Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đề cương ôn tập môn kinh tế chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.86 KB, 19 trang )

Môn kinh tế chính
trị
Câu 1: phân tích
các thuộc tính
của hàng hoá.
Cách xác định
lượng giá trị
hàng hoá và các
nhân tố ảnh
hưởng tới nó
Hàng hoá là sản
phẩm của lao
động thoả mãn
nhu cầu nào đó
của con người và
đi vào tiêu dùng
thông qua trao đổi
mua bán. Vì vậy,
không phải bất kì
vật phẩm nào
cũng là hàng hoá.
*Hai thuộc tính
của hàng hoá
- Giá trị sử dụng
là công dụng của
vật phẩm thoả
mãn nhu cầu nào
đó của con người
Giá trị sử dụng
của hàng hoá do
thuộc tính tự


nhiên của hàng
hoá quy định, là
nội dung vật chất
của của cải, vì vậy
nó là một phạm
trù vĩnh viễn. Giá
trị sử dụng của
hàng hoá có đặc
điiểm là: giá trị sử
dụng không phải
cho người trực
tiếp sản xuất mà
là cho người khác,
cho xã hội. giá trị

sử dụng đến tay
người khác người tiêu dùng
phải qua trao đổi
mua bán. Trong
nền kinh tế hàng
hoá giá trị sử
dụng là vật mang
giá trị trao đổi.
- Giá trị của hàng
hoá
muốn hiểu được
giá trị của hàng
hoá phỉa đi từ giá
trị trao đổi. GIá trị
trao đổi là biểu

hiện quan hệ tỷ lệ
về số lượng trao
đổi lẫn nhau giữa
các giá trị sử dụng
khác
nhau.
Thí dụ: 1m vải =
5kg
thóc
Hai hàng hoá vải
và thóc có gía trị
sử dụng khấc
nhau lại có thể
trao đổi được với
nhau theo một tỷ
lệ nhất định, vì
chúng đều là sản
phẩm của lao
động, có vơ sở
chung là sự hao
phí sức lao động
của con người. Sự
hao phí đó chính
là giá trị của hàng
hoá.
Vậy giá trị của
hàng hoá là lao
động xã hội của
người sản xuất
hàng hoá kết tinh

trong hàng hoá

đó.
Do đó, giá trị là
cơ sở của giá trị
trao đổi còn giá trị
trao đổi là hình
thức biểu hiện của
giá
trị.
GIá trị phản ánh
mối quan hệ giữa
những người sản
xuất hàng hoá. Từ
đó gía trị là một
phạm trù lịch sử
nó chỉ tồn tại
trong nền kinh tế
hàng
hoá.
* Cách xác định
lượng giá trị hàng
hoá
Nếu giá trị hàng
hoá là lao động xã
hội của người sản
xuất hàng hoá kết
tinh trong hàng
hoá, thì lượng
hàng hoá chính là

lượng lao động xã
hội hao phí để sản
xuất ra hàng hoá
đó (bao gồm lao
động vật chất và
lao động sống).
Trong sản xuất
hàng hoá, hao phí
lao động cá biệt
tạo thành giá trị
cá biệt của hàng
hoá. Trên thị
trường, không thể
dựa vào gias trị cá
biệt để trao dổi
mà phải dựa vào
giá trị của xã hội
của hàng hoá.
Giá trị xã hội của
1

hàng hoá được
tính bằng thời
gian lao động xã
hội cần thiết để
sản xuất một loại
hàng hoá nào đó.
Đó là thời gian
cần thiết để sản
xuất một hàng hoá

trong điều kiện
sản xuất bình
thường của xã hội
nghĩa là với trình
độ kỹ thuật trung
bình, trình độ tay
nghề trung bình
và cường độ lao
động trung bình.
Thông thường là
thời gian lao động
xã hội cần thiết
của một loại hàng
hoá nào đó gần
sát với thời gian
lao động cá biệt
của những người
cung cấp đại bộ
phận loại hàng
hoá đó trên thị
trường.
* Các nhân tố ảnh
hưởng tới lượng
giá trị hàng hoá
Có nhiều nhân tố
ảnh hưởng tới
lượng giá trị hàng
hoá:
- Năng suất lao
động là năng lực

sản xuất của
người lao động,
có ảnh hưởng trực
tiếp tới lượng giá
trị của hàng hoá.
Năng suất lao


động được đo
bằng số lượng
thời gian hao phí
để chế tạo ra một
sản phẩm. Giá trị
hàng hoá thay đổi
tỷ lệ nghịch với
năng suất lao
động. Còn năng
suất lao động lại
phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như:
trình độ kỹ thuật
của người lao
động, máy móc
thiết bị, phương
pháp tổ chức quản
lý...
- Cường độ lao
động là khái niệm
nói lên mức độ
hao phí sức lao

động trong một
đơn vị thời gian.
Nó cho thấy mức
độ khẩn trương,
nặng nhọc hay
căng thẳng của
lao động. Cường
độ lao động phụ
thuộc vào trình độ
tổ chức quản lý,
quy mô và hiệu
suất của tư liệu
sản xuất, đặc biệt
là nó phụ thuộc
vào thể chất, tinh
thần của người lao
động.
- Mức độ phức tạp
của lao động cũng
ảnh hưởng nhất
định đến số lượng
giá trị của hàng
hoá. Theo mức độ

phức tạp của lao
động, có thể chia
lao động thành lao
động phức tạp và
lao động giản
đơn. Trong cùng

một thời gian, lao
động phức tạp tạo
ra nhiều giá trị
hơn lao động giản
đơn. Bởi vì lao
động phức tạp
thực chất là lao
động giản đơn
được nhân lên.
Trong quá trình
trao đổi hàng hoá,
mọi lao động
phức tạp đều được
quy đổi thành lao
động đơn giản
trung
bìn.
Cần phân biệt
tăng năng suất lao
động với tăng
cường độ lao
động.

xuất hàng hoá. Ở
đâu có sản xuất và
trao đổi hàng hoá
thì ở đó có qui
luật giá trị hoạt
động. Qui luật giá
trị yêu cầu việc

sản xuất và trao
đổi hàng hoá phải
dựa trên cơ sở
thời gian lao động
xã hội cần thiết.
Sự hoạt động của
quy luật giá trị
được biểu hiện
thông qua giá cả
hàng hoá trên thị
trường. Giá cả
hàng hoá biểu
hiện bằng tiền của
giá trị hàng hoá.
trong sản xuất quy
luật này yêu cầu
thời gian lao động
hao phí cá biệt để
sản xuất hàng hoá
phải phù hợp với
thời gian lao động
cần thiết. Trong
lưu thông (trao
đổi) đối với mỗi
hàng hoá giá cả
có thể bán cao
hơn hoặc thấp hơn
giá trị nhưng bao
giờ cũng xoay
quanh giá trị. Đối

với tổng hàng hoá
qui luật này yêu
cầu tổng giá cả
sau khi bán phải
bằng tổng giá trị
hàng hoá trong
sản xuất. Như
vậy, nhìn bề ngoài

Câu 2: phân tích
quy luật giá trị.
Biểu hịên của
quy luật này qua
hai giai đoạn
phát triển của
chủ nghĩa tư
bản?
*Quy luật giá trị
Nội dung của quy
luật
giá
trị:
Quy luật giá trị là
qui luật kinh tế cơ
bản của nền sản
2

sản xuất và trao
đổi hàng hoá là
công việc riêng

của từng người,
họ độc lập và hình
như không chịu
sự chi phối nào,
nhưng trên thực tế
mọi người sản
xuất và trao đổi
hàng hoá đều chịu
sự chi phối của
quy luật giá trị.
Tác dụng của quy
luật
giá
trị:
trong nền sản xuất
hàng hoá quy luật
giá trị có 3 tác
dụng
sau:
- Điều tiết sản
xuất và lưu thông
hàng
hoá
+ nếu như một
mặt hàng nào đó
có giá cả cao hơn
giá trị, hàng hoá
bán chạy và lãi
cao, những người
sản xuất sẽ mở

rộng quy mô sản
xuất, đầu tư thêm
tư liệu sản xuất và
sức lao động. Mặt
khác,
những
người sản xuất
hàng hoá khác
cũng

thể
chuyển sang sản
xuất mặt hàng
này, do đó, tư liệu
sản xuất và sức
lao động ở ngành
này tăng lên, quy
mô sản xuất càng
được mở rộng.


+ nếu như một
mặt hàng nào đó
có giá cả thấp hơn
giá trị sẽ bị lỗ
vốn. Tình hình đó
buộc người sản
xuất phải thu hẹp
việc sản xuất mặt
hàng này hoặc

chuyển sang mặt
hàng khác làm
hco tư liệu sản
xuất và sức lao
động ở ngành này
giảm đi, ở ngành
khác lại có thể
tăng
lên.
Tác động điều tiết
lưu thông hàng
hoá của quy luật
giá trị thể hiện ở
chỗ nó thu hút
hàng hoá từ nơi
có giá cả thấp đến
nơi có giá cả cao,
và do đó góp phần
làm cho hàng hoá
giữa các vùng có
sự cân bằng nhất
định.
- Kích thích cải
tiến kỹ thuật, hợp
lý hoá sản xuất,
tăng năng suất lao
động, hạ giá thành
sản
phẩm.
Các hàng hoá

