gì ? bao
nhiêu nhịp? GV nhận xét: #, 8
nhịp.
+ Hỏi HS về cao độ? Nhận xét
có : la si đô rê mi pha
+ Trường độ? GV nhận xét:
nốt móc đơn,nốt đen, nốt trắng,
dấu lặng đen.
-Cho HS đọc tên nốt từng câu
trong bài

-Luyện tiết tấu: cho HS đọc và
gõ tiết tấu theo phách:

14

-Chú ý lắng nghe, hiểu
được thế nào là giọng thứ.
Xác định được giọng La
thứ và các giọng khác.

- Ghi bài
-Quan sát bài
-Lắng nghe và nhận biết

-Trả lời: nhận biết được bài
+ Trả lời và nhận biết
+ Quan sát bài trả lời câu
hỏi
-2 HS đọc
-Chú ý đọc, gõ đúng tiết
tấu


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

GV: Nguyễn Thế Anh

#
'q qQ\
-Cho HS luyện gam: Gv đánh

đàn cho HS luyện đọc gam La
thứ đi lên và đi xuống 2, 3 lần.
-Cho HS đọc các âm chủ: Lađô- mi -la
-Gợi ý cho HS chia câu: GV
nhận xét: 4 câu
-Tập từng câu:
+ Đàn giai điệu cả bài cho HS
nghe qua
Từng câu GV hướng dẫn cho
HS đọc. GV dùng que chỉ trên
bảng phụ để hướng dẫn. GV
chú ý sửa sai ở từng câu và đàn
lại giai điệu để HS nghe và đọc
tốt.
- Tập 2 câu xong cho HS ghép
lại. GV chú ý sửa sai
-Ghép cả bài: Cho HS đọc lại
cả bài. GV lắng nghe và sửa
chổ còn sai.
-Cho HS đọc lại bài kết hợp gõ
phách theo.GV nhận xét
- Cho HS hát lời ca.GV nhận
xét.

-Chú ý đọc đúng cao độ
gam la thứ
-HS đọc đúng các âm chủ
-Trả lời, nhận biết 4 câu
-Chú ý lắng nghe giai điệu
- Chú ý lắng nghe.Cố gắng

tập đọc nhạc.Sửa chổ còn
sai để đọc tốt

-Đọc 2 câu, chú ý sửa sai
để đọc tốt
-Cố gắng đọc tốt cả bài.
Chú ý sửa chổ sai để hoàn
chỉnh bài
-Cố gắng trình bày tốt theo
yêu cầu
- Hát lời

Bước 4: Củng cố(4’)
- GV gọi cá nhân HS đọc nhạc, ghép lời, gõ phách bài T ĐN số 2. Gv cho HS khác nhận xét,
khuyến khích cho điểm
- GV cho HS luyện tập theo nhóm bài T ĐN số 2. GV nhận xét.
- Chỉ định Hs nhắc lại phần nhạc lí
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà tiếp tục ôn bài hát Lí dĩa bánh bò , học thuộc phần nhạc lí và T ĐN
- Xem trước phần ÂNTT: nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

15


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

Ngày soạn:

GV: Nguyễn Thế Anh


/

/201
Tuần: 06

Ngày dạy:

/

/201

Tiết: 06

- ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VÂN
VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO PHÁO
I. Mục tiêu:
- HS hát hát thuộc và biểu diễn bài Lí dĩa bánh bò.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2.
- HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
1.Giáo viên:
- Đĩa nhạc và máy nghe
- Đàn Organ.
- Một số động tác phụ họa cho bài hát Lí dĩa bánh bò
- Hình ảnh về nhạc sĩ Hoàng Vân
- Tập hát trích đoạn bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân: Tình ca tây nguyên, Em yêu trường em
2. Học sinh:

- SGK Am nhạc 8, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
- Đọc trước bài giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Vân trong SGK
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Khi vào nội dung bài học sẽ kiểm tra HS
Bước 3: Dạy bài mới
TG
12’

