Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đề cương trắc nghiệm môn kinh tế đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.45 KB, 21 trang )

Câu hỏi lựa chọn
Yêu cầu: Bạn hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất.
Cõu 1:

Cõu 2:

Cõu 3:

Cõu 4:

Cõu 5:

Cõu 6:

Cõu 7:

Sự lựa chọn kinh tế được tiến hành bằng cách so sánh:
A. Tổng lợi ớch với tổng chi phớ
B. Lợi ớch cận biờn với chi phớ cận biờn
C. Lợi ớch bỡnh quõn với chi phớ bỡnh quõn
D. Cả 3 ý trờn đều đúng
Do hàng húa là khan hiếm
A. Chỳng ta luụn phải trả tiền cho hàng húa nhận được
B. Chúng ta không hề nhận được những gỡ chỳng ta muốn
C. Mỗi người đều muốn có phần trong số hàng hóa hiện có
D. Họ phải lựa chọn trong số chỳng
E. Cỏc ý A và B
Tuyên bố nào sau đây là cách định nghĩa đúng của khái niệm “Chi phí cơ hội”
A.
Chi phí cơ hội là cả một hoạt động bao gồm những lợi ích tiềm tàng của cơ
hôi hấp dẫn nhất đó bỏ qua


B.
Chi phí cơ hôi cho biết rằng con người luôn hài lũng với những quyết định
của họ
C.
Chi phí cơ hôi của một hoạt động bao gồm những lợi ích tiềm tàng của tất cả
các cơ hội hấp dẫn đó bị bỏ qua
D.
Khi tiến hành lựa chọn, con người tỡm cỏch xỏc định đầy đủ mọi lợi ích và
chi phí của tất cả các phương án khả thi
E.
Tất cả cỏc ý trờn đều đúng
Yếu tố nào sau đây gây ra sự dịch chuyển của đường giới hạn năng lực sản xuất (PPF)
A. Thời gian nghỉ phép tăng lên
B. Lao động di chuyển từ nông thôn ra thành thị
C. Tuổi về hưu tăng lên
D. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thông ngày càng tăng nhiều
E. Tất cả những tỏc nhõn núi trờn
Cầu phản ánh số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng
A. Mong muốn ở cỏc mức giỏ khỏc nhau
B. Đũi hỏi ở cỏc mức giỏ khỏc nhau
C. Sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau
D. Có khả năng mua ở các mức giá khác nhau
E. Các câu trên đều không chính xác
Nhu cầu sẽ không thay đổi khi có sự thay đổi về
A. Thu nhập chỉ dựng cho hàng hóa đang xét
B. Giỏ của cỏc hàng húa cú liờn quan
C. Thị hiếu
D. Giá của hàng hóa đang xét
E. Số lượng người tiêu dùng
Sự vận động dọc theo đường cầu có thể xảy ra khi có sự cố thay đổi về

A. Thu nhập chỉ dùng cho hàng hóa đang xét
B. Giỏ của cỏc hàng húa liờn quan
C. Thị hiếu
D. Giá của hàng hóa đang xét
-1-


E. Số lượng người tiêu dùng
Cõu 8: Người sản xuất lựa chọn một hàng hóa để cung ứng là vỡ
A. Kiến thức của họ trong lĩnh vực này là phong phỳ nhất
B. Thứ hàng hóa đó được nhiều nguời ưa thích nhất
C. Trỡnh độ công nghệ của họ hiện là cao nhất
D. Chi phớ sản xuất của họ trong lĩnh vực nàylà thấp nhất
Cõu 9: Cung sẽ không thay đổi khi:
A.
Công nghệ thay đổi
B.
Giá cả hàng hóa đang xét thay đổi
C.
Chính sách thuế mới sẽ được áp dụng
D.
Số lượng người sản xuất tăng nên
E.Tất cả cỏc ý trờn đều đúng
Cõu 10: A và B là hàng hóa thay thế. Nếu giá của B tăng lên, trong khi giá của A không đổi
A. Cầu của A tăng lên, cung của A không đổi
B. Cầu của A giảm xuống, cung của A không đổi
C. Cung và cầu của A đều tăng
D. Cung và cầu của A đều giảm
E. Cung và cầu của A không đổi, chỉ lượng cung và lượng cầu thay đổi
Cõu 11: A và B là hàng hóa bổ sung. Nếu giá của B tăng lên, trong khi giá của A không đổi

A. Cầu của A tăng lên, cung của A không đổi
B. Cầu của A giảm, cung của A không đổi
C. Cung và cầu của A đều tăng
D. Cung và cầu của A đều giảm
E. Cung và cầu của A không đổi, chỉ lượng cung và lượng cầu thay đổi.
Cõu 12: Giá (cân bằng) của sản phẩm điện tử lắp ráp trong nước sẽ giảm khi:
A. Thuế nhập khẩu hàng điện tử tăng lên
B. Thuế nhập linh kiện và phụ tùng tăng lên
C. Chớnh phủ áp dụng các biện pháp tích cực để chống buôn lậu
D. Chính phủ tăng cường hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẩu
E. Cho phép mọi đối tượng vay vốn đầu tư công nghệ cao
Cõu 13: Giá cân bằng của một thị trường sẽ giảm và lượng cân bằng sẽ tăng khi:
A. Cầu giảm ít, cung tăng nhiều
B. Cầu giảm nhiều, cung giảm ít hay không đổi
C. Cầu tăng ít, cung tăng nhiều
D. Cầu tăng nhiều, cung giảm ít hay không đổi
E. Cỏc ý A và C là đúng
Cõu 14: Nếu giá cả giảm xuống bằng không (miễn phí), một người tiêu dùng tỡm cỏch cực đại
hóa lợi ích sẽ
A. Tiờu dựng tất cả lượng hàng hóa trong tầm tay họ
B. Tiêu dùng một khối lượng hàng hóa như nhau cho tất cả các loại hàng hóa
C. Tiếp tục tiêu dùng khi độ thỏa dụng cận biên cũn lớn hơn không (dương)
D. Tiếp tục tiêu dùng khi tổng độ thỏa dụng cũn lớn hơn không (dương)
E. Xử sự theo đúng luật cầu.
Cõu 15: Giả sử hai hàng hóa cùng mang lại mức độ thỏa món như nhau. Tuyên bố nào sau đây
là đúng:
A. Hàng hóa cần nhiều thời gian tiêu dùng hơn sẽ có xu hướng cơ mức giá thấp hơn
B. Hàng hóa cần nhiều thời gian tiêu dùng hơn sẽ có xu hướng có mức giá cao hơn
C. Không cú mối quan hệ giữa giỏ trị thời gian và giỏ trị tiền bạc giữa chỳng
D. Người ta có xu thế mua hàng hóa nào có mức chi dùng thời gian nhiều hơn