được sản xuất ra
trong điều kiện
khác nhau, do đó
có mức hao phí
lao động cá biệt
khác nhau, nhưng
trên thị trường thì
các hàng hoá đều

phải được trao đổi
theo mức hao phí
lao động xã hội
cần thiết. Người
sản xuất hàng hoá
nào có mức hao
phí lao động nào
thấp hơn mức hao
phí lao động xã
hội cần thiết thì sẽ
thu được nhiều lãi
và càng thấp hơn
càng lãi. Sự cạnh
tranh quyết liệt
càng làm cho các
quá trình sản xuất
diễn ra mạnh mễ
hơn. Nếu người
sản xuất nào cũng
làm vậy thì cuối
cùng sẽ dẫn đến

toàn bộ năng suất
lao động xã hội
không ngừng tăng
lên, chi phí sản
xuất xã
hội
không
ngừng
giảm
xuống.
- Phân hoá những
người sản xuất
hàng
hoá
Sự tác động của
quy luật giá trị
bên cạnh mặt tích
cực còn dẫn đến
phân hoá những
người sản xuất
hàng hoá thành kẻ
giàu,
người
nghèo. Trong sản
xuất hàng hoá
dưới tác động của
quy luật giá trị và
các quy luật khác,
tất yếu dẫn đến


kết quả là những
người có điều
kiện sản xuất
thuận lợi, có trình
độ cao, có kiến
thức, trang bị kỹ
thuật tốt, có vốn,..
sẽ phát tài và trở
thành giàu có.
Ngược lại, những
người không có
các điều kiện trên
hoặc gặp rủi ro,
tai nạn sẽ dẫn đến
mất vốn, phá sản.
Tác dụng này của
quy luật giá trị
một mặt đào thải
các yếu kém, kích
thích các nhân tố
tích cực phát
triển, mặt khác
phân hoá xã hội
thành kẻ giàu,
người nghèo, tạo
ra những điều
kiện cho sự ra đời
và phát triển nên
sản xuất hàng hoá
lớn hiện đại đó là

nền sản xuất hàng
hoá
TBCN.
* Biểu hiện của
quy lật này qua
hai giai đoạn phát
triển của CNTB:
- Trong giai đoạn
CNTB tự do cạnh
tranh quy luật giá
trị được biẻu hiện
thành quy luật giá
cả
sản
xuất.
- Trong giai đoạn
CNTB độc quyền
qui luật giá trị
3

được biểu hiện
thành qui luật giá
cả độc quyền.

Câu 3: Mâu
thuẫn của công
thức chung của
tư bản. Vì sao
phân tích hàng
hoá sức lao động

là chìa khoá để
giải quyết mâu
thuẫn
đó?
Mọi tư bản đều
xuất hiện với một
khối lượng tiền tệ
nhất định và vận
động theo công
thức T – H – T’,
trong đó T’= T+t.
Số tiền trội lên so
với số tiền ứng ra
ban đầu được Mac
gọi là giá trị thặng
dư, ký hiệu là m.
Đây là công thức
chung của tư bản.
* Mâu thuẫn
chung của công
thức chung của tư
bản:
Lý luận giá trị
khẳng địng rằng
giá trị hàng hoá là
do lao động xã
hội của người sản
xuất hàng hoá kết



tinh trong hàng
hoá, nghĩa là nó
chỉ được tạo ra
trong sản xuất.
Nhưng mới thoạt
nhìn vào công
thức chung ta lại
có cảm giác giá trị
thặng dư được tạo
ra
trong
lưu
thông. Có phải
lưu thông tạo ra
giá trị thặng dư?
Sự thật lưu thông
thuần tuý dù trao
đổi ngang giá hay
trao đổi không
ngang giá cũng
không hề làm tăng
thêm
giá
trị.
+ Trường hợp trao
đổi ngang giá,
những người tham
gia trao đổi chỉ có
lợi về mặt giá trị
sử

dụng
chứ
không có lợi về
mặt giá trị, nên
không tạo ra m.
Trong trường hợp
trao đổi không
ngang giá, người
này được lợi trong
mua và bán, thì
người khác sẽ mất
đi khi bán và khi
mua, còn xét trên
phạm vi toàn xã
hội thì đó chỉ là
sự phân phối lại
giá trị mà thôi.
Sự phân tích trên
cho thấy trong lưu
thông không làm
cho T lớn lên,
nhưng nếu nằm

ngòai lưu thông
( tức là tiền tệ để
trong két|) thì tiền
tệ cũng không làm
tăng thêm giá trị.
Như vậy, mâu
thuẫn của công

thức chung của rư
bản biểu hiện ở
chỗ: tiền tệ vừa
lớn lên trong lưu
thông vừa không
được tạo ra trong
lưu thông. Đó
chính là mâu
thuẫn của công
thức chung của tư
bản.
Để giải quyết mâu
thuẫn này phải
tìm trên thị trường
một hàng hoá có
khả năng tạo ra
giá trị mới lớn
hơn giá trị của
bản thân nó. ĐÓ
là hàng hoá sức
lao
động.
* Hàng hoá sức
lao
động
Sức lao động là
toàn bộ thể lực, trí
lực
của
con

người, là khả
năng lao động của
con
người.
+ Điều kiện để
sức lao động trở
thành hàng hoá
Người có sức lao
động được tự do
về thân thể được
quyền làm chủ
sức lao động của
mình để có thể đi

làm thuê (bán sức
lao
động).
Họ không có tư
liệu sản xuất và
của cải khác trong
điều kiện đó họ
buộc phải đi làm
thuê tức là bán
sức lao động của
mình.
Việc sức lao động
trở thành hàng
hoá đánh dấu một
bước ngoặt cách
mạng

trong
phương thức kết
hợp người lao
động với tư liệu
sản xuất, là một
bước tiến lịch sử
so với chế độ nô
lệ và phong kiến.
Sự bình đẳng về
hình thức giữa
người sở hữu sức
lao động với
người sở hữu tư
bản che đậy bản
chất của chủ
nghĩa tư bản - chế
độ được xây dựng
trên sự đối kháng
lợi ích kinh tế
giữa tư bản và lao
động.
+Hai thuộc tính
của hàng hoá sức
lao
động
Hàng hoá sức lao
động có hai thuộc
tính như mọi hàng
hoá thông thường,
đó là giá trị và giá

trị
sử
dụng.
Giá trị của hàng
4

hoá sức lao động
cũng do số lượng
lao động xã hội
cần thiết để sản
xuất và tái sản
xuất ra nó quyết
định. Giá trị sức
lao động được
quy về giá trị của
toàn bộ các tư liệu
sinh hoạt cần thiết
để sản xuất và tái
sản xuất sức lao
động, để duy trì
đời sống của công
nhân làm thuê và
gia
đình
họ.
Giá trị hàng hoá
sức lao động khác
với hàng hoá
thông thường ở
chỗ nó bao hàm

cả yếu tố tinh thần
và yếu tố lịch sử,
phụ thuộc vào
hoàn cảnh lịch sử
của từng nước,
từng thời kỳ, phụ
thuộc vào trình độ
văn minh đã đạt
được, vào điều
kiện lịch sử hình
thành giai cấp
công nhân và cả
điều kiện địa lý,
khí
hậu.
Giá trị sử dụng
của hàng hoá sức
lao động thể hiện
ở quá trình tiêu
dùng sức lao
động, tức là quá
trình lao động để
sản xuất ra một
hàng hoá, một


dịch vụ nào đó.
Trong quá trình
lao động, sức lao
động tạo ra một

lượng giá trị mới
lớn hơn giá trị của
bản thân nó, phần
giá trị dôi ra so
với giá trị sức lao
động gọi là giá trị
thặng dư. ĐÓ
chính là đặc điểm
riêng có của giá
trị sử dụng của
hàng hoá sức lao
động. ĐẶc điểm
này là chìa khoá
để giải quyết mâu
thuẫn trong công
thức chung của tư
bản.
Câu 4: Thế nào
là giá trị thặng
dư? Giá trị thặng
dư tuyệt đối, giá
trị thặng dư
tương đối, giá trị
thặng dư siêu
ngạch? So sánh
sự giống và khác
nhau của giá trị
thặng dư tuyệt
đối và giá trị
thặng dư tương

đối.
1. Giá trị thặng
dư, giá trị thặng
dư tuyệt đối, giá
trị thặng dư tương
đối và giá trị
thặng dư siêu
ngạch
Giá trị thặng dư:
là phần giá trị dôi

ra ngoài giá trị
sức lao động, do
người công nhân
làm thuê tạo ra và
bị nhà tư bản
chiếm
đoạt.
giá trị thặng dư
phản ánh bản chất
của quan hệ sản
xuất tư bản chủ
nghĩa - quan hệ
bóc lột của nhà tư
bản đối với lao
động làm thuê.
Mục đích của các
nhà tư bản là sản
xuất ra giá trị
thặng dư tối đa.

Vì vậy, các nhà tư
bản dùng nhiều
phương pháp để
tăng tỷ suất và
khối lượng giá trị
thặng dư. Khái
quát lại có hai
phương pháp chủ
yếu để đạt được
mục đích đó là
sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối
và sản xuất giá trị
thặng dư tương
đối.
Giá trị thặng dư
tuyệt đối là giá trị
thặng dư thu được
do kéo dài ngày
lao động vượt
khỏi giới hạn thời
gian lao động cần
thiết. Ngày lao
động kéo dài
trong khi thời
gian lao động cần
thiết không thay

đổi, do đó thời
gian lao động

thặng dư tăng lên.
Sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối
là cơ sở chung
của
chế
độ
TBCN. Phương
pháp này được áp
dụng phổ biến
trong giai đoạn
đầu của CNTB,
khi lao động còn
ở trình độ thủ
công và năng suất
lao động còn thấp.
Với lòng tham vô
hạn, nhà tư bản
tìm mọi thủ đoạn
để kéo dài ngày
lao động, nâng
cao trình độ bóc
lột lao động làm
thuê. Nhưng một
mặt, do giới hạn
tự nhiên của sức
lực con người;
mặt khác do đấu
tranh quyết liệt
của giai cấp công

nhân đòi rút ngắn
ngày lao động,
cho nên ngày lao
động không thể
kéo dài vô hạn.
Tuy nhiên, ngày
lao động cũng
không thể rút
ngắn đến mức chỉ
bằng thời gian lao
động tất yếu. Một
hình thức khác
của sản xuất giá
trị thặng dư tuyệt
đối là tăng cường
5

