Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 PHẦN ÔN TẬP TỪ TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.75 KB, 15 trang )

Tuần: 24
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP PHẦN CƠ KHÍ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết hệ thống được kiến thức đã học của phần cơ khí.
- HS có nền tảng để củng cố phần đã học trước khi qua phần mới.
II. Chuẩn bị: nghiên cứu kĩ nội dung bài SGK.
III. Các bước tiến hành:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập.
- GV giao nội dung câu hỏi thảo luận cho từng nhóm.
Hoạt động 2: Ôn tập
Nội dung phần Cơ khí được tóm tắt bằng sơ đồ sau:

- Kim loại đen
Vật liệu cơ khí

Vật liệu kim loại

- Kim loại màu
- Chất dẻo

Vật liệu phi kim loại

Dụng cụ
Dụng cụ và P2 gia


công cơ khí
Phương pháp gia công

- Cao su
- Dụng cụ đo
- Dụng cụ tháo, lắp
và kẹp chặt
- Dụng cụ gia công
- Cưa và đục kim
loại
- Dũa và khoan kim
loại

Mối ghép không
tháo được

- Ghép bằng đinh tán

Mối ghép không
tháo được

- Ghép bằng ren

- Ghép bằng hàn

- Ghép bằng then và chốt


Chi tiết máy và lắp
ghép

Các loại khớp động

- Khớp tịnh tiến
- Khớp quay

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
- GV giao câu hỏi cho các nhóm – HS thảo luận theo nhóm.
- GV tập trung toàn lớp, các nhóm trình bày đáp án – GV nhận xét, uốn nắn và sửa sai.
Hoạt động 4: Tổng kết:
- GV nhận xét tiết ôn tập.
- Nhắc nhở HS học bài, tiết sau ôn tập tiếp theo.


Tuần: 25
Tiết:
Ngày dạy:
Ngày soạn:

ÔN TẬP PHẦN GIA CÔNG CƠ KHÍ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS ôn tập kiến thức gia công cơ khí.
- HS nằm vững các câu hỏi vận dụng lý thuyết.
2. Kĩ năng:
HS có thể vận dụng các kiến thức đã học áp dụng trong đời sống.
3. Thái độ:
HS rèn luyện tính cẩn thận, tập trung suy nghĩ tôn trọng ý kiến của bạn.
II. Chuẩn bị:
- HS: Học thuộc bài phần gia công cơ khí
- GV: Chuẩn bị câu hỏi, bài tập ôn tập

III. Phương pháp dạy học:
- Dạy học nêu vấn đề.
- Giải quyết vấn đề.
IV. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn đinh: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Vẽ sơ đồ hệ thống các kiến thức đã học ở phần cơ khí.
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2
ĐVĐ: Chúng ta đã học kiến
phút thức từ phần gia công cơ khí,
nhằm để hệ thống hóa các kiến
thức ta sẽ bước vào tiết ôn tập.

NỘI DUNG

Ôn tập gia công cơ
khí


Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
35 - GV đặt các câu hỏi:
phút
1. Hãy kể các vật liệu cơ khí

phổ biến và phạm vi ứng dụng
của chúng?

2. Hãy nêu tính chất cơ bản
của vật liệu cơ khí.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS lắng nghe câu hỏi để
trả lời.
- HS: Vật liệu cơ khí được
chia thành 2 nhóm: vật liệu
kim loại và vật liệu phi kim
loại.

NỘI DUNG

- HS: Vật liệu cơ khí có 4
tính chất: tính chất cơ học,
tính vật lí, tính hóa học,
tính công nghệ.

2. Vật liệu cơ khí có
4 tính chất: tính chất
cơ học, tính vật lí,
tính hóa học, tính
công nghệ.
3. Ý nghĩa của tính
công nghệ dựa vào
đặc tính công nghệ
để lựa chọn phương

pháp gia công hợp lý,
đảm bảo năng suất và
chất lượng.
4. + Sự khác nhau cơ
bản giữa kim loại và
phi kim loại là kim
loại dẫn điện tốt, phi
kim loại không có
tính dẫn điện.
+ Kim loại đen có
chứa sắt, kim loại
màu không chứa sắt
hoặc chứa ít sắt.
4. Dụng cụ đo và
kiểm tra : Thước đo
chiều dài và thước đo
góc.
5. Công dụng của
dụng cụ đo và kiểm
tra : Dùng để xác
định hình dáng, kích

1. Vật liệu cơ khí
được chia thành 2
nhóm: vật liệu kim
loại và vật liệu phi
kim loại.
+ Vật liệu cơ khí được sử
+ Vật liệu cơ khí
dụng rộng rãi trong sản được sử dụng rộng

xuất.
rãi trong sản xuất.