Nội dung
Nội dung 1: Ôn tập bài
hát “ Lí dĩa bánh bò”
Dân ca Nam Bộ
1. Khởi động giọng
2. Ôn bài hát

HĐGV
* Hoạt động 1:
- Ghi nội dung

HĐHS

-Cho HS khởi động giọng theo
mẫu Mì i í i ì . Hố hô hồ. Mỗi
lần đánh đàn tăng một cung
-GV đệm đàn thu vào bộ nhớ
và đứng chỉ huy lớp hát kết
hợp nhún qua trái-phải
- Gv lắng nghe, quan sát và sửa

chổ còn sai
- Sửa sai và Cho HS hát lại
- Gợi ý cho HS sáng tác động
tác phụ họa. Cho HS xung
phong làm động tác. GV
khuyến khích cho điểm những
động tác đẹp, phù hợp.
- GV thực hiện mẫu lại động
tác và cho cả lớp thực hiện.

-Đứng đúng tư thế. Luyện
đúng mẫu theo đàn.

16

- Ghi bài

-HS hát kết hợp nhún qua
trái-phải.
-Chú ý sửa chổ còn sai và
hát lại.
-HS sáng tác động tác
minh họa và xung phong
thực hiện động tác.
-Quan sát và thực hiện


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

12’


15’

GV: Nguyễn Thế Anh

- Cho HS hát kết hợp nhún và
động tác phụ họa.
- Cho nhóm 4-5 HS xung
phong lên trên hát. GV nhận
xét, cho điểm.
- Cho cá nhân HS trình bày.
GV nhận xét cho điểm.
Nội dung 2: Ôn tập Tập * Hoạt động 2:
đọc nhạc: T Đ N số 2
- Ghi nội dung
Trở về Su-ri-en-tô
- Đàn câu 2, hỏi HS là câu mấy
(Trích)
trong bài?
Bài hát I-ta-li-a
- Đàn lại giai điệu cả bài cho
HS nhớ lại bài
- Hỏi HS về nhịp, cao độ,
trường độ, bài có bao nhiêu
1. Luyện gam
nhịp?
- Cho HS đọc thang âm: la-siđô-rê-mi-pha-son-la. Đọc đi
lên-xuống 2-3 lần.
- Cho HS đọc các âm chủ cách
bậc: la-đô-mi-la.

2. Ôn tập bài T ĐN số 2
- GV cho HS đọc lại bài T ĐN
số 2 kết hợp gõ phách. GV
lắng nghe chổ HS còn sai
- Sửa chổ sai
- Cho HS đọc lại kết hợp ghép
lời và gõ phách theo
- Cho HS luyện tập theo nhóm.
- Cho HS xung phong trình
bày. GV nhận xét, khuyến
khích, cho điểm.
* Nội dung 3: Am nhạc * Hoạt động 3:
thường thức: Nhạc sĩ - Ghi nội dung lên bảng
Hoàng Vân và bài hát
hò kéo pháo.
1. Nhạc sĩ Hoàng Vân:
- Chỉ định một vài HS đọc
-Tên thật là Lê Văn Ngọ
phần giới thiệu về nhạc sĩ
- Ông còn có bút danh là Hoàng Vân
Y-Na
-Cho HS xem ảnh nhạc sĩ
-Sinh năm 1930 tại Hà Hoàng Vân
Nội
- Gợi ý cho HS trả lời tóm tắt
- sáng tác tiêu biểu nhất về nhạc sĩ Hoàng Vân
của ông trong thời kì - Tóm tắt lại những ý chính
1945-1954 là bài hát Hò - Trình bày đoạn trích 2 bài
kéo pháo.
hát: Tình ca tây nguyên, Em

- Ngoài bài hát Hò kéo yêu trường em để giới thiệu
pháo ông còn có những cho HS
bài hát tiêu biểu như:
Quảng bình quê ta ơi, Hai