độ lao động, vì
tăng cường độ lao
động cũng giống
như kéo dài thời
gian lao động
trong ngày, trong
khi thời gian lao
động tất yếu
không thay đổi.
Giá trị thặng dư
tương đối là giá
trị thặng dư thu
được do rút ngắn

thời gian lao động
tất yếu và tăng
tương ứng thời
gian lao động
thặng dư với độ
dài ngày lao động
không thay đổi,
dựa trên cơ sở
tăng năng suất lao
động xã hội. Việc
tăng năng suất lao
động xã hội, trước
hết ở các ngành
sản xuất ra vật
phẩm tiêu dùng,
sẽ làm cho giá trị
lao động giảm
xuống, do đó làm
giảm thời gian lao
động cần thiết.
Khi độ dài ngày
lao động không
thay đổi, thời gian
lao động cần thiết
giảm sẽ làm tăng
thời gian lao động
thặng dư - thời
gian lao động để
sản xuất ra giá trị
thặng dư tương

đối cho nhà tư bản
để giành ưu thế


trong cạnh tranh.
Để thu được nhiều
giá trị thặng dư,
các nhà tư bản đã
áp dụng những
tiến bộ kỹ thuật
mới vào sản xuất,
cải tiến tổ chức
sản xuất, hoàn
thiện
phương
pháp quản lý kinh
tế, nâng cao năng
suất lao động. Kết
quả là, giá trị cá
biệt của hàng hoá
thấp hơn giá trị xã
hội, nhà tư bản
nào thực hiện điều
đó thì khi bán
hàng hoá của
mình sẽ thu được
một số giá trị
thặng dư trội hơn
so với các nhà tư
bản

khác.
Phần giá trị thặng
dư thu được trội
hơn giá trị thặng
dư bình thường
của toàn xã hội
được gọi là giá trị
thặng dư siêu
ngạch. Giá trị
thặng dư siêu
ngạch là phần giá
trị thặng dư thu
được do áp dụng
công nghệ mới
sớm hơn các xí
nghiệp khác làm
cho giá trị cá biệt
của hàng hoá thấp
hơn giá trị thị
trường của nó.
Khi số đông các

xí nghiệp đều đổi
mới kỹ thuật và
công nghệ một
cách phổ biến thì
giá trị thặng dư
siêu ngạch của
doanh nghiệp đó
sẽ không còn nữa.

Xét từng đơn vị
sản xuất tư bản
chủ nghĩa, giá trị
thặng dư siêu
ngạch là hiện
tượng tạm thời,
cục bộ. Nhưng xét
trên phạm vi toàn
bộ xã hội tư bản,
giá trị thặng dư
siêu ngạch là hiện
tượng tồn tại
thường xuyên. Vì
vậy, giá trị thặng
dư siêu ngạch là
một động lực
mạnh nhất thúc
đẩy các nhà tư
bản ra sức cải tiến
kỹ thuật, tăng
năng suất lao
động.
Giá trị thặng dư
siêu ngạch và giá
trị thặng dư tương
đối đều dựa trên
cơ sở tăng năng
suất lao động. Cái
khác nhau là ở
chỗ giá trị thặng

dư tương đối thì
dựa trên cơ sở
tăng năng suất lao
động xã hội; còn
giá trị thặng dư
siêu ngạch thì dự
trên cơ sở tăng

năng suất lao
động cá biệt.
2. So sánh sự
giống và khác
nhau của giá trị
thặng dư tuyệt đối
và giá trị thặng dư
tương
đối.
Hai phương pháp
sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối
và giá trị thặng dư
tương đối có cái
chung giống nhau
về mục đích là
làm cho thời gian
lao động thặng dư
được kéo dài ra.
Nhưng
giữa
chúng vẫn có sự

khác
nhau:
Giá trị thặng dư
tuyệt
đối
- Thu được do kéo
dài thời gian lao
động vượt quá
thời gian lao động
tất
yếu
- Năng suất lao
động không thay
đổi
- Giá trị sức lao
động không thay
đổi
- Thời gian lao
động tất
yếu
không thay đổi
Giá trị thặng dư
tương
đối
- Thu được do rút
ngắn thời gian lao
động tất
yếu
- Năng suất lao
động

tăng
- Giá trị sức lao
6

động
giảm
- Độ dài ngày lao
động và cường độ
lao động không
thay
đổi

Câu 5: Thế nào
là tuần hoàn và
chu chuyển của
tư bản?Những
biện pháp làm
tăng tốc độ chu
chuyển của tư
bản?
1. Tuần hoàn của

bản
Mọi tư bản sản
xuất trong quá
trình vận động
đều trải qua ba
giai đoạn, tồn tại
dưới ba hình thức
và thực hiện ba

chức
năng.
Giai đoạn 1: tư
bản mang hình
thức tiền tệ, thực
hiện các chức
năng mua các yếu
tố sản xuất tư liệu
sản xuất và sức
lao động, tức là
biến tư bản tiền tệ
thành tư bản sản
xuất.
Quá trình lưu
thông được biểu
hiện như sau:
SLĐ
T-H
TLSX
Giai đoạn 2: tư


bản mang hình
thức sản xuất,
thực hiện các
chức năng sản
xuất ra hàng hoá
và tạo ra giá trị
thặng dư. Trong
quá trình sản xuất,

công nhân hao phí
sức lao động, tạo
ra giá trị hàng hoá
mới còn nguyên
liệu được chế
biến, máy móc
hao mòn thì giá trị
của chúng được
bảo tồn và chuyển
dịch vào sản
phẩm mới. Quá
trình sản xuất kết
thúc, lao động của
công nhân làm
thuê đã tạo ra
những hàng hoá
mới mà giá trị của
nó lớn hơn giá trị
các yếu tố sản
xuất mà nhà tư
bản đã mua lúc
ban đầu, vì trong
đó có giá trị thặng
dư do công nhân
tạo ra. Kết thúc
của giai đoạn thứ
hai là tư bản sản
xuất chuyển hoá
thành tư bản hàng
hoá.

Sự vận động của
tư bản ở giai đoạn
này được biểu thị
như
sau:

đã trải qua một
chuỗi biến hoá
hình thái có quan
hệ với nhau, quy
định lẫn nhau.
Trong các giai
đoạn đó, có hai
giai đoạn thuộc
lĩnh vực lưu thông
và một giai đoạ
thuộc lĩnh vực sản
xuất. Vậy tuần
hoàn tư bản là sự
vận động của tư
bản trải qua ba
giai đoạn, lần lượt
mang ba hình
thái, thực hiện ba
chức năng rồi trở
về hình thái ban
đầu với giá trị
không chỉ được
bảo tồn mà còn
tăng lên. Sự vận

động tuần hoàn
của tư bản là sự
vận động liên tục
không
ngừng,
đồng thời là sự
vận động đứt
quãng
không
ngừng.
Phù hợp với ba
giai đoạn tuần
hoàn của tư bản
có ba hình thái
của tư bản công
nghiệp: tư bản
tiền tệ, tư bản sản
xuất và tư bản
hàng hoá. Ba hình
thái của tư bản
không phải là ba
loại tư bản khác
nhau mà là ba

Giai đoạn 3: tư
bản mang hình
thức hàng hoá với
chức năng thực
hiện giá trị và giá
trị thặng dư. Nhà

tư bản trở lại thị
trường với tư cách
là người bán
hàng. Hàng hoá
của nhà tư bản
được chuyển hoá
thành tiền. Kết
thúc giai đoạn 3,
tư bản hàng hoá
chuyển hoá thành
tư bản tiền tệ. Đến
đây mục đích của
nhà tư bản đã
được thực hiện, tư
bản quay trở lại
hình thái ban đầu
trong tay chủ của
nó nhưng với số
lượng lớn hơn
trước.
Công thức vận
động của tư bản ở
giai đoạn này biểu
thị như sau:
H’
–T’
Tổng hợp quá
trình vận động
của tư bản trong
cả ba giai đoạn:


Trong công thức
này, với tư cách là
một giá trị, tư bản
7

hình thái của một

bản
công
nghiệp biểu hiện
trong quá trình
vận động của nó.
2. Chu chuyển
của

bản
Nghiên cứu tuần
hoàn của tư bản là
nghiên cứu mặt
chất của sự vận
động tư bản, còn
nghiên cứu chu
chuyển tư bản là
nghiên cứu mặt
lượng hay nghiên
cứu tốc độ vận
động của tư bản.
Mặc dù có sự
khác nhau nhưng

cả
hai
cùng
nghiêng sự vận
động của tư bản.
Sự tuần hoàn của
tư bản, nếu xét nó
là một quá trình
định kỳ đổi mới
diễn ra liên tục và
lặp đi lặp lại
không ngừng, thì
gọi là sự chu
chuyển của tư
bản. Chu chuyển
tư bản phản ánh
tốc độ vận động
nhanh hay chậm
của tư bản. Thời
gian chu chuyển
của tư bản laf
khoảng thời gian
từ khi tư bản ứng
ra dưới một hình
thức nhất định
đến khi nó trở về
cũng dưới hình


thức đó nhưng có

kèm theo giá trị
thặng dư. Thời
gian của tư bản
cũng là thời gian
tư bản thực hiện
được một vòng
tuần hoàn. Tuần
hoàn tư bản bao
gồm quá trình sản
xuất và quá trình
lưu thông, vậy để
chu chuyển một
vòng, tư bản phải
trải qua hai giai
đoạn lưu thông và
một giai đoạn sản
xuất. Thời gian
chu chuyển của tư
bản cũng bao gồm
thời gian sản xuất
và thời gian lưu
thông.
Thời gian sản
xuất = thời kỳ lao
động + thời kỳ
gián đoạn lao
động + thời kỳ dự
trữ sản xuất.
Cả thời kỳ gián
đoạn lao động và

thời kỳ dự trữ sản
xuất đều không
tạo ra giá trị sản
phẩm. Sự tồn tại
hai thời kỳ này là
không tránh khỏi.
Nhưng nói chung
thời gian của
chúng càng dài thì
hiệu quả hoạt
động của tư bản
càng thấp. Rút
ngắn thời gian
này có tác dụng

quan trọng để
nâng cao hiệu quả
sử dụng tư bản.
Thời gian lưu
thông là thời kỳ tư
bản nằm trong
lĩnh
vực
lưu
thông. Thời kỳ
này bao gồm thời
gian mua, thời
gian bán, kể cả
thời gian vận
chuyển.