E. Người giàu có xu thế sẽ mua hàng hóa cần nhiều thời gian tiêu dùng hơn
-2-


Cõu 16: Người tiêu dùng sẽ đạt được mức tiêu dùng có lợi nhất khi phân bổ hết số ngân sách
nhất định cho tất cả các loại hàng hóa sao cho:
A. Tổng độ thỏa dụng đối với mọi hàng hóa là bằng nhau
B. Tổng độ thỏa dụng trên mỗi đồng ngân sách chi cho các hàng hóa khác nhau là
như nhau
C. Độ thỏa dụng biên của đơn vị hàng hóa cuối cùng của mọi hàng hóa là cực đại
D. Độ thỏa dụng biên của đơn vị hàng hóa cuối cùng của mọi hàng hóa là bằng nhau
E. Độ thỏa dụng biên của đơn vị hàng hóa cuối cùng trên mỗi đồng ngân sách chi
cho mỗi hàng hóa là bằng nhau
Cõu 17: Nếu cầu là co gión về giỏ, thỡ
A. Tổng doanh thu của người bán sẽ tăng nếu tăng giá
B. Lợi nhuận của người bán sẽ tăng khi tăng giá bán
C. Tổng doanh thu của người bán đạt cực đại
D. Tổng doanh thu của ngời bán sẽ tăng nếu giảm giá
E. Lợi nhuận của người bán sẽ tăng khi giảm lượng bán
Cõu 18: Hệ số co gión của cầu theo giỏ càng lớn
A. Sản phẩm càng đặc biệt
B. Giá thị trường càng thấp
C. Càng cú nhiều nguồn hàng húa thay thế
D. Nguồn hàng bổ sung càng nhiều
E. Các câu A và D đều đúng
Cõu 19: Nếu cung là hoàn toàn co gión, cầu là hoàn toàn khụng co gión, khi chớnh phủ đánh
thuế
A. Người tiêu dùng sẽ phải chịu toàn bộ thuế
B. Người sản xuất phải chịu toàn bộ thuế
C. Người tiêu dùng và người sản xuất chia nhau thuế phải nộp

D. Người bán lợi dụng tăng giá cao hơn mức thuế để thu lời
E. Người tiờu dựng tự mỡnh quyết định giá sẽ mua
Cõu 20: Co gión chộo của cầu theo giỏ cho biết
A. Hai hàng húa là thay thế hay bổ sung cho nhau
B. Hai hàng húa là co gión theo thu nhập
C. Cầu về hàng húa là ớt co gión
D. Hai hàng hoá được bán ra bởi cùng một người
E. Khụng cú ý nào đúng
Cõu 21: Trong dài hạn, nếu 1.000 đơn vị sản phẩm được sản xuất với chi phí 8.000 USD và
1.200 đơn vị với chi phí 9.200 USD, khi đó các mức sản lượng này nằm trong vùng
A. Khụng cú tớnh hiệu quả về quy mụ
B. Cú tớnh hiệu quả về quy mụ
C. Mức thu hồi vốn cận biên tăng dần
D. Mức thu hồi vốn cận biờn giảm dần
E. Chi phớ cận biờn giảm dần.
Cõu 22: Nếu giá cạnh tranh hoàn hảo hạ thấp hơn chi phí bỡnh quõn nhưng cũn lớn hơn chi
phí biến đổi bỡnh quõn (AC > P > AVC) thỡ doanh nghiệp sẽ:
A. Vẫn cú lói, vỡ thế tiếp tục sản xuất
B. Bị lỗ một phần chi phí biến đổi, nhưng vẫn tiếp tục sản xuất
C. Bị lỗ một phần chi phí biến đổi, nên đóng cửa
D. Bị lỗ vốn toàn bộ chi phí cố định, nhưng vẫn tiếp tục sản xuất
E. Bị lỗ vốn toàn bộ chi phí cố định, vỡ thế đóng cửa
Cõu 23: Cực đại hóa lợi nhuận có nghĩa là doanh nghiệp phải
A. Bán ra mức sản lượng tối đa
-3-


B. Bán ra mức sản lượng có mức giá cao nhất mà thị trường có thể chấp nhận
C. Tiếp tục bán ra chừng nào lượng hàng bán ra tiếp vẫn cũn làm cho thu nhập tăng
thêm lớn hơn chi phí phát sinh.

D. Bán ra mức sản lượng đạt mức doanh thu tối đa
E. Bán ra mức sản lượng ứng với mức giá thành thấp nhất
Cõu 24: Để đạt mức doanh thu tối đa, công ty phải bán ra mức
A. Đơn vị hàng hóa cuối cùng không làm tăng thêm doanh thu
B. Khối lương hàng hóa bán ra ở mức tối đa mà thị trường chấp nhận
C. P đạt được ở mức tối đa mà thị trường chấp nhận
D. Giá thành sản xuất đạt ở mức thấp nhất
E. Doanh thu cận biờn bằng lợi ớch cận biờn
Cõu 25: Công ty sẽ đạt được phần thị trường lớn nhất mà không bị lỗ vốn nếu bán ở mức sản
lượng
A. Chi phớ cận biờn bằng doanh thu cận biờn
B. Chi phí cận biên bằng đường giá
C. Doanh thu cận biờn bằng giỏ thành sản phẩm
D. Doanh thu cận biờn bằng lợi ớch cận biờn
Cõu 26: Việc xác định số lượng lao động và vốn một doanh nghiệp lựa chọn sử dụng thuộc vào
A. Năng suất lao động bỡnh quõn của người lao động và nguồn thị trường yếu tố vốn
B. Mức chi phí về vật tư và về lao động
C. Khả năng khai thác các yếu tố lao động và vốn công nghệ
D. Khả năng phối hợp giữa hai yếu tố vốn và lao động của công nghệ
E. Số lượng sản phẩm gia tăng mỗi đồng ngân sách chi vào hai yếu tố
Cõu 27: Lượng lao động và vốn được doanh nghiệp quyết định sử dụng với một lượng ngân
sách nhất định bằng một công nghệ nhất định thỏa món điều kiện
A. Lượng sản phẩm gia tăng trên mỗi đơn vị yếu tố các yếu tố sản xuất là bằng nhau
B. Lượng sản phẩm gia tăng mỗi đồng ngân sách chi cho các yếu tố sản xuất là bằng
nhau
C. Tổng khối lượng sản phẩm tạo ra từ việc sử dụng yếu tố lao động và từ yếu tố vốn
là bằng nhau
D. Tổng chi phớ sản xuất cho cỏc yếu tố là thấp nhất
E. Đường đồng sản lượng và đường đồng chi phí gặp nhau
Cõu 28: Yếu tố nào dưới đây không thỏa món điều kiện của một thị trường cạnh tranh hoàn hảo

