Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

“ tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.9 KB, 71 trang )

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập tại nhà trường, em đã được các thầy cô trang bị cho đầy
đủ kiến thức về lý thuyết. Để áp dụng những gì đã học, nhà trường đã tổ chức cho
chúng em một quá trình thực tập. Với những lý thuyết đã được học tập tại nhà
trường, và thực tiễn diễn ra tại đơn vị thự tập. Giúp em hiểu sau sắc hơn, thực tế
hơn về công tác hạch toán kế toán.
Để hoàn thành báo cáo thực tập này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám
hiệu Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện . Đặc biệt em nhận
được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị
Hồng cùng các ý kiến đóng góp quý báu của các bác các cô chú cùng toàn thể
các anh chị cán bộ trong DNTN dịch vuản xuất thương mại Thịnh Hưng, trong
suốt thời gian em nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thành báo cáo thực tập này.
Do thời gian có hạn, kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế, sự va chạm
thực tế còn ít. Vì vậy chuyên đề của em còn nhiều thiếu sót, khuyết điểm. Kính
mong các thầy cô giáo và Hội đồng chấm bài nhận xét và cho ý kiến để bài báo
cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Hà Thị Yến

SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội


2

Khoa Kế toán - Kiểm toán

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm vừa qua, ngành sản xuất đóng góp rất lớn vào sự phát
triển của nền kinh tế quốc dân và là tiền đề vật chất kinh tế cho xã hội.
Để tồn tại và phát triển tuân theo các quy luật vận hành của nên kinh tế đầy
khó khăn, các doanh nghiệp phải năng động về mọi mặt, phải biết tận dụng các
biện pháp kinh tế một cách linh hoạt , khéo léo và hiệu quả. Trong đó không thể
thiếu quan tâm đến công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói
riêng bởi lẽ nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm, tổ
chức kế toán NVL tốt sẽ đảm bảo cho việc cung cấp đầy đủ kịp thời các NVL cho
quá trình sản xuất, kiểm tra giám sát việc chấp hành các định mức dự trữ, tiêu
hao nguyên vật liệu trong qúa trình sản xuất góp phần giảm bớt chi phí nâng cao
doanh lợi cho doanh nghiệp. Điều này đặc biệt có ý nghĩa hết sức quan trọng đối
với doanh nghiệp sản xuất hàng hoá. Một ngành sản xuất mà việc kế toán NVL là
vô cùng quan trọng.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại DNTN dịch vụ sản
xuất thương mại Thịnh Hưng. Dựa trên kiến thức đã học hệ thống hóa cơ sở lý
luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp.Từ đó đánh
giá thực trang công tác kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp tìm ra những
mặt mạnh, mặt yếu đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế
toán nguyên vật liệu tại DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng.
3. Nội dung nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu “ tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại
Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng”
Nghiên cứu những vấn đề lý luận, khái niệm về công tác kế toán nguyên

vật liệu nhằm đạt được các mục đích kinh tế, làm cơ sở cho việc tiến hành thực
hiện báo cáo thực tập.
SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

3

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Những vấn đề cơ bản trong công tác kế toán nguyên vật liệu
Đánh giá thực trạng của công tác kế toán nguyên vật liệu tại DNTN dịch
vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng.
Đưa ra các nhận xét và giải pháp giúp hoàn thiện công tác kế toán nguyên
vật liệu tại DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng.
4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Về không gian: DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng.
Về thời gian thực tập: Từ ngày 02/ 4/2012 đến ngày 05/05/2012
Về nội dung: Do thời gian có hạn nên em chỉ nghiên cứu trong phạm vi:
+ Kế toán nguyên vật liệu trong tháng 04/2012
+ Số liệu sử dụng của tháng 04/2012
5. Bố cục đề tài
Kết cấu của đề tài ngoài Lời mở đầu và kết luận, đề tài đi sâu nghiên cứu 3 nội
dung chủ yếu sau:
Chương 1: Lý luận chung về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
sản xuất
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại DNTN dịch vụ

sản xuất thương mại Thịnh Hưng.
Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán
nguyên vật liệu tại DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng.

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế toán - Kiểm toán

NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN DỊCH VỤ SẢN
XUẤT THƯƠNG MẠI THỊNH HƯNG
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
a. Khái niệm
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động, thề hiện dưới dạng vật hoá.
Trong các Doanh nghiệp, vật liệu được sử dụng phục vụ cho sản xuất sản phẩm
hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý Doanh nghiệp.
b. Đặc điểm nguyên vật liệu:
- Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh
trong kỳ.