3. Tính công nghệ có ý nghĩa - HS: Ý nghĩa của tính
gì trong sản xuất ?
công nghệ dựa vào đặc tính
công nghệ để lựa chọn
phương pháp gia công hợp
lý, đảm bảo năng suất và
chất lượng.
4. Hãy phân biêt sự khác nhau
cơ bản giữa kim loại và phi
kim loại, giữa kim loại đen và
kim loại màu ?

- HS: + Sự khác nhau cơ
bản giữa kim loại và phi
kim loại là kim loại dẫn
điện tốt, phi kim loại không
có tính dẫn điện.
+ Kim loại đen có chứa
sắt, kim loại màu không
chứa sắt hoặc chứa ít sắt.

4. Nêu dụng cụ đo và kiểm - HS: Dụng cụ đo và kiểm
tra ?
tra : Thước đo chiều dài và
thước đo góc.
5. Nêu công dụng của dụng cụ - HS : Công dụng của
đo và kiểm tra ?

dụng cụ đo và kiểm tra :
Dùng để xác định hình
dáng, kích thước của sản


phẩm.
6. Nêu khái niệm cắt kim loại - HS : Cắt kim loại bằng
bằng cưa tay ?
cưa tay là dạng gia công
thô, dùng lực tác động làm
cho lưỡi cưa chuyển động
qua lại để cắt kim loại.
7. Nêu tư thế đứng và các thao - HS : - Tư thế đứng: Yêu
tác cơ bản khi cưa kim loại ?
cầu người cưa đứng thẳng,
thoải mái, khối lượng cơ
thể phân đều lên hai chân,
vị trí chân đứng so với bàn
kẹp êtô là chân phải hướng
về êtô còn chân trái tạo 1
góc 750 đối với chân phải.

- Thao tác khi cưa: Kết hợp
hai tay và một phần khối
lượng cơ thể để đẩy và kéo
cưa. Khi đẩy thì ấn lưỡi
cưa và đẩy từ từ để tạo lực
cắt, khi kéo cưa về, tay trái
không ấn, tay phải rút cưa
về nhanh hơn lúc đẩy, quá

trình lặp đi lặp lại như vậy
cho đến khi kết thúc.

8. Để đảm bảo an toàn khi cưa - HS : Để an toàn khi cưa
cần chú ý những điểm gì?
phải chú ý những điểm
sau :
+ Kẹp vật cưa phải đủ
chặt.
+ Lưỡi cưa căng vừa phải,
không dùng cưa không có
tay nắm hoặc tay nắm bị
vỡ.
+ Khi cưa gần đứt phải

thước của sản phẩm.
6. Cắt kim loại bằng
cưa tay là dạng gia
công thô, dùng lực
tác động làm cho
lưỡi cưa chuyển động
qua lại để cắt kim
loại.
7. - Tư thế đứng: Yêu
cầu người cưa đứng
thẳng, thoải mái,
khối lượng cơ thể
phân đều lên hai
chân, vị trí chân
đứng so với bàn kẹp

êtô là chân phải
hướng về êtô còn
chân trái tạo 1 góc
750 đối với chân
phải.
- Thao tác khi
cưa: Kết hợp hai tay
và một phần khối
lượng cơ thể để đẩy
và kéo cưa. Khi đẩy
thì ấn lưỡi cưa và đẩy
từ từ để tạo lực cắt,
khi kéo cưa về, tay
trái không ấn, tay
phải rút cưa về nhanh
hơn lúc đẩy, quá
trình lặp đi lặp lại
như vậy cho đến khi
kết thúc.
8. Để an toàn khi cưa
phải chú ý những
điểm sau :
+ Kẹp vật cưa phải
đủ chặt.
+ Lưỡi cưa căng
vừa phải, không dùng
cưa không có tay
nắm hoặc tay nắm bị
vỡ.
+ Khi cưa gần đứt



đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật phải đẩy cưa nhẹ hơn
để vật không rơi vào chân. và đỡ vật để vật
không rơi vào chân.
+ Không dùng tay gạt mạt
+ Không dùng tay
cưa hoặc thổi vào mạch cưa gạt mạt cưa hoặc thổi
vì mạt cưa dễ bắn vào mắt. vào mạch cưa vì mạt
cưa dễ bắn vào mắt.
9. Nêu những kĩ thuật cơ bản - HS : + Cách cầm dũa : 9. + Cách cầm dũa :
khi dũa kim loại ?
Tay phải cầm cán dũa hơi Tay phải cầm cán
ngửa lòng bàn tay, tay trái dũa hơi ngửa lòng
đặt hẳn lên đầu dũa.
bàn tay, tay trái đặt
hẳn lên đầu dũa.
+ Thao tác dũa : Điều
+ Thao tác dũa :
khiển lực ấn của 2 tay để Điều khiển lực ấn
dũa được thăng bằng.
của 2 tay để dũa
được thăng bằng.
10. Để đảm bảo an toàn khi - HS : Để đảm bảo an toàn 10. Để đảm bảo an
dũa em cần chú ý những điểm khi dũa cần chú ý :
toàn khi dũa cần chú
gì?
ý:
+ Bàn nguội phải chắc
+ Bàn nguội phải

chắn, vật dũa phải được chắc chắn, vật dũa
kẹp chặt.
phải được kẹp chặt.
+ Không được dùng dũa + Không được dùng
không có cán hoặc cán vỡ. dũa không có cán
hoặc cán vỡ.
+ Không thổi phoi, tránh + Không thổi phoi,
phoi bắn vào mắt.
tránh phoi bắn vào
mắt.
4. Dặn dò: 2 phút
- Về xem lại phần gia công cơ khí.
- Chuẩn bị ôn tập phần chi tiêt máy và lắp ghép.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Tuần: 26
Tiết:
Ngày dạy:
Ngày soạn:

ÔN TẬP PHẦN CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS ôn tập kiến thức chi tiết máy và lắp ghép.
- HS nằm vững các câu hỏi vận dụng lý thuyết.
2. Kĩ năng:

HS có thể vận dụng các kiến thức đã học áp dụng trong đời sống.
3. Thái độ:
HS rèn luyện tính cẩn thận, tập trung suy nghĩ. tôn trọng ý kiến của bạn.
II. Chuẩn bị:
- HS: Học thuộc bài phần chi tiết máy và lắp ghép.
- GV: Chuẩn bị câu hỏi, bài tập ôn tập
III. Phương pháp dạy học:
- Dạy học nêu vấn đề.
- Giải quyết vấn đề.
IV. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn đinh: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Trả bài phần ôn tập gia công cơ khí
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2
ĐVĐ: Chúng ta đã học kiến
phút thức từ phần chi tiết máy và
lắp ghép nhằm hệ thống hóa
các kiến thức ta sẽ bước vào
tiết ôn tập.

NỘI DUNG

Ôn tập chi tiết máy
và lắp ghép.



Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
35 - GV đặt các câu hỏi:
phút
1. Chi tiết máy là gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS lắng nghe câu hỏi để
trả lời.
- HS: Chi tiết máy là phần
tử có cấu tạo hoàn chỉnh và
thực hiện một nhiệm vụ
nhất định trong máy.

2. Chi tiết máy gồm những loại - HS: Chi tiết máy có công
nào?.
dụng chung và chi tiết có
công dụng riêng.
3. Nêu đặc điểm của mối ghép - HS: Là những mối ghép
cố định ?
mà các chi tiết được ghép
không có chuyển động
tương đối với nhau.
4. Nêu đặc điểm của mối ghép - HS : Là mối ghép mà các
động ?
chi tiết được ghép có thể
xoay, trượt, lăn và ăn khớp
với nhau.

