Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH TM thịnh gia phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 55 trang )

Lời mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Theo quan điểm hiện đại, mỗi doanh nghiệp đợc xem nh một tế bào sống cấu
thành nên toàn bộ nền kinh tế. Tế bào đó cần có quá trình trao đổi chất với môi tr ờng bên ngoài thì mới tồn tại và phát triển đợc. Vốn chính là đối tợng của quá trình
trao đổi đó, nếu thiếu hụt doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán không đảm bảo
sự sống cho doanh nghiệp. Hay nói cách khác vốn là điều kiện tồn tại và phát triển
của bất kỳ doanh nghiệp nào.Trong cơ chế cũ các doanh nghiệp nhà nớc đợc bao
cấp hoàn toàn về vốn nhng khi chuyển sang cơ chế thị trờng các doanh nghiệp hoàn
toàn phải tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh
doanh. Chính vì vậy, vấn đề quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp trở nên vô
cùng quan trọng. Vốn lu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, nó
tham gia vào hầu hết các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Do đó hiệu quả
sử dụng vốn lu động có tác động mạnh mẽ tới khả năng sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Nhận thức đợc vấn đề trên, sau khi học xong chơng trình khoá học, đợc sự
nhất trí của TS. Nguyễn Quang Mịnh, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: " Phân tích
tình hình sử dụng vốn lu động và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động tại công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về tình hình sử dụng vốn lu động và biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát trong phạm
vi toàn doanh nghiệp từ năm 2011 đến năm 2013
3. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
4.Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng những kiến thức đã tích luỹ trong suốt quá trình học tập với
những quan sát, thu thập trong thực tế, kết hợp giữa việc tổng hợp sách báo, tài liệu
với việc đi sâu vào phân tích thực tiễn, tham khảo ý kiến nhằm tìm ra hớng đi hợp
lý nhất.
5 Kết cấu của khoá luận


Ngoài phần mở đầu và phần kết luận bố cục của luận văn gồm 3 chơng
Chơng 1 : Lý luận chung về vốn lu độngvà hiệu quả sử dụng vốn lu động
trong doanh nghiệp
Chơng 2 : Thực trạng, hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty TNHH TM
Thịnh Gia Phát.


Chơng 3 : Một số biện pháp nâng cao và sử dụng vốn lu động tại Công ty
TNHH TM Thịnh Gia Phát.
Mặc dù đã hết sức cố gắng song do trình độ nhận thức về thực tế và lý luận còn
hạn chế, đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận
đợc sự góp ý quý báu của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Quang Minh cùng cán bộ phòng
kế toán Tài vụ của quý công ty đã hết sức giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn
thành đề tài này.


Chơng 1:
Lý luận chung về vốn lu động và hiệu quả sử dụng
vốn lu động trong doanh nghiệp
1.1 Vốn lu động của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm
Vốn lu động là một yếu tố quan trọng gắn liền với toàn bộ quá trình sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu
động và vốn lu thông, vì vậy nó tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, kinh
doanh.
Qua một chu kỳ sản xuất, kinh doanh vốn lu động chuyển hoá thành nhiều hình
thái khác nhau. Đầu tiên khi tham gia vào quá trình sản xuất vốn lu động thể hiện
dới trạng thái sơ khai của mình là tiền tệ, qua các giai đoạn nó dần chuyển thành
các sản phẩm dở dang hay bán thành phẩm. Giai đoạn cuối cùng của quá trình sản

xuất kinh doanh vốn lu động đợc chuyển hoá vào sản phẩm cuối cùng. Khi sản
phẩm này đợc bán trên thị trờng sẽ thu về tiền tệ hay hình thái ban đầu của vốn lu
động. Chúng ta có thể mô tả trong chu trình sau:
Mua vật t
Vốn bằng tiền

Sản xuất
Vốn dự trữ SX

Hàng hoá

Vốn trong SX
sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm
Đặc điểm của vốn lu động
Đặc điểm của vốn lu động có thể tóm tắt nh sau
- Vốn lu động lu chuyển nhanh
- Vốn lu động dịch chuyển một lần vào quá trình sản xuất, kinh doanh
- Vốn lu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau khi hoàn thành một quá trình
sản xuất kinh doanh
Quá trình vận động của vốn lu động là một chu kỳ khép kín từ hình thái này
sang hình thái khác rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
Chu kỳ vận động của vốn lu động là cơ sở đánh giá khả năng thanh toán và hiệu
quả sản xuất kinh doanh , hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.


Điều khác biệt lớn nhất giữa vốn lu động và vốn cố định là: vốn cố định chuyển
dần giá trị của nó vào sản phẩm thông qua mức khấu hao, còn vốn lu động chuyển
toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh.

1.1.2. Phân loại vốn lu động
1.1.2.1. Phõn loi theo vai trũ tng loi vn lu ng trong quỏ trỡnh sn xut
kinh doanh
Theo cỏch phõn loi ny vn lu ng ca doanh nghip cú th chia thnh 3 loi:
- Vn lu ng trong khõu d tr sn xut: bao gm giỏ tr cỏc khon nguyờn
vt liu chớnh, vt liu ph, nhiờn liu, ng lc, ph tựng thay thộ, cụng c dng c.
- Vn lu ng trong khõu sn xut: bao gm cỏc khon giỏ tr sn phm d
dang, bỏn thnh phm, cỏc khon chi phớ ch kt chuyn.
- Vn lu ng trong khõu lu thụng: bao gm cỏc khaonr giỏ tr thnh phm,
vn bng tin (k c vng, bc, ỏ quý); cỏc khon u t ngn hn ( u t
chng khoỏn ngn hn, cho vay ngn hn) cỏc khon th chp, ký cc, ký qu
ngn hn; cỏc khon vn trong thanh toỏn (cỏc khon phi thu, cỏc khon tm
ng).
Cỏch phõn loi ny cho thy vai trũ v s phõn b ca vn lu ng trong
tng khõu ca quỏ trỡnh sn xut kinh doanh. T ú cú bin phỏp iu chnh c cu
vn lu ng hp lý sao cho cú hiu qu s dng cao nht.
1.1.2.2. Phõn loi theo hỡnh thỏi biu hin
Theo cỏc ny vn lu ng cú th chia thnh 2 loi:
- Vn vt t, hng húa: L cỏc khon vn lu ng cú hỡnh thỏi biu hin
bng hin vt c th nh nguyờn, nhiờn, vt li, sn phm d dang, bỏn thnh
phm, thnh phm
- Vn bng tin: Bao gm cỏc khon vn tin t nh tin mt tn qu, tin gi
ngõn hng, cỏc khon vn trong thanh toỏn, cỏc khon u t chng khoỏn ngn
hn...
Cỏch phõn loi ny giỳp cho cỏc doanh nghip xem xột, ỏnh giỏ mc tn
kho d tr v kh nng thanh toỏn ca doanh nghip.
1.1.2.3. Phõn loi theo quan h s hu v vn
Theo cỏc ny vn lu ng cú th chia thnh 2 loi:



- Vốn chủ sở hữu: là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của daonh nghiệp,
doanh nghiệp có đày đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt
- Các khoản nợ: Là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay các
ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông qua phát
hành trái phiếu; các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán. Doanh nghiệp chỉ có
quyền sử dụng trong một thời gian nhất định
Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp được
hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó có các
quyết định trong huy động và quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn, đảm bảo
an ninh tài chính trong sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.1.2.4. Phân loại theo nguồn hình thành
Nếu xét theo nguồn hình thành vốn lưu động có thẻ chia thành các nguồn như sau:
- Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn điều
lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trogn
quá trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu tư.
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn lưu động được hình thành từ
vốn góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn góp liên
doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư, hàng hóa… theo thỏa
thuận các bên liên doanh.
- Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của các ngân hàng thương mại hoặc các tổ
chức tín dụng, vốn vay của người lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh
nghiệp khác.
- Nguồn vốn huy động từ thị trường bằng việc phát hành cổ phiếu, trái
phiếu.
Việc phân chia vốn lưu đọng theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp
thấy được cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động trong hoạt động kinh
doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử



dng ca nú. Do ú doanh nghip cn xem xột c cu ngun ti tr ti u gim
thp chi phớ s dng vn ca mỡnh.
Sơ đồ cơ cấu vốn lu động của doanh nghiệp
Vốn lu động

Vốn lu thông

Vốn lu động sản xuất

Vốn dự
trữ

Vốn trong
sản xuất

Vốn thành
phẩm

Vốn tiền
tệ

Vốn trong
thanh toán

1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp
Vốn LĐ không định mức
Vốn lu động định mức
1.2.1. khái niệm
Các khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lu động

+ Hiệu quả sử dụng vốn lu động là hiệu quả thu đợc sau khi đẩy nhanh tốc độ
luân chuyển vốn lu động qua các giai đoạn của quá trình sản xuất. Tốc độ này càng
cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng lớn và ngợc lại.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lu động là hiệu quả đem lại cao nhất khi mà số vốn lu
động cần cho một đồng luân chuyển là ít nhất. Quan niệm này thiên về chiều hớng
càng tiết kiệm đợc bao nhiêu vốn lu động cho một đồng luân chuyển thì càng tốt.
Nhng nếu hàng hóa sản xuất ra không tiêu thụ đợc thì hiệu quả sử dụng đồng vốn
cũng không cao.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lu động là thời gian ngắn nhất để vốn lu động quay
đợc một vòng. Quan niệm này có thể nói là hệ quả của quan niệm trên.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lu động là hiệu quả phản ánh tổng TSLĐ so với
tổng nợ lu động là cao nhất.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lu động là hiệu quả phản ánh số lợi nhuận thu đợc
khi bỏ ra một đồng vốn lu động.


+ Hiệu quả sử dụng vốn lu động là hiệu quả thu đợc khi đầu t thêm vốn lu
động một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh số tiêu thụ với
yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn lu động.
Nói tóm lại, cho dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về hiệu quả sử dụng
vốn lu động, song khi nói đến hiệu quả sử dụng vốn lu động chúng ta phải có một
quan niệm toàn diện hơn và không thể tách rời nó với một chu kỳ sản xuất kinh
doanh hợp lý ( chu kỳ sản xuất kinh doanh càng ngắn hiệu quả sử dụng vốn càng
cao ), một định mức sử dụng đầu vào hợp lý, công tác tổ chức quản lý sản xuất, tiêu
thụ và thu hồi công nợ chặt chẽ. Do vậy cần thiết phải đề cập tới các chỉ tiêu về
hiệu quả sử dụng vốn lu động.
1.2.2. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động tại doanh nghiệp
Để đánh giá đợc hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lu động tại doanh nghiệp có
rất nhiều phơng pháp khác nhau. Phơng pháp quan trọng nhất là phơng pháp so
sánh một cách hệ thống các chỉ tiêu tài chính qua các giai đoạn phát triển của

doanh nghiệp để thấy đợc năm nay doanh nghiệp đã sử dụng vốn lu động tốt bằng
năm ngoái cha, có tiết kiệm đợc vốn lu động không
Chúng ta sẽ đi vào xem xét một hệ thống các chỉ tiêu tài chính có thể đánh giá
toàn diện và sâu sắc hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp. Đó là các chỉ
tiêu:
1.2.2.1. Chỉ tiêu tốc độ chu chuyển vốn lu động
Tốc độ luân chuyển vốn lu động là chỉ tiêu phản ánh tốc độ quản lý, sử dụng
vốn lu động của doanh nghiệp. Nó thể hiện tình hình tổ chức về mọi mặt nh: mua
sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Đẩy nhanh tốc độ
luân chuyển vốn lu động có ý nghĩa quan trọng góp phần giải quyết nhu cầu về vốn
lu động cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Nó bao gồm
ba chỉ tiêu quan trọng là: Vòng quay vốn lu động, tốc độ chu chuyển vốn lu động,
và hệ số đảm nhiệm vốn lu động
Vòng quay vốn lu động
Doanh thu thuần
Vong quay vốn lu động

=
Vốn lu động bình quân trong kỳ

Đây là một chỉ tiêu phản ánh chất lợng tổng hợp phản ánh hiệu quả chung của
doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng vốn lu động trong mối quan hệ so sánh
giữa kết quả sản xuất kinh doanh ( tổng doanh thu thuần ) và số vốn lu động bình
quân (VLĐBQ) tháng, quý, năm đợc tính nh sau:
VLĐ đầu tháng + VLĐ cuối tháng
VLĐBQ tháng =

2
VLĐBQ tháng 1 + VLĐBQ tháng 2 + VLĐBQ tháng 3



VLĐBQ quý =


3
Tổng VLĐBQ các quý
VLĐBQ năm =

4
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết số vốn lu động quay đợc mấy vòng trong một chu
kỳ kinh doanh. Về phơng diện hiệu quả sử dụng vốn lu động chỉ tiêu này càng cao
càng tốt. Điều đó có nghĩa là vòng quay vốn lu động càng nhiều cho thấy doanh
nghiệp cần it vốn lu động cần thiết cho kinh doanh, do đó có thể làm giảm vốn lu
động đi vay nếu doanh nghiệp phải đi vay vốn lu động để tiến hành sản xuất kinh
doanh. ý nghĩa của việc tăng nhanh vòng quay vốn lu động mà vẫn đảm bảo đợc
mức luân chuyển hàng hoá nh cũ thì chỉ cần với một mức vốn lu động thấp hơn
hoặc với mức vốn lu động nh cũ thì đảm bảo luân chuyển đợc một khối lợng hàng
hoá lớn hơn
* Chỉ tiêu thời gian luân chuyển vốn lu động
Số ngày quy ớc trong kỳ phân tích
Thời gian luân chuyển vốn lu động =
Vòng quay VLĐ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết độ dài của vòng quay vốn lu động, tức là số ngày cần thiết
của một vòng quay vốn lu động. Chỉ tiêu này có ý nghĩa ngợc với chỉ tiêu vòng
quay vốn lu động có nghĩa là số ngày luân chuyển vốn lu động mà càng ngắn
chứng tỏ vốn lu động đợc luân chuyển ngày càng nhiều trong kỳ phân tích, chứng
tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lu động hiệu quả.
Về mặt bản chất chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của trình độ kinh doanh,
của công tác quản lý, của kế hoạch và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vòng
quay vốn lu động có sự gia tăng đột biến chứng tỏ hàng hoá doanh nghiệp đang sản

