Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đáp án đề cương thi hết môn giáo dục quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.62 KB, 8 trang )

Dáp án đề cương thi hết môm giáo dục quốc phòng (hoàng văn vương)
Câu 1:BẢN ĐỒ QUÂN SỰ.
1,khái niệm:bản đồ là hình ảnh thu nhỏ khái quát hóa mặt cắt cong nên mặt dưới phẳng theo như quy
luật toán học nhất định ,trên bản đồ các yếu tố về thiên nhiên kinh tế chính trị xã hội ,được thể hiện
bằng một hệ thống các ký hiệu ,trong dó các chi tiết ở ngoài thuộc địa dã được đơn giản hóa thu nhỏ
bằng các ký hiệu màu sắc chữ viết.
2,tác dụng của bản đồ:
a,tác dụng chung:bản đồ có ý nghĩa trên tất cả các lĩnh vục ,kinh tế,chính trị,quân sự ,văn hóa xh …
b,tác dụng trong lĩnh vục quân sự:
-

Bản đồ dùng để chỉ huy chỉ đạo tác chiến,chiến đấu trên đất liền ,trên biển ,và trên không.
Dùng để xây dựng khu vục phòng thủ quốc gia,kế hoạch tổ chức,chỉ đạo chiến tranh.kế hoạch
chỉ huy tác chiến các cấp,(chiến thuật,chiến dịch,chiến lược),tổ chức bố trí triển khai đội hình
tấn công.bố trí xây dựng trận địa phòng ngự.bố trí trận địa hỏa lực ,pháo binh, súng cối.

3, nội dung ký hiệu trên bản đồ địa hình.
A, ký hiệu vùng dân cư:biểu thị về mặt hành chính,kinh tế,chính trị ,văn hóa xã hội của vùng dân cư trên
mãnh bản đồ đó.
B,ký hiệu một số vật thể độc lập :biểu thị những đặc điểm đặc biệt của địa hinh
(vd:đình ,chùa, miếu…)
C, ký hiệu về giao thông:thể hiện tính chất và khả năng khai thác của hệ thống giao thông (đường
sắt,quốc lộ, đường nhụa…)với ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội.
D,ký hiệu về địa giới :dùng để phân chia danh giới về mặt lảnh thổ và hành chính.
E,Ký hiệu về thủy văn :thể hiện rõ đường mép nước mức độ nông sâu,tốc độ dòng chảy của biển hồ sông
suối.kể cả tự nhiên lẫn nhân tạo
F,ký hiệu rừng cây thực vật,dể phan biệt rừng tự nhiên,rừng chồng,rừng già,rừng non,rừng cây lá
to,rừng cây lá nhọn,cây trồng công nghiệp và cây trồng nông nghiệp.
G,ký hiệu dáng đất địa thế để phân biệt chổ cao ,chổ thấp,chổ lồi ,chổ lõm của bề mặt trái đất.những
yếu tố tác động làm thay đổi tự nhiên hay do con người.
4,ký hiệu địa vật trên bản đồ:


A,ký hiệu vẽ theo tỷ lệ:là loại ký hiệu biểu thị đúng hình dáng ,kích thước, đúng phương hướng đúng tỷ
lệ.


B,Ký hiệu vẽ ½ tỉ lệ và không theo tỉ lệ:là những loại ký hiệu vẽ đúng phương hướng ,đúng hình dáng
nhưng chiều ngang hẹp không vẽ theo tỷ lệ được
C,ký hiệu vẽ tượng trưng:là những loại ký hiệu có kích thước nhỏ không vẽ theo tỷ lệ được mà vẽ theo
tưởng tượng.
*,vị trí chính xác trên ký hiệu tượng trưng:
+,địa vật có hình dạng cân đối.
+,địa vật có đáy là đế bằng ,vị trí chính xác chính giữa đáy đế bằng .
+, địa vật có đáy là đế rổng:vị trí chính xác là chính giữa đáy của đường tưởng tượng.
+,địa vật có đáy là chân góc vuông:thì vị trí chính xác của nó chính là chân góc vuông
+,ký hiệu đường cầu cống,mương máng,thì vị trí chính Xác là giữa 2 mép.
+, ký hiệu hỗn hợp :vị trí chính xác là chính giữa địa vật.
D, ký hiệu giải thích:

CÂU 2
I/Khái niệm thuốc nổ




Thuốc nổ là một chất hoặc một hỗn hợp hoá học, gồm các phần tử không bên vững khi bị tác động như
nhiệt ,cơ,thì phản ứng nổ sinh ra nhiệt cao,lượng khí lớn tạo thành áp lực phá hũy các vật thể xung
quanh(vd:tốc độ V=2000-8000m/s ,nhiệt độ :1500-4500 độ c.sản sinh năng lượng hang nghìn kcal,sản
phẩm khí :600-1000 lit/kg.dẫn dến sản sinh áp lực 10.000-100.000 kg/cm2.
II/Tác dụng:




+, quốc phòng:dùng uy lục của thuốc nổ để tiêu diệt sinh lục địch ,phá hủy các phương tiện chiến
tranh,công sự ,vật cản của địch sản xuất,bom đạn ,mìn...tăng tốc độ phá đất đá,khoáng sản ,làm đường
hầm,hào,khai thác gỗ phục vụ chiến đấu.



+,về lĩnh vực kinh tế:nhiều nghành nghề đã áp dụng thuốc nổ để khai thác đá,khoáng sản, làm đường
hầm,san lấp các công trình thủy điện ,phá hũy các công trình cũ ,cắt các khối kim loại nhằm nâng cao
hiệu xuất lao động .



III/Yêu cầu:
+,phải căn cứ vào nhiệm vụ ,cách đánh tình hình địch ,địa hình,thời tiết và lượng nổ hiện có đẻ quyết
định cách đánh cho phù hợp.
+ Chuẩn bị chu đáo


+ Bảo đảm nổ
+ Đánh đúng: Đúng mục tiêu, đúng khối lượng, đúng lúc & đúng địa điểm. (yêu cầu quan trọng)
+ Dũng cảm, bình tĩnh, hiệp đồng chặt chẽ với xung lực, hoả lực.
+ Bảo đảm an toàn.

IV/Tính năng ,đặc điểm của thuốc nổ TNT
1, thuốc nổ tolits( tnt)
- Ct hóa học : CH3C6H2(NO2)3
a, tinh năng, tác dụng
• Tính năng
-là loại thuốc nổ thông dụng nhất , ưu việt nhất ,là sp của ngành dầu mỏ và than đá

- là loại thuốc nổ có uy lực mạnh có thể sát thương, tiêu diệt được các loại mục tiêu
* tác dụng
- ép thành bánh để làm lượng nổ
- nhồi vào trong bom đạn , mìn, thủy lôi.. để làm vũ khí
- trộn với thuốc nổ mạnh để làm dây nổ
b, đặc điểm
• Các thông số
-tốc độ nổ : 4700 -> 7000 m/s
- nhiệt độ tỏa ra khi nổ đạt 685 l/kg
- năng lượng tỏa ra có thể đạt 1000 kcal/kg
-nhiệt độ nóng chảy 79 -> 81 độ
-nhiệt dộ cháy : 300 độ
- nhiệt độ nổ : 350 độ
• màu sắc mùi vị
-có màu vàng nhạt , khi tx ánh sang mặt trời chuyển thành màu nâu hạt dẻ , vị đắng và có tinh độc cao
• cảm ứng nổ
-khi va chạm ,cọ sát ko cháy, thậm chí đạn sung trường bắn xuyên qua cũng ko cháy ko nổ
-sử dụng bằng kíp số 6 trở lên
• cảm ưng tiếp xúc
-ko tác dụng với kim loại ( trừ thiếc nguyên chất)
Mà tác dụng mạnh với bazo để tạo thành muối kl nhạy nổ
-ko hút ẩm , ko thấm nc , ngâm lâu dươí nc sức nổ ko giảm, tan trong dung môi hữu cơ( cồn ete)
- khi nổ cháy bốc nhiều khói đen à hạn chế: dễ tác dụng với mt kiềm, dễ hòa tan trong dung môi hữu cơ
2, thuốc nổ melinit
Cau3/ vũ khí hũy diệt lớn
I,VŨ KHÍ HẠT NHÂN
1,khái niệm vũ khí hạt nhân
Vũ khí hạt nhân là loại vũ khí sát thương, phá hoại dựa trên cơ sở sử dụng năng lượng được giải phóng
của các phản ứng hạt nhân
2,các nhân tố sát thương phá hoại của vũ khí hạt nhân.