Tốc
đọ
chu
chuyển của tư bản
là số vòng (lần)
chu chuyển của tư
bản trong một
năm, khái niệm
này dùng để chỉ
sự
vận
động
nhanh hay chậm
của tư bản ứng
trước. Công thức
tính tốc độ chu
chuyển của tư bản
là:

chuyển một lần
của tư bản. Muốn
tăng tốc độ chu
chuyển của tư bản
phải giảm thời
gian sản xuất và
thời gian lưu
thông của nó.
* Những nhân tố
và biện pháp nâng
cao tốc độ chu

chuyển của tư bản
Theo công thức
trên tốc độ chu
chuyển của tư bản
phụ thuộc vào
thời gian chu
chuyển của tư
bản. Nói cách
khác, phụ thuộc
vào những nhân
tố ảnh hưởng đến
thời gian sản xuất
và thời gian lưu
thông.
Thời gian sản
xuất dài, ngắn phụ
thuộc vào các
nhân tố sau:
+ Đặc điểm của
từng ngành sản
xuất
+ Tiến bộ khoa
học kỹ thuật công
nghệ
+ Trình độ tổ
chức phân công
lao
động
+ Trình độ dịch
vụ các yếu tố gắn

với đầu vào của
sản
xuất
+ Trình độ tổ
chức phân công
lao
động

CH
N =
Ch
Trong đó: N là tốc
độ chu chuyển;
CH là thời gian tư
bản vận động
trong 1 năm; Ch
là thời gian của
một vòng chu
chuyển tư bản.
Như vậy, tốc độ
chu chuyển của tư
bản tỉ lệ nghịch
với thời gian chu
8

+ Trình độ dịch
vụ các yếu tố gắn
với đầu vào của
sản
xuất

Dưới tác động của
cuộc cách mạng
khoa học công
nghệ và nền kinh
tế thị trường hiện
đại cho phép sử
dụng những thành
tựu kỹ thuật và
công nghệ sản
xuất mới, việc tổ
chức sản xuất và
dịch vụ sản xuất
một cách khoa
học..., đã rút ngắn
đáng kể thời kỳ
gián đoạn lao
động, thời kỳ dự
trữ sản xuất, để
tăng thời kỳ lao
động và do đó
làm tăng hiệu quả
hoạt động tư bản.
Thời gian lưu
thông dai hay
ngắn phụ thuộc
vào nhiều nhân tố
như:
+ Tình hình thị
trường (cung cầu, giá cả...)
+ Khoảng cách từ

sản xuất đến thị
trường
+Trình độ phát
triển của giao
thông vận tải...
Sự tồn tại thời
gian lưu thông là
tất yếu và có vai
trò quan trọng đối
với thời gian sản


xuất, song rút
ngắn thời gian lưu
thông sẽ làm cho
tư bản nằm trong
lĩnh vực lưu thông
giảm xuống, tăng
lượng tư bản đầu
tư cho sản xuất,
tạo ra nhiều giá
trị, giá trị thặng
dư hơn, nên làm
tăng hiệu quả hoạt
động tư bản.
Tóm lại, do chịu
ảnh hưởng của
nhiều nhân tố, nên
thời gian chu
chuyển của các tư

bản khác nhau
trong cùng một
ngành và ở các
ngành khác nhau
là rất khác nhau.
Để nâng cao hiệu
quả sử dụng tư
bản, các nhà tư
bản thường tìm
mọi cách khai
thác mặt thuận lợi
và hạn chế mặt
không thuận lợi
của những nhân tố
trên để nâng cao
tốc độ chu chuyển
tư bản.
Câu 6: Phân tích
căn cứ và ý nghĩa
phân chia TB
thành TB cố định
và TB lưu động.
Nêu các biện
pháp khắc phục
hao mòn hữu
hình và hao mòn
vô hình của TB?

Trả lời:
TB sx gồm nhiều

bộ phận và có t/g
chu chuyển khác
nhau, do đó a/h đến
t/g chu chuyển của
toàn bộ TB. Không
phải căn cứ vào đặc
tính tự nhiên (lâu
bền hay không lâu
bền, chuyển động
hay không chuyển
động), mà căn cứ
vào sự khác nhau
trong phương thức
chu chuyển về mặt
gtri nhanh hay
chậm của các bộ
phận TB để phân
chia TB sx thành
TB cố định và TB
lưu động.
TB cố định là bộ
phận TB biểu hiện
dưới hình thức gtri
của những máy móc
thiết bị, nhà xưởng…
tham gia toàn bộ vào
quá trình sx nhưng
gtri của nó không
chuyển hết 1 lần, mà
vào sx trong quá

trình sx. Đặc điểm
của loại TB này là
chu chuyển chậm về
mặt gtri. Chính đặc
điểm này đã làm cho
t/g mà TB cố định
chuyển hết gtri của
nó vào sp bao giờ
cũng dài hơn t/g một
vòng tuần hoàn.
TB cố định
đc sd lâu dài trong
nhiều chu kỳ sx

và nó bị hao mòn
dần trong quá
trình sx.

TB lưu
động là bộ phận đc
TB hoàn lại hoàn
toàn cho nhà TB
sau khi hàng hóa sx
ra đc bán hết. Trong
đó bộ phận TB biểu
hiện dưới hình thái
nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu, phụ
liệu…, gtri của nó
đc chuyển toàn bộ

vào gtri hàng hóa
trong qtrinh sx. Còn
bộ phận TB biểu
hiện dưới hình thái
tiền công đã bị
người công nhân 
tiêu dùng và đc tái
tạo trong qtrinh sx
hàng hóa. Đặc điểm
của loại TB này là
chu chuyển nhanh
về mặt gtri. Nếu TB
cố định muốn chu
chuyển hết gtri của
nó phải mất nhiều
năm thì trái lại “TB
lưu động trong 1
năm gtri của nó có
thể chu chuyển
nhiều lần hay nhiều
vòng.Việc tăng tốc
độ chu chuyển của
TB lưu động có ý
nghĩa qtrong. Một
mặt, tốc độc chu
chuyển của TB lưu
động tăng lên sẽ
làm tăng lượng TB
lưu động đc sd
trong năm, do đó

9

tiết kiệm đc TB ứng
trước; mặt khác do
tăng tốc độ chu
chuyển của TB lưu
động làm cho tỷ
suất gtri thặng dư
trong năm tăng lên.

Hao
mòn hữu hình là
hao mòn về vật
chất, hao mòn về
gtri sd. Hao mòn
hữu hình do qtrinh
sd và sự tác động
của tự nhiên làm
cho các bộ phận
của TB cố định dần
dần hao mòn đi tới
chỗ hỏng và phải đc
thay thế.
Hao
mòn vô hình là sự
hao mòn thuần túy
về mặt gtri. Hao
mòn vô hình xảy ra
ngay cả khi máy
móc còn tốt nhưng

bị mất giá vì xuất
hiện các máy móc
hiện đại hơn, rẻ hơn
hoặc có gtri tương
đương, nhưng công
suất cao hơn.
Khi tính toán
giảm gtri TB cố
định vào gtri của sp
phải tính cả 2 hình
thức hao mòn này,
thông qua việc xác
định tỷ lệ khấu hao
TB cố định. Để có
tái sx giản đơn và
tái sx mở rộng TB
cố định, nhà TB sau
mỗi lần bán hàng


hóa, họ trích ra
khoản tiền bằng
mức khấu hao TB
cố định chờ khi đến
kỳ hạn sẽ mua TB
cố định mới.

Các
biện pháp khắc
phục hao mòn TB

cố định
Dưới tác động của
cuộc cách mạng
KH CN hiện đại TB
cố định càng có
nguy cơ hao mòn
vô hình. Bởi vậy
việc thu hồi nhanh
gtri TB cố định có
ý nghĩa rất qtrong
trong cạnh tranh
trên thương trường.
Trong đk đó, buộc
các nhà TB phải
tìm mọi cách để
khấu hao nhanh TB
cố định. Tỷ lệ khấu
hao TB cố định
thường đc tính rất
cao ngay từ những
năm đầu chế tạo sp,
lợi dụng giá sp cao
của đầu chu kỳ sp,
sau đó giảm dần tỷ
lệ khấu hao cùng
với việc giảm giá
sp ở cuối chu kỳ
của nó. Quy mô sản
lượng ban đầu càng
lớn thì càng có lợi

cho viẹc thu hồi gtri
TB cố định. Nhưng
yêu cầu đó không
phải lúc nào cũng
đc thực hiện dễ
dàng. Bởi vậy, các

nhà TB một mặt
phát triển hệ thống
tự động hóa linh
hoạt, cùng với
những máy móc,
trang thiết bị tương
ứng để có thể tạo ra
nhiều dạng sp hoặc
những sp chuyên
môn hóa theo các
đơn đặt hàng khác
nhau; mặt khác phát
triển hệ thống DN
vừa và nhỏ để dễ
dàng đổi mới TB cố
định trong đk cuộc
CM KH CN hiện
đại và cạnh tranh
gay gắt. Đồng thời
các nhà TB vẫn tiếp
tục sd những biện
pháp cổ điển như
tăng cường độ lao

động, tổ chức lao
động theo ca kíp,
tiết kiệm chi phí
bảo quản và chi phí
cải thiện đk lao
động của ng công
nhân. Bằng cách đó
nhằm thu hồi nhanh
giá trị TB cố định
đã sd và góp phần
rút ngắn khoảng
cách lạc hậu về các
thế hệ kỹ thuật và
công nghệ.