xuất, kinh doanh có sức tiêu thụ mạnh, doanh thu cao dẫn đến phần lợi nhuận tơng
ứng cũng tăn mạnh. Nếu không hoàn thành một chu kỳ luân chuyển có nghĩa là
vốn lu động còn ứ đọng ở một khâu nào đó, cần tìm biện pháp khai thông kịp thời.
* Chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn lu động
Hai chỉ tiêu trên là hai chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động ngoài
ra còn có chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn lu động
Vốn lu động bình quân
Hệ số đảm nhiêm VLĐ =
Tổng doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết một đồng luân chuyển thì cân mấy đồng vốn lu động. Hệ
số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao
1.2.2.2. Mức tiết kiệm vốn lu động
Mức tiết kiệm vốn lu động có đợc do sự thay đổi tốc độ luân chuyển vốn lu
động chỉ tiêu này đợc xác định theo công thức:


KKH - KBC
VTK = * ObqKH
KBC
Hoặc:
VBC - VKH
VTK = * DTKH
T
B: Là số vốn lu động tiết kiệm đợc
KBC Số vòng quay vốn lu động kỳ báo cáo
KKH Số vòng quay của vốn lu động kỳ kế hoạch
ObqKH Số d vốn lu động bình quân kỳ kế hoạch
VBC Số ngày một vòng quay vốn lu động kỳ báo cáo
VKH Số ngày một vòng quay vốn lu động kỳ kế hoạch
DTKH Doanh số bán hàng kỳ kế hoạch

Nếu thời gian luân chuyển vốn lu động kỳ này ngắn hơn kỳ trớc thì doanh
nghiệp sẽ tiết kiệm đợc vốn lu động. Số vốn lu động tiết kiệm đợc có thể sử dụng
vào mục đích khác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Nếu thời gian luân
chuyển vốn lu động kỳ này dài hơn kỳ trớc thì doanh nghiệp đã lãng phí vốn lu
động.
1.2.2.3. Chỉ tiêu sức sinh lời vốn lu động
Sức sinh lời của vốn lu động đợc tính theo công thức sau:
Lợi nhuận thuần
Sức sinh lời VLĐ =
Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này còn đợc gọi là doanh lợi vốn lu động, nó phản ánh khả năng sinh
lời của vốn lu động. Chỉ tiêu này đợc xây dựng trên cơ sở lợi nhuận của doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao cho biết doanh nghiệp đã sử dụng vốn lu động có
hiệu quả, ngợc lại chỉ tiêu này thấp có nghĩa là lợi nhuận trên một đồng vốn là nhỏ.
Doanh nghiệp đợc đánh giá là sử dụng vốn lu động kém hiệu quả hay không là chỉ
tiêu này phản ánh một phần.
1.2.2.4. Hệ số sức sản xuất của vốn lu động
Tổng doanh thu thuần
Hệ số sức sản xuất VLĐ =
Tổng vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ
số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động càng lớn
1.2.2.5. Các chỉ số về hoạt động
Doanh thu thuần
+Vòng quay tiền =
Tiền mặt và các tài sản tơng đơng tiền bình quân
Tổng doanh thu thuần


Thời gian thực hiện môt vòng quay tiền =



Tổng vốn lu động bình quân
+ Vòng quay các khoản phải thu: hệ số phản ánh tốc độ thay đổi các khoản thu
thành tiền mặt của các doanh nghiệp và đợc xác định theo công thức:
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu =
Sô d bình quân các khoản phải thu
Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu tốt vì doanh nghiệp
không phải đầu t nhiều vào các khoản phải thu
+ Kỳ thu tiền bình quân: phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải
thu. Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì chỉ tiêu này càng nhỏ và ngợc lại.
Chỉ tiêu này đợc xác định theo công thức:
Các khoản phải thu bình quân
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bình quân ngày
+ Số vòng quay hàng tồn kho: là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân
chuyển trong kỳ. Số vòng hàng tồn kho càng cao việc kinh doanh đợc đánh giá
càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ cần đầu t cho hàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt đợc
doanh số cao. Số vòng quay hàng tồn kho đợc xác định theo công thức:
Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
+ Thời gian một vòng quay hàng tồn kho
Thời gian một vòng quay hàng tồn kho =

360

Số vòng quay hàng tồn kho


Chỉ tiêu cho biết kỳ đặt hàng bình quân của doanh nghiệp là bao nhiêu ngày.
+ Hệ số quay kho vật t
Hệ số quay kho vật t =

Giá trị NVL sử dụng trong kỳ

Giá trị NVL tồn kho bình quân

Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu càng cao, lợng
nguyên vật liệu ứ đọng
1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh
nghiệp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hởng rất lớn của các
nhân tố khác nhau. Những nhân tố này gây ra ảnh hởng tích cực lẫn tiêu cực. Vì
vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu
quả sử dụng vốn lu động nói riêng nhà quản trị tài chính phải xác định và xem xét


những nhân tố tác động tới quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó
đa ra đợc các giải pháp cụ thể. Các nhân tố này có thể xem xét dới các góc độ:
1.3.1. Nhân tố chủ quan
Đó là các nhân tố mà khi chúng thay đổi sẽ làm thay đổi các chỉ tiêu phản ánh
hiệu quả sử dụng vốn lu động về mặt lợng. Các nhân tố này chúng ta có thể dễ dàng
thấy qua các chỉ tiêu nh: doanh thu thuần, hao mon vô hình, rủi ro, vốn lu động
bình quân trong kỳ. Khi xem xét ảnh hởng của các nhân tố này tới hiệu quả sử
dụng vốn lu động chúng ta giả sử các nhân tố khác không thay đổi
Để làm giảm tác động của các nhân tố này, đòi hỏi nhà quản trị tài chính doanh
nghiệp quản lý vốn lu động một cách có hiệu quả. Vì vốn lu động có ba thành phần
chính là: tiền mặt, dự trữ và các khoản phải thu nên phơng pháp này tập trung vào
quản lý ba đối tợng trên:

- Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy và tiền gửi ngân hàng. Việc
quản lý tiền mặt có liên quan chặt chẽ đến việc quản lý chứng khoán thanh khoản
cao bởi vì việc chuyển từ tiền mặt sang chứng khoán thanh khoản cao hoặc ngợc lại
từ chứng khoán thanh khoản cao sang tiền mặt là một việc dễ dàng, tốn kém ít chi
phí.
Doanh nghiệp không nên giữ quá nhiều tiền mặt tại quỹ tài chính, vì vậy khi có
nhu cầu đột xuất về tiền mặt thì doanh nghiệp có thể đi vay ngắn hạn tại các ngân
hàng. Việc này tốt hơn so với việc bán chứng khoán, vì nếu cần tiền trong thời gian
ngắn mà bán chứng khoán là không có lợi. Trong trờng hợp này để tối đa hoá
doanh lợi dự kiến, doanh nghiệp nên điều chỉnh việc giữ tiền cho đến khi:
Lãi suất chứng khoán

Chi phí của việc giữ tiền mặt
=

Chi phí tiền vay

Lãi suất vay

Tóm lại việc lựa chon quản lý tiền mặt nh thế nào còn phụ thuộc rất nhiều vào
trình độ quản lý, xem xét thực trạng hoạt động của doanh nghiệp của các nhà quản
trị tài chính
- Quản lý dự trữ: dự trữ là một bộ phận quan trọng của vốn lu động, là nhân tố
đầu tiên, cần thiết cho quan trọng sản xuất kinh doanh, vì thế việc quản lý dự trữ có
hiệu quả là góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Mức dự trữ vật t hợp
lý sẽ quyết định mức dự trữ tiền mặt hợp lý. Nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ
tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất
kinh doanh gián đoạn gây ra nhiều hậu quả tiếp theo nh mất thị trờng, giảm lợi
nhuận của doanh nghiệp.