17

-Cố gắng thực hiện tốt.
- 4-5 HS xung phong hát.
- 1 HS hát.
-Ghi bài.
-Lắng nghe , nhận biết câu
2
-Lắng nghe vànhớ lại bài
-Lắng nghe, trả lời theo
yêu cầu.
-Lắng nghe đàn và đọc
đúng thang âm
-Đọc đúng các âm cách
bậc
-HS đọc nhạc kết hợp gõ
phách
-Sửa chổ đọc sai
-Trình bày theo yêu cầu
- Nhóm thực hiện
- Cố gắng thể hiện tốt

- Ghi bài
-Một vài HS đọc bài, HS
chú ý lắng nghe

-Quan sát
-Thực hiện theo yêu cầu
-Nhận biết và ghi bài
-Chú ý lắng nghe và cảm
nhận


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

GV: Nguyễn Thế Anh

chị em, Tình ca tây
nguyên,…
- Những bài hát viết cho
thiếu nhi: Em yêu trường
em, Con chim vành
khuyên…
- Ông được nhà nước trao
tặng giải thưởng HCM về
VH-TT
2. Bài hát hò kéo pháo
- Sáng tác 1954, khi nhạc - Chỉ định HS đọc bài
-Đọc bài
sĩ trực tiếp tham gia chiến - Cho HS nghe bài hát.
-Lắng nghe
dịch điện biên phủ.
- Gợi ý HS trả lời: sự ra đời -Lắng nghe trả lời theo yêu
- Bài hát gợi lên sự chiến của bài hát? Nội dung bài hát? cầu của GV và nhận biết.
đấu kiên cường của bộ - Cho HS nghe lại bài hát. Gv -HS nêu cảm nhận về bài
đội ta chống kẻ thù. Bài yêu cầu HS nêu cảm nhận về hát

hát âm vang mãi cùng bài hát.
chiến dịch lịch sử điện GV nhận xét.
biên phủ.
Bước 4: Củng cố(4’)
- GV hỏi HS sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Vân
- Đọc nhạc và ghép lời bài T ĐN số 2 kết hợp gõ đệm.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà tiếp tục ôn bài hát Lí dĩa bánh bò , T ĐN số 2. Ghi nhớ phần ÂNTT
- Xem trước phần nội dung ôn tập.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

18


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

GV: Nguyễn Thế Anh

/201
/201

Tuần: 07
Tiết: 07


ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh
bò.Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
- HS biết cấu tạo của gam thứ, Giọng thứ.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2 và ghi nhớ hình tiết tấu có trong các
bài TĐN.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn Organ.
- Bảng phụ các âm hình tiết tấu và cao độ
- Đàn và hát thuần thục các bài hát, đàn và đọc tốt các bài T ĐN
2. Học sinh:
- SGK Am nhạc 7, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ:
Bước 3: Dạy bài mới
TG
15’

12’

Nội dung
* Nội dung 1: Ôn tập 2 bài
hát:
- Mùa thu ngày khai
trường

- Lí dĩa bành bò

HĐGV
* Hoạt động 1:
- Ghi nội dung
Cho HS khởi động
giọng theo mẫu: Mì i í i ì .
hố hô hồ. Mỗi lần đánh đàn
tăng một cung, luyện đi lên,
xuống 2, 3 lần.
Đánh đàn thu vào bộ
nhớ và lần lượt cho HS ôn
2 bài hát. GV đứng trước
lớp hướng dẫn HS hát kết
hợp nhún nhịp và động tác
phụ họa.
Lắng nghe chổ HS
còn hát chưa tốt. Gv sửa và
cho HS trình bày lại.
Cho HS hát theo hình
thức đơn ca, song ca, tốp
ca. GV nhận xét

HĐHS
-

Ghi bài
Đứng đúng tư thế,
luyện đúng mẫu theo đàn.


-

Lắng nghe nhạc, cố
gắng trình bày tốt 2 bài hát
đã học, nhún đều và động
tác đẹp

-

Sửa chổ hát chưa tốt
và trình bày lại cho hoàn
chỉnh
Hát theo yêu cầu và
hướng dẫn của GV. Cố
gắng thể hiện tốt.

