08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 1
Chương 9: Lạm phát
(Inflation)
(Inflation)
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 2
Nội dung của chương
•
9.1. Khái niệm và đo lường
•
9.2. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
•
- Lạm phát do cầu kéo
•
- Lạm phát do chi phí đẩy
•
- Lạm phát ỳ
•
- Tiền tệ và lạm phát
•
9.3. Những tổn thất của xã hội do lạm
phát
•
Lạm phát được dự tính trước
•
Lạm phát không được dự tính
trước
•
9.4. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất
nghiệp
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 3
Nội dung của chương
•
9.1. Khái niệm và đo lường
•
9.2. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
•
- Lạm phát do cầu kéo
•
- Lạm phát do chi phí đẩy
•
- Lạm phát ỳ
•
- Tiền tệ và lạm phát
•
9.3. Những tổn thất của xã hội do lạm
phát
•
Lạm phát được dự tính trước
•
Lạm phát không được dự tính
trước
•
9.4. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất
nghiệp
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 4
9.1. Khái niệm và đo lường
Khái niệm
Lạm phát
Lạm phát
(Inflation):
(Inflation):
l
l
à sự gia
à sự gia
tăng liên tục mức giá
tăng liên tục mức giá
chung
chung
của các hàng hoá và dịch vụ theo thời gian.
của các hàng hoá và dịch vụ theo thời gian.
Lạm phát
Lạm phát
(Inflation):
(Inflation):
l
l
à sự
à sự
suy giảm
suy giảm
sức mua trong
sức mua trong
nước của đồng nội tệ.
nước của đồng nội tệ.
Giảm phát
Giảm phát
(Deflation
(Deflation
):
):
Là sự
Là sự
suy giảm liên tục
suy giảm liên tục
mức giá chung
mức giá chung
của các hàng hoá và dịch vụ.
của các hàng hoá và dịch vụ.
Giảm phát
Giảm phát
(Deflation):
(Deflation):
l
l
à sự
à sự
gia tăng
gia tăng
sức mua trong
sức mua trong
nước của đồng nội tệ.
nước của đồng nội tệ.
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 5
9.1. Khái niệm và đo lường
Đo lường lạm phát
Tỷ lệ lạm phát
Tỷ lệ lạm phát
: được
: được
tính bằng phần trăm
tính bằng phần trăm
thay đổi của mức giá
thay đổi của mức giá
chung.
chung.
π
t
=
P
t
- P
t-1
P
t-1
x100%
π
t
:
:
tỷ lệ
tỷ lệ
lạm
lạm
phát thời kỳ t
phát thời kỳ t
P
t
: mức giá của thời kỳ t
: mức giá của thời kỳ t
P
t-1
: mứ giá của thời kỳ
: mứ giá của thời kỳ
trước đó
trước đó
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 6
9.1. Khái niệm và đo lường
Để đo lường mức giá chung sử dụng:
Để đo lường mức giá chung sử dụng:
Chỉ số điều chỉnh (D)
Chỉ số điều chỉnh (D)
Chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số giá tiêu dùng
(CPI)
(CPI)
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 7
9.1. Khái niệm và đo lường
CPI là tổng hợp chi phí của nhóm hàng tiêu
dùng. Khi nghiên cứu người ta phải xem xét cơ
cấu từng nhóm hàng tiêu dùng so với tổng chi
tiêu.
Chú ý: Trong khi tính toán thì phải chọn 1 số
nhóm hàng tiêu dùng mang tính chất đại diện
từ đó khảo sát biến động giá.
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 8
Ví dụ: Tính Chỉ số giá tiêu dùng CPI?
9.1. Khái niệm và đo lường
-
Giá thực phẩm tăng
8%,
-
y tế tăng 7%,
-
giáo dục tăng 5% so
với năm 2006
•
Ngân sách cho:
- 60% thực phẩm;
- 20% cho y tế;
- 20% cho giáo
dục
CPI năm 2007:
(108×0,6) + (107×0,2) + (105×0,2) = 107
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 9
9.1. Khái niệm và đo lường
•
Chỉ số giá cả sản
Chỉ số giá cả sản
xuất
xuất
(PPI - Production Price
(PPI - Production Price
Index)
Index)
PPI
t
=
P
t
P
0
x 100%
Chỉ số giá bán buôn
(WPI - Wholesale
Price Index)
WPI
t
=
P
t
P
0
x 100%
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 10
Phân loại lạm phát
Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát hay dựa
theo định lượng ta có:
9.1. Khái niệm và đo lường
*
*
Lạm phát vừa phải
Lạm phát vừa phải
(Moderate inflation):
(Moderate inflation):
Là lạm phát ở mức một con số trong năm và con số này
Là lạm phát ở mức một con số trong năm và con số này
ổn
ổn
định
định
(lạm phát dưới 2 chữ số; dưới 10%).
(lạm phát dưới 2 chữ số; dưới 10%).
* Lạm phát phi mã
* Lạm phát phi mã
(galloping inflation):
(galloping inflation):
Là lạm phát trong phạm vi 2 hoặc 3 con số trong một năm.
Là lạm phát trong phạm vi 2 hoặc 3 con số trong một năm.