A. Sản phẩm phõn biệt
B. Nhiều người bán
C. Nhiều người mua
D. Mỗi người tham gia đều hiểu rừ thị trường
E. Nguồn lực di chuyển rất dễ dàng
Cõu 29: Khi hãnh cạnh tranh hoàn hảo vẫn cũn đang kiếm được lợi nhuận kinh tế
A.Mức tiền công sẽ được đẩy cao đến mức không cũn lợi nhuận
B. Hóng sẽ cố duy trỡ mức giỏ bỏn để kiếm lời
C. Nhiều hóng mới tham gia vào ngành hang
D. Hóng sẽ tỡm cỏch cấu kết với cỏc hang khỏc để tăng giá bỏn
E. Hóng sẽ tỡm cỏch để quảng cáo cho sản phẩm đặc biệt của mỡnh dể tăng thêm thị
trường.
Cõu 30: Giả sử một ngành cạnh tranh hoàn hảo có chi phí không đổi đó đạt được điểm cân bằng
dài hạn và cầu thị trường tăng lên. Nếu ngành lại đạt được điểm cân bằng dài hạn mới,
mức sản lượng của hang trong ngành sẽ
A. Ban đầu tăng lên, sau đó trở về mức cũ
B. Ban đầu tăng lên và ổn định tại đó
-4-


C. Ban đầu tăng lên sau đó giảm xuống nhưng cao hơn mức cân bằng cũ
D. Ban đầu tăng lên chút ít sau đó giảm xuống thấp hơn mức cân bằng cũ
E. Không thay đổi
Cõu 31: Nếu ở một thị trấn nhỏ chỉ có một cửa hàng dược phẩm doanh nghiệp đó có ưu thế độc
quyền bởi
A. Tính hiệu quả về quy mô của thị trường
B. Ưu thế kiểm soát các nguồn thiết yếu
C. Giấy phộp hành nghề duy nhất
D. Sự bảo hộ về mặt phỏp lý
E. Đại lý độc quyền

Cõu 32: Một hóng độc quyền khi phân biệt giá sẽ đặt mức giá cao hơn cho
A. Nhúm khỏch hàng cú nhu cầu lớn nhất
B. Nhúm khỏch hàng cú nhu cầu co gión nhất
C. Nhúm khỏch hàng cú nhu cầu ớt co gión nhất
D. Nhúm khỏch hàng cú nhu cầu co gión đơn vị (=1)
E. Nhúm khách hàng ít tuổi hơn
Cõu 33: Chính phủ điều tiết một hóng độc quyền tự nhiên bằng cách
A. Cấp giấy phộp cho hóng khỏc tham gia thị trường
B. Định ra mức giá trần
C. Định ra mức giá sàn
D. Đánh thuế hóng độc quyền
E. Trợ cấp cho người tiêu dùng
Cõu 34: Một hóng độc quyền muốn vươn ra thị trường mới ở xa hơn có độ co gión lớn hơn.
Hóng sẽ đặt mức giá ở thị trường mới
A. Cao hơn so với thị trường truyền thống
B. Bằng thị trường truyền thống
C. Bằng thị trường truyền thống cộng thêm chi phí vận chuyển
D. Thấp hơn thị trường truyền thống
E. A và C
Cõu 35: Một thị trường cạnh tranh sẽ trở nên độc quyền hơn bởi
A. Có các hang nước ngoài tham gia cạnh tranh
B. Chính phủ ban hành các quy định mới về tiêu chuẩn hoá sản phẩm
C. Chính phủ thu hồi các quy định hạn chế lượng mua
D. Nhu cầu thị trường giảm xuống
E. Quốc hội mới thông qua quy chế về bản quyền tỏc giả
Cõu 36: Trong một thị trường cạnh tranh độc quyền, tính độc quyền của một hàng hóa sẽ tăng
lên khi:
A. Xuất hiện nhiều hàng hóa bổ sung hơn
B. Xuất hiện nhiều hàng hóa thay thế hơn
C. Thị trường hàng hóa bổ sung tăng giỏ

D. Thị trường hàng hóa thay thế hoàn hảo
E. Thị trường hàng hóa thay thế có sự phân biệt giá.
Cõu 37: Trong cạnh tranh độc quyền
A. Cỏc hóng đẩy mạnh câu kết để tăng giá
B. Cỏc hóng tăng cường quảng cáo cho hàng hóa của mỡnh
C. Cỏc hóng tỡm cỏch giảm giỏ để thu hút khỏch hàng
D. Đầu tư để tạo ra sản phẩm hoàn hảo để chiếm thị trường của các hóng khỏc
E. Sử dụng hiệp hội thương mại để tuyên truyền cho hóng
Cõu 38: Cỏc hóng cạnh tranh độc quyền sẽ thu được lợi nhuận lớn hơn nếu
A. Tiờu chuẩn húa sản phẩm
-5-


B. Giảm lượng bán để tăng giá bán cao hơn mức giá độc quyền
C. Giảm giá bán xuống mức giá cạnh tranh hoàn hảo để tăng thị phần
D. Bán giá như nhau ở các thị trường khác nhau
E. Bán giá khác nhau ở các thị trường khác nhau
Cõu 39: Thị trường lao động là thị trường ở đó
A. Cung và cầu đều là cạnh tranh hoàn hảo
B. Cung là cạnh tranh hoàn hảo, cầu là cạnh tranh độc quyền
C. Cung là cạnh tranh độc quyền, cầu là cạnh tranh hoàn hảo
D. Cung và cầu đều là cạnh tranh độc quyền
E. Thị trường lao động có quy luật riêng
Cõu 40: Vai trũ của chớnh phủ trong nền kinh tế thị trường
A. Là tham gia trực tiếp vào hộ gia đỡnh và doanh nghiệp
B. Chỉ can thiệp vào những nơi cơ chế thị trường khiếm khuyết
C. Đánh thuế người sản xuất
D. Trợ cấp cho người tiêu dung
E. Cung cấp và quản lý nguồn tài chớnh
Sử dụng hỡnh vẽ dưới đây cho các câu hỏi 41, 42,43 (Hỡnh 1)


A
I

Cõu 41: Hóng độc
như hỡnh vẽ 1 sẽ đạt lợi nhuận cực
P* quyền có đường cầu và các đường chi phí
ATC
MC
đại ở mức giá và sản lượng
A. P1,P1Q1
E
B
B. P2,
Q2
P2
C. P3, Q3
D. P4,
P3Q4
E. P5, Q5
Cõu 42: Mức giỏ của hóng độcKquyền có đường cầu và D
các đường chi phí như hỡnh vẽ 1 sẽ bỏn
để đạt mức sản lượng lớn nhất mà không bị lỗ là
A. P1, Q1
B. P2, Q2
Q* Q 1 Q 2 Q 3
C. P3, Q3
D. P4, Q4
E. P5, Q5
Cõu 43: Mức giá trần thấp nhất chính phủ có thể đặt ra để điều tiết độc quyền có đường cầu và

đường chi phí như hỡnh vẽ 1 là mức
A. P1
B. P2
C. P3
D. P4
E. P5
Sử dụng hỡnh vẽ dưới đây cho các câu hỏi 44, 45 (Hỡnh 2)
-6-