* Nội dung 2: On tập nhạc
* Hoạt động 2:
lí: Gam thứ, Giọng thứ,
Ghi nội dung
- Ghi bài
Giọng la thứ
Gọi 1 HS lên bảng - 1 HS thực hiện theo yêu cầu
ghi lại công thức của gam - Nhận xét và nhận biết

19


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8


16’
* Nội dung 3: On tập Tập
đọc nhạc: T ĐN số 1, 2.

GV: Nguyễn Thế Anh

thứ? Gv cho lớp nhận xét?
Gv nhận xét
Hỏi HS thế nào là
giọng thứ?
Thế nào là giọng la
thứ?
Nhận xét chung
Gọi 3 HS lên bảng
thực hành làm ví dụ các
giọng mi thư, pha thứ, đô
thứ dựa theo công thức gam
thứ
Nhận xét và hướng
dẫn lại khi HS làm sai.

-

Trả lời, nhận biết

Trả lời, nhận biết
- Lắng nghe và hiểu
3 HS lên bảng làm ví
dụ. Cố gắng dựa theo công
thức gam thứ và thực hành

đúng ví dụ
-Lắng nghe và nhận biết cách
làm ví dụ theo công thức gam
thứ
-

Ghi bài
Lắng nghe và nhận

* Hoạt động 3:
biết
Ghi nội dung
Ơ mỗi bài GV đàn 1
Lắng nghe và nhớ lại
câu và cho HS nhận biết là bài
học
câu mấy?
Chú ý hướng dẫn đọc
Đàn lại giai điệu 2 bài và gõ đúng các âm hình tiết
T ĐN để HS nhớ lại bài.
tấu
Cho HS đọc và gõ các
âm hình tiết tấu.
+ T ĐN số 1

@

m ' q '

+ T ĐN số 2


#

' q q Q '

-

Cho HS đọc thang 5

-

Chú ý đọc đúng thang
5 âm

Chú ý đọc đúng thang
âm:
7 âm
Đô rê mi sol la đô
-Cho HS đọc thang 7 âm: La
Lắng nghe, đọc và hát
si đô rê mi pha sol (la)
lời tốt 2 bài T ĐN kết hợp
Mỗi thang âm cho HS đọc đi
gõ phách đều
lên xuống 2, 3 lần
Chú ý sửa sai để hoàn
-GV lần lượt cho HS đọc chỉnh bài
nhạc và ghép lời 2 bài TĐN
Thực hiện theo yêu
số 1,2 kết hợp gõ đệm.

cầu, cố gắng thể hiện đúng.
-Lắng nghe và sửa chổ còn
sai ở mỗi bài
-Ơ mỗi bài GV chia 2 nhóm
(A_B). Nhóm A đọc nhạc,
nhóm B hát lời. Sau đó đổi - Nhóm thực hiện
lại.
-GV cho trình bày theo nhóm
2 bài TĐN. GV nhận xét
Bước 4: Củng cố:
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Các em về nhà cố gắng ôn tập các nội dung trên để kiểm tra 1 tiết ở tiết sau
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

20


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

GV: Nguyễn Thế Anh

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 08
Tiết: 08

KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
- HS củng cố lại kiến thức học hát và tập đọc nhạc đã học.

- HS thể hiện những kỹ năng ca hát với các hình thức đơn ca, song ca , tốp ca... và đọc nhạc theo
nhóm hoặc cá nhân.
- HS có khả năng mạnh dạn, tự tin thể hiện trước tập thể.
- Năng lực: Thực hnh, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ m nhạc, Sng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn cho nhuần nhuyễn các bài hát, bài T ĐN
- Câu hỏi ghi ra giấy để HS bốc thăm
- Đàn Organ.
2. Học sinh:
- SGK Am nhạc 8, nhạc cụ gõ
- Chuẩn bị tốt nội dung kiểm tra
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Bước 3: Dạy bài mới
TG
43’

Nội dung
Kiểm tra 1tiết(Thực hành)
Đề kiểm tra
1. Trình bày bài hát Mùa thu
ngày khai trường? Đọc nhạc
và ghép lời bài TĐN số 1:
Chiếc đèn ông sao?
2. Trình bày bài hát Lí dĩa
bánh bò? Đọc nhạc và ghép
lời bài TĐN số 2: Trở về Suri-en-tô ?