Câu 7: trình bày
tính tất yếu và
phân tích các
thành phần kinh
tế ở nước ta hiện
nay theo tinh
thần Đại hội
Đảng toàn quốc
lần thứ 10? Tại
sao kinh tế nhà
nước giữ vai trò
chủ đạo?
Trả lời:

Tính

tất yếu khách
quan và ý nghĩa
của sự tồn tại nền
KT nhiều TP:
- Thành phần KT
là khu vực KT,
kiểu qhe KT đc
đặc trưng bởi hình
thức sở hữu nhất
định về TLSX.
Do đó thành phần
KT tồn tại ở
những hình thức
tổ chức KT nhất
định trong đó căn
cứ vào QHSX (trc
hết là QH sở hữu)
nào thống trị để
xác định từng
thành phần KT cụ
thể.
- Sự tồn tại KT
nhiều thành phần
là đặc trưng trong
thời kỳ quá độ lên
CNXH và là tất
yếu khách quan
bởi vì có 1 số
thành phần kinh tế
do phương thức

sx cũ để lại,
10

chúng đang có tác
dụng đối với sự
phát triển LLSX,
1 số thành phần
KT mới đc hình
thành trong qtrinh
cải tạo và xd
QHSX mới (như
KT nhà nc, KT
tập thể, KT TB
nhà nc). Các
thành phần KT
nền tảng của KT
XHCN ngày càng
phát triển và sẽ lôi
cuốn định hướng
các thành phần
KT khác hội nhập
vào phương thức
sx mới.
Nguyên nhân cơ
bản của sự tồn tại
KT nhiều thành
phần trong thời kỳ
quá độ suy đến
cùng là do QHSX
phù hợp với tính

chất và trình độ
phát triển của
LLSX. ở nc ta do
trình độ LLSX
còn thấp lại phân
bổ không đều
giữa các ngành,
các vùng nên tất
yếu còn tồn tại
nhiều loại hình
KT, nhiều hình
thức sở hữu,
nhiều thành phần
KT.
Sự tồn tại
KT nhiều thành
phần không những
là khách quan mà


còn là động lực
thúc đẩy kích thích
sự
phát
triển
LLSXXH bởi vì:
-Một là sự tồn tại
KT nhiều thành
phần tức là tồn tại
nhiều hình thức tổ

chức KT, nhiều
phương thức quản
lý phù hợp với trình
độ khác nhau của
LLSX. Chính sự
phù hợp này có tác
dụng thúc đẩy năng
suất lao động, tăng
trưởng kinh tế,
nâng cao hiệu quả
kinh tế trong các
thành phần KT và
trong toàn bộ nền
KTQD.
- Hai là sự tồn tại
của nhiều thành
phần KT là cơ sở
để phát triển kinh tế
thị trường định
hướng XHCN ở
nước ta. Nền KT
này do sự tác động
của các quy luật
KT(như quy luật
giá trị, quy luật
cạnh tranh, quy luật
cung cầu) và sự
quản lý, điều tiết
của nàh nc có tác
dụng phát triển

mạnh mẽ LLSX, xd
cơ sở vật chất kỹ
thuật, nâng cao đời
sống nhân dân. Mặt
khác KT thị trg
định hướng CNXH
lại tạo đk để mọi

cong dân tùy theo
khả năng và đk của
mình, tự do lựa
chọn hình thức tổ
chức sx KD thực
hiện quyền dân chủ
về KT theo pháp
luật.
- Ba là sự tồn tại
nhiều thành phần
KT đáp ứng được
lợi ích KT của các
giai cấp, tầng lớp
XH, có tác dụng
khai thác sd các
nguồn lực, các tiềm
năng của đất nước
như sức lao động,
vốn, tài nguyên,
kinh nghiệm quản
lý để tăng trưởng
KT nhanh và có

hiệu quả cao.
Trên cơ sở
nguyên lý và thành
phần KT chủ yếu
mà Lênin chỉ ra
trong thời kỳ quá
độ (KT XHCN, KT
của những người sx
hàng hóa nhỏ,
KTTB tư nhân, KT
TBCN) tùy hoàn
cảnh cụ thể mà xác
định cơ cấu của
từng giai đoạn cho
phù hợp.
- Qua thực tế 20
năm đổi mới Đại
hội X của Đảng đã
xác định nền KT nc
ta gồm 5 thành
phần cơ bản: KT
nhà nc, KT tập thể,
KT tư nhân, KT tư

bản nhà nc, KT có
vốn đầu tư nc
ngoài.

Nội
dung và vai trò của

các thành phần KT:
KT nhà nc:
dựa trên hình thức
sở hữu công hữu về
TLSX chủ yếu, KT
nhà nc bao gồm các
DN nhà nc, tài
nguyên quốc gai và
tài sản thuộc sở hữu
nhà nc như đất đai,
hầm mỏ…. DN nhà
nc giữ vị trí then
chốt ở các ngành,
lĩnh vực KT và địa
bàn quan trọng của
Đất nước. KT nhà
nước giữ vai trò
chủ đạo trong nền
KT quốc dân, vai
trò đó đc thể hiện:
- Một là các DN
nhà nc đi đầu trong
các ứng dụng tiến
bộ KH và công
nghệ nâng cao năng
suất lao động, chất
lượng, hiệu quả
KTXH và chấp
hành pháp luật.
- Hai là KT nhà

nc là chỗ dựa để
nhà nc thực hiện
chức năng điều tiết
quản lý vĩ mô nền
KT
theo
định
hướng XHCN hỗ
trợ và lôi cuốn các
thành phần KT
khác cùng phát
11

triển theo định
hướng XHCN.
-Ba là KT nhà nc
cùng với KT tập thể
dần trở thành nền
tảng vững chắc của
nền KTQD.
Hiện nay Đảng và
nhà nc đang tổ chức
sắp xếp lại các DN
nhà nc, chỉ giữ lại
những DN qtrọng
chủ lực của nền
KT, KD có lãi; số
còn lại cho phép cổ
phần hóa, bán, cho
thuê… để nâng cao

hiệu quả của nền
KT.
KT tập thể:
dựa trên hình thức
sở hữu tập thể(các
quỹ sd chung trong
HTX) và sở hữu
của các thành viên.
KT tập thể bao gồm
các hình thức hợp
tác đa dạng, trong
đó HTX là nòng
cốt; liên kết rộng
rãi những ng lao
động, các hộ sx
KD, các DN nhỏ và
vừa không giới hạn
quy mô lĩnh vực và
địa bàn.
- HTX đc hình
thành trên cơ sở
đóng góp cổ phần
và tham gia lao
động trực tiếp của
xã viên. Phân phối
trong HTX theo kết
quả lao động, theo
vốn góp và mức độ



tham gia dịch vụ.
HTX đc tổ chức và
hoạt động theo các
nguyên tắc cơ bản
là tự nguyện, bình
đẳng cùng có lợi và
quản lý dân chủ.
KT

nhân:
+ KT cá thể, tiểu
chủ: thành phần KT
này dựa trên hình
thức tư hữu nhỏ về
TL SX, sự khác
nhau giữa KT cá
thể và tiểu chủ là ở
chỗ: trong KT cá
thể nguồn thu nhập
hoàn toàn vẫn chủ
yếu dựa vào lao
động và vốn của
bản thân gia đình,
còn trong KT tiểu
chủ tuy nguồn thu
nhập vẫn chủ yếu
dựa vào lao động
và vốn của bản
thân,
gia

đình
nhưng có thuê lao
động.
ở nc ta trình độ
LLSX còn thấp,
thành phần KT này
có vai trò to lớn
trong nhiều ngành
nghề và ở khắp các
địa bàn cả nc. Nó
có khả năng sd và
phát huy hiệu quả
các tiềm năng về
vốn, sức lao động,
các kinh nghiệm sx
ngành nghề truyền
thống. hạn chế của
thành phần KT này

là ở tính tự phát,
manh mún và chậm
ứng dụng KHCN
vào sx. Vì vậy, cần
tạo đk để thành
phần KT này phát
triển và hướng dẫn
vào KT tập thể 1
cách tự nguyện
hoặc làm vệ tinh
cho các DN nhà nc

và HTX.
+KT TB tư nhân: là
thành phần KT dựa
trên hình thức sở
hữu tư nhân TBCN
về TLSX và bóc lột
lao động làm thuê.
Trong thời kỳ quá
độ ở nc ta, thành
phần KT này có vai
trò đáng kể trong
việc phát triển
LLSX, XH hóa sx,
giải quyết việc làm,
khai thác các nguồn
vốn và góp phần
giải quyết các vấn
đề XH khác.
Nhà nc khuyến
khích KTTB tư
nhân phát triển rộng
rãi trong các ngành
nghề sx KD mà
pháp luật không
cấm, tạo môi trg
KD thuận lợi và xét
về lâu dài có thể
hướng thành phần
KT này đi vào
KTTB nhà nc dưới

hình thức khác
nhau.
KTTB nhà
nước: là thành phần

KT dựa trên hình
thức sở hữu hỗn
hợp về vốn giữa TB
nhà nc và KTTB
nhà nc trong và
ngoài nc dưới các
hình thức hợp tác
liên doanh.
KTTB nhà nc có
khả năng to lớn về
vốn, công nghệ, tổ
chức quản lý tiên
tiến. Thành phần
KT này có vai trò
đáng kể trong giải
quyết việc làm và
tăng trưởng KT.Sự
tồn tại của thành
phần KT này là rất
cần thiết, cần phát
triển mạnh mẽ
trong thời kỳ quá
độ ở nc ta.
KT có vốn
đầu tư nước ngoài:

thành phần này dựa
trên hình thức sở
hữu hầu như tuyệt
đối là vốn của nc
ngoài nhưng chủ sở
hữu không nhất
thiết là các nhà TB.
Những năm gần
đây tỷ trọng KT có
vốn đầu tư nc ngoài
tăng đáng kể(chiếm
gần 25% vốn đầu tư
từ nước ngoài) và
vai trò của nó đối
với tăng trưởng KT
cũng lớn lên (>16%
GDP)
Đối với thành phần
KT này cần tạo đk
thuận lợi để nó phát
12