Cõu 44: Lợi nhuận của hóng độc quyền có đường cầu và các đường chi phí như trên hỡnh vẽ
được xác định bằng
A. Diện tớch P1AGP2
B. Diện tớch P1AFC
C. Diện tớch P2BED
D. Bằng khụng
E. Không xác định được trên hỡnh vẽ
Cõu 45: Cú thể nhận xột gỡ về cơ cấu chi phí trong giá thành của hóng cú đường cầu và đường
chi phí như hỡnh vẽ
A. Tỷ phần chi phí cố định lớn hơn chi phí biến đổi
B. Tỷ phần chi phí cố định nhỏ hơn chi phí biến đổi
C. Tỷ phần chi phí cố định tương chi phí biến đổi
D. Không xác định được bằng đồ thị
E. Cần có thêm đường chi phí cố định
Sử dụng hỡnh vẽ dưới đây cho các câu hỏi 46, 47 (Hỡnh 3)

S
A
f
p


b
n m
c

g
0

h

j

M
R

i

Cõu 46: Giá và lượng cân bằng của một ngành cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu
và các đường chi phí như hỡnh vẽ là điểm nào
A. P = p, Q = j
B. P = g, Q = j
C. P = g, Q = i
D. P = g, Q = h
E. P = f, Q = h
Cõu 47: Hóng độc quyền có đường cầu và các đường chi phí như hỡnh vẽ sẽ xỏc định mức giá
và lượng tối đa hoá lợi nhuận là điểm nào
A. P = f, Q = h
-7-



B.
C.
D.
E.

P = p, Q = j
P = g, Q = i
P = g, Q = h
P = f, Q = j

Sử dụng hỡnh vẽ dưới đây cho các câu hỏi 48, 49, 50 (Hỡnh 4)

Cõu 48: Hóng cú đường cầu và đường chi phí như hỡnh vẽ đang tham gia vào thị trường
A. Độc quyền
B. Độc quyền nhóm với sản phẩm đồng nhất
C. Độc quyền nhóm với sản phẩm khác biệt
D. Cạnh tranh mang tính độc quyền
E. Cạnh tranh hoàn hảo
Cõu 49: Hóng cú đường cầu và các đường chi phí như hỡnh vẽ sẽ định mức giá và lượng tối đa
hóa lợi nhuận ở mức
A. q1, p
B. q2, thấp hơn p
C. q3, thấp hơn p
D. q4, p
E. q5, p
Cõu 50: Hóng cạnh tranh hoàn hảo cú đường cầu và các đường chi phí như hỡnh vẽ cú thu được
lợi nhuận hay không?
A. Cú lợi nhuận kinh tế
B. Lợi nhuận kinh tế bằng khụng
C. Chỉ có lợi nhuận thông thường

D. Lợi nhuận thông thường bằng không
E. B và C
Sử dụng hỡnh vẽ cho cỏc cõu hỏi 51,52 (Hỡnh 5)

-8-


Cõu 51: Hóng cạnh tranh hoàn hảo cú đường cầu và các đường chi phí như hỡnh vẽ sẽ quyết
định
A. Sản xuất ở mức sản lượng q2 và mức giá p để kiếm lời
B. Bị lỗ vốn nhưng vẫn tiếp tục sản xuất
C. Bị lỗ vốn nên cần rời bỏ thị trường
D. Sản xuất ở mức sản lượng q3 và mức giá k để không bị lỗ
E. Sản xuất ở mức sản lượng q1 và mức giá m để thu hồi một phần chi phí cố định
Cõu 52: Hóng cú đường cầu và các đường chi phí như hỡnh vẽ cú thể cải thiện tỡnh trạng lỗ lói
của mỡnh bằng cỏch nào?
A. Tăng giỏ bỏn
B. Tăng lượng bán
C. Giảm chi phớ sản xuất
D. Tạm ngừng hoạt động
E. Đẩy mạnh quảng cáo

Sử dụng hỡnh vẽ dưới đây cho các câu hỏi 53, 54, 55 (Hỡnh 6)

Cõu 53: Hóng cạnh tranh độc quyền có đường cầu và các đường chi phí như hỡnh vẽ sẽ đạt mức
cân đối ngắn hạn ở điểm
A. q1
B. q2
C. q3
D. q4

E. MR = 0
Cõu 54: Hóng cạnh tranh độc quyền có đường cầu và các đường chi phí như hỡnh vẽ đang ở
trong tỡnh trạng
A. Cân đối ngắn hạn, có lợi nhuận
B. Cân đối ngắn hạn, bị lỗ vốn
C. Cân đối dài hạn, lợi nhuận bằng 0
D. Cân đối dài hạn, có lợi nhuận
E. Khụng ở trong tỡnh trạng cõn đối cả ngắn hạn và dài hạn
Cõu 55: Hóng cạnh tranh độc quyền có đường cầu và các đường chi phí như hỡnh vẽ sẽ đạt mức
cân đối dài hạn ở điểm
A. q1 và D
-9-


B.
C.
D.
E.

q2 và D
q3 và D
q4 và D
ATC cực tiểu

P

Cõu 56: Đường cầu trên hỡnh vẽ
A. Là co gión hoàn toàn
B. Là co gión khụng hoàn toàn
C. Có độ co gión là vụ cựng lớn ( ∞ )

D. Có độ co gión bằng 0
E. A và C

D

Q

Cõu 57: Điểm nào trên hỡnh vẽ 7 cho biết sản xuất đạt mức hiệu quả
A. A
Bỏnh
B. B
ngọt
C. C
Hỡnh 7
D. D
E. E

PPF
Bỏnh
mỳ

Cõu 58: Đường giới hạn Năng lực sản xuất (PPF) trờn hỡnh vẽ 8 thể hiện
A. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
B. Chi phí cơ hội để sản xuất giày là không đổi
C. Chi phí cơ hội giảm dần
Thịt
D. Chi phí cơ hội giảm dẫn
rỏn
E. Khụng ý nào đúng


Hỡnh 8

PPF
Giày

Sử dụng hỡnh vẽ dưới đây cho các câu hỏi 59, 60, 61, 62, 63 (Hỡnh 9)
P
B
PE
C

S

A
E

G

F

D

P2

QA QE

- 10 -

Q



Cõu 59: Thặng dư tiêu dùng khi thị trường là độc quyền bán được đo bằng
A. Diện tớch P1AB
B. Diện tớch P1EPE
C. Diện tớch P1AQA
D. Diện tớch P1AFC
E. Diện tớch BAFC
Cõu 60: Thặng dư sản xuất khi thị trường là độc quyền bán được đo bằng
A. Diện tớch BAEFP2
B. Diện tớch BAFP2
C. Diện tớch PgGFP2
D. Diện tớch PEGFQA
E. Diện tớch P2EQE
Cõu 61: Phúc lơi xó hội khi thị trường là cạnh tranh được đo bằng
A. Diện tớch P1AFP2
B. Diện tớch BAEFC
C. Diện tớch P1EP2
D. Diện tớch P1AB + CEP2
E. Diện tớch P1EQA
Cõu 63: Nếu chính phủ điều tiết giá độc quyền xuống đến PB, thỡ phỳc lợi xó hội sẽ thay đổi
như thế nào?
A. Phỳc lợi xó hội sẽ tăng thêm bằng diện tích AEF
B. Thặng dư tiêu dùng sẽ tăng thêm bằng diện tích AEG
C. Thặng dư sản xuất giảm đi diện tích GEF
D. Thặng dư tiêu dùng tăng thêm BADPE
E. Thặng dư sản xuất giảm đi PEGFC
Sử dụng hỡnh vẽ dưới đây cho các câu hỏi 64, 65 (Hỡnh 10)