5. Tại sao người ta không hàn - HS : Người ta không hàn
chiếc quai vào nồi nhôm mà quai vào nồi nhôm mà phải
phải tán đinh ?
tán đinh vì nhôm khó hàn
và mối ghép đinh tán sẽ
đảm bảo chịu được lực lớn,
mối ghép đơn giản, khi
hỏng dễ thay.
6. Nêu cấu tạo của mối ghép - HS : Cấu tạo
bằng ren và ứng dụng của từng + Mối ghép bulông gồm :
loại ?
Đai ốc, vòng đệm, chi tiết
ghép và bu lông.
+ Mối ghép vít cấy gồm :
Đai ốc, vòng đệm, chi tiết
ghép và vít cấy.
+ Mối ghép bằng đinh vít
gồm chi tiết ghép và đinh
vít.

NỘI DUNG
1. Chi tiết máy là
phần tử có cấu tạo
hoàn chỉnh và thực
hiện một nhiệm vụ
nhất định trong máy.
2. Chi tiết máy có
công dụng chung và
chi tiết có công dụng
riêng.

3. Là những mối
ghép mà các chi tiết
được ghép không có
chuyển động tương
đối với nhau.
4. Là mối ghép mà
các chi tiết được
ghép có thể xoay,
trượt, lăn và ăn khớp
với nhau.
5. Người ta không
hàn quai vào nồi
nhôm mà phải tán
đinh vì nhôm khó
hàn và mối ghép đinh
tán sẽ đảm bảo chịu
được lực lớn, mối
ghép đơn giản, khi
hỏng dễ thay.
6. Cấu tạo
+ Mối ghép bulông
gồm : Đai ốc, vòng
đệm, chi tiết ghép và
bu lông.
+ Mối ghép vít cấy
gồm : Đai ốc, vòng
đệm, chi tiết ghép và
vít cấy.
+ Mối ghép bằng
đinh vít gồm chi tiết

ghép và đinh vít.


7. Hãy nêu những điểm giống - HS : Điểm khác nhau
nhau và khác nhau giữa hai giữa mối ghép then và
mối ghép bằng then và chốt ?
chốt : Ở mối ghép bằng
then, then được cài trong
rãnh then nằm giữa 2 mặt
phân cách của 2 chi tiết
được ghép. Còn ở mối ghép
bằng chốt thì chốt xuyên
ngang qua mặt phân cách
của chi tiết được ghép.

8. Nêu công dụng của khớp - HS : Công dụng của
động ?
khớp động là ghép các chi
tiết thành cơ cấu.
9. Có mấy loại khớp động
- HS : Các khớp động
thường gặp ?
thường gặp khớp tịnh tiến,
khớp quay…
10. Nêu cấu tạo và công dụng - HS : + Cấu tạo khớp
và cấu tạo của khớp quay ?
quay gồm trục và ổ trục tạo
thành, để giảm ma sát ở
trục được làm bằng bạc lót
hoặc vòng bi.

+ Công dụng: Trong khớp
quay mỗi chi tiết có thể
quay quanh một trục cố
định so với chi tiết kia.

7. Điểm khác nhau
giữa mối ghép then
và chốt : Ở mối ghép
bằng then, then được
cài trong rãnh then
nằm giữa 2 mặt phân
cách của 2 chi tiết
được ghép. Còn ở
mối ghép bằng chốt
thì chốt xuyên ngang
qua mặt phân cách
của chi tiết được
ghép.
8. : Công dụng của
khớp động là ghép
các chi tiết thành cơ
cấu.
9. Các khớp động
thường gặp khớp tịnh
tiến, khớp quay…
10. + Cấu tạo khớp
quay gồm trục và ổ
trục tạo thành, để
giảm ma sát ở trục
được làm bằng bạc

lót hoặc vòng bi.
+ Công dụng: Trong
khớp quay mỗi chi
tiết có thể quay
quanh một trục cố
định so với chi tiết
kia.