- Khi tham gia vào hoạt động SXKD, vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao
hoàn toàn.
Vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chủ yếu là do Doanh
nghiệp mua ngoài.
c. Vai trò, vị trí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.
Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của tư liệu sản xuất, là đối tượng của
lao động đã qua sự tác động của con người. Trong quá trình thi công xây dựng
công trình , chi phí sẩn xuất cho ngành xây dựng gắn liền với việc sử dụng
nguyên nhiên vật liệu, máy móc và thiết bị thi công và trong quá trình đó vật liệu
là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành
lên sản phẩm công trình. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển giá trị một lần vào
chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Trong Doanh nghiệp xây dựng chi phí về vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn từ 60
đến 70% trong tổng giá trị công trình. Do vậy việc cung cấp nguyên vật liệu kịp
thời hay không có ảnh ghưởng to lớn tới hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp,
SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp


Trng i hc Cụng Nghip H Ni

5

Khoa K toỏn - Kim toỏn

vic cung cp nguyờn vt liu cn quan tõm n cht lng, cht lng cỏc cụng
trỡnh ph thuc trc tip vo cht lng ca vt liu m cht lng cụng trỡnh l
mt iu kin quan trng Doanh nghip tn ti c trờn th trng.

1.1.1.2. Yờu cu qun lý NVL
- NVL l yu t khụng th thiu c i vi quỏ trỡnh sn xut. Do vy vic
cung cp NVL y , thng xuyờn liờn tc v s dng tit kim, hp lý, hiu
qu m bo cho quỏ trỡnh sn xut kinh doanh t kt qu cao. mun c nh
th thỡ cụng tỏc qun lý NVL phi m bo yờu cu cỏc khõu (thu mua, bo
qun, d tr v tiờu dựng).
- NVL l ti sn d tr sn sn xut thng xuyờn bin ng. Cỏc doanh nghip
phi tin hnh thng xuyờn mua NVL ỏp ng kp thi cho quỏ trỡnh sn
xut, ch to sn phm v phc v cho nhu cu qun lý khỏc ca doanh nghip.
Trong khõu thu mua phi qun lý v khi lng, quy cỏch chng loi, giỏ mua v
chi phớ mua, thc hin k hoch mua theo ỳng tin thi gian phự hp vi tin
SXKD ca Doanh nghip.
- Vic t chc tt kho tng, bn bói thc hin ỳng ch bo qun i vi tng
loi NVL, trỏnh h hng mt mỏt, hao ht, m bo an ton.
- S dng hp lý, tit kim trờn c s cỏc nh mc v d toỏn chi, iu ú cú ý
ngha to ln trong vic h thp chi phớ sn xut giỏ thnh sn phm, tng thu nhp
tớch lu cho doanh nghip. Do vy trong khõu s dng cn phi t chc tt vic
ghi chộp phn ỏnh tỡnh hỡnh xut dựng v s dng NVL trong SXKD.
- Trong khõu d tr, ũi hi doanh nghip phi xỏc nh c nh mc d tr
ti a, ti thiu m bo cho quỏ trỡnh SXKD n nh, khụng b ngng tr,
giỏn on do vic cung ng khụng kp thi hoc gõy tỡnh trng ng vn do d
tr quỏ nhiu.
1.1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán NVL.
Để đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý, kế toán NVL cần phải thực hiện tốt các
nhiệm vụ sau:
- Thc hin vic ỏnh giỏ, phõn loi NVL phự hp vi cỏc nguyờn tc, yờu cu
qun lý thng nht ca Nh nc v yờu cu qun tr doanh nghip.
SV H Th Yn, Lp K8 KT 13

Chuyờn tt nghip



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế toán - Kiểm toán

- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua NVL, kế hoạch sử
dụng NVL cho sản xuất.
- Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cung cấp
thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tịch hoạt động kinh
doanh.
1.2. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu
1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng
rất nhiều loại, thứ nguyên vật liệu khác nhau với nội dung kinh tế, công dụng,
tính năng lý hóa khác nhau. Khi tổ chức hạch toán chi tiết đối với từng loại
nguyên vật liệu phục vụ cho kế toán quản trị, doanh nghiệp cần phải tiến hành
phân loại nguyên vật liệu. Mỗi doanh nghiệp nên sử dụng những loại nguyên vật
liệu khác nhau và sự phân chia cũng khác nhau theo từng tiêu thức nhất định.
Phân loại nguyên vật liệu là việc phân chia nguyên vật liệu của doanh
nghiệp thành các loại các nhóm theo tiêu thức phân loại nhất định.
DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng. Đã tiến hành phân loại
nguyên vật liệu trên cơ sở công dụng, nhiệm vụ đối với các công trình thi công.
Cụ thể Doanh nghiệp đã phân loại nguyên vật liệu thành các loại như sau:
- Nguyên vật liệu chính: là đối tượng chủ yếu của Doanh nghiệp tham gia
vào quá trình sản xuất, là đối tượng chủ yếu tham gia cấu thành thực thể sản
phẩm của Doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu chính bao gồm: sắt, thép, xi măng, gạch, đá, cát, sỏi…