P


P1
B
P3
C

S

A
G

E
F

D

P2
0

QA

QE

Q

Cõu 64: Nếu chính phủ đánh thuế t (đ/đơn vị sản lượng), trạng thái thị trường sẽ thay đổi
A. Người tiêu dùng phải trả mức giá = B
B. Người sản xuất được hưởng mức giá = A
C. Thặng dư tiêu dùng sẽ giảm đi một lượng bằng diện tích AFE
D. Thặng dư sản xuất sẽ tăng lên một lượng bằng diện tích P2EFC
E. Chính phủ thu được khoản thuế bằng diện tích BAEFC

Cõu 65: Khi chính phủ đánh thuế t (đ/ đơn vị sản lượng) vào người sản xuất
A. Người tiêu dựng sẽ phải chịu toàn bộ số thuế bằng diện tớch BAFC
- 11 -


B. Người sản xuất sẽ phải chịu toàn bộ số thuế bằng diện tích BAFC
C. Người tiêu dùng chỉ phải chịu một số thuế bằng một nửa diện tích BAFC
D. Người tiêu dùng chịu số thuế bằng diện tích BAGPE
E. Người tiêu dùng chịu số thuế bằng diện tớch CFGPE
Cõu 66: Các nhà kinh tế phân loại hàng hoá thứ cấp là hang hóa có điều kiện nào sau đây
A. Độ co gión của cầu đối với thu nhập là - 0,5
B. Độ co gión của cầu đối với giá và -1,3
C. Độ co gión chộo của cầu đối với giá hàng hóa liên quan là - 0,7
D. Độ co gión của cầu đối với thu nhập là 1,3
E. Độ co gión chộo của cầu đối với giá hàng hóa liên quan là 0,1

Cõu 67: Sắp xếp các đường cầu ở hỡnh bờn theo thứ tự độ co gión giảm dần tớnh tại thời điểm
các đường cầu cắt nhau như hỡnh bờn
A. A, B, C
P
B. A, C, B
A
C. B, A, C
B
D. C, A, B
C
E. Độ co gión của chỳng như nhau

Q
Cõu 68: Sự thay đổ trong cung (khác sự thay đổi trong lượng cung) của hàng hóa nào đó gây ra

bởi:
A. Thay đổi về mức chi tiêu của người tiêu dùng cho hàng hóa đó
B. Thay đổi trong sở thích người tiêu dùng
C. Thay đổi công nghệ làm ảnh hưởng đến chi phí sản xuất
D. Sự thay đổi về mức thuế môn bài (thuế đóng một lần)
E. Số lượng người mua tăng lên
Cõu 69: Độ co gión của cầu rất quan trọng và nú chỉ ra rằng
A. Càng tăng giá, lợi nhuận sẽ càng tăng
B. Càng tăng giá, doanh thu sẽ càng tăng
C. Giảm giá sẽ làm cho người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn
D. Sự thay đổi về mức thuế môn bài (thuế đóng một lần)
E. Phản ứng của người tiêu dùng trước những thay đổi về cung
Cõu 70: Người tiêu dùng được coi là có lợi nhất khi lựa chọn hai hàng hoá A và B sao cho:
A. Độ thoả món từ A đúng bằng độ thỏa dụng B
B. Số tiền chi cho A đúng bằng số tiền chi cho B
C. Tỷ số ngõn sỏch chi cho A trờn giỏ của A (M A/PA) đúng bằng tỷ số ngân sách chi
cho B trên giá của B (MB/PB)
D. Một đồng chi tiêu cho đơn vị A hoặc B cuối cùng không thể hiện sự khác nhau về
độ thỏa dụng tăng thm
E. Dộ thỏa dụng đạt được từ việc tiêu dùng A trên số tiền chi cho A đúng bằng độ
thỏa dụng bỡnh quõn trờn mỗi đồng ngân sách chi cho B
Cõu 71: Nếu một hàng hoá được coi là thứ cấp, khi đó:
A. Khi giỏ của nó tăng thỡ người tiêu dùng sẽ mua ít đi
B. Khi giá của nó giảm người tiêu dùng sẽ mua ít đi
C. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng thỡ họ sẽ mua hàng hoỏ đó ít đi
- 12 -


D. Nếu giá hoặc thu nhập thay đổi thỡ khụng ảnh hưởng đến việc tiêu dùng nó
E. Người tiêu dùng sẽ tỡm cách thay thế nó bằng hàng hóa có chất lượng cao hơn

Cõu 72: Để tối đa lợi ích từ một “giỏ” gồm hai hàng hoá xa xỉ và thiết yếu, người tiêu dùng sẽ
thay đổi sự lựa chọn như thế nào khi giá của hàng xa xỉ tăng
A. Mua nhiều hàng xa xỉ hơn
B. Tăng chi tiêu cho hàng xa xỉ để đảm bảo cơ cấu giỏ hàng hoá không đổi
C. Phân bổ lại ngân sách cho hai hàng hóa theo tỷ lệ độ thỏa dụng đạt được từ việc
điều chỉnh chi tiờu giữa hai hàng húa
D. Phân bổ lại ngân sách cho hai hàng hoá theo tỷ lệ độ thoả dụng đạt được từ các
khối lượng hai hàng hoá được tiêu dùng
E. Phõn bổ lại ngõn sỏch cho hai hang húa theo tỷ lệ giỏ cả mới giữa chỳng.
Cõu 73: Khi giá của hàng hoá A, B và C bằng nhau, người tiêu dung sẽ tối đa lợi ích khi:
A. Chia đều ngân sách cho ba hàng hóa
B. Phõn bổ ngõn sỏch sao cho tổng lơi ích đạt được từ mỗi hàng hóa là bằng nhau
C. Mua các hàng hóa đó với một lượng cần thiết để MU của chúng bằng nhau
D. Phân bổ ngân sách theo tỷ lệ độ thỏa dụng đạt được từ mỗi hàng hoá
E. Không yếu tố nào đúng
Cõu 74: Đối với một số hàng hoá độ co gión của cầu đối với thu nhập là dương. Chúng ta gọi
hàng hóa đó là:
A. Hàng hoỏ thiết yếu
B. Hàng hoỏ miễn phớ
C. Hàng húa thay thế
D. Hàng hoỏ thứ cấp
E. Hàng hoỏ xa xỉ
Cõu 75: Nếu do thời tiếu xấu, năng xuất thấp, nhưng thu nhập do bán nông sản lại cao hơn điều
đó có nghĩa là:
A. Cầu co gión hơn cung
B. Cung co gión hoàn toàn
C. Cầu khụng co gión, cung dịch chuyển về bờn trỏi sẽ làm tăng tổng doanh thu
D. Cung khụng co gión, cung dịch chuyển về bờn trỏi sẽ làm tăng tổng doanh thu
E. Các nhân tố trên không đúng
Cõu 76: Giá và lượng cân bằng trên một thị trường hàng hóa sẽ giảm sút khi:

A. Sự giảm sỳt trong giỏ của hàng húa bổ sung
B. Sự giảm sút trong số lượng các nhà sản xuất
C. Sự giảm sỳt trong giỏ của hang húa thay thế
D. Sự giảm sỳt trong chi phớ sản xuất
E. Sự biến động bất lợi trên thị trường yếu tố sản xuất
Cõu 77: Đối với một hàng hóa, nếu chủng loại hàng hóa thay thế càng nhiều và khả năng thay
thế càng lớn
A. Cầu càng khụng co gión
B. Cầu càng co gión
C. Cung càng ớt co gión
D. Cung càng co gión
E. B và D
Cõu 78: Tất cả các đường chi phí bỡnh quõn đều có dạng chữ U. Trừ
A. Đường AVC
B. Đường AFC
C. Đường AC
- 13 -


D. Đường MC
E. Đường AC dài hạn
Cõu 79: Tại mức sản lượng có tổng chi phí bỡnh quõn thấp nhất
A. AVC = AFC
B. MC = AVC
C. MC = ATC
D. MC = P
E. P = ATC
Cõu 80: Trong dài hạn, doanh nghiệp sẽ rỳt lui khỏi ngành khi
A. Giá không đủ bù đắp tổng chi phớ bỡnh quõn thấp nhất
B. Giỏ khụng bằng chi phớ biờn

C. Giá cao hơn chi phí biến đổi bỡnh quõn
D. Các doanh nghiệp khác sản xuất hiệu quả hơn
E. Giỏ khụng bằng chi phớ biờn thấp nhất
Cõu 81: Theo hỡnh vẽ, tuyờn bố nào dưới đây là đúng
A. A là điểm đóng cửa
B. B là điểm hũa vốn
C. C là điểm hũa vốn
D. B là điểm đóng cửa
E. A là điểm tối đa hóa doanh thu

P

A

Cõu 82: Một doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng nếu:
M
A. Chi phớ bỡnh quõn nhỏ nhất
ATC
R
B
B. MR lớn hơn MC
C
AVC
C. Tổng doanh thu lớn nhất
D. Sản lượng bán ra là lớn nhất
E. Sản phẩm cuối cùng bán ra chỉ tạo thêm được nguồn thu nhập tăng thêm Qđủ để
trang trải các khoản chi phí sản xuất phát sinh thêm
Cõu 83: Hóng sẽ đạt được lợi nhuận tối đa ở mức sản lượng đạt
A. Doanh thu cực đại
B. Chi phớ cực tiểu

C. Thị phần tối đa
D. Doanh thu cận biờn bằng khụng
E. Đơn vị sản lượng cuối cùng không tạo ra thêm lợi nhuận
Cõu 84: Trong ngắn hạn, các doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa thiệt
hại (lỗ vốn) phải thỏa món điều kiện
A. Tổng chi phớ bỡnh quõn bằng chi phớ cận biờn
B. Doanh thu bỡnh quõn bằng tổng chi phớ bỡnh quõn
C. Tổng doanh thu bằng tổng chi phớ
D. Tốc độ thay đổi về doanh thu bằng tốc độ thay đổi về chi phí
E. Doanh thu bỡnh quõn bằng chi phớ cận biờn
Cõu 85: Nhà độc quyền nhận thấy rằng tại mức sản lượng hiện tại thỡ doanh thu cận biờn của
họ là 5$ và chi phí cận biên là 4.1$. Điều kiện nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận
của nhà độc quyền?
A. Giữ nguyên mức giá và sản lượng hiện tại
B. Tăng giá và giữ sản lượng không đổi
C. Tăng giá và giảm sản lượng
D. Giảm giá và tăng sản lượng
- 14 -


E. Giảm giá và giữ sản lượng không thay đổi
Cõu 86: Nếu một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hoả nhận thấy rằng doanh thu cận biên của
doanh nghiệp lớn hơn chi phí cận biên của nó, khi đó doanh nghiệp sẽ tăng thêm lợi
nhuận nếu
A. Tăng sản lượng và giảm giá bán
B. Tăng sản lượng và tăng giá bỏn
C. Tăng sản lượng và giữ nguyên giá bán
D. Giảm sản lượng và tăng giá bán
E. Giảm sản lượng và giữ nguyên giá bán.
Cõu 87: Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, trong ngắn hạn, nếu quan sát thấy giá hàng hóa tăng

điều đó có nghĩa:
A. Giá thị trường yếu tố sản xuất tăng cao hơn
B. Tiến bộ công nghệ đó làm giảm chi phớ cận biờn
C. Cỏc hóng đó tăng sản lượng cung ứng
D. Tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp
E. Đối thủ cạnh tranh quảng cáo mạnh hơn
Cõu 88: Nếu giá giảm trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, khi đó các doanh nghiệp trong
ngắn hạn sẽ
A. Không giảm số lượng doanh nghiệp
B. Cố gắng giảm sản xuất hoặc đóng cửa
C. Giữ sản lượng như cũ và chấp nhận lỗ vốn
D. Quảng cỏo hàng húa
E. Không yếu tố nào đúng
Cõu 89: Nếu giỏ bỏn là 10$ thỡ lượng mua là 5400 một ngày, và nếu là 15$ thỡ lượng mua là
4600 một ngày. Khi đó độ co gión của cầu đối với giá xấp xỉ:
A. 0,1
B. 0,4
C. 0,7
D. 1,5
E. 2,5
Sử dụng các thông tin sau đây để trả lời cho các câu hỏi 90, 91, 92, 93
Bạn là một chủ doanh nghiệp sản xuất hạt tiêu. Giá thị trường là 10$/kg và thị trường
hạt tiêu là thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Hàm chi phí cận biên, tổng chi phí bỡnh quõn và chi
phớ biến đổi bỡnh quõn của doanh nghiệp như sau:
MC = 2Q + 2
TC = Q + 100/Q + 2
VC = Q + 2
Cõu 90: Doanh thu cận biờn của một kg hạt tiờu là bao nhiờu?
A. 0
B. 4

C. 8
D. 10
E. 12
Cõu 91: Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu kg hạt tiêu để tối đa hoá lợi nhuận?
A. 0
B. 4
C. 8
D. 10
E. 12
Cõu 92: Mức lợi nhuận tối đa thu được là bao nhiêu?
A. -100
- 15 -


