Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bài tập vật lí 9 cực hay phần điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.85 KB, 3 trang )

B . CÁC DẠNG BÀI TẬP
I. TÍNH ĐIỆN TRỞ KHI BIẾT THÔNG SỐ CÁC ĐẠI LƯNG CÒN LẠI

Bài 1 : Một dây dẫn khi đặt nó vào một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện
qua dây dẫn là 0,5A.Dây dẫn ấy có điện trở là bao nhiêu ?
Bài 2 : Hai điện trở R1 và R2 = 2R1 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 12V .Cường độ
dòng điện trong mạch là 0,5A .Tính giá trò của hai điện trở này.
Bài 3 : Một dây dẫn bằng đồng dài l 1 = 2m có điện trở R 1 và một dây đồng cùng
tiết diện, cùng bằng đồng và có chiều dài là l 2 = 6m có điện trở R 2 .So sánh R1 và
R2 .
Bài 4 : Một dây dẫn bằng đồng dài 20m có điện trở 5Ω .Tính điện trờ của 1m dây.
Bài 5 : Một dây đồng có điện trở 2Ω .Cắt dây này thành hai đoạn bằng nhau rồi nối
đầu dây từng đôi một. Điện trở của bộ dây này là bao nhiêu?
Bài 6 : Hai dây đồng có cùng chiều dài, tiết diện dây thứ nhất gấp 3 lần dây thứ
hai. Tìm mối quan hệ của hai dây.
Bài 7 : Một dây đồng tiết diện S 1 có điện trờ R1 = 2Ω . Một dây đồng thứ hai có
cùng chiều dài nhưng có tiết diện S2= 2S1 sẽ có điện trở R2 là bao nhiêu ?
Bài 8 : Hai dây nhôm có cùng chiều dài và tiết diện tương ứng là : l 1= 2l2 ; S2 = 2S1.
Tìm mối quan hệ giữa điện trở R1 và R2.
Bài 9 : Một dây đồng dài 10m, tiết diện 0.2mm 2 .Đồng có điện trở suất 1,7.10 -8 Ωm ,
điện trở suất của dây đồng là bao nhiêu ?
Bài 10 : Khi điện trở R 1= 4Ω và R2 = 6Ω mắc vào hiệu điện thế 20V .Tính điện trở
toán mạch (điện trở tương đương) của mạch khi :
a. Hai điện trở mắc song song
b. Hai điện trở mắc nối tiếp

II. TÍNH ĐIỆN ÁP KHI BIẾT CÁC THÔNG SỐ CÒN LẠI

Bài 1 : Đặt và hai đầu điện trở R = 10Ω hiệu điện thế U, thì dòng điện qua mạch là
1,2A. Tính giá trò của U?
Bài 2 : Khi điện trở R 1= 4Ω và R2 = 6Ω mắc vào hiệu điện thế 20V .Tính hiệu điện


thế hai đầu mỗi điện trở nếu
a. Hai điện trở mắc song song
b. Hai điện trở mắc nối tiếp
Bài 3 : cho hai điện trở R 1 = 2Ω và R2 = 4Ω mắc nối tiếp vào mạch điện . Hiệu điện
thế hai đấu điện trở R1 đo được là 4V thì hiệu điện thế hai đầu mạch điện là bao
nhiêu ?
Bài 4 : cho mạch điện như hình vẽ :
U
Biết U = 6V ; R1 = R2 = 2R3
Số chỉ của vôn kế V1 và V2 là bao nhiêu ?
R 1

III. TÍNH DÒNG ĐIỆN KHI BIẾT CÁC YẾU TỐ KHÁC

Bài 1 : một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện
R 2
3V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là bao nhiêu ?
Bài 2 : mắc dây dẫn có điện trở R vào hiệu điện thế
V2
thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A .Khi mắc dây
vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu ?