- Nguyên vật liệu phụ: là đối tượng nhưng không tham gia câú thành thực
thể sản phẩm mà kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng chất lượng sẩn
phẩm, phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật.
Nguyên vật liệu phụ của doanh nghiệp bao gồm: ốc vít, bulông, cao su
tấm…
- Nhiên liệu: bao gồm xăng, dầu, ga…
- Phụ tùng thay thê: là những vật dụng, chi tiết để thay thế, sửa chữa máy
móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất.
SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Phụ tùng của doanh nghiệp bao gồm: pittông, săm lốp, máy hàn…
- vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những vật liệu và thiết bị được sử
dụng cho công việc xây dựng cơ bản bao gồm: cần cẩu, ống nhựa…
- vật liệu khác: là các vật liệu không được xếp vào các loại trên và không
dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm bao gôm: sắt vụn, vỏ bao xi măng…
1.2.2. Tính giá nguyên vật liệu.
- Tính giá nguyên vật liệu là một công tác quan trọng trong tổ chức hạch
toán nguyên vật liệu, thực chất đó là việc xác định gía trị ghi sổ của nguyên vật
liệu.
- Tại DNTN dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng. Nguyên tắc hạch
toán nguyên vật liệu được áp dụng theo điều 04 Chuẩn mực kế toán 02 vế “hàng

tồn kho” ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31/12/2001 của
Bộ Tài Chính: Hàng tồn kho tính theo giá gốc.
- Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: giá mua theo hoá đơn, chi phí thu mua, chi phí
vận chuyền và các chi phí liên quan.
1.2.2.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho:
- Nguyên vật liệu chủ yêu của doanh nghiệp là do mua ngoài:
Giá thực tế =

Giá mua

+

Chi phí

- Các khoản chiết

khấu,giảm
NVL

chưa có thuế GTGT

thu mua

giá (nếu có)

VD: Căn cứ vào HĐ số0063174 ngày 15/05/2011 Doanh nghiệp mua 1.999 thép
cây D12 của doanh nghiệp tư nhân sắt thép 27/7 Gia Sàng, Thái Nguyên, giá ghi
trên hoá đơn (chưa bao gồm thuế GTGT) là 16.000đ/kg.
Vậy giá trị thực tế của số thép là: 1.999 x 16.000 = 31.984.000đ
- Đối với phế liệu: Giá thực tế ghi sổ của phế liệu là giá ước tính có thể sử dụng

được.
- Đối với NVL sử dụng thừa nhập kho:
Giá thực tế NVL = Đơn giá xuất x Số lượng NVL nhập kho lại.
1.2.2.2. Tính giá nguyên vật liệu thực tế xuất kho:

SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu:
Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của vật liệu ở những thời
điểm nhất định và theo những nguyên tắc nhất định.
- Nguyên tắc giá gốc: Theo chuẩn mực 02 - Hàng tồn kho vật liệu phải
được đánh giá theo giá gốc. Giá gốc hay được gọi là trị giá vốn thực tế của vật
liệu là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được những vật liệu đó
ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
- Nguyên tắc thận trọng: Vật liệu được đánh giá theo giá gốc, nhưng
trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá
trị thuần có thể được thực hiện. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước
tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh trừ đi chi phí ước tính để
hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
- Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh
giá vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán. Tức là kế toán đã chọn phương pháp

nào thì phải áp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán.
Doanh nghiệp có thể thay đổi phương pháp đã chọn, nhưng phải đảm bảo phương
pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hơp lý
hơn, đồng thời phải giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi đó.
- Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật liệu được phân biệt ở các thời
điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Thời điểm mua xác định trị giá vốn thực tế hàng mua;
+ Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn thực tế hàng nhập;
+ Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế hàng xuất;
+ Thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn thực tế hàng tiêu thụ;
Hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước để
đánh giá nguyên vật liệu xuất kho:
Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá.
VD : Căn cứ vào phiếu xuất kho 0000205 trong tháng 3 Doanh nghiệp tiến hành
xuât kho 1.999 kg thép cây cho công trình thi công.
Vậy giá thực tế thép cây xuất kho là: 1.999 x 16.000 = 31.984.000đ.
SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kế toán - Kiểm toán