Có nhiều cách khác nhau để xác định mức dự trữ tối u. Theo phơng pháp cổ
điển (mô hình đặt hàng hiệu quả nhât) EQQ, mô hình này dựa trên giả định những
lần đặt hàng hoá là bằng nhau, theo mô hình này mức dự trữ tối u là:
Q* =

2 * D * C2
C1

Q* là mức dự trữ tối u
D là toàn bộ lợng hàng hoá cần sử dụng
C1 là chi phí lu kho cho một đơn vị hàng hoá
C2 là toàn bộ chi phí mỗi lần đặt hàng
Điểm đặt hàng lại: về lý thuyết ta giả định khi hết hang mới tiến hành nhập kho
hàng mới. Nhng thực tế hầu nh không bao giờ nh vậy, nếu đặt hàng quá sớm sẽ làm
tăng chi phí lu kho vì thế cần xác định lại điểm đặt hàng mới
Thời điểm đặt hàng mới = Số lợng NVL sử dụng hàng ngày * Độ dài thời gian
giao hàng
- Quản lý các khoản phải thu: trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp muốn
bán đợc hàng thì phải áp dụng nhiều chính sách, biện pháp để lôi kéo khách hàng
đến với mình. Chính sách tín dụng thơng mại là một công cụ hữu hiệu không thể
thiếu đối với doanh nghiệp. Vì chính sách tín dụng thơng mại có những mặt tích
cực và tiêu cực nên nhà quản trị tài chính doanh nghiệp cần phải phân tích, nghiên
cứu và ra những quyết định xem có nên cấp chính sách tín dụng thơng mại cho những
đối tợng khách hàng hay không. Đó là việc quản lý các khoản phải thu. Nội dung của
công tác quản lý các khoản phải thu là:
Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng xem khách hàng có những điều
kiện cần thiết để đợc hởng tín dụng thơng mại hay không thì chúng ta còn phải tiến
hành phân tích khả năng tín dụng của khách hàng. Khi phân tích khả năng tín dụng
của khách hàng ngời ta thờng dùng những chỉ tiêu tín dụng sau:

Phẩm chất, t cách tín dụng nói nên tinh thần trách nhiệm của khách hàng
trong việc trả nợ
Vốn: tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh tài chính của khách hàng
Năng lực trả nợ: dựa trên việc đánh giá các chỉ tiêu thanh toán và bảng dự trữ
ngân quỹ của họ
Thế chấp: các tài sản mà khách hàng sử dụng để đảm bảo cho các khoản nợ
Theo dõi các khoản phải thu: việc theo dõi thờng xuyên các khoản phải thu
theo một phơng pháp phân tích thích hợp là hết sức quan trọng, nó giúp doanh
nghiệp có thể kịp thời thay đổi chính sách tín dụng thơng mại phù hợp với tình hình
thực tế


1.3.2.Nhân tố khách quan
Là những nhân tố mang tính định tính và tác động của chúng đối với hiệu quả
sử dụng vốn là không thể tính toán đợc. Các nhân tố này bao gồm các nhân tố
khách quan và các nhân tố chủ quan
Các nhân tố khách quan là những nhân tố nh: đặc điểm ngành nghề kinh doanh
của doanh nghiệp, các chính sách kinh tế tài chính của Nhà nớc đối với lĩnh vực
doanh nghiệp đang hoạt động, thị trờng và sự tăng trởng nền kinh tế. Các nhân tố
này có một ảnh hởng nhất định tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp chẳng hạn nh với chính sách tài chính kinh tế của Nhà nớc có tác động trực
tiếp với vai trò tạo hành lang an toàn để các doanh nghiệp hoạt động và đảm bảo sự
phát triển cân đối giữa các ngành kinh tế của cả nớc. Nhà nớc có thể khuyến khích,
thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của một số ngành kinh doanh bằng những
công cụ kinh tế của mình. Điều này có ảnh hởng sâu sắc đến kế hoạch sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Các nhân tố chủ quan là các nhân tố nằm trong nội bộ doanh nghiệp nó tác
động trực tiếp đến việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng
và vốn kinh doanh nói chung. Các nhân tố đó là trình độ quản lý vốn kinh doanh
của những nhà điều hành doanh nghiệp, trình độ tổ chức trình độ quản trị nhân sự

và trình độ tổ chức quá trình luân chuyển hàng hoá. Đó là các nhân tố quan trọng
nhất đối với doanh nghiệp. Nhà quản trị tài chính doanh nghiệp phải biết tổ chức,
xắp xếp mọi thứ một cách hợp lý, chặt chẽ và khoa học để mọi công việc diễn ra
nhịp nhàng, ăn khớp và tránh đợc lãng phí. Có nh vậy mới đảm bảo đợc hiệu quả sử
dụng vốn lu động
Từ việc nghiên cứu, tìm hiểu các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu
động của doanh nghiệp, chúng ta có một cái nhìn khái quát hơn để đa ra những
biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.


Chơng 2:
Thực trạng hiệu qủA Sử DụNG vốn lu động tại
cônG TY tnhh tm THịNH GIA PHáT
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM Thịnh Gia
Phát
Công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát đợc sở kế hoạch và Đầu T Thành phố Hải
Phòng cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0201173242 ngày 15 tháng 03
năm 2009.
Tên công ty : Công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát
Địa chỉ giao dịch: Số 115 Máy Chai Ngô Quyền Hải Phòng
Điện thoại: (031)3786786
Fax: (031)3781572
Năm 2009 Công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát mở rộng sang lĩnh vực SX &
XK hàng may mặc với hai nhà máy tại thị trấn An Lão, Hải Phòng & tại huyện Tứ
Kỳ, Hải Dơng. Sản phẩm may của Công Ty Thịnh Gia Phát đợc xuất khẩu đi các thị
trờng nh Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc...Mặt hàng XK chính của Thái Anh là sơ mi
nam, nữ , đặc biệt là hàng thời trang dành cho trẻ em với năng lực sản xuất 1 triệu
sản phẩm một năm tơng ứng với mức doanh thu 27,55 tỷ đồng. Các khách hàng lớn
của công ty là Itochu, Seidenstichker, C&A, Acent, Fishman & Tobin...