HĐGV
HĐHS
- Ghi nội dung
- Gv chia nhóm theo danh Lắng nghe, biết vị trí
sách lớp. Mỗi nhóm 4-5 HS
nhóm
Gọi đại diện các Mỗi nhóm cử đại diện
nhóm lần lượt bốc thăm câu
bốc thăm câu hỏi và các
hỏi kiểm tra.
nhóm chuẩn bị nội dung đã
bốc thăm
- Ghi lại câu hỏi mà các
nhóm đã bốc thăm
Lần lượt gọi các Lần lượt các nhóm
nhóm lên trình bày nội
trình bày. Cố gắng thể hiện
dung câu hỏi đã bốc thăm
tốt và hoàn chỉnh. Lắng
được
nghe đàn để trình bày tốt
-

Đệm đàn ở các nội
dung câu hỏi
Lắng nghe, rút kinh
- Nhận xét và xếp loại ở từng
nghiệm
nhóm


CHUẨN ĐÁNH GIÁ

21


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

GV: Nguyễn Thế Anh

* Loại: Đ
Bài hát

Tập đọc nhạc
- Đọc đúng giai điệu
- Ghép lời ca
- Biết kết hợp gõ đệm

- Thuộc lời ca
- Hát đúng giai điệu
- Thể hiện tốt sắc thái và kết hợp vận động
phụ họa
* Loại: CĐ ( Chưa thực hiện được theo chuẩn đánh giá )

Bước 4: Củng cố.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà các em tiếp tục xem lại bài cũ
- Chép trước bài hát “ Tuổi hồng” chuẩn bị cho tiết học sau
- Nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra.

22



Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

GV: Nguyễn Thế Anh

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 09
Tiết: 09

HỌC HÁT: BÀI TUỔI HỒNG
I. Mục tiêu:
- HS biết vài nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục – tác giả của bài hát Tuổi hồng.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Tuổi hồng, đặc biệt là những chổ đảo phách, chổ luyến
trong bài. Biết cách hát liền tiếng và hát nẩy.
- Giáo dục cho các em cái đẹp của lứa tuổi học trò, phải biết vui tươi và học tốt.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn và hát thuần thục bài Tuổi hồng
- Đàn Organ.
-Bảng phụ, máy nghe vàbăng đĩa nhạc
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 8, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ

Bước 3: Dạy bài mới
TG
Nội dung
HĐGV
HĐHS
35’ Học hát: Bài Tuổi hồng -Ghi nội dung
-Ghi bài
Nhạc và lời Trương
Quang Lục
1. Giới thiệu bài
-Trương Quang Lục sinh năm -Chú ý lắng nghe và nhận
1933, quê ở Quãng ngãi.
biết
-Ông là tác giả của nhiều bài
hát thiếu nhi nổi tiếng như: Xỉa
cá mè, Tráo đất này là của
chúng em, Màu mực tím...Và
hôm nay chúng ta sẽ học bài
hát Tuổi hồng là một trong số
những bài hát nổi tiếng dành
cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi
đẹp tựa mùa xuân đang về trên
cành lá, như khoảng trời bình
yên rộng cánh chim bay.
-Bài hát có 2 đoạn:
2. Tìm hiểu bài hát
+ Đoạn a: từ “ Vui sao…rực -Quan sát bài hát, nhận biết
lên”. Gồm 2 câu
và ghi nhớ
+ Đoạn b: từ “La la…ước mơ”

Gồm 2 câu
- Trong bài có nhiều chổ đảo
phách, luyến và dấu quay lại
3. Hát mẫu:
-Mở đĩa nhạc cho HS nghe bài