B. - 84
C. 0
D. 46
E. 120
Cõu 93: Nếu giá của hạt tiêu tăng lên là 20$/kg, mức sản lượng tối đa doanh nghiệp cung cấp ra
thị trường để tối đa hóa lợi nhuận là bao nhiêu?
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
E. 11
Sử dụng các thông tin sau đây để trả lời cho các câu hỏi từ 94 đến 98
Một doanh nghiệp sản xuất cụng tỏc bóng đèn hoạt động trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo. Đường cầu và đường cung của thị trường công tác như sau:
Q = 120 – 2P
Qs = 10P

Cõu 94: Với các thông tin trên sản lượng công tắc trên thị trường là bao nhiêu?
A. 25
B. 50
C. 100
D. 150
E. 200
Cõu 95: Với các thông tin trên, doanh nghiệp sản xuất bao nhiêu công tắc bóng đèn để tối đa
hoá lợi nhuận?
A. 0
B. 5
C. 10
D. 15
E. 25
Cõu 96: Giả sử các doanh nghiệp là đồng nhất, bao nhiêu doanh nghiệp tham gia vào thị trường
công tắc trên?
A. 0
B. 10
C. 15
D. 20
E. 30
Cõu 97: Tại mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ
A. Thu được lợi nhuận
B. Hũa vốn
C. Lỗ vốn
D. Chi phớ bỡnh quõn thấp nhất
E. Doanh thu cực đại
Cõu 98: Mức giá thấp nhất để doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất trong ngắn hạn là bao nhiêu?
A. 0
B. 5
C. 10

- 16 -


D. 15
E. 20
Sử dụng các thông tin sau đây cho câu hỏi 99, 100
Bạn là chủ một doanh nghiệp đánh bắt cá biển. Thị trường cá biển là thị trường cạnh
tranh hoàn hảo và giá của một kg cá biển là 20$. Chi phí cận biên và tổng chi phí bỡnh quõn của
hóng cú thể biểu diễn như sau:
MC = 4Q + 2
ATC = 2Q + 2 + 72/Q
Cõu 99: Mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu?
A. 0
B. 4,5
C. 6
D. 9
E. 12
Cõu 100: Với giá thị trường nêu trên, có xu thế
A. Nhiều hóng mới gia nhập thị trường
B. Một số hóng đang hoạt động rơi bỏ thị trường
C. Số lượng hóng trờn thị trường tăng thêm
D. Số lượng hóng tham gia thị trường vẫn như cũ
E. Cần có thêm thông tin để trả lời cõu trờn
Câu101. Doanh nghiệp độc quyền sẽ đạt được phần thị trường lớn nhất mà không bị lỗ nếu bán
ở mức sản lượng mà:
A. Chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên.
C. Chi phí cận biên bằng đường giá.
D. Chi phí biến đổi bình quân bằng đường giá.
E. Chi phí bình quân bằng đường giá.
F. A và E đều đúng.


Bài tập
Bài 1. Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có biểu cung cùng như sau:
Giá P (Nghìn đồng)
60
80
100
120
Lượng cầu Q(triệu cái)
22
20
18
16
Lượng cung (Triệu cái)
14
16
18
20
1. Viết phương trình cung, cầu. Xác định giá và sản lượng cân bằng.
2. Tính hệ số co giãn của cung và cầu theo giá trị mức giá cân bằng.
3. Tính thặng dư tiêu dùng tạimức giá cân bằng.
4. Khi nào tổng doanh thu đạt tối đa?
Bài 2. Phần lớn cầu về nông sản của Mỹ là cầu của nước khác. Trong năm 1980 cầu ước lượng
đói với lúa mỳ của Mỹ là Q = 3550 – 266P.
Cầu trong nước Mỹ là:
Qd = 1000 – 46P
Cung trong nước Mỹ là: Qs = 1800 + 240P.
Giả sử cầu xuất khẩu về lúa mỳ giảm đi 30%
1. Xác định giá lúa mỳ và sản lượng lúa mỳ trước và sau sự thay đổi của cầu xuất khẩu?
2. Nông dân Mỹ rất quan tâm tới sự giảm cầu xuất khẩu này. Mối quan tâm của họ là

gì?
- 17 -


Bài 3.
Thị trường sản phẩm B được cho bởi hàm cung và hàm cầu là:
Pd = 18-3Qd
và Ps = 6 + Qs
a. Tính hệ số co giãn theo giá của cầu và cung tại mức giá cân bằng.
b. Giả sử Nhà nước quy định giá P = 7,5 thì điều gì xảy ra trên thị trường? Khi đó thặng
dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất là bao nhiêu?
c. Nếu Chính phủ đánh thuế t = 2 cho một đơn vị sản phẩm B bán ra. Giá và sản lượng
cân bằng mới là bao nhiêu?
d. Minh hoạ các kết quả trên bằng đồ thị.
Bài 4
Cung về một loại hàng hoá được cho ở bảng dưới đây:
Giá(USD/Đơnvị)
10
12
14
16
Lượng cung(Đ.vị)
0
2
4
6
Phương trình đường cầu được cho bởi: P= 70 – 2.Q (USD)
a. Xác định phương trình đường cung.
b. Tính giá và lượng cân bằng
c. Chính phủ đặt giá trần Pc=25 USD, hãy tính CS, PS?

d. Minh hoạ các kết quả trên một đồ thị.

18
8

Bài 5
Cung và cầu đối với cam được cho bởi các hàm sau:
PD = 18- 3QD và PS = 6+QS. Trong đó giá tính bằng nghìn đồng/kg, lượng tính bằng tấn.
1. Giá và sản lượng cân bằng là bao nhiêu? Tính hệ số co giãn của cầu tới mức cân
bằng?
2. Nếu chính phủ đánh thuế 2000đ/kg thì giá và sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
3. Độ co giãn chéo giữa cam và soài là 0,5. Điều gì xảy ra với cầu đối với soài khi giá
soài không thay đổi?
Bài 6
Cung của sản phẩm X trên thị trường là Ps = 10 + Qs. Cầu về nó là một đường thẳng có
độ dốc là -1, mức giá là 20 thỡ hệ số co gión của cầu theo giỏ là - 0,5.
a) Viết phương trỡnh đường cầu. Tính giá và lượng cân bằng của thị trường.
b) Tớnh hệ số co gión của cầu ở mức giỏ cõn bằng
c) Ở mức giá nhà nước áp đặt là 30 thỡ thặng dư tiêu dùng là bao nhiêu?
d) Vẽ đồ thị minh hoạ các kết quả đó tớnh được.
Bài 7
Một người tiêu dùng sử dụng số tiền 4 triệu đồng để mua hai loại hàng hoá là S và G.
Hàm lợi ích cho bởi: TU = (2S – 2).G
a.
Giả sử giá S là 50 ngàn đồng, giá G là 20 ngàn đồng. Viết phương
trình đường ngân sách.
b.
Tính lợi ích cận biên của từng loại hàng hoá.
c.
Kết hợp nào giữa S và G mà người tiêu dùng sẽ mua để tối đa hoá lợi