Ngành nghề kinh doanh:
- Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hoá và đại lý cung ứng tàu biển
- Kinh doanh vật t máy móc, thiết bị , phụ tùng , phơng tiện vận tải, vật liệu
xây dựng, chất đốt, xăng dầu, hàng tiêu dùng, khách sạn, nhà hàng.
- Kinh doanh và chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ hải sản ( trừ mặt hàng
nhà nớc cấm).
- Đại lý, mua bán , ký gửi hàng hoá. Vận tải hàng hoá thuỷ, bộ. Dịch vụ
khai thuế hải quan.
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi và san
lấp mặt bằng.
- Sản xuất, kinh doanh và gia công hàng cơ khí, may mặc, da giày.
- Kinh doanh xây dựng và phát triển nhà ở.
- Kinh doanh và phá dỡ tàu cũ.
Về vị trí địa lý: Công ty nằm trên địa bàn thành phố Hải Phòng là một thành
phố cảng thuận tiện cho việc xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó nhà máy sản xuất lại
nằm trên quốc lộ 10 thuận tiện cho viêc đi lại vận chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu thụ.


Về cơ sở vật chất: Công ty có phơng tiện vận chuyển, đi lại thuận tiện, công
trình nhà xởng đảm bảo yêu cầu cho sản xuất và bảo quản sản phẩm.
Về dây chuyền sản xuất: dây chuyền đợc nhập từ các hãng cung cấp thiết bị
nổi tiêng trên thê giới. Do công ty thành lập cha lâu nên đợc hởng những thành tựu
khoa học kỹ thuật tiên tiến, áp dụng những thành tựu đó vào sản xuất để nâng cao
chất lợng sản phẩm cũng nh năng suất lao động.
Về tài chính: Công ty cha có nguồn vốn đủ mạnh để mở rộng sản xuất kinh
doanh, cải tiến máy móc thiết bị. Công ty vẫn phải vay vốn của ngân hàng phải trả
lãi hàng năm cho nên lợi nhuận của công ty giảm.
Về thị trờng tiêu thụ: Sản phẩm của công ty ngày càng bị cạnh tranh gay gắt,
thị trờng trong nớc ngày càng bị thu hẹp do có nhiều công ty sản xuất cùng loại sản

phẩm mở ra tại các tỉnh thành. Đây là khó khăn rất lớn của công ty.Bên cạnh đó thị
trờng nớc ngoài cũng gặp không ít khó khăn vì công ty xuất khẩu sang các nớc phát
triển là một thị trờng khó tính nên gặp không ít rào cản. Thị trờng các nớc phát
triển là một thị trờng tiềm năng mà rất nhiều các công ty may mặc của các nớc
muốn hớng đến vì vậy sự cạnh tranh là không thể tránh khỏi. Chính vì vậy công ty
cần nỗ lực cố gắng hơn nữa để khẳng định vị trí của mình trên thị trờng trong nớc
và thị trờng nớc ngoài.


2.1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát
Giám đốc công ty
Phó giám đốc

Ban

điện

TC
HC

Ban
đời
sống

Giám đốc điều hành

Ban
bảo vệ
nội bộ


P.Kế
toán
tài
chính

P.Kế
hoạch

P.Kỹ
thuật


nghiệp
may

KCS

KếGiám đốc
NPL(KiêmVật
MayQuản Trị
May) Là ngời
Mayđứng đầu
Maycủa Công
Hoàn
chủ tịchTổ
Hội Đồng
toá
t
cắt

1
2
3
4
thành
ty, đại
n diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trớc pháp luật và toàn thể cán bộ Công
nhân viên của Công ty.
Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc về nghiệp vụ kinh doanh,
nghiệp vụ tài chính, công tác thị trờng...chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp
luật về nhiệm vụ đợc phân công.
Phòng kế toán tài chính thực hiện các nghiệp vụ hạch toán kế toán, hạch toán
thống kê theo dõi tình hình biến động của các hoạt động sản xuất kinh doanh và
bảo toàn vốn cho Công ty.
Phòng thị trờng chuyên thực hiện các công việc tiêu thụ sản phẩm, làm các
công việc về Marketing, thu nhập thông tin gợi mở nhu cầu, quảng cáo, tiếp thị,
cung cấp hàng hoá tối u đến tay khách hàng...
Phòng kế hoạch vật t căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ sản phẩm lập kế hoạch
nhu cầu về vật t, mua sắm vật t, nhiên liệu nhập kho, tổ chức chế biến nguyên liệu,
quản lý kho tàng và các phơng tiện vận tải.
Phòng kỹ thuật công nghệ, thực hiện kiểm tra chất lợng vật t, bán thành
phẩm, thành phẩm, nguyên vật liệu nhập kho, đảm bảo chất lợng sản phẩm, đào tạo
công nhân kỹ thuật.
Phòng KCS: Có chức năng quản lý kỹ , kiểm tra chất lợng sản phẩm từ khi
bắt đầu cho đến khi kết thúc quá trình sản xuất tạo ra thành phẩm. Kiểm tra chất lợng các yếu tố đầu vào nh nguyên vật liệu, chất lợng máy móc thiết bị..


Ban cơ điện: Có chức năng tham mu cho Giám đốc và Phó giám đốc về công
tác quản lý kỹ thuật nh: Công tác bảo quản, sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất

trong toàn Công ty. Chuẩn bị máy móc, thiết bị đáp ứng nhu cầu sản xuất của Công
ty.
Ban Bảo vệ: Có chức năng bảo vệ trật tự, an ninh và tài sản trong Công ty.
Phòng bảo vệ nằm trong hệ thống tổ chức quản lý của Công ty. Có nhiệm vụ xây
dựng phơng án phòng chống tệ nạn xã hội của Công ty, ngăn ngừa các hành vi xấu
từ bên ngoài xâm nhập vào Công ty, kiểm tra giám sát con ngời và phơng tiện trong
Công ty
*Về cơ cấu lao động
Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên chức lao động là: 1.570 ngời
Trình độ
Tổng số
- Đại học
16 ngời
- Cao đẳng
15 ngời
- Trung cấp
18 ngời
- Sơ cấp
21 ngời
- Công nhân
1.500 ngời
Tổng cộng
1.570 ngời
*Về cơ sở vật chất
Công ty có nhà máy sản xuất hàng may mặc xuất khẩu đặt tại km34 Quốc
lộ 10 Thị trấn An Lão Thành phố Hải Phòng. Nhà máy đợc trang bị hệ thống
trang thiết bị đồng bộ và hiện đại, đợc cung cấp bởi các hãng có uy tín lớn trên thế
giới: Zuki, Viet,...24 dây chuyền sản xuất, 1500 công nhân, công ty sản xuất trung
bình 300.000 sản phẩm/ tháng, xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, EU và Châu á.
Ngoài ra công ty còn có 2 chi nhánh cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm.