23


Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

GV: Nguyễn Thế Anh

hát
-Hỏi HS nội dung của bài?Gv
nhận xét: ca ngợi vẻ đẹp của
tuổi thơ, diễn tả niềm vui hạnh
phúc, tương lai tươi sáng của
thiếu nhi trong cuộc sống hôm
nay.
-GV cho HS luyện theo mẫu:
Mì i í i ì . Hố hô hồ. Cho HS
luyện đi lên-xuống 2 , 3 lần

-Chú ý lắng nghe cảm nhận
bài
- Trả lời theo yêu cầu và
ghi nhớ, hiểu được nội
dung của bài hát.


5. Tập từng câu:
Câu 1: Vui sao khi bước
trên đường này. Đến
trường thân quen vui
ngày ngày. Tuổi hồng
bừng sáng rực rỡ trên vai.
Khoảng trời mộng ước
đẹp dáng tương lai.

-GV Đàn giai điệu 2, 3 lần.
Cho HS hát nhẩm theo. Cho
HS hát lại. Chổ khó GV hát
mẫu trước. Gv có thể chia nhỏ
câu ra để dễ dàng tập cho HS.
Chú ý sửa sai cho HS, nhất là
chổ đảo phách.

-Lắng nghe. Chú ý chổ khó
để hát đúng. Cố gắng tập
trung nghe để hát tốt

Câu 2: Tuổi hồng đến
với em. Tựa mùa xuân
đang về trên cành lá. Tuổi
hồng đến với em. Như
ánh nắng khi bình minh
rực lên.
> Ghép 2 câu

-Chú ý cho HS chổ đảo phách -Lắng nghe, cố gắng tập

và ở cuối mỗi câu nhỏ ngân 2, trung hát tốt, đúng theo
5 phách và nghỉ 0,5 phách ở yêu cầu trong bài.
dấu lặng đơn

4. Khởi động giọng:

Câu 3: La la la la la la la
la la la la la. Tuổi hồng
ơi! Đẹp những ước mơ.
Câu 4: La la la la la la la
la la la la la. Đẹp mùa
hoa, tuổi hồng ơi.
> Ghép 2 câu:

-Cho HS hát 2 câu.GV chú ý
sửa chổ HS hát còn sai
-Đàn 2, 3 lần. GV hát mẫu lại
và cho HS hát. Chú ý sửa sai
cho HS
-Chú ý cho HS giai điệu gần
giống câu 3. GV đàn 2,3 lần và
cho HS hát lại
-Cho HS hát lại 2 câu; Gv đệm
đàn, lắng nghe và sửa sai.
-Gv hướng dẫn HS cách
hát.Đệm đàn cho HS hát cả
bài. GV chú ý lắng nghe chổ
còn sai.
-Sửa sai và cho HS hát lại kết
hợp gõ đệm.GV nhận xét


-Đứng đúng tư thế. Luyện
đúng mẫu theo đàn

-Sửa chỗ còn hát sai

-Hát hai câu. Chú ý sửa sai
-Lắng nghe, cố gắng hát
đúng giai điệu câu hát, sửa
chổ còn sai.
-Nhận biết và hát đúng.
-Hát 2 câu. Cố gắng hát tốt
và sửa chổ còn sai.
-Hát cả bài. Cố gắng nghe
đàn và hát tốt.
-Sửa sai và hát kết hợp gõ
đệm

6. Ghép cả bài
Bước 4: Củng cố(8’)
- Cho HS tập hát theo nhóm. Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét
- Cho cá nhân HS hát lại. HS nhận xét. GV nhận xét. Cho HS nhắc lại nội dung của bài từ đó
liên hệ thực tế.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà các em học thuộc bài hát, cố gắng tập hát cho đúng.
- Xem trước phần nhạc lí và chép trước vào vở bài TĐN số 3.- Nhận xét, đánh giá tiết học.

24



Giaùo aùn Aâm nhaïc 8

GV: Nguyễn Thế Anh

25


×