1.3 Kế tóan chi tiết nguyên vật liệu
Hạch toán chi tiết VT là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho và phòng kế
toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập xuất kho, nhằm đảm bảo theo dỏi chặt

chẽ số liệu hiện có và tình hình biến động từng loại,nhóm, thứ vật tư về số lượng
và giá trị.Các DN phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và
vận dụng phương pháp hạch toán chi tiết VT phù hợp để góp phần tăng cường
quản lý vật tư.
1.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng .
Các hoạt động nhập xuất kho NVL xẩy ra thường xuyên trong các DN sản
xuất. để quản lý theo dỏi chặt chẽ tình hình biến động và số hiện có của NVL, kế
toán phải lập những chứng từ cần thiết một cách đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ
quy định.
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ48/2006/QĐ-BTC ngày
14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, các chứng từ kế toán về vật tư bao gồm:
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT).
- Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT).
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ(Mẫu 03-VT).
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08-VT).
- Hoá đơn GTGT-MS01GTKT-2LL.
- Hoá đơn cước phí vận chuyển (Mẫu 03-BH).
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nước,
DN có thể sử dụng thêm các chứng từ hướng dẫn.
- Phiếu xuất VT theo hạn mức (Mẫu 04-VT).
- Biên bản kiểm nghiệm VT (Mẫu 05-VT).
- Phiếu báo VT cuối kỳ(Mẫu 07-VT).
Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải được lập kịp thời, đầy
đủ theo đúng thời gian quy định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập. Người
lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Mọi chứng từ về vật liệu phải dược tổ chức luân chuyển theo trình tự và thời
gian do kế toán trưởng quy định phục vụ cho việc phản ánh ghi chép và tổng hợp
số liệu kịp thời của các bộ phận và cái nhân liên quan.
1.3.2. Các phương pháp kế toán chi tiết NVL
Trách nhiệm quản lý trực tiếp nhập, xuất, tồn kho NVL do thủ kho và bộ phận kế
toán hàng tồn kho đảm nhận. Để phối hợp sử dụng các chứng từ nhập, xuất tồn
kho trong hạch toán chi tiết NVL giữa thủ kho và kế toán, doanh nghiệp có thể áp
dụng các phương pháp sau:
1.3.3.1. Phương pháp ghi thẻ song song
* Nội dung:
- ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn
kho vật tư của từng danh điểm vật tư, ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng.
- ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ chi tiết NVL để ghi chép tình hình nhập
xuất tồn kho theo chỉ tiêu số lượng và số tiền.
Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết NVL và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho rồi
ghi vào Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn.
Trình tự ghi sổ theo phương pháp ghi thẻ song song được khái quát trong sơ đồ
sau:

SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Sơ đồ 1: Trình tự ghi sổ theo phương pháp ghi thẻ song song
Thẻ kho

Chứng từ
nhập

Chứng từ
xuất

Sổ chi tiết

Bảng kê tổng
hợp N – X - T

Ghi hàng ngày

Sổ kế toán tổng
hợp

Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Sơ đồ 1: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi thẻ song song
* Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng:

- Ưu điểm: Đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót.
- Nhược điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán bị trùng lặp về chỉ
tiêu số lượng, khối lượng công việc ghi chép lớn.
- Điều kiện áp dụng:
Phương pháp này chỉ thích hợp áp dụng đối với doanh nghiệp có ít chủng loại
NVL, khối lượng các nghiệp vụ nhập xuất ít, không thường xuyên.
1.3.3.2 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
* Nội dung:
- ở kho: Thủ kho sử dụng “thẻ kho” để ghi chép giống như phương pháp
ghi thẻ song song.
- ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng “Sổ đối chiếu luân chuyển” để ghi
chép cho từng thứ vật tư theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị. “Sổ đối chiếu
SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

12

Khoa Kế toán - Kiểm toán

luân chuyển” được mở cho cả năm và được ghi vào cuối tháng, mỗi thứ vật tư
được ghi một dòng trên sổ.
Trình tự ghi sổ theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển được khái
quát trong sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luân
chuyển
Thẻ kho


Phiếu nhập

Bảng kê nhập

Ghi chú:

Phiếu xuất

Sổ đối chiếu luân
chuyển

Bảng kê xuất

Sổ kế toán tổng
hợp

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu cuối tháng
Hình 2: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
* Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng:
- Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một
lần vào cuối tháng.
- Nhược điểm: Phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho và
phòng kế toán về chỉ tiêu số lượng; việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế
toán chỉ tiến hành được vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế
toán.

SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13


Chuyên đề tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kế toán - Kiểm toán

- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loại vật tư,
hàng hoá ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng
ngày; phương pháp này thường ít được áp dụng trong thực tế.
1.3.3.3 Phương pháp ghi sổ số dư
* Nội dung:
-Thủ kho: Vẫn sử dụng “Thẻ kho” để ghi chép như hai phương pháp trên.
Đồng thời cuối tháng thủ kho còn ghi vào “Sổ số dư” số tồn kho cuối tháng của
từng thứ vật tư cột số lượng.
-Phòng kế toán: Kế toán mở Sổ số dư cho từng kho dùng cho cả năm để
ghi số tồn kho của từng thứ, nhóm, loại vào cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị. Căn
cứ vào chứng từ nhập, xuất kế toán lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất; sau đó
vào bảng kê tổng hợp nhập – xuất – tồn. Cuối tháng, khi nhận được Sổ số dư do
thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn kho theo chỉ tiêu số lượng mà thủ kho
đã ghi và đơn giá hạch toán để tính ra số tồn kho theo từng thứ theo chỉ tiêu giá
trị và ghi vào cột số tiền trên Sổ số dư.
Việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành vào cuối tháng, căn cứ vào cột số
tiền tồn kho cuối tháng trên Sổ số dư đối chiếu với số tiền tồn kho cuối tháng trên
Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn.
Có thể khái quát nội dung, trình tự hạch toán chi tiết VL theo phương pháp
ghi sổ số dư theo sơ đồ sau:


SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

14

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Sơ đồ 3: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phương pháp ghi sổ số dư

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Phiếu nhập
Sổ số dư
Phiếu giao nhận
chứng từ

Bảng luỹ kế nhập

Phiếu giao nhận
chứng từ

Bảng kê nhập-xuất-tồn


Bảng luỹ kế xuất

Sổ kế toán tổng hợp

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu cuối tháng
Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư.
* Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng:
- Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi chép, kiểm tra được thường xuyên
việc ghi chép và bảo quản trong kho của thủ kho; công việc được dàn đều trong
tháng.
- Nhược điểm: Do kế toán chỉ ghi chỉ tiêu thành tiền nên để có thông tin
chi tiết của từng thứ NVL phải căn cứ vào thẻ kho, nếu số liệu không khớp thì
việc tra cứu sẽ rất phức tạp.
- Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư hàng hoá,
việc nhập xuất diễn ra thường xuyên; và đã xây dựng được hệ thống giá hạch
toán và xây dựng được hệ thống danh điểm vật tư hàng hoá hợp lý. Trình độ
chuyên môn nghiệp vụ của kế toán vững vàng.
SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

15

Khoa Kế toán - Kiểm toán


1.4. Kế toán tổng hợp NVL
NVL là tài sản lưu động của doanh nghiệp và được nhập xuất kho thường
xuyên, tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm NVL của từng doanh nghiệp mà các doanh
nghiệp có các phương thức kiểm kê khác nhau.Có doanh nghiệp thực hiện kiểm
kê theo từng nghiệp vụ nhập - xuất kho ( mỗi lần nhập - xuất kho đều có cân, đo,
đong, đếm) nhưng cũng có những doanh nghiệp chỉ kiểm kê một lần vào thời
điểm cuối kỳ bằng cách cân,đo,đong,đếm, ước lượng NVL tồn cuối kỳ. Tương
ứng với hai phương pháp kiểm kê trên, trong kế toán NVL nói riêng và kế toán
các loại hàng tồn kho nói chung có hai phương pháp hạch toán tổng hợp là kê
khai thường xuyên (KKTX) và kiểm kê định kỳ (KKĐK).
1.4.1 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.4.1.1 Tài khoản và chứng từ sử dụng
* Tài khoản kế toán sử dụng
TK 152 “Nguyên vật liệu”: Tài khoản này được dùng để phản ánh số hiện
có và tình hình tăng giảm các loại NVL.
TK 152 có thể được mở theo dõi chi tiết các TK cấp 2 theo từng loại NVL
phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh
nghiệp, bao gồm:
-TK 1521 :NVL chính
-TK 1522 : VL phụ
-TK 1523 : Nhiên liệu
-TK 1524 : Phụ tùng thay thế
-TK 1525 : Thiết bị XDCB
-TK 1528 : VL khác
Trong từng TK cấp 2 có thể mở chi tiết các TK cấp 3.cấp 4... tới từng
nhóm,từng thứ NVL tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
Các TK liên quan:

SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13


Chuyên đề tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

16

Khoa Kế toán - Kiểm toán

-TK151: Hàng mua đang đi đường: phản ánh trị giá vốn thực tế vật tư,sản
phẩm,hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp
và tình hình hàng đang đi đường đã về nhập kho.
-TK 331: “Phải trả cho người bán”: TK này phản ánh các khoản phải thanh
toán cho người bán, người nhận thầu hoặc người gia công vật tư thiết bị. TK 331
được mở chi tiết cho từng người bán, người nhận thầu cụ thể.
TK 133 : “Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ”: phản ánh số hiện
có và tình hình biến động của khoản thuế GTGT được khấu trừ.
TK 133 được mở 2 TK cấp 2:
TK 1331: “Thuế GTGT được khâú trừ của hàng hoá,vật tư”
TK 1332: “Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ”
TK 133 chỉ được mở và áp dụng cho những đơn vị áp dụng nộp thuế theo
phương pháp khấu trừ, không áp dụng cho những đơn vị nộp thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp.
- v.v....
* Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX được thể hiện qua sơ đồ sau:
Hình 4: Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX.
1.4.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK
1.4.2.1 Đặc điểm phương pháp KKĐK
Phương pháp KKĐK là phương pháp kế toán kế toán không tổ chức ghi

chép một cách thường xuyên,liên tục các nghiệp vụ nhập kho-xuất kho và tồn
kho của NVL trên các tài khoản hàng tồn kho.Các tài khoản này chỉ phản ánh trị
giá vốn thực tế của NVL tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ
Việc xác định trị giá vốn thực của NVL xuất kho không căn cứ vào các
chứng từ xuất kho mà được căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính theo công
thức:
Trị giá
thực tế
NVL xuất
kho

=

Trị giá thực
tế NVL tồn +
đâu kỳ

SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Trị giá thực
tế NVL
nhập trong
kỳ

+

Trị giá thực
tế NVL tồn
cuối kỳ


Chuyên đề tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

17

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Chính vì vậy trên sổ kế toán tổng hợp không thể hiện giá trị NVL xuất
dùng cho từng đối tượng, cho các nhu cầu khác nhau. Hơn nữa trên tài khoản
tổng hợp không thể biết được số mất mát hư hỏng nếu có. Đây cũng là nhược
điểm lớn nhất của phương pháp này.
Phương pháp KKĐK thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều
chủng loại vật tư, với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và được xuất
thường xuyên.
Phương pháp KKĐK có ưu điểm là giảm nhẹ khối lượng công việc hạch
toán,nhưng độ chính xác về vật tư xuất dùng cho các mục đích khác nhau không
cao vì nó phụ thuộc vào chất lượng công tác quản lý tại kho, bến
1.4.3. Hình thức kế toán áp dụng để hạch toán tổng hợp nhập, xuất vật liệu
Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp có thể sử dụng một trong bốn hình
thức kế toán sau:
1.4.3.4.Hình thức kế toán nhật ký chung.

SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp


Trng i hc Cụng Nghip H Ni


18

Khoa K toỏn - Kim toỏn

S 4: Trỡnh t ghi s k toỏn
Theo hỡnh thc k toỏn nht ký chung

Chng t k toỏn

S nht ký c
bit

S NHT Kí
CHUNG

S th k toỏn
chi tit

S CI

Bng tng hp
chi tit

Bng cõn i
phỏt sinh

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
BO CO TI CHNH

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

SV H Th Yn, Lp K8 KT 13

Chuyờn tt nghip


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế toán - Kiểm toán

1.4.3.5. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
Sơ đồ 5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại

Sổ, thẻ kế
toán chi
tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ


Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng
tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh
Ghi chó:
Ghi hµng ngµy
Ghi cuèi th¸ng
§èi chiÕu, kiÓm tra

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Chứng từ kế toán và
1.4.3.6 Hình thức kế toán nhật ký chứng từ.
các bảng phân bổ

Bảng kê

Sơ đồ 6: Trình tự ghi sổ kế toán Sổ, thẻ kế toán
NHẬT KÝ
Theo hình thức CHỨNG
kế toán TỪ
Nhật ký - Chứng từchi tiết


SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Sổ cái

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng hợp
tiết
Chuyên đề tốtchi
nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Ghi chó:
Ghi hµng ngµy
Ghi cuèi th¸ng
§èi chiÕu, kiÓm tra

1.4.4. Các sơ đồ chữ T sử dụng
Sơ đồ 7: Sơ đồ tóm tắt các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu tại doanh nghiệp.
TK 111,112
331,311..