ích. Tổng lợi ích lớn nhất là bao nhiêu?
d.
Minh hoạ các kết quả câu a và c trên cùng đồ thị.
- 18 -


Bài 8
Bà Cẩm có thu nhập hàng tháng là 1 triệu đồng, để mua hai hàng hoá là thịt và khoai tây.
1.
Giả sử giá thịt là 20.000 đồng/Kg, giá khoai tây là 5.000đ/kg. Thiết lập
phương trình đường ngân sách và minh hoạ bằng đồ thị.
2.
Hàm lợi ích được cho: TU = (M-2).P (M: thịt, P: Khoai tây). Phối hợp nào
giữa thịt và khoai tây mà bà Cẩm cần mua để tối đa hoá lợi ích?
3.
Tổng lợi ích tối đa?
4.
Nếu giá khoai tây tăng đến 10.000/kg. Đường ngân sách thay đổi như thế
nào? Phối hợp nào giữa thịt và khoai tây để tối đa hoá lợi ích?
Bài 9
Một người tiêu dùng chi một khoản tiền là 2000USD để mua 2 hàng hoá X và Y, hàm lợi
ích của người này là: U = 2X(Y-2). Giá của hàng hoá X, Y tương ứng là P X = 40 USD/đv; PY =
15USD/đv.
a. Thiết lập và minh hoạ trên đồ thị đường ngân sách của người này.
b. Đường bàng quan của người này có đặc điểm gì?
c. Tìm kết hợp hàng hoá tối ưu của người tiêu dùng này? Lợi ích tối đa có thể đạt được là
bao nhiêu?
d. Tính tỷ suất thay thế cận biên của hai hàng hoá X và Y đặc trưng cho người tiêu dùng
này, tại điểm tiêu dùng tối ưu tỷ số này là bao nhiêu?
e. Vì một lý do đặc biệt, giá X tăng lên gấp đôi. Quyết định tiêu dùng của người tiêu dùng

này bây giờ thay đổi ra sao?
Bài 10
Một doanh nghiệp cần hai yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết rằng doanh
nghiệp chi ra một khoản tiền là C = 30.000 để mua hai yếu tố này với giá tương ứng: P K =600 và
PL=300. Hàm sản xuất được cho bởi Q= 2K(L-2). (Trong đó Q là sản lượng tính bằng đơn vị)
1. Hàm sản xuất này có hiệu suất tăng hay giảm theo quy mô? vì sao
2. Xác định năng suất cận biên(MP) của các yếu tố K và L. Tính MRTS giữa vốn và lao
động.
3. Xác định vốn và lao động tối ưu và sản lượng tối đa đạt được.
4. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất 900 đơn vị, tìm phương án sản xuất tối ưu với chi phí
tối thiểu.
5. Sản xuất của doanh nghiệp thể hiện năng suất tăng, giảm hay không đổi theo quy mô?
Tại sao?
Bài 11
Có số liệu sau đây về thị trường tủ lạnh capatob.
Giá (USD)
100
120
140
160
180
200
Lượng cầu(C)

1000

900

800


700

600

500

Lượng cung(C)

300

400

500

600

700

800

1. Viết phương trình cung cầu và xác định giá và lượng cân bằng?
2. Điều gì xảy ra ở mức giá 120USD và 200USD một chiếc. Mô tả sự vận động của giá
về mức giá cân bằng trong hai trường hợp trên.
3. Giả sử cung về tủ lạnh là không đổi, điều gì xảy ra với đường cầu khi giá điện tăng
lên một cách đột ngột?
- 19 -


4. Nếu tại mọi mức giá lượng cầu giảm đi 300 chiếc, giá và sản lượng cân bằng là bao
nhiêu?

Bài 12
Trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có 60 người bán và 80 người mua.
Mỗi người bán đều có hàm cầu giống nhau: P = 164 – 20 Q.
Mỗi người sản xuất đều có hàm tổng chi phí giống nhau: TC = 3Q(Q+8)
1. Thiết lập hàm cung à hàm cầu của thị trường.
2. Xác định mức giá cân bằng trên thị trường, Hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức
cân bằng là bao nhiêu? Tính thặng dư tiêu dùng tại mức giá cân bằng.
3. Mỗi người sản xuất bán được bao nhiêu sản phẩm và thu đượi bao nhiêu lợi nhuận?
4. Khi nào tổng doanh thu đạt giá trị lớn nhất?
5. Minh hoạ kết quả tính tóan trê đồ thị.
6. Chính phủ dự tính mua vào một lượng lớn lúa mỳ để duy trì mức giá 3USD một giá.
Chính phủ phải chi bao nhiêu tiền.
Bài 13
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí là:
($) TC = q2+q+121; trong đó q là sản lượng của hãng.
a. Tính lợi nhuận lớn nhất mà hãng đạt được ở mức giá 51$?.
b. Xác định mức giá, sản lượng hoà vốn của hãng.
c. Nếu giá thị trường là 11$ thì hãng sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm và hãng có quyết
định tiếp tục snả xuất không? Vì sao?
d. Minh hoạ các kết quả trên một đồ thị.

Bài 14
Một nhà độc quyền có đường cầu P = 14 – Q. Trong đó P là giá của một đơn vị tính bằng
USD và Q là sản lượng. Nhà độc quyền chi phí sản xuất bình quân là 6 USD.
1. Chi phí cận biên là bao nhiêu?
2. Quyết định sản xuất của nhà độc quyền?
3. Tính phần mất không do nhà độc quyền gây ra cho xã hội?
4. Nếu nhà độc quyền có thể phân biệt giá hoàn hảo lợi nhuận sẽ là bao nhiêu?
5. Vẽ đồ thị minh hoạ.
Bài 15

Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu là Q = 20 – P và hàm chi phí là: TC = 6Q+ 13.
(Trong đó Q là sản lượng, P là gía sản phẩm tính bằng USD).
1.
Quyết định sản xuất của doanh nghiệp độc quyền? Vẽ đồ thị minh hoạ.
2.
Nếu doanh nghiệp muốn bán nhiều sản phẩm nhất mà không bị lỗ thì quyết
định của doanh nghiệp sẽ như thế nào?
3.
Mức sản lượng tối ưu đối với xã hội là bao nhiêu? Nếu sản xuất như vậy lợi
nhuận của doanh nghiệp độc quyền sẽ là bao nhiêu?
Bài 16
Một nhà độc quyền có hàm cầu như sau: P = 186 - Q nhà độc quyền có chi phí sản xuất
như sau: FC = 1200; AVC = 0,4Q + 10
a. Quyết định sản xuất của nhà độc quyền?
b. Phần mất không nhà độc quyền gây ra cho xó hội là bao nhiờu?
c. Nếu nhà độc quyền áp dụng phân biệt giá hoàn hảo lợi nhuận thu được là bao nhiêu?
- 20 -


d. Nếu đánh thuế 11$/1 đơn vị sản phẩm bán ra sẽ làm thay đổi quyết định sản xuất của
một nhà độc quyền thế nào?

- 21 -



×