4. Dặn dò: 2 phút
- Về xem lại phần ôn tập.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Tuần: 27
Tiết:
Ngày dạy:
Ngày soạn:

ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết hệ thống được kiến thức đã học của phần cơ khí.
- HS có nền tảng để củng cố phần đã học trước khi qua phần mới.
II. Chuẩn bị: nghiên cứu kĩ nội dung bài SGK.
III. Phương pháp dạy học:
- Dạy học nêu vấn đề.
- Giải quyết vấn đề.
III. Các bước tiến hành:

1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động : Ôn tập lý thuyết
TG
25
phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS lắng nghe câu hỏi để
trả lời
1. Trình bày các mặt phẳng - HS: - Mặt chính diện gọi
chiếu và các hình chiếu?
là mặt phẳng chiếu đứng.
- Mặt nằm ngang gọi là
mặt phẳng chiếu bằng.
- Mặt cạnh bên phải gọi
là mặt phẳng chiếu cạnh.
- Hình chiếu đứng có
hướng chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng có
hướng chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh có
hướng chiếu từ trái sang.

NỘI DUNG
I.LÝ THUYẾT:


- GV đặt các câu hỏi:

1. - Mặt chính diện gọi là
mặt phẳng chiếu đứng.
- Mặt nằm ngang gọi
là mặt phẳng chiếu bằng.
- Mặt cạnh bên phải
gọi là mặt phẳng chiếu
cạnh.
- Hình chiếu đứng có
hướng chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng có
hướng chiếu từ trên
xuống.
- Hình chiếu cạnh có
hướng chiếu từ trái sang.
2. Cho biết vị trí các hình chiếu - HS: Vị trí các hình chiếu 2. Vị trí các hình chiếu
ở trên bản vẽ được sắp xếp như trên bản vẽ:
trên bản vẽ:
thế nào?
+ Hình chiếu bằng ở
+ Hình chiếu bằng ở
dưới hình chiếu đứng.
dưới hình chiếu đứng.
+ Hình chiếu cạnh ở
+ Hình chiếu cạnh ở
bên phải hình chiếu đứng.
bên phải hình chiếu
đứng.



3. Thế nào là hình hộp chữ - HS: Hình hộp chữ nhật
nhật?
được bao bởi 6 hình chữ
nhật.
4. Thế nào là hình lăng trụ - HS: Hình lăng trụ đều
đều?
được bao bởi 2 mặt đáy là
hình đa giác đều bằng nhau
và các mặt bên là các hình
chữ nhật bằng nhau.
5. Thế nào là hình chóp đều?
- HS: Hình chóp đều được
bao bởi mặt đáy là 1 hình
đa giác đều và các mặt bên
là các hình tam giác cân
bằng nhau có chung đỉnh.
6. Hình nón được tạo thành - HS: Khi quay hình tam
như thế nào?
giác quanh 1 cạnh góc
vuông.
7. Hình cầu được tạo ra như - HS: Khi quay nửa hình
thế nào?
tròn quay quanh 1 đường
kính của nó.
8. Khái niệm về bản vẽ kĩ - HS trả lời: Bản vẽ kỹ
thuật?
thuật (gọi tắt là bản vẽ)
trình bày các thông tin kỹ

thuật của sản phẩm dưới
dạng các hình vẽ và các kí
hiệu theo các qui tắc thống
nhất và thường vẽ theo tỉ
lệ.
9. Nêu qui ước vẽ ren nhìn - HS trả lời: + Đường đỉnh
thấy?
ren và đường giới hạn ren
được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Đường chân ren
được vẽ bằng nét liền mảnh
và vòng chân ren chỉ vẽ ¾
vòng.
10. Nêu qui ước vẽ ren bị che
khuất?