TK 152

“Nguyên liệu, vật liệu”
Nhập kho NVL mua về

TK 154
642,241

Xuất NL,VL dùng cho
SXKD, XDCB

TK 1331
Thuế GTGT
(nếu có)

SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp


21

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

TK 154

TK 154
NL,VL gia công dùng không hết
Gia công chế biến xong nhập kho


TK 411

Xuất NL,VL để gia công chế
biến

`
TK 111,

112,331
Nhận vốn góp bằng NVL

CKTM,giảm giá hàng mua, trả
lại hàng mua

TK 1331
Thuế GTGT

TK3381

TK 1381
NL,VL phát hiện thừa khi kiểm
NL,VL phát hiện thiếu khi kiểm
kê chờ xử lý

chờ xử lý

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
2.1. Khái quát chung về DNTN dịch vuản xuất thương mại Thịnh Hưng
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1.1. Vị trí, đặc điểm
- Tên đơn vị: Doanh nghiệp tư nhân sản xuất thương mại Thịnh Hưng.
- Địa chỉ: số 8 ngõ 288 đường Cách mạng tháng 8, Phường Phan Đình Phùng,
TP Thái Nguyên.
- Mã số thuế: 4900892143
SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp


Trng i hc Cụng Nghip H Ni

22

Khoa K toỏn - Kim toỏn

- ST: 0280.3655.806
- Tng vn kinh doanh : 4.000.000.000
Trong ú:
- Vn lu ng: 2.000.000.000 ng
- Vn c nh: 2.000.000.000 ng
Ngay t khi thnh lp n nay doanh nghip ó ly tờn l: DOANH NGHIP T
NHN DCH V SN XUT THNG MI THNH HNG.
Là một doanh nghiệp có đầy đủ t cách pháp nhân hạch toán độc lập, có tài
khoản riêng tại Ngân hàng nông nghiệp và phá triển nông thôn TP Thái Nguyên.
Độc lập, tự chủ về tài chính dợc sử dụng con dấu riêng theo nhà nớc quy định.
Sau khi cải tạo nhà xởng và lắp đặt các thiết bị dạy nghề cho công nhân cũ,
tuyển dụng công nhân mới. Tháng 6/11/2003 Doanh nghiệp chính thức đi vào sản
xuất mà sản phẩm chính của doanh nghiệp là mũi giầy các loại (Giầy vải, giầy da,
giầy thể thao) . Ngoài ra còn sản xuất một số mặt hàng khác nh găng tay da, găng

tay bảo hộ lao động và sản lợng cao nhất đạt gần 500.000 đôi. Nh vậy DNTN
dch v sn xut thng mại Thịnh Hng đang trên đà đi lên và phát triển tạo đợc
thị trờng cho mình.
Chức năng chính của doanh nghiệp chuyên sản xuất Giầy xuất khẩu phục vụ
đầy đủ đúng yêu cầu của bên liên doanh phù hợp với thị trờng.
Là một doanh nghiệp có đầy đủ t cách pháp nhân, hạch toán độc lập có trách
nhiệm đóng góp cho Nhà nớc.
ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật về máy khâu không ngừng nâng
cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trờng.
Thờng xuyên kiện toàn bộ máy quản lý, khoa học kỹ thuật cho đội ngũ công
nhân, đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp.
2.1.1.2.Chc nng, lnh vc hat ng sn xut ca n v
STT

Tờn nghnh ngh kinh doanh chớnh

Mó ngnh ngh

1

Sn xut giy da, giy th thao cỏc loi

4100;4210;4290

2

Xõy dng dõn dng,dao thụng thy li

4329;4322;4321


3

San lp mt bng trang trớ ni tht

4312;4330

SV H Th Yn, Lp K8 KT 13

Chuyờn tt nghip


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

4

23

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Mua bán sắt thép,xi măng,cát sỏi

4663

5
Khai thác và mua bán đá xây dựng
8101
6
Hoàn thiên công trình xây dụng
4330
Với phương châm năng xuất- chất lương -hiệu quả sản phẩm do đơn vị sản xuất

đều đảm bảo chất lương kỹ mỹ thuật. Đạt tiêu chuẩn Việt Nam về quản lý chất
lượng. Sản phẩm đạt chất lượng xuất khẩu ra thế giới.
2.1.1.3 Tổ chức họat động sản xuất kinh doanh của đơn vị
Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ sản xuất thương mại Thịnh Hưng có quy mô sản
xuất vừa và nhỏ với hơn 80 công nhân viên. Các phòng ban chức năng được
giao nhiêm vụ cụ thể, các phân xưởng cũng được tổ chức hợp lý về trình độ, thời
gian, công việc phù hợp với công nhân đem lại hiệu quả cao nhất. Đội ngũ cán bộ
có trình độ chuyên môn giỏi, kinh nghiệm trong việc sản xuất, tổ chức và điều
hành sản xuất các sản phẩm chất lượng,có kỹ thuật chuyên ngành và máy móc
thiết bị phù hợp đủ điều kiện để làm ra các sản phẩm chất lượng cao.
Hàng năm đơn vị xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới như Campuchia,
Singapo, Đức…...
2.1.2. Đặc điểm về tổ chức công tác quản lý của đơn vị
2.1.2.1. Sơ đồ 1:Sơ tổ chức bộ máy của đơn vị