Tại Hải Phòng : 2L D Hàng. Tại Hà Nội: 34- 36 Tôn Đức Thắng, Quận Đống Đa.
2.1.4. Khái quát kết quả kinh doanh của công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát
Biểu2.1: Doanh thu qua các năm
Đơn vị: đồng

(Nguồn: Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh taị công ty TNHH TM Thịnh Gia
Phát năm 2011 đến năm 2013)
Bảng 01: Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty trong
những năm gần đây


Số
tt

Chênh lệch

Năm
Chỉ tiêu

I

Vốn kinh doanh

1

2012

2013
()


%

4.295.191.518

5.559.260.533

1.264.069.015

29,4

Vốn cố định

804.635.205

527.353.084

-227.282.121

28,2

2

Vốn lu động

3.490.556.313

5.031.907.449

1.541.351.136


44,2

II

Doanh thu

10.139.472.800

11.742.748.100

1.603.275.300

15,8

III

Chi phí

9.218.499.020

10.054.109.156

835.610.136

9,06

IV

Lợi nhuận sau thuế


805.852.058

1.477.559.076

671.707.018

83,3

V

Thu nhập bình quân
1 ngời / tháng

241.000
854.000

1.095.000

28,2

(Nguồn: Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh taị công ty TNHH TM Thịnh Gia
Phát năm 2011 đến năm 2013)
Từ các chỉ tiêu trên ta thấy giá trị sản lợng cũng nh doanh thu của Công ty tăng
dần qua các năm, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc, thu nhập bình quân của
công nhân viên tăng nhanh chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
ngày càng có hiệu quả. Cụ thể nh sau:
Vốn cố định : Ta thấy tình hình vốn cố định có chiều hớng giảm từ năm 2012

đến năm 2013do thời gian này việc đầu t mua sắm có chậm lại do nhà cửa, máy
móc thiết bị đã cũ nên Công ty trích tăng tỷ lệ khấu hao để thu hồi vốn nhanh để

sớm có điều kiện tái đầu t mới nên TSCĐ giảm từ 804.635.205đ xuống còn
527.353.084đ tức giảm 28,2%.
Vốn lu động : Trái ngợc với tình trạng giảm của vốn cố định, lợng vốn lu
động lại tăng, năm 2013tăng 44,2% so với năm 2012.


Điều đó chứng tỏ quy mô và năng lực sản xuất của Công ty ngày càng phát
triển và đã làm cho nhu cầu về vốn lu động tăng lên. Đồng thời do sản phẩm của
Công ty đợc a chuộng, việc bán hàng thu tiền ngay, lợi nhuận qua các năm tăng cao
nên Công ty trích quỹ dự trữ bắt buộc và quỹ khuyến khích phát triển sản xuất với
tỷ lệ năm sau cao hơn năm trớc.
Doanh thu : Năm 2013 tổng doanh thu tăng thêm 15,8% so với năm 2012,

nguyên nhân là do công ty tăng cờng sản xuất một số ngành cơ khí phụ mà lợi
nhuận của chúng thu nhập khá cao, tập chung chú trọng sản xuất mặt hàng chính
đem lại lợi nhuận cao cho công ty.


Chi phí : năm 2013 tăng nhẹ 9,06% so với năm 2012. Nhìn vào số liệu trên

bảng ta thấy tốc độ tăng của chi phí thấp hơn so với tốc độ tăng của doanh thu, điều
đó cho thấy có một sự tiết giảm chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận sau thuế cũng tăng nhanh năm 2013 tăng 671.707.018đ ( 83,3% )
so với năm 2012, điều này chứng tỏ công ty làm ăn rất có hiệu quả
Thu nhập bình quân 1ngời /tháng cũng tăng liên tục
Năm 2013 tăng 12,2% so với năm 2012.=
2.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn lu động và thực trạng hiệu quả sử dụng
vốn lu động tại Công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát
2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng vốn lu động tại Công ty TNHH TM Thịnh
Gia Phát

Tại Công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát vốn tự có ban đầu không đợc nhiều
nên vấn đề đặt ra là công ty cần phải tổ chức công tác huy động, quản lý và sử dụng
vốn nh thế nào để đạt đợc hiệu quả kinh doanh. Dới sự chỉ đạo của giám đốc và kế
toán trởng vốn kinh doanh của công ty nói chung và vốn lu động nói riêng đợc
quản lý tơng đối chặt chẽ. Do vốn kinh doanh không nhiều nên khâu tổ chức đẩy
mạnh tiêu thụ hàng hoá rất đợc coi trọng. Tuy nhiên nếu quá coi trọng doanh số mà
lợi nhuận thu đợc thấp thì việc sử dụng đồng vốn cha tốt. Ngoài ra trực tiếp thực
hiện các hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hoá, công ty
còn trực tiếp tham gia vào các hoạt động dịch vụ khác nh vận tải, khai thuê hải
quan...
Công ty rất coi trọng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn lu
động nói riêng.
Trong khâu quản lý vốn bằng tiền: Đầu quý kế toán trởng lập kế hoạch thu chi
tiền tệ (đầu tuần, đầu tháng) khi thu đợc tiền bán hàng về thủ quỹ nộp ngay vào tài
khoản tiền ngân hàng, tiền mặt tại quỹ chỉ đủ thoả mãn nhu cầu chi tiêu tiền mặt ở
công ty. Cuối ngày kế toán thanh toán và thủ quỹ đối chiếu sổ sách với nhau, tránh
hiện tợng gian lận, mọi khoản thu chi tiền mặt, gửi tiền và rút tiền ngân hàng đều
có chứng từ xác nhận nh: phiếu thu, phiếu chi, séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi...
Để tăng tốc độ thu hồi tiền công ty áp dụng các biện pháp.
+ Khuyến khích khách hàng thanh toán sớm bằng cách chia lại cho khách
hàng mối lợi nh áp dụng chính sách chiết khấu với các khoản nợ đợc thanh toán trớc hay đúng hạn.
+ Đôn đốc thu hồi nợ: Kế toán công nợ có trách nhiệm nắm chính xác số d
của từng khách hàng. Nếu đến hạn mà khách hàng không trả nợ tiền thì kế toán
phải gọi điện, gửi công văn đến nhắc nhở, nếu vẫn cha trả lời thì trực tiếp đến đòi


nî. §Ó gi¶m tèc ®é chi tiªu c«ng ty ®¸o h¹n c¸c kho¶n nép ng©n s¸ch nhµ níc, gia
h¹n nî c¸c kho¶n vay ng¾n h¹n.
§Ó ®i vµo xem xÐt chi tiÕt vµ ph©n tÝch vèn lu ®éng cña c«ng ty, tríc hÕt ta
ph¶i xem xÐt c¬ cÊu vµ nguån h×nh thµnh lªn vèn cña c«ng ty.



Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn hình thành vốn
ĐVT: đồng
2011

Nguồn hình thành

Số tiền
I. Nợ phải trả
533.659.546
Nợ ngắn hạn
370.542.546
Nợ dài hạn
183.117.000
Nợ khác
0
II. Vốn CSH
1.929.539.000
Vốn kinh doanh
1.626.000.000
Quỹ đầu t và phát triển 0
303.539.000
Lãi cha phân phối
Quỹ khen thởng

0

Tổng nguồn vốn


6.968.482

2012
%
72,3
69,68
2,62
27,7
23,33
4,35
100

2013

Số tiền
1.165.424.427
1.082.307.427
83.117.000
0
1.999.614.000
1.632.631.000
0

%
63,5
62,03
1,51

Số tiền
1.469.260.309

1.386.143.309
83.117.000
0
36,5 2.223.347.000
29,77 1.761.351.000
0

%
58,91
57,37
1,53

346.700.000

6,32

339.733.000

6,27

20.283.000

0,37

122.263.000

2,26

5.484.781


100

5.410.773

100

41,09
32,55

( Nguồn : Bảng cân đối kế toán- Công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát năm 2011 đến
2013)
Xét về tổng quan cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát
trong năm 2011 là cha hợp lý, tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn chiếm quá cao
72,3% không tốt đối với quá trình sản xuất kinh doanh, nhng đến năm 2012 và
2013 thì tỷ lệ này đã tơng đối hợp lý.
Qua bảng trên cho thấy nguồn hình thành vốn của Công ty. Nợ phải trả của
Công ty bao gồm nợ ngắn hạn ( hay các khoản vay ngắn hạn ), nợ dài hạn (hay các
khoản vay dài hạn ) và nợ khác, trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn.
Năm 2011, nợ phải trả là 5.038.943.000đ ( chiếm 72,3% trong tổng nguồn vốn )
trong đó phần lớn là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn chỉ có 183.177.000đ ( chiếm 2,62%
trong tổng nguồn vốn)
Năm 2012, nợ phải trả là 3.485.167.000đ ( chiếm 63,5% trong tổng nguồn vốn)
trong đó nợ ngắn hạn là chủ yếu chiếm 48.5% trong tổng nguồn vốn và nợ dài hạn
chỉ chiếm 2.1% trong tổng nguồn vốn.
Năm 2013, nợ phải trả là 3.187.426.000 đ ( chiếm 58,91% trong tổng nguồn vốn
) trong đó nợ ngắn hạn chiếm 57,37% và nợ dài hạn là 1,53% trong tổng nguồn
vốn.
Nh vậy, các khoản nợ phải trả của Công ty vẫn chủ yếu là nợ ngắn hạn, nhng
các khoản nợ này đang có tỷ trọng giảm dần qua các năm. Năm 2011 có tỷ trọng là:
69,68% đến năm 2012 giảm xuống còn 62,03% và đến năm 2013 chỉ còn 57,37%.

Bên cạnh đó nợ dài hạn đang có xu hớng giảm dần đây là một dấu hiệu không tốt.
Ta thấy ngay rằng tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của Công ty chênh lệch quá


lớn do đó không hợp lý. Nợ ngắn hạn quá lớn sẽ dẫn đến tình trạng rủi ro tài chính
rất cao. Công ty nên có một số biện pháp thay đổi, tăng khả năng vay dài hạn hơn
nữa và giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn xuống thấp hơn nã.
Nguồn vốn kinh doanh của Công ty trong ba năm qua chiếm tỷ trọng cao trong
vốn chủ sở hữu, chủ yếu dựa vào nguồn vốn liên doanh và nguồn vốn tự bổ sung.
Nguồn vốn vay cán bộ công nhân viên, Công ty đã tận dụng tối đa nguồn vốn
vay này để bù đắp cho sự thiếu hụt vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Công
ty có chính sách thích hợp huy động vốn đúng đắn, đảm bảo quyền lợi cho ngời
gửi, với lãi suất cao nên Công ty đã thu hút đợc lợng vốn đáng kể.
Qua vài năm gần đây nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm nguồn vốn kinh doanh và
các quỹ đợc thể hiện nh sau:
Năm 2011 nguồn vốn này chiếm tỷ trọng thấp chỉ chiếm 27,7% trong tổng
nguồn vốn, chủ yếu là nguồn vốn kinh doanh và lợi nhuận cha phân phối.
Năm 2012 và 2013, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng khá cao và tơng đối hợp lý,
dao động từ 31,5 % đến 41,09% trong tổng nguồn vốn.
Mặt khác cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát đợc đánh
giá qua các hệ số về cơ cấu tài chính cho thấy mức độ phụ thuộc hay độc lập tài
chính của công ty với các khoản vay hay tự tài trợ.
Dới đây sẽ giúp chúng ta đánh giá đợc mức độ sử dụng nguồn vốn lu động thờng xuyên của Công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát.
Nguồn vốn lu

=

Tài sản lu động

-


Nợ ngắn hạn

động thờng xuyên
Bảng 02: Mức độ sử dụng mguồn vốn lu động
thờng xuyên
Đvt: đồng

Chỉ tiêu

Tài sản lu động
(1)

Nợ ngắn hạn
(2)

Nguồn vốn lu động thờng xuyên (1) - (2)

2011

1.875.933.283

170.542.546

1.705.390.737

2012

3.490.556.313


1.188.003.851

2.302.552.462

2013

5.031.907.449

1.735.785.846

3.296.121.603

Năm

( Nguồn : Bảng cân đối kế toán- Công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát năm 2011 đến
2013)
Nhìn vào số liệu bảng trên, chúng ta có thể thấy rất rõ nguồn vốn lu động thờng xuyên của Công ty liên tục tăng từ năm 2011 đến năm 2012 tăng 35%, đến
năm 2013 nguồn vốn lu động thờng xuyên của Công ty tăng 43,1%. Ta thấy nguồn


vốn lu động thờng xuyên của Công ty rất lớn tạo ra mức độ an toàn cho Công ty
trong kinh doanh, làm cho khả năng tài chính của Công ty đợc đảm bảo vững chắc
hơn. Để có đợc khả năng về vốn lớn nh thế này Công ty đã nỗ lực phát triển bản
thân không dựa vào các nguồn vay ngắn hạn, dài hạn để kinh doanh sản xuất.
2.2.1.1. C cu vn lu ng ti cụng ty TNHH TM Thnh Gia Phỏt
Bảng 04: cơ cấu vốn lu động
Năm
Chỉ tiêu
1. Khoản vốn bằng tiền


2011

2012

2013

465.714.239

871.260.769

1.368.920.635

465.837.340
930.215.242

1.197.292.967
1.394.050.662

1.251.320.308
2.404.766.506

4. TSLĐ khác

14.166.462

27.496.915

6.900.000

5. Tổng TSLĐ


1.875.933.283

3.490.556.313

5.031.907.449

2.Các khoản phải thu
3. Hàng tồn kho

( Nguồn : Bảng cân đối kế toán- Công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát năm 2011 đến
2013)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: trong cơ cấu TSLĐ năm 2011, hàng tồn kho
chiếm tỷ trọng lớn nhất (49,6%), đến năm 2012 số lợng hàng tồn kho của Công ty
tuy có tăng lên về số tuyệt đối nhng tỷ trọng trong cơ cấu TSLĐ đã giảm xuống,
chiếm 39,9% tổng TSLĐ do vốn bằng tiền và các khoản phải thu tăng lên ( chiếm
khoảng 59,3% tổng tài sản lu động, nhng đến năm 2013 lợng hàng tồn kho tăng đột
biến, con số tuyệt đối tăng 1.010.715.844đ ( tăng 72,5% ) và trong cơ cấu tổng
TSLĐ hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất 47,8%. Vốn bằng tiền tăng thêm
497.659.866đ ( tăng 57% ) . Còn về TSLĐ khác của Công ty chiếm tỷ trọng không
đáng kể ( 1,3% trong năm 2013 ). Những biến động của hàng tồn kho cho thấy
công tác quản lý hàng tồn kho của Công ty còn cha tốt.
Trong cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát, vốn lu
động chiếm tỷ trọng khá lớn ( năm 2013 chiếm 90,5% tổng vốn, tăng lên so với
năm 2012 là 9,3% ), do đó nguồn tài trợ cho TSLĐ của Công ty không chỉ từ nguồn
vốn chủ sở hữu mà còn từ nguồn chiếm dụng. Ta có thể thấy cơ cấu nguồn tài trợ
cho TSLĐ của Công ty qua bảng sau:
Bảng 05 : Bảng cơ cấu vốn lu động theo nguồn
Đvt: đồng


