Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Thuyết trình môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại sở hữu chéo tại ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 43 trang )

ĐỀ TÀI 5
:

SỞ HỮU

CHÉO T
ẠI NHT
M

GVHD: PGS.TS. TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG
NHÓM 7 – GIẢNG ĐƯỜNG A314


THÀNH VIÊN NHÓM 7

KẾT CẤU ĐỀ TÀI
STT

HỌ VÀ TÊN

1

Hoàng Diệu Linh

2

Ngô Lê Thùy Lynh

3

Phạm Viết Hiếu



4

Phạm Thị Quỳnh Như

5

Bùi Thị Tuyết Nga

6

Lương Trần Thanh Phong


CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
• SỞ HỮU CHÉO LÀ GÌ? LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA SỞ HỮU CHÉO ?
1
2

• SỞ HỮU CHÉO ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP?
• SỞ HỮU CHÉO ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THÂU TÓM, SÁT NHẬP CỦA

3
4
5
6
7

CÔNG TY ?
• SỞ HỮU CHÉO ẢNH HƯỞNG ĐẾN P/B, ROE ?

• SỞ HỮU CHÉO ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ SỬ DỤNG NỢ VÀ TỶ SỐ D/E ?

• SỞ HỮU CHÉO ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT CÔNG TY ?
• THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TẠI VIỆT NAM


1


LƯỢC
I –CHIẾN
SỞ HỮU
CHÉO LÀ GÌ? LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA SỞ HỮU CHÉO

MARK SCHER
(2001)

Sở hữu chéo
giữa các
thành viên
của 1 tập
đoàn kinh tế.

Sở hữu chéo

Sở hữu chéo

giữa nhà

giữa bên cho


cung cấp và

vay và bên

khách hàng.

vay.

Là việc 2 tổ chức sở hữu cổ phần lẫn nhau.


LƯỢC
I –CHIẾN
SỞ HỮU
CHÉO LÀ GÌ? LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA SỞ HỮU CHÉO

Temurshoev
(2011)

Trực tiếp (khi công ty A có
cổ phần tại công ty B)

Gián tiếp (khi A có cổ phần
tại B và B có cổ phần tại C,
thì A sở hữu gián tiếp C)

Sở hữu vòng (circular
ownership) (khi A có cổ
phẩn tại B, B có cố phần tại

C, C lại có cổ phần tại A)

Là hiện tượng doanh nghiệp này chiếm giữ cổ phần tại
doanh nghiệp khác.


I – SỞ HỮU CHÉO LÀ GÌ? LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA SỞ HỮU CHÉO

Gerschenkron (1968)

Kobayashi Takao (1991)

Là việc các tổ chức
Đó là việc giữ lâu

tài chính đại chúng

dài cổ phần trong

và các công ty phi tài

các công ty khác.

chính sở hữu cổ
phần lẫn nhau.


I – SỞ HỮU CHÉO LÀ GÌ? LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA SỞ HỮU CHÉO

Cấu trúc cổ


Dạng đơn giản

Dạng đường thẳng

phần chéo
(SHEN Le
Ping, 2004)

Dạng vòng

Dạng lưới

Dạng tỏa ra

Dạng tỏa ra biến đổi


I – SỞ HỮU CHÉO LÀ GÌ? LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA SỞ HỮU CHÉO

Fuji Sogo

• Ngăn chặn sự thôn tính của các đối thủ.

Kenkyujo

• Tăng cường các mối quan hệ kinh doanh.

LỢI ÍCH


(1993)

• Sự ổn định dài hạn về giá cổ phần.

Cơ quan

• Cung cấp một nguồn vốn ổn định cho kinh doanh.

Hoạch định

• Tăng cường sự ổn định về mặt quản lý doanh nghiệp.

CSKT Nhật
(JEPA, 1992)

• Ổn định, tăng cường mối quan hệ kinh doanh giữa các cty.

Guo Li &

• Củng cố, ổn định mối quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh.