triển, cải thiện môi
trg pháp lý và KT
để thu hút mạnh
vốn đầu tư nc ngoài
hướng vào sx, XD
kết cầu hạ tầng KT
XH gắn với thu hút
công nghệ hiện đại,

tạo thêm việc làm.
Có 5 thành phần
KT nhưng Dự thảo
báo cáo chính trị tại
Đại hội X của Đảng
xác định: ‘‘Phát
triển nền kinh tế
nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành
phần kinh tế, trong
đó kinh tế nhà nước
giữ vai trò chủ đạo;
kinh tế nhà nước
cùng với kinh tế tập
thể ngày càng trở
thành nền tảng
vững chắc của nền
kinh tế quốc dân”.
Việc xác định phát
triển nền kinh tế
nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành
phần kinh tế, trong
đó kinh tế nhà nước
giữ vai trò chủ đạo
là hoàn toàn đúng
đắn, bởi đó là một
trong những yếu tố
đảm bảo cho nền
kinh tế thị trường

của nước ta phát
triển theo định
hướng XHCN
Tuy nhiên ở đây
cần phải nhấn mạnh
thêm vai trò chủ
đạo của kinh tế nhà


nước không phải là
kinh tế nhà nước
chiếm tỉ trọng lớn
trong nền kinh tế
quốc dân, mà là
kinh tế nhà nước
nắm lấy những lĩnh
vực then chốt như
kết cấu hạ tầng, sản
xuất tư liệu sản
xuất và dịch vụ
quan trọng của nền
kinh tế quốc dân, là
lực lượng vật chất
quan trọng để Nhà
nước định hướng,
điều tiết nền kinh
tế, tạo môi trường
và điều kiện thúc
đẩy các thành phần
kinh tế khác cùng

phát triển.
Câu 8:Trình bày
những giải pháp
hình thành và phát
triển KTTT ở nc
ta?
Trả lời: Muốn phát
triển nền KTTT
định hướng XHCN
ở nước ta, cần thực
hiện đồng bộ nhiều
giải pháp. Dưới đây
là những giải pháp
chủ yếu nhất:
a)
Thực
hiện nhất quán
chính sách KT
nhiều thành phần
Thừa nhận trên
thực tế sự tồn tại
của nhiều thành
phần KT trong thời
kỳ quá độ là một
trong những đk cơ

sở để thúc đẩy KT
hàng hóa phát triển,
nhờ đó mà sd có
hiệu quả sức mạnh

tổng hợp của mọi
thành phần KT.
Cùng với việc đổi
mới, củng cố KT
nhà nc và KT hợp
tác, việc thừa nhận
và khuyến khích và
thành phần KT cá
thể, tư nhân phát
triển là nhận thức
qtrong
về
XD
CNXH trong thời
kỳ quá độ. Theo
hướng đó mà khu
vực KT nhà nc, KT
tập thể, KT tư nhân
và các hình thức
KT hỗn hợp khác
đều đc khuyến
khích phát triển
theo định hướng
tiến lên CNXH. Tất
cả các thành phần
KT đều bình đẳng
trc pháp luật, tuy vị
trí, quy mô, tỷ
trọng, trình độ có
khác nhau nhưng

tất cả đều là nội lực
của nền KT phát
triển theo định
hướng XHCN.
b)
Mở rộng
phân công lao
động, phát triển KT
vùng, lãnh thổ, tạo
lập đồng bộ các yếu
tố thị trg.
Phân công lao
động là cơ sở của
việc trao đổi sp. Để

đẩy mạnh phát triển
KT hàng hóa cần
phải mở rộng phân
công lao động XH,
phân bố lại lao
động và dân cư
trong phạm vi cả nc
cũng như từng địa
phương, từng vùng
theo hướng chuyên
môn hóa, hợp tác
hóa nhằm khai thác
mọi nguồn lực, phát
triển nhiều ngành
nghề, sd có hiệu

quả cơ sở vật chấtkỹ thuật hiện có và
tạo việc làm cho ng
lao động, mở rộng
Qhe KT với nước
ngoài nhằm gắn
phân công lao động
trong nc với phân
công lao động quốc
tế, gắn thị trg trong
nc với thị trg thế
giới. Nhờ đó mà thị
trg trong nc từng
bước đc mở rộng,
tiềm năng về lao
động, tài nguyên cơ
sở vật chất hiện có
đc khai thác hiệu
quả.
Cần phải tiếp tục
phát triển mạnh thị
trg hàng hóa và dv,
hình thành thị trg
sức lao động có tổ
chức quản lý chặt
chẽ đất đai và thị
trg nhà cửa, XD thị
trg vốn, từng bước
hình thành thị trg
chứng khoán.
13


Để khai thác có
hiệu quả tiềm năng
về vốn, sức lao
động, công nghệ,
tài nguyên, thực
hiện mở rộng phân
công lao động XH,
cần phải từng bước
hình thành đồng bộ
các loại thị trg tiền
tệ, vốn, sức lao
động, chất xám,
thông tin, TLSX và
tư liêu tiêu dùng…
Điều này sẽ đảm
bảo cho việc phân
bố và sd các yếu tố
đầu vào, đầu ra của
quá trình sx phù
hợp với nhu cầu
của sự phát triển
KT định hướng
XHCN.
c)
Đẩy
mạnh công tác
nghiên cứu, ứng
dụng KH và công
nghệ, đẩy mạnh

công nghiệp hóa
hiên đại hóa.
Trong KTTT, các
DN chỉ có thể đứng
vững trong cạnh
tranh nếu thường
xuyên đổi mới công
nghệ để hạ chi phí,
nâng
cao
chất
lượng sp. Muốn vậy
phải đẩy mạnh công
tác nghiên cứu và
ứng dụng các thành
tựu mới của cuộc
CM KH và công
nghệ vào quá trình
sx và lưu thông


hàng hóa. So với
thế giới, trình độ
công nghệ sx của ta
còn thấp kém,
không đồng bộ, do
đó khả năng cạnh
tranh của hàng hóa
nước ta so với hàng
hóa nc ngoài trên cả

thị trg nội địa và
thế giới còn kém.
Bởi vậy để phát
triển KT hàng hóa,
chúng ta phải đẩy
mạnh CNH-HDH.
Hệ thống kết cấu
hạ tầng cơ sở và dv
hiện đại, đồng bộ
cũng đóng vai trò
qtrong cho sự phát
triển KTXH. Hệ
thống đó ở nc ta đã
quá lạc hậu, không
đồng bộ, mất cân
đối nghiêm trọng
nên đã cản trở
nhiều đến quyết
tâm của các nhà
đầu tư trong và
ngoài nc, cản trở
phát triển KT hàng
hóa ở mọi miền đất
nc. Vì thế cần gấp
rút XD và củng cố
các yếu tố của hệ
thống kết cấu đó.
Trước mắt, Nhà nc
cần tập trung ưu
tiên XD nâng cấp 1

số yếu tố thiết yếu
nhất như đường sá,
cầu cống, bến cảng,
sân bay, dv, bảo
hiểm.

d)
Giữ
vững ổn định chính
trị, hoàn thiện hệ
thống luật pháp, đổi
mới các chính sách
tài chính, tiền tệ,
giá cả.
Sự ổn định chính
trị bao giờ cũng là
nhân tố qtrong để
phát triển. Nó là đk
để các nhà sx KD
trong nc và nc
ngoài yên tâm đầu
tư. Giữ vững ổn
định chính trị ở nc
ta hiện nay là giữ
vững vai trò lãnh
đạo của ĐCSVN,
tăng cường hiệu lực
và hiệu quả quản lý
của Nhà nước, phát
huy đầy đủ vai trò

làm chủ của nhân
dân.
Hệ thống pháp
luật đồng bộ là
công cụ rất qtrong
để quản lý nền KT
hàng hóa nhiều
thành phần. Nó tạo
nên hành lang pháp
lý cho tất cả mọi
hoạt động sx, KD
của các DN trong
và ngoài nc. Với hệ
thống pháp luật
đồng bộ và pháp
chế nghiêm ngặt,
các DN chỉ có thể
làm giàu trên cơ sở
tuân thủ luật pháp.
Đổi mới chính
sách tài chính tiền
tệ, giá cả nhằm mục

tiêu thúc đẩy sx
phát triển; huy
động và sd có hiệu
quả các nguồn lực,
đảm bảo quản lý
thống nhất nền tài
chính quốc gia,

giảm bội chi ngân
sách, góp phần
khống chế và kiểm
soát lạm phát; xử lý
đúng đắn mqh giữa
tích lũy và tiêu
dùng.
e)
XD và
hoàn thiện hệ thống
điều tiết KT vĩ mô,
đào tạo đội ngũ cán
bộ quản lý KT và
các nhà KD giỏi.
Hệ thống điều tiết
KT vĩ mô phải đc
kiện toàn phù hợp
với nhu cầu KTTT,
bao gồm điều tiết
bằng chiến lược và
kế hoạch KT, pháp
luật, chính sách và
các đòn bẩy KT,
hành chính, giáo
dục, khuyến khích
hỗ trợ và cả bằng
răn đe, trừng phạt,
ngăn ngừa, điều tiết
thông qua bộ máy
nhà nc, các đoàn

thể…
Mỗi cơ chế quản
lý KT có đội ngũ
cán bộ quản lý KD
tương ứng. Chuyển
sang phát triển nền
KT hàng hóa nhiều
thành phần theo
định hướng XHCN
14