- HS trả lời: Đường đỉnh
ren, đường chân ren và
đường giới hạn ren đều vẽ
bằng nét đứt.
11. Thế nào là bản vẽ chi tiết? - HS: : - Bản vẽ chi tiết mô
Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? tả chi tiết máy và các thông
tin cần thiết để xác định chi
tiét máy gồm các hình
chiếu, hình cắt, các kích

3. Hình hộp chữ nhật
được bao bởi 6 hình chữ
nhật.
4. Hình lăng trụ đều được

bao bởi 2 mặt đáy là hình
đa giác đều bằng nhau và
các mặt bên là các hình
chữ nhật bằng nhau.
5. Hình chóp đều được
bao bởi mặt đáy là 1 hình
đa giác đều và các mặt bên
là các hình tam giác cân
bằng nhau có chung đỉnh.
6. Khi quay hình tam
giác quanh 1 cạnh góc
vuông. .
7. Khi quay nửa hình
tròn quay quanh 1 đường
kính của nó.
8. Bản vẽ kỹ thuật (gọi
tắt là bản vẽ) trình bày
các thông tin kỹ thuật của
sản phẩm dưới dạng các
hình vẽ và các kí hiệu
theo các qui tắc thống
nhất và thường vẽ theo tỉ
lệ.
9. TL: - Đường đỉnh ren
và đường giới hạn ren
được vẽ bằng nét liền
đậm.
- Đường chân ren được
vẽ bằng nét liền mảnh và
vòng chân ren chỉ vẽ ¾

vòng.
10.
Đường đỉnh ren,
đường chân ren và đường
giới hạn ren đều vẽ bằng
nét đứt.
11. - Bản vẽ chi tiết mô
tả chi tiết máy và các
thông tin cần thiết để xác
định chi tiét máy gồm các
hình chiếu, hình cắt, các
kích thước, các yêu cầu


thước, các yêu cầu kĩ thuật
và khung tên.
+ Bản vẽ chi tiết là tài
liệu kĩ thuật dùng trong
việc chế tạo và kiểm tra chi
tiết.
12. Trình bày nội dung bản vẽ - HS: TL: Bản vẽ lắp diễn
lắp?
tả hình dạng, kết cấu của
sản phẩm và vị trí tương
quan giữa các chi tiết của
sản phẩm.
13. Trình tự đọc của bản vẽ - HS: Khung tên, bảng kê,
lắp?
hình biểu diễn, kích thước,
phân tích chi tiết, tổng hợp.

14. Trình bày nội dung bản vẽ - HS: - Mặt bằng: Là hình
nhà?
cắt mặt bằng của ngôi nhà,
nhằm diễn tả vị trí, kích
thước các tường vách, cửa
đi, cửa sổ…
- Mặt đứng: Là hình
chiếu vuông góc các mặt
ngoài của ngôi nhà lên mặt
phẳng chiếu đứng hoặc mặt
phẳng chiếu cạnh, nhằm
diễn tả hình dạng bên ngoài
của ngôi nhà.
- Mặt cắt: Là hình cắt
có mặt phẳng cắt song song
với mặt phẳng chiếu đứng
hoặc mặt phẳng chiếu cạnh.
15. Trình bày tư thế đứng và - HS: - Tư thế đứng: Yêu
thao tác khi cưa?
cầu người cưa đứng thẳng,
thoải mái, khối lượng cơ
thể phân đều lên hai chân,
vị trí chân đứng so với bàn
kẹp êtô là chân phải hướng
về êtô còn chân trái tạo 1
góc 750 đối với chân phải.
- Thao tác khi cưa: Kết hợp
hai tay và một phần khối
lượng cơ thể để đẩy và kéo


kĩ thuật và khung tên.
- Bản vẽ chi tiết là tài liệu
kĩ thuật dùng trong việc
chế tạo và kiểm tra chi
tiết.
12. Bản vẽ lắp diễn tả
hình dạng, kết cấu của
sản phẩm và vị trí tương
quan giữa các chi tiết của
sản phẩm.
13. Khung tên, bảng kê,
hình biểu diễn, kích
thước, phân tích chi tiết,
tổng hợp.
14. - Mặt bằng: Là hình
cắt mặt bằng của ngôi
nhà, nhằm diễn tả vị trí,
kích thước các tường
vách, cửa đi, cửa sổ…
- Mặt đứng: Là hình
chiếu vuông góc các mặt
ngoài của ngôi nhà lên
mặt phẳng chiếu đứng
hoặc mặt phẳng chiếu
cạnh, nhằm diễn tả hình
dạng bên ngoài của ngôi
nhà.
- Mặt cắt: Là hình
cắt có mặt phẳng cắt song
song với mặt phẳng chiếu