SV Hà Thị Yến, Lớp K8 – KT 13

Chuyên đề tốt nghiệp


Trng i hc Cụng Nghip H Ni

24

Khoa K toỏn - Kim toỏn

Giỏm c

Phũng k thut


Phõn
xng
cht

Phũng ti chớnh
k toỏn

Phõn
xng
may

Phõn
xng
in

Phũng kinh
doanh

Phũng t chc
hnh chớnh

Phõn
xng


Phõn
xng
hon
thnh


Chc nng, nhim v ca lónh o, ca cỏc phũng ban trong t chc cụng
tỏc ca n v
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
- Giám đốc: Chịu trách nhiệm trong việc tiến hành các hoạt động của sản
xuất kinh doanh và thực hiện kế hoạch đề ra. Chỉ đạo trực tiếp các phòng ban:
Phòng kế toán, phòng Kỹ thuật, phòng tổ chức nhân sự, Phòng kinh doanh.
-Phòng kế toán: giúp giám đốc quản lý về quản lý về tài chính kế toán
thống kê trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giám sát
bằng đồng tiền mọi hoạt động kế toán, kiểm tra giám sát doanh nghiệp, tổ chức
quản lý, sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả cao nhất.
-Phòng tổ chức nhân sự: Tham mu cho giám đốc trong việc đổi mới, kiện
toàn cơ cấu tổ chức, quản lý kinh doanh. Đồng thời tham mu cho giám đốc trong
việc đổi mới, kiện toàn cơ cấu tiền lơng, tiền thởng ở doanh nghiệp và thực hiện
đầy đủ các chức năng liên quan đến tiền lơng, tiền thởng nhân sự trong doanh
nghiệp.
-Phòng Kinh doanh: Hỗ trợ giám đốc doanh nghiệp tổ chức các kế hoạch
sản xuất nhằm đạt hiệu quả cao nhất, làm tốt công tác nhập vật t, thiết bị sản xuất
sản phẩm theo đơn đặt hàng của phía đối tác. Mở rộng thị trờng, quảng bá sản
phẩm đến ngời tiêu dùng.
-Phòng kỹ thuật mẫu: Hỗ trợ giám đốc nhà máy theo dõi kỹ thuật, chất lợng sản phẩm sản xuất để có hớng xem xét hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu
SV H Th Yn, Lp K8 KT 13

Chuyờn tt nghip


Trng i hc Cụng Nghip H Ni

25

Khoa K toỏn - Kim toỏn


của đơn đặt hàng. Thiết kế mẫu, tính toán các thông số kỹ thuật cung cấp cho
phòng kinh doanh kiểm tra, giám sát nâng cao tay nghề cho cho công nhân, đào
tạo công nhân mới.
- Các phân xởng chịu trách nhiệm trực tiếp sản xuất theo từng khâu của quy
trình làm ra sản phẩm.
Bên cạnh sự quản lý giám sát, chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, các phòng
ban trực thuộc bộ máy quản lý của doanh nghiệp nh: Phòng kế toán, phòng kỹ
thuật mẫu, phòng kinh doanhCó mối quan hệ với nhau hỗ trợ nhau tạo điều kiện
giúp giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh đôânhnh nghiệp
2.1.3. T chc cụng tỏc k toỏn ti n v.
2.1.3.1. T chc b mỏy k toỏn.
Hình thức công tác kế toán, là hình thức nửa tập trung, nửa phân tán .
Công việc kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh ở các bộ phận trực thuộc, do
phòng kế toán ở các bộ phận đó thực hiện rồi định kỳ tổng hợp số liệu gửi về
phòng kế toán để phòng kế toán lập báo cáo tài chính.
S 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp.

K toỏn
trng

KT
TSC
v tng
hp

KT
TGNH
v tiờu
th


K toỏn
thanh
toỏn

K toỏn
NVL v
giỏ
thnh

Th qu
v
thng
kờ

Phũng k toỏn ca Doanh nghip gm 6 ngi. Chc nng, nhiờm v ca
tng cỏn b trong b mỏy k toỏn nh sau:
SV H Th Yn, Lp K8 KT 13

Chuyờn tt nghip


×