đòi hỏi chúng ta
phải đẩy mạnh sự
nghiệp đào tạo và
đào tạo lại đội ngũ
cán bộ quản lý KT,
cán bộ KD cho phù
hợp với mục tiêu
phát triển KT trong
thời kỳ mới. Đội
ngũ đó phải có
năng lực chuyên
môn giỏi, thích ứng
mau lẹ với cơ chế
thị trg, dám chịu
trách nhiệm, chịu
rủi ro và trung
thành với con đg
XHCN mà nhân
dân đã chọn. Song

song với đào tạo và
đào tạo lại, cần phải
có phương hướng
sd, bồi dưỡng, đãi
ngộ đúng đắn với
đội ngũ đó, nhằm
kích thích hơn nữa
việc không ngừng
nâng cao trình độ
nghiệp vụ, bản lĩnh
quản lý, tài năng
KD của họ. Cơ cấu
đội ngũ cán bộ cần
phải đc chú ý đảm
bảo cả ở phạm vi vĩ
mô lẫn vi mô , cả
cán bộ quản lý lẫn
cán bộ KD.
h) thực hiện chính
sách đối ngoại có
lợi cho phát triển
KTTT định hướng
XHCN
Thực hiện có hiệu
quả KT đối ngoại,
chúng ta phải đa


dạng hóa hình thức,
đa phương hóa đối

tác. Phải quán triệt
nguyên tắc đôi bên
cùng có lợi, không
can thiệp vào công
việc nội bộ của
nhau và không phân
biệt chế độ chính
trị- xã hội. Cải cách
cơ chế quản lý xuất
nhập khẩu, thu hút
rộng rãi vốn và đầu
tư nước ngoài, thu
hút kỹ thuât, nhân
tài và kinh nghiệm
quản lý.
Những giải pháp
nói trên tác động
qua lại với nhau, sẽ
tạo nên sức mạnh
thúc đẩy nền KT
hàng hóa nước ta
phát triển theo định
hướng XHCN.
Câu 9: vì sao trong
TKQĐ lên CNXH
tồn tại nhiều hình
thức phân phối?
Nội dung các hình
thức phân phối cơ
bản ở nước ta hiện

nay?
Trả lời: Phân phối
là 1 khái niệm rộng,
tùy theo góc độ
xem xét mà có
những nội dung
phân phối khác
nhau như: phân
phối tổng sp, phân
phối TLSX, TLTD,
phân phối theo lao
động, theo vốn, giá

trị tài sản…đóng
góp vào sx KD.
Mỗi 1 phương thức
sx lại có 1 quan hệ
phân phối khác
nhau, phân phối là
1 mặt của QHSX,
do QH sở hữu
TLSX chi phối và
quyết định. Phân
phối là 1 khâu của
quá trình tái sx, do
sx quyết định.

Tính
tất yếu khách quan
của nhiều hình thức

phân phối thu nhập

nhân
trong
TKQĐ ở nước ta đc
quy định bởi các
yếu tố sau:
Thứ nhất: do yêu
cầu của sự tồn tại
nhiều hình thức sở
hữu khác nhau của
nền KT nhiều thành
phần. Mỗi thành
phần KT là 1 kiểu
quan hệ KT dựa
trên cơ sở 1 hình
thức sở hữu nhất
định. Và như trên
đã chỉ ra, tương
ứng với mỗi hình
thức sở hữu đặc
trưng nhất định sẽ
có 1 hình thức phân
phối nhất định. Mặc
dù các thành phần
KT ở nước ta
không tồn tại biệt
lập mà đan xen vào
nhau và hợp thành
1 cơ cấu KT thống

nhát, song chừng

nào còn tồn tại
nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành
phần KT khác nhau
thì còn tồn tại nhiều
hình thức phân phối
thu nhập khác nhau.
Thứ 2: lực lượng
sx ở nước ta còn
kém phát triển, do
đó để huy động tối
đa mọi nguồn lực
vào phát triển sx,
tạo thêm công ăn
việc làm, làm tăng
của cải cho XH,
cũng phải thực hiện
nhiều hình thức
phân phối khác
nhau tương ứng với
sự đóng góp của
các nguồn lực đó.
Thứ ba: nước ta
đang trong thời kỳ
hình thành và phát
triển KTTT theo
định hướng XHCN,
do đó quan hệ phân

phối cũng phải là
sự kết hợp các hình
thức phân phối của
cơ chế thị trg (như
phân phối theo
vốn), với các hình
thức phân phối của
CNXH (như phân
phối
theo
lao
động…), trong đó
các hình thức phân
phối của CNXH
phải đóng vai trò
chủ đạo.

Các
hình thức phân phối
15

cơ bản ở nc ta hiện
nay:
a)
phân
phối theo lao động:
Đây là nguyên tắc
phân phối cơ bản
dưới CNXH. Đó là
nguyên tắc phân

phối thu nhập cho
người lao động dựa
vào số lượng và
chất lượng lao động
mà mỗi người đã
đóng góp cho XH,
không phân biệt
giới tính màu da,
dt, tôn giáo và tuổi
tác. Ai làm nhiều
hưởng nhiều, làm ít
hưởng ít, ai không
làm
thì
không
hưởng. Thực chất
của nguyên tắc
phân phối theo lao
động là phân phối
theo hiệu quả mà
lao động sống đã
cống hiến.
Nguyên tắc phân
phối theo lao động
yêu cầu:
Trong đk
như nhau, lao động
ngang nhau thì trả
công ngang nhau,
lao động khác nhau

thì trả công khác
nhau.
Trong đk
khác nhau, lao động
như nhau có thể trả
công khác nhau
hoặc lao động khác
nhau có thể trả
công bằng nhau.


Phân phối theo lao
động không có
nghĩa là người lao
động sẽ nhận đc
toàn bộ những gì
mà họ đã cống hiến
cho XH mà họ chỉ
nhận đc phần còn
lại của tổng SPXH
sau khi đã khấu trừ
đi các phần cần
thiết như: khoản để
bù đắp cho những
TLSX đã hao phí
(mở rộng sx, lập
quỹ dự trữ hoặc
quỹ bảo hiểm đề
phòng tai nạn,
những rồi loạn do

những hiện tượng
tự nhiên gây ra…),
khoản để bù đắp chi
phí quản lý chung,
không trực tiếp
thuộc về sx (quản
lý hành chính,
ANQP), khoản để
đáp ứng yêu cầu
chung (trường học,
bệnh viện, nhà trẻ,
nhà dưỡng lão…),
khoản lập quỹ cần
thiết để nuôi dưỡng
những ng không có
khả năng lao động.
Phần còn lại sẽ đc
phân phối theo tỷ lệ
với lao động của
người lao động đã
cống hiến.
Việc khấu trừ như
vậy là cần thiết vì
tổng SPXH sx ra
ngoài việc bảo đảm
lợi ích nhu cầu trực

tiếp của mọi lao
động mà còn phải
đảm bảo cho cuộc

sống chung của cả
cộng đồng trong
hiện tại và tương
lai.
Phân phối theo
lao động là 1 tất
yếu khách quan
dưới CNXH. Trong
thời kỳ quá độ nó
đc thực hiện trong
thành phần KT nhà
nc và 1 phần trong
KT tập thể vì:
- Thành phần KT
nhà nc và KT tập
thể dựa trên chế độ
công hữu về TLSX
do đó mọi ng đều
có quyền và nghĩa
vụ như nhau nên
phải lấy lao động
làm căn cứ để phân
phối.
Có sự khác
biệt giữa những ng
lao động về thái độ
lao động, tổ chức
và trình độ lao
động…
LLSX tuy

đã phát triển nhưng
chưa đến mức đủ
để phân phối theo
nhu cầu do đó phải
thực hiện phân phối
theo lao động.
+ tác dụng của việc
phân phối theo lao
động:
Kết hợp chặt chẽ
lợi ích kinh tế với
kết quả SXKD đảm

bảo cho ai đóng
góp nhiều, lao động
giỏi thì sẽ thu nhập
cao và ngược lại từ
đó kích thích tính
tích cực của ng lao
động làm cho họ ra
sức học tập, nâng
cao trình độ văn
hóa, khoa học, phát
huy sáng kiến cải
tiến kỹ thuật…
Góp phần giáo dục
thái độ, tinh thần và
kỷ luật lao động
đúng đắn cho ng
lao động, chống lại

những kẻ lười lao
động, thiếu ý thức
trách nhiệm…
+ hạn chế của phân
phối theo lao động:
mọi ng lao động có
thể lực trí lực hoàn
cảnh và đk khác
nhau, nên phân
phối theo lao động
chưa hoàn toàn
bình đẳng vì không
thể đáp ứng đc nhu
cầu như nhau với 1
công việc như nhau
nhưng trên thực tế
ng này vẫn đc lĩnh
nhiều hơn ng kia,
ng này vẫn giàu
hơn ng kia…
b)
Phươ
ng pháp thông qua
phúc lợi tập thể:
Đây là nguyên tắc
phân phối ngoài thù
lao lao động đc
thực hiện thông qua
các quỹ phúc lợi tập
16


thể và XH để XD
phúc lợi chung như
nhà ăn tập thể, nhà
trẻ, trường học, câu
lạc bộ, bệnh viện,…
Nó đc áp dụng
nhằm khắc phục
trong chừng mực
nhất định những
hạn chế của nguyên
tắc phân phối theo
lao động.
Tác dụng của việc
phân phối thông
qua quỹ phúc lợi
tập thể XH:
Nâng cao
thêm mức sống của
toàn dân nhất là đối
với những ng có thu
nhập thấp, đời sống
khó khăn, rút ngắn
sự chênh lệch về
thu nhập giữa các
thành viên trong
cộng đồng.
Góp phần
thực hiện các mục
tiêu phát triển con

ng toàn diện trong
CNXH vì đó là
những đk vật chất
và tinh thần, nhằm
thỏa mãn nhu cầu
đa dạng của con ng
để qua đó phát huy
năng lực sáng tạo,
năng khiếu cá nhân,
tính tích cực của
mọi thành viên
trong XH.
Giáo dục ý
thức cộng đồng.
XH càng phát triển
thì các quỹ phúc lợi


tập thể càng tăng
càng thể hiện đc
tính ưu việt của
CNXH. Tuy nhiên
đối với quỹ này còn
1 số vấn đề sau:
+ Quỹ phúc lợi tập
thể,XH không thể
mở rộng quá khả
năng của nền KT
cho
phép,