đứng hoặc mặt phẳng
chiếu cạnh.
15. - Tư thế đứng: Yêu
cầu người cưa đứng
thẳng, thoải mái, khối
lượng cơ thể phân đều
lên hai chân, vị trí chân
đứng so với bàn kẹp êtô
là chân phải hướng về êtô
còn chân trái tạo 1 góc
750 đối với chân phải.
- Thao tác khi cưa: Kết
hợp hai tay và một phần
khối lượng cơ thể để đẩy
và kéo cưa. Khi đẩy thì


cưa. Khi đẩy thì ấn lưỡi
cưa và đẩy từ từ để tạo lực
cắt, khi kéo cưa về, tay trái
không ấn, tay phải rút cưa
về nhanh hơn lúc đẩy, quá
trình lặp đi lặp lại như vậy
cho đến khi kết thúc.
16. Chi tiết máy là gì? Dấu
hiệu nhận biết chi tiết máy?
Theo công dụng chi tiết máy
chia thành mấy loại?

- HS: - Chi tiết máy là phần

tử có cấu tạo hoàn chỉnh và
thực hiện một nhiệm vụ
nhất định trong máy.
- Dấu hiệu nhận biết
chi tiết máy: là phần tử có
cấu tạo hoàn chỉnh và
không thể tháo rời ra được
nữa.
- Theo công dụng chi
tiết máy chia làm 2 loại:
+ Chi tiết máy có
công dụng chung: bulông,
bánh răng, lò xo, đai ốc…

+ Chi tiết máy có
công dụng riêng: Trục
khuỷu, kim máy khâu,
khung xe đạp…
17. Thế nào là mối ghép cố - HS: - Mối ghép cố định là
định? Chúng gồm mấy loại?
mối ghép mà các chi tiết
được ghép không có
chuyển động tương đối với
nhau.
- Chúng gồm mối ghép
không tháo được và mối
ghép tháo được.
18. Nêu công dụng của mối - HS: Công dụng các mối
ghép tháo được?
ghép tháo được là ghép

nhiều chi tiết đơn giản
thành kết cấu phức tạp, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc
chế tạo, lắp ráp, bảo quản
và sửa chữa.
19. Thế nào là khớp động? Nêu - HS: - Những mối ghép
công dụng của khớp động?
mà các chi tiết được ghép

ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ
để tạo lực cắt, khi kéo
cưa về, tay trái không ấn,
tay phải rút cưa về nhanh
hơn lúc đẩy, quá trình lặp
đi lặp lại như vậy cho
đến khi kết thúc.
16. - Chi tiết máy là phần
tử có cấu tạo hoàn chỉnh
và thực hiện một nhiệm
vụ nhất định trong máy.
- Dấu hiệu nhận biết
chi tiết máy: là phần tử
có cấu tạo hoàn chỉnh và
không thể tháo rời ra
được nữa.
- Theo công dụng chi
tiết máy chia làm 2 loại:
+ Chi tiết máy có
công dụng chung:
bulông, bánh răng, lò xo,

đai ốc…
+ Chi tiết máy có công
dụng riêng: Trục khuỷu,
kim máy khâu, khung xe
đạp…
17. - Mối ghép cố định là
mối ghép mà các chi tiết
được ghép không có
chuyển động tương đối
với nhau.
- Chúng gồm mối ghép
không tháo được và mối
ghép tháo được.
18. Công dụng các mối
ghép tháo được là ghép
nhiều chi tiết đơn giản
thành kết cấu phức tạp,
tạo điều kiện thuận lợi
cho việc chế tạo, lắp ráp,
bảo quản và sửa chữa.
19. - Những mối ghép mà
các chi tiết được ghép có
sự chuyển động tương
đối với nhau được gọi là


có sự chuyển động tương
đối với nhau được gọi là
mối ghép động hay khớp
động.

- Công dụng của khớp
động là ghép các chi tiết
thành cơ cấu.

mối ghép động hay khớp
động.
- Công dụng của
khớp động là ghép các
chi tiết thành cơ cấu.

Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các kiến thức để chuẩn bị kiểm tra HKI
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Tuần:
Tiết:
Ngày dạy:
Ngày soạn:

KIỂM TRA HKI



×