1

R

3

V


3

thế
4V
ấy


Bài 3 : một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cướng độ dòng điện qua nó là
100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trò ban đầu thì cường độ dòng điện
qua nó là bao nhiêu ?
Bài 4 : một dây điện trở mắc vào một hiệu điện thế U thì
U
dòng điện qua mạch là 0,5A .Cắt dây ấy thành hai đoạn
bằng nhau rồi nối cả hai đoạn dây vào hiệu điện thế trên thì
A
R1
cường độ dòng điện qua mạch là bao nhiêu ?
R2
Bài 5 : cho mạch điện như hình vẽ
Biết U = 12V ; R1 = 6Ω ; R2 = 18Ω. Số chỉ của ampe kế và vôn
V
kế là bao nhiêu ?
Phần 2 : mạch hỗn hợp – SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM
DÂY DẪN – BIẾN TRỞ A . KIẾN THỨC CẦN NHỚ

IV. MẠCH MẮC ĐIỆN TRỞ HỖN HP

 Tùy thuộc vào từng đoạn mạch , ta phân tích đoạn mạch hỗn hợp thành từng
đoạn mạch nhỏ dưới dạng nối tiếp hay song song
 Tương ứng với đoạn mạch nối tiếp , ta áp dụng đònh luật ôm cho đoạn mạch

mắc mối tiếp
 Tương ứng với đoạn mạch mắc song song, ta áp dụng đònh luật ôm cho đoạn
mạch song song
 Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng dòng điện trong mạch
nhánh

V. BIẾN TRỞ LÀ GÌ ? CÓ TÁC DỤNG NHƯ THẾ NÀO? NÊU CẤU TẠO CỦA BIẾN TRỞ CON CHẠY. HÃY KỂ TÊN
MỘT SỐ BIẾN TRỞ THƯỜNG SỬ DỤNG.

Hướng dẫn
 Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trò số và được dùng để thay đổi cường
độ dòng điện trong mạch.
 Cấu tạo của biến trở con chạy (tay quay): gồm con chạy (tay quay) C và
cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn được cuốn đều đặn dọc
theo một lõi bằng sứ
 Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay,
biến trở than (chiết áp).
VI. SỰ PHỤ THUỘC CỦA BIẾN TRỞ DÂY DẪN VÀO CHIỀU DÀI – TIẾT DIỆN VÀ VẬT LIỆU LÀM DÂY
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO CHIỀU DÀI DÂY

R1 l1
ta có tỉ lệ thức : R = l
2
2
 điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chièu dài dây

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO TIẾT DIỆN DÂY

R1 S 2
Ta có tỉ lệ thức : R = S

2
1
 điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghòch với tiết diện của dây

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY

R1 ρ1
Ta có tỉ lệ thức : R = ρ
2
2

 điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với vật liệu làm dây

2


Chú ý : ta còn có các tỉ lệ sau :
R1 U 1
 Trong đoạn mạch mắc nối tiếp : R = U
2
2
R1 I 2
 Trong đoạn mạch mắc song song : R = I
2
1
B . CÁC DẠNG BÀI TẬP

VII. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP MẮC HỖN HP ĐƠN GIẢN

Bài 1 : Cho mạch điện như hình vẽ:cho U =

18V các điện trở của các ampe kế không đáng
kể .Điện trở R3 có thể thay đổi được , số chỉ
ampe kế A1 , A2 theo thứ tự là 0,5A , 0,3A.
a. Tính R1 và R2
b. Chỉnh R3 để số chỉ A là 1A.tính R 3
tương ứng.
c. Giảm giá trò R3 so với câu 2 thì số chỉ
các ampe kế thay đổi như thế nào ?
Bài 2 : Cho mạch điện như hình vẽ : cho
A
U = 12V ; R1 = 6Ω ; R2 = 3Ω ; R3 = 6Ω .Điện
trở của các khóa và củs ampe kế không
đáng kể .Tìm cường độ dòng điện qua các
điện trở khi :

A
A

A

2

A

3

U

+ U -


3

A

2

R

3

R

1

K

R

2

K

1

2

+ U -

R


Bài 4 : Cho mạch điện như hình vẽ :
Cho U = 12V ; R1 = R2 = 10Ω ; R3 = 5Ω
R4 = 6Ω . Tính cường độ dòng điện qua
mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu
mỗi điện trở.
Bài 5 : Cho mạch điện như hình vẽ :
I1
R 1
I
R 3
I2
R 2

R

3

a. k1 đóng , k2 mở
b. k1 mở , k2 đóng
c. k1 , k2 đều đóng
Bài 3 : Cho mạch điện như hình vẽ : cho
U = 18V ; R1 = 12Ω ; R2 = 6Ω ; R3 = 12Ω
các ampe có điện trở không đáng kể .Tìm
số chỉ cả các ampe kế

1

1

+


R

R

A

R

1

R
A

2

1
3

2

A
+ U -

R

R

R


1

2

4

M

R

3

B

+ U Cho U = 6V
R1 = 6Ω
R2 = 4Ω
Cường độ dòng điện mạch chính là
I = 1A.
Tính R2 ?



×