nếu
không nó sẽ có tác
động tiêu cực đến
tinh thần và thái độ
lao động của ng lao
động và cuối cùng
là ảnh hưởng đến
năng suất lao động.
thực tế mô hình
phát triển của Thụy
Điển và Liên Xô trc
đây cũng đã CM
điều đó.
+ việc sử dụng các
quỹ tập thểm XH
phải thiết thực tránh
lãng phí, xa hoa,
phô trương, hình
thức và cần phát
huy đầy đủ dân chủ,
trưng cầu ý kiến
của đa số quân
chúng, vì các quỹ
này có liên quan
đến lợi ích của tất
cả mọi thành viên
của tập thể, XH.
+ trong việc hình
thành các quỹ phúc
lợi tập thể, XH, nhà

nc giữ vai trò nòng
cốt nhưng đồng
thời cũng cần động
viên mỗi ng dân,
mỗi DN, các tổ

chức
XH…cùng
tham gia đóng góp.
c)
Phân
phối theo vốn: là
nguyên tắc phân
phối thu nhập dựa
trên cơ sở hữu giá
trị tài sản hay vốn
đóng góp vào quá
trình SXKD. Thực
chất đây là hình
thức phân phối theo
quyền sở hữu lao
động quá khứ để
nhận một phần sp
thặng dư.
-Trong thời kỳ quá
độ, nền KT nc ta
còn tồn tại nhiều
thành phần KT.
Tương ứng với mỗi
thành phần KT là 1

quan hệ sở hữu đặc
trưng về TLSX, do
đó có những quan
hệ phân phối khác
nhau.
Trong các cơ sở
KT có yếu tố đầu
vào là tư bản và lao
động làm thuê thì
nguyên tắc phân
phối thống trị là
phân phối theo tư
bản và giá cả sức
lao động
Với thành phần
KT cá thể, chủ thể
vừa là ng lao động
vừa là ng sở hữu,
họ tự phân phối và
tự quyết định lấy
quan hệ tích lũy và
tiêu dùng.

Ở các CTCP, cổ
đông là những đối
tượng khác nhau:
có thể là nhà nc, tập
thể, tư nhân…ngoài
ra còn 1 bộ phận
đáng kể nguồn vốn

đc huy động dưới
hình thức như: tiền
gửi tiết kiệm, công
trái,
trái
phiếu….thực chất
là vốn vay…Vốn
tồn tại ở nhiều hình
thức khác nhau, có
thể phân thành các
hình thức chủ yếu
sau:
- Vốn tự có của
các chủ DN độc
lập.
- Vốn cổ phần của
các cổ đông trong
CTCP và của các
xã viên trg HTX.
- Vốn cho vay.
Chủ sở hữu hợp
pháp của các nguồn
vốn trên đc quyền
hưởng lợi ích hợp
pháp từ sở hữu các
tài sản ở vốn đó.
Trong thành phần
KTTB tư nhân việc
phân phôi ở đây
cũng đc thực hiện

theo nguyên tắc vốn
góp.
Việc thực hiện
nguyên tắc phân
phối theo vốn góp
hay theo tài sản là
tất yếu khách quan,
nó có tác dụng to
lớn trong việc khai
17

thác tối đa mọi tiềm
năng về vốn trong
các thành phần KT,
trong tầng lớp dân
cư nhằm đáp ứng
nhu cầu về vốn cho
SXKD để phát triển
KT đất nc trong đk
ngân sách nhà nc
còn hạn hẹp. Nó
cũng góp phần hình
thành thị trg vốn
các loại- một trong
những đk cần thiết
cho sự phát triển
KT hàng hóa ở nc
ta trong gđ hiện
nay.
Tuy nhiên trong

thời kỳ quá độ, các
hình thức sở hữu
các thành phần KT
không chỉ tồn tại 1
cách biệt lập mà
còn có sự đan xen
nhau, do đó trong
thực tế, một đơn vị
sx KD có thể áp
dụng nhiều hình
thức phân phối
khác nhau, VD
trong KT tập thể
vừa áp dụng hình
thức phân phối theo
lao động, vừa áp
dungj hình thức
phân phối theo vốn
đóng góp.
Câu 10: Nêu định
nghĩa CNH, HĐH.
Phân tích tính tất
yếu, mục tiêu, các
quan điểm cơ bản
của Đảng CSVN


về CNH, HĐH ở
nc ta?
Trả lời: Như chúng

ta đã biết, từ cuối
TK thứ 18 cho đến
nay, trên thế giới đã
có rất nhiều những
biến động. Đặc biệt
trong lịch sử đã
diễn ra các loại
công nghiệp hóa
khác nhau như công
nghiệp hóa TBCN,
công nghiệp hóa
XHCN. Các loại
CNH này giống
nhau về mặt lực
lượng sx, khoa học
và công nghệ. Song
chúng lại khác nhau
về
mục
đích
phương thức tiến
hành, về sự chi phối
của quan hệ sx
thống trị. CNH
thường diễn ra ở
các nc khác nhau
vào những thời
điểm lịch sử khác
nhau, trong những
đk kinh tế chính trị

khác nhau vì thế
nội dung khái niệm
có sự khác nhau.
Đảng ta dựa trên
những cái chung và
khái quát nhất và
dựa vào đk lịch sử
cụ thể của nc ta
hiện nay đã đưa ra
quan niệm về CNHHĐH như sau:
CNH- HĐH là quá
trình chuyển đổi
căn bản toàn diện

hoạt động sx KD,
dv và quản lý KTXH, từ sử dụng sức
lao động thủ công
là chính sang sử
dụng 1 cách phổ
biến sức lao động
với công nghệ,
phương
tiện,
phương pháp tiên
tiến hiện đại, dựa
trên sự phát triển
của công n ghiệp và
tiến bộ của XHCN,
tạo ra năng suất lao
động XH cao.

Tính tất yếu của
CNH- HĐH:
CNH- HĐH ở nc ta
hiện nay là 1 tất yếu
khách quan, bắt
nguồn từ yêu cầu
XD cơ sở vật chấtkỹ
thuật
của
CNXH.
Mỗi
phương thức sx bao
giờ cũng tồn tại và
phát triển dựa trên
1 cơ sở vật chất kỹ
thuật nhất định.
Cơ sở vật chất kỹ
thuật của CNXH là
nền công nghiệp
lớn hiện đại, có cơ
cấu KT hợp lý,
trình độ XH hóa
cao, dựa trên nền
tảng của khoa học
công nghệ tiên tiến,
đc hình thành có kế
hoạch trên toàn bộ
nền KTQD.
Theo Lênin: “cơ sở
duy nhất và thực sự

để làm tăng của cải

của chúng ta, để
XD XHCN chỉ có
thể là đại công
nghiệp…không có
1 nền đại công
nghiệp tổ chức cao,
thì không thể nói
đến CNXH đối với
1 nc nông nghiệp
đc…”
Đối với các nc đã
qua giai đoạn phát
triển của CNTB,
bước
vào
XD
CNXH, việc xác
lập cơ sở vật chất
kỹ thuật của CNXH
đc tiến hành thông
qua kế thừa, điều
chỉnh và hoàn thiện
cơ sở vật chất kỹ
thuật mà nhân loại
đã đạt đc trong
CNTB theo yêu cầu
của chế độ mới và
phát triển nó ở trình

độ cao hơn.
Còn đối với các nc
quá độ lên CNXH
có điểm xuất phát
thấp như VN, để có
cơ sở vật chất kỹ
thuật của CNXH,
nhất thiết phải tiến
hành CNH- HĐH
nền KTQD, coi đây
là giải pháp có tình
bắt buộc để xây
dựng CNXH hiện
thực. chúng ta phải
thực hiện từ đầu, từ
không đến có, từ
gốc đến ngọn thông
quá CNH- HĐH
18

Bởi vì Cơ sở vật
chất kỹ thuật là đk
trọng yếu nhất,
quyết định nhất có
liên quan tới sự
phát triển về chất
đối với lực lượng
sx và năng suất lao
động XH, đối với
việc đáp ứng nhu

cầu ngày càng tăng
của mọi thành viên
trong XH và đối
với sự thắng lợi
cuối
cùng
của
CNXH.
Mục tiêu CNHHĐH ở nc ta hiện
nay là XD nc ta
thành nc công
nghiệp có cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện
đại, có cơ cấu KT
hợp lý, quan hệ SX
tiến bộ, phù hợp
với quá trình phát
triển của lực lượng
sx, đời sống vật
chất và tinh thần
cao, quốc phòng an
ninh vững chắc,
dân giàu nc mạnh,
XH công bằng, dân
chủ, văn minh.
Theo quan điểm
của Đảng thì chúng
ta phải ra sức phấn
đấu để đến năm
2020 về cơ bản nc

ta trở thành nc công
nghiệp.
Quan điểm của
Đảng ta về CNHHĐH


CNH phải
gắn liền với hiện
đại hóa.
XD nền KT
mở, hội nhập với
khu vực và thế giới,
hướng mạnh về
xuất khẩu đồng thời
thay thế nhập khẩu
những sp trong
nước có khả năng
sx có hiệu quả.
CNH- HĐH
là sự nghiệp của
toàn dân, của mọi
thành phần KT,
trong đó KT nhà nc
là chủ đạo.
Lấy
việc
phát huy nguồn lực
con ng làm yếu tố
cơ bản cho sự phát
triển nhanh và bền

vững, tăng trg KT
phải gắn với tiến bộ
XH.
Khoa học
công nghệ là động
lực của CNHHĐH, kết hợp công
nghệ truyền thống
với công nghệ hiện
đại, tranh thủ đi
nhanh vào hiện đại
ở những khâu quyết
định , cần và có thể
rút ngắn thời gian,
vừa có những bước
đi tuần tự, vừa có
bước nhảy vọt.
Lấy
hiệu
quả KT- XH làm
tiêu chuẩn cơ bản
để xác định phương
án phát triển, lựa

chon dự án đầu tư
vào công nghệ.
Kết hợp KT
với quốc phòng an
ninh.
Những quan điểm
cơ bản trên về

CNH- HĐH cũng
nói lên những đặc
điểm chủ yếu của
CNH- HĐH ở nước
ta.

19



×