Yakura

• Tránh nguy cơ thôn tính của đối thủ và giúp xây dựng một chiến

Shinsuke
(2009)

lược dài hạn.
• Cung cấp một nguồn tài chính ổn định cho việc kinh doanh.



I – SỞ HỮU CHÉO LÀ GÌ? LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA SỞ HỮU CHÉO

Cơ quan Hoạch
định Chính sách

Into, 1993

kinh tế Nhật Bản

Thiệt hại cho các nhà

(JEPA,1992)

TÁC HẠI

Okumura, 1990

đầu tư ở cả hai công

Thao túng thị

Hạn chế khả năng

ty vì nó pha loãng

trường, kìm hãm

quản lý của cổ


phần vốn mà họ sở

cạnh tranh và

đông.

hữu bởi số lượng cổ

làm giảm tính

phiếu gia tăng không

sáng tạo của nền

tương ứng với khả

kinh tế.

năng sinh lời của cổ
phiếu đó.


TÁC HẠI

I – SỞ HỮU CHÉO LÀ GÌ? LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA SỞ HỮU CHÉO

Guo Li & Yakura

Laeven (1999)


Shinsuke, 2009

và Scher (2001)

Thổi phồng hoặc

Nguyên nhân

tính toán quá

quan trọng dẫn

mức số vốn thực

đến nợ xấu mang

có.

tính hệ thống và
đổ vỡ hệ thống
tài chính.

Gilo và Spiedel
(2006)

Làm giảm cạnh
tranh



2


II – SỞ HỮU CHÉO ẢNH HƯỞNG THẾ NÀO ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP?

“Corporate Governance and Firm Value in Japan: Evidence from 1985 to 1998”
Akitoshi Ito và cộng sự (2001)
Mô hình Main Bank ở Nhật
Keiretsu (tập đoàn) ở Nhật bao gồm một
nhóm các ngân hàng hay các tổ chức tài
chính khác liên kết với một nhóm các công ty
sản xuất công nghiệp bằng việc sở hữu cổ
phần chéo giữa các tổ chức này với nhau.


II – SỞ HỮU CHÉO ẢNH HƯỞNG THẾ NÀO ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP?

Biến hiệu quả hoạt động

Biến quản trị

ROA

MAINBANK

TOBINQ: tỷ số giữa giá thị

INTER – CORPORATE SHAREHOLDING


trường của tài sản với giá trị

( FIN_ONE, FIN_CRS, COR_ONE, COR_CRS )

thay thế của tài sản.
MANAGERIAL EQUITY
OWNERSHIP


II – SỞ HỮU CHÉO ẢNH HƯỞNG THẾ NÀO ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP?

KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU

Nếu NH và các công ty nắm giữ cổ phần của nhau thì
NH sẽ có những tác động tiêu cực đến giá trị công ty
tại Nhật. NH chỉ sở hữu cổ phần của công ty (sở hữu
một chiều), nó sẽ tạo động lực để ngân hàng theo dõi
các khách hàng của mình.
Sở hữu chéo có thể tạo sự cản trở đối với các nhà quản
lý ở cả ngân hàng và công ty, ảnh hưởng đến hiệu quả
quản lý, dẫn đến mối quan hệ tiêu cực giữa quyền sở
hữu ngân hàng và giá trị công ty.


3



III – SỞ HỮU CHÉO ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THÂU TÓM, SÁT
NHẬP?

“Cross-ownership, returns, and voting in mergers”
Gregor Matvos và Michael Ostrovsky (2008)
Dùng phương pháp nghiên cứu sự kiện, xem
xét lợi nhuận bất thường của các cổ đông
ứng với khung sự kiện là (+5;-5).
Ngày sự kiện là ngày công bố thông tin sẽ có
thương vụ sáp nhập (mua lại) ra công chúng.


III – SỞ HỮU CHÉO ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THÂU TÓM, SÁT
NHẬP?