2011
Chỉ tiêu
Số tiền
%
1. Nguồn vốn 2.665.230.954 94
CSH

2012
2013
Số tiền
%
Số tiền
%
3.107.187.667 72,3 3.823.474.687 68,8


2.
Nguồn 170.542.546
6
chiếm dụng
Tổng VLĐ
2.835.773.500 100

1.188.003.851 27,7 1.735.785.846 31,2
4.295.191.518 100

5.559.260.533 100

( Nguồn : Bảng cân đối kế toán- Công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát năm 2011 đến
2013)

Bảng số liệu trên cho ta thấy nguồn tài trợ cho TSLĐ của Công ty chủ yếu là
nguồn vốn chủ sở hữu chiếm hơn 70% trong tổng VLĐ và đang có xu hớng tăng
lên, năm 2012 tăng 16,6% so với năm 2011 tuy nhiên về tỷ trọng trong cơ cấu
VLĐ theo nguồn có giảm xuống do nguồn chiếm dụng của Công ty tăng mạnh
1.017.461.305, nguồn vốn chủ sở hữu tăng phản ánh khả năng tự tài trợ của Công
ty là rất lớn và Công ty có thể chủ động hơn trong mọi hoạt động kinh doanh của
mình mà không cần dựa vào nguồn vốn vay. Nguồn tài trợ cho nguồn vốn chủ sở
hữu bao gồm nguồn vốn kinh doanh 2.498.600.000đ chiếm 65,3% tổng nguồn vốn
( trong đó chủ yếu là vốn cổ phần 1.827.000.000 chiếm 73,1% nguồn vốn kinh
doanh) và các quỹ 1.324.874.687đ. Nguồn chiếm dụng chỉ chiếm trung bình 16,9%
trong cơ cấu vốn lu động theo nguồn và đang tăng dần trong năm 2013 ( chiếm
27,7%). So sánh với nguồn bị chiếm dụng ( các khoản phải thu: 1.251.320.308đ ) ta
thấy trong năm 2013 nguồn chiếm dụng của Công ty lớn hơn nguồn bị chiếm dụng
chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng ít hơn và cơ cấu VLĐ của Công ty là hợp lý.
Qua phần phân tích trên chúng ta đã nắm đợc khái quát cơ cấu VLĐ của Công
ty, nhng VLĐ đó đầu t vào các khoản mục ( vốn bằng tiền, các khoản phải thu...) có
hợp lý không thì ta phải xem xét tình hình sử dụng VLĐ của Công ty.
2.2.1.2. Tình hình sử dụng vốn bàng tiền của công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát
Việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cho phép nắm bắt đợc tổng
quát diễn biến thay đổi của nguồn vốn và sử dụng vốn trong mối quan hệ với vốn
bằng tiền của Công ty trong một thời kỳ nhất định giữa hai thời điểm lập bảng cân
đối kế toán, từ đó có thể định hớng cho việc huy động vốn và sử dụng vốn của thời
kỳ tiếp theo.
Bảng- 06: Tình hình vốn bàng tiền của Công ty TNHH TM
Thịnh Gia Phát
Sử dụng vốn
Diễn biến nguồn
%
( TS , NG )
vốn ( NG , TS)

Số tiền
Số tiền

%

1/ Tăng vốn bằng
tiền

497.659.866 29,72 1/Giảm khoản tạm
ứng

10.227.137

0,61

2/ Tăng tín dụng
cho khách hàng

156.298.478

20.596.915

1,23

716.287.020

43,78

252.238.367


16,59

61.382.052

4,66

3/ Tăng hàng tồn
kho

9,33 2/ Giảm TSLĐ khác

1.010.260.844 60,34 7/ Tăng nguồn vốn
chủ sở hữu

4/ Giảm phải trả
công nhân viên

6.676.171

0,34 4/ Tăng nợ phải trả
ngời bán

5/ Giảm phải trả,
nộp khác

3.108.366

0,27 5/ Tăng nợ ngân
sách



6/ Tăng các khoản
nợ khác
3/ Giảm TSCĐ
Tng cng

1.674.003.725 100

243.946.113

15,57

277.282.121

17,56

1.674.003.725 100

( Nguồn : Bảng cân đối kế toán- Công ty TNHH TM Thịnh Gia Phát năm 2011 đến
2013)
Qua số liệu Bảng 06 ta thấy quy mô sử dụng vốn của Công ty trong năm 2013 đã
tăng 1.664.219.188đ so với năm trớc. Trong đó chủ yếu là đầu t tăng thêm hàng tồn
kho là 1.010.260.844đ chiếm 60,34% tổng lợng vốn sử dụng. Đồng thời tăng thêm
vốn bằng tiền và tín dụng cho khác hàng 497.659.866đ chiếm 29,72% và
156.298.478 chiếm 9,33%, còn khoản phải trả công nhân viên và phải trả, phải nộp
khác giảm xuống 9.784.537 chiếm 0,61% lợng vốn sử dụng.
Về nguồn vốn, chủ yếu Công ty huy động từ nguồn vốn bên trong lợi nhuận
hàng năm để lại, các quỹ của Công ty, một phần huy động từ bên ngoài ( nguồn
chiếm dụng ). Nhân tố chính tác động tới nguồn vốn của Công ty là mức tăng của
nguồn vốn chủ sở hữu ( chiếm 43,78%) và tăng khoản nợ phải trả ngời bán-nợ khác

( chiếm 32,16% ) , việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu cho thấy nội lực của Công ty là
rất lớn, hơn nữa trên bảng số liệu còn cho biết đợc Công ty không có một khoản
vốn vay nào chứng tỏ Công ty có thể chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh của
mình. Tuy nhiên, các khoản nợ của Công ty lại có xu hớng tăng lên, trong hoạt
động kinh doanh của mọi doanh nghiệp vấn đề chiếm dụng vốn lẫn nhau là không
tránh khỏi. Vì vậy đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần có biện pháp cân đối hai khoản
chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn để việc sử dụng vốn của doanh nghiệp mình
ngày càng cao hơn và có hiệu quả hơn.
2.2.1.3.Tình hình các khoản phải thu
Bảng 03: Các khoản phải thu của công ty trong 3 năm
(2011-2013)

Năm
Chỉ tiêu

2011

2012

2013

ST

%

ST

%

ST


%

1. Các khoản phải
trả, phải nộp ( cha
đến hạn trả nộp...)

83.961.565

49,2

313.179.394

28,9

364.776.909

26,3

2. Tín dụng nhà
cung cấp

86.580.981

50,8

769.128.033

71,1 1.021.366.400 73,7



×