* Siêu lạm phát (
* Siêu lạm phát (
Hyperinflation):
Hyperinflation):
Là lạm phát trên 3 con số trong một năm hay
Là lạm phát trên 3 con số trong một năm hay g
iá cả tăng lên
iá cả tăng lên
rất nhanh tới hàng nghìn % trong năm
rất nhanh tới hàng nghìn % trong năm
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 11
Year Inflation rate Unemployment rate
2003 400 % 70 %
2004 450 % 70 %
2005 700 % 70 %
2006 900 % 80 %
2007 7.892 % 80 %
2008 200.000 % 80 %
Zimbabwe Inflation rate
Zimbabwe Inflation rate
Siêu lạm phát (
Siêu lạm phát (
Hyperinflation):
Hyperinflation):
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 12
Zimbabwe Inflation Rate 1980-2008
Zimbabwe Inflation Rate 1980-2008
Siêu lạm phát (
Siêu lạm phát (
Hyperinflation):
Hyperinflation):
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 13
•
Chỉ cần 1 đôla Mỹ, người ta có thể đổi được hơn 1 tỷ đôla Zimbabwe.
Chỉ cần 1 đôla Mỹ, người ta có thể đổi được hơn 1 tỷ đôla Zimbabwe.
Zimbabwe liên tục phát hành tiền
Zimbabwe liên tục phát hành tiền
để đối phó với cơn khát tiền mặt 2008.
để đối phó với cơn khát tiền mặt 2008.
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 14
Nội dung của chương
•
9.1. Khái niệm và đo lường
•
9.2. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
•
- Lạm phát do cầu kéo
•
- Lạm phát do chi phí đẩy
•
- Lạm phát ỳ
•
- Tiền tệ và lạm phát
•
9.3. Những tổn thất của xã hội do lạm
phát
•
Lạm phát được dự tính trước
•
Lạm phát không được dự tính
trước
•
9.4. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất
nghiệp
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 15
9.2. Các nguyên nhân gây ra lạm
phát
•
Nguyên nhân lạm phát:
1. Lạm phát do cầu kéo
2. Lạm phát do chi phí đẩy
3. Lạm phát ỳ
4. Lạm phát do sự thay đổi tỷ giá
5. Lạm phát do tăng trưởng tiền tệ
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 16
1. Lạm phát do cầu kéo
(pull-demand)
Diễn ra do tổng cầu AD tăng
nhanh hơn tiềm năng sản xuất
của một quốc gia, sẽ gây ra
sự gia tăng giá cả và lạm phát
xảy ra
•
Sản lượng tăng tới Y
1
•
Giá tăng từ P
o
tới P
1
P
o
Y
o
Y
P
ASSR
AD
o
E
o
AD
1
P
1
Y
1
E
1
9.2. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 17
1. Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát được coi là do sự tồn
tại của một mức cầu quá cao
AD tăng có thể do
•
Tiêu dùng tăng cao (C)
•
Đầu tư tăng cao (I)
•
Chi tiêu chính phủ tăng cao
(G)
•
Xuất khẩu tăng cao (NX)
9.2. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 18
Người nội trợ chóng mặt vì giá cả leo thang
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 19
Một bát phở như thế này bình
Một bát phở như thế này bình
thường có giá khoảng 10.000-
thường có giá khoảng 10.000-
15.000 đồng,
15.000 đồng,
nhưng những ngày có sau Tết
nhưng những ngày có sau Tết
lên đến 25.000-30.000 đồng.
lên đến 25.000-30.000 đồng.
Giá nhiều loại thuốc
Giá nhiều loại thuốc
đã tăng cao tới 30%
đã tăng cao tới 30%
Giá tăng mạnh sau tết 2009
Giá tăng mạnh sau tết 2009
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 20
Từ nhà dân đến nhiều công trình điêu đứng
Từ nhà dân đến nhiều công trình điêu đứng
vì giá vật liệu xây dựng tăng quá cao 2008
vì giá vật liệu xây dựng tăng quá cao 2008
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 21
1. Lạm phát do cầu kéo
•
Hạn chế của lý thuyết này:
–
Chưa giải thích được cốt lõi nguyên nhân của sự gia
tăng tổng cầu và phân tách giữa lạm phát trong ngắn
hạn và lạm phát trong dài hạn.
•
Tại sao tiêu dùng và đầu tư lại tăng cao?
•
Tại sao chính phủ có thể tăng chi tiêu cao?
•
Tại sao xuất khẩu tăng cao?
9.2. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 22
2. Lạm phát do chi phí đẩy
(push-cost)
•
Diễn ra khi một số loại chi phí đồng
loạt tăng lên trong toàn bộ nền kinh
tế.
•
Hay diễn ra khi có các cú sốc cung
bất lợi, ví dụ như giá nguyên vật
liệu đầu vào tăng….gây ra lạm
phát kèm suy thoái
Sản lượng giảm xuống Y
1
Giá cả tăng lên P
1
P
o
Y
o
Y
P
ASSR
o
AD
o
E
o
P
1
Y
1
E
1
ASSR
1
9.2. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 23
2. Lạm phát do chi phí đẩy
Các loại chi phí có thể gây ra lạm phát là:
•
Tiền lương của người lao động tăng
•
Thuế gián thu
•
Giá nguyên liệu nhập khẩu: Giá dầu mỏ tăng và quốc
gia này phải nhập khẩu dầu
•
Giá các yếu tố đầu vào khác như thép, phân bón tăng
•
Thời tiết bất lợi làm giảm sản lượng nông nghiệp….
9.2. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 24
Diễn biến giá dầu thế giới từ tháng
Diễn biến giá dầu thế giới từ tháng
11/2007 đến 06/2008
11/2007 đến 06/2008
Giá dầu thô lập kỷ lục mới, giá
vượt qua 139 USD/thùng - cao nhất
trong lịch sử (9/6/08)
08/15/13 Vũ Thị Hải Anh 25
2. Lạm phát do chi phí đẩy
•
Hạn chế của lý thuyết này
–
Không phân tách lạm phát trong ngắn hạn
và lạm phát trong dài hạn
9.2. Các nguyên nhân gây ra lạm phát