Nhóm cổ đông
B có xu hướng
ủng hộ
thương vụ
mua lại

Nhóm cổ đông A
• Chỉ sở hữu cổ phần tại công ty mua lại.
• Lợi nhuận giảm khi thông tin về thương vụ mua lại
được công khai

Nhóm cổ đông B
• Sở hữu chéo, tức là vừa sở hữu cổ phần tại công ty mua
lại, vừa sở hữu cổ phần tại công ty được mua lại.
• Lợi nhuận tăng khi thông tin về thương vụ mua lại

được công khai.


4


LƯỢC
IV -CHIẾN
SỞ HỮU
CHÉO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN P/B, ROE?

Ogishima & Takao Kobayashi (2002) sử dụng ba
phương thức đo lường sở hữu chéo và sử dụng 2 nguồn:
Dữ liệu Toyo Keizai về các cổ đông lớn của các công ty, Hồ
sơ công ty chứng khoán (yuka shoken hokokusho)
1. PP Tỷ lệ sở hữu cổ
phần ổn định: lấy
tổng số lượng cổ phần
được nắm giữ bởi 20
cổ đông lớn nhất và tất
cả các công ty niêm yết
chia cho tổng số cổ
phần đang lưu hành

2. PP tỷ lệ sở hữu cổ
phần đơn phương:
tính bằng cách chia
số cổ phần sở hữu
đơn phương cho tổng
số lượng cổ phiếu

đang lưu hành

3. PP tỷ lệ sở hữu
cổ phần lẫn nhau:
Lấy số cổ phần sở
hữu lẫn nhau chia
cho tổng số lượng
cổ phiếu đang lưu
hành


LƯỢC
IV -CHIẾN
SỞ HỮU
CHÉO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN P/B, ROE?

Giả định:
Thị
trường
vốn hoàn
hảo

DDM
- E (D): Mức cổ tức dự kiến ​tại thời điểm t + i dựa trên những
thông tin có sẵn tại thời điểm t.
- re: Chi phí vốn chủ sở hữu tại thời điểm t.

EBO
- Phần thứ nhất: biểu thị giá trị sổ sách được báo cáo (B),
- Phần thứ hai: biểu thị giá trị hiện tại của thu nhập còn lại trong

tương lai
- (ROE - re) trên tử số đại diện cho lợi nhuận vượt quá chi phí vốn
chủ sở hữu
trong từng thời kỳ tương lai


LƯỢC
IV -CHIẾN
SỞ HỮU
CHÉO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN P/B, ROE?

Cụ thể


Chia 2 vế PT trên cho Bt :

hình
EBO

 Có hai yếu tố có thể gây ra suy giảm tỷ lệ P / B của công ty:
-Sự gia tăng phần bù rủi ro của công ty.
-Tỷ lệ P / B có thể giảm do lợi nhuận dự kiến thấp hơn.


LƯỢCCÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN P/B, ROE?
IV - SỞCHIẾN
HỮU CHÉO

Cụ thể


Tác giả giả định không có giá trị gia tăng được tạo ra ngoài chi phí
vốn trong năm tài chính tiếp theo và xa hơn nữa.


hình
EBO

Tiếp theo, tác giả giả định giá trị gia tăng cho năm tài chính tiếp
theo tiếp tục là tạo ra vô định thời gian sau đó.


LƯỢC
IV -CHIẾN
SỞ HỮU
CHÉO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN P/B, ROE?

Cụ thể

hình

.
Dựa trên sự thiết lập các biến, tác giả tiến hành các phân tích sự
tương quan giữa ROE với 3 cách đo lường sở hữu chéo. Và phân
tích phương trình hồi quy sau.

EBO

 Kết quả:
ROE cao, công ty đó có xu hướng có một tỷ lệ cổ phần ổn định
cao nhưng một tỷ lệ sở hữu cổ phần lẫn nhau thấp.

Sở hữu chéo cổ phần lẫn nhau làm giảm ROE quan sát bởi vì sự
gia tăng vốn chủ sở hữu (mẫu số của ROE) là lớn hơn so với sự
gia tăng lợi nhuận (tử số).


5


×