Tính năng chiến đấu của vũ khí hạt nhân thể hiện bằng các nhân tố sát thương phá hoại là:
- Sóng xung động
- Bức xạ quang
- Bức xạ xuyên


- Xung điện từ và nhiễm xạ địa hình

1/ Sóng xung động:
Là một miền của môi trường nổ(không khí, đất, nước) đột nhiên bị nén rất mạnh, lan truền đi
khắp mọi phương với vận tốc lớn hơn vận tốc âm thanh.
Là nhân tố sát thương, phá hoại chủ yếu và tức thời.
+,bản chất giống sóng nổ thông thường nhưng cường độ mạnh
+,tác hại:sat thương trược tiếp :đối với con người do súc ép của không khí quá mạnh lên cơ thể
con người .dẫn đến con người bị tổn thương các bộ phận rồi dẫn đến các ử vong.
Vũ khí trang bị kỹ thuật công trình kiến trúc biến dạng hư hỏng và phá hoại.
+,tác hại sát thương gián tiếp :làm đổ nhà của công trình kiến trúc ,cây cối thì quang quật,đỗ đè
lên con người gây xát thương phá hoại.
Ví dụ:

Đương lượng nổ q = 20 kt gây chấn thương cho người ở các mức độ:

Mức độ 1:

cự ly 2.000 m

Mức độ 2:

cự ly 1.400 m


Mức độ 3:

cự ly 1.200 m

Ngoài ra, mức độ gây sát thương gián tiếp do sập đổ nhà cửa, cây cối có thể lên tới 2.600 m đến
3.200 m.
Phòng tránh: (nếu đề bài yêu cầu mới chép phân này!)

Để phòng tránh sóng xung động cho người, trước hết phải xây dựng các hầm phòng nguyên, các
công sự vững chắc; khi xây dựng các công trình phải chú ý kết hợp xây dựng nơi ẩn nấp(nhất là
với nhà cao tầng), phải có lối thoát ra ngoài; phải tổ chức các đội y tế sẵn sàng cứu chữa, cấp cứu
người bị nạn; phải có các phương tiện cần thiết. Bản thân phải tự biết băng bó, cầm máu tạm
thời, biết chống ngạt, chống choáng…


2/ Bức xạ quang:
là dòng năng lượng ánh sáng phát ra từ cầu lửa, gồm các tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, và
tia tử ngoại.
Khi nổ trên không với q = 1kt, năng lượng bức xạ toàn phần của cầu lửa là 350 triệu kilôcalo
(Kcal).
*,đặc điểm :đây là nhân tố sát thương phá hoại sau sóng sung khích.
Bản chất giống năng lượng ánh sáng mặt trời nhưng nhiệt độ cực kỳ cao lên tới hàng trục triệu
độ.
*,tác hại gây sát thương trực tiếp :với con người gây bỏng da, cháy da, mù mắt.đối với vũ khí
trang bị kỹ thuật ,công trình kiến trúc gây cháy ,nóng chảy ,biến dạng ,ko sử dụng được.
+,sát thương gián tiếp:làm cháy nhà cửa công trình ,kiến trúc rừng cây.động cơ ảnh hưởng tới
môi trường sinh thái .cản trở hoạt động của con người.
Bức xạ quang gây sát thương do tác dụng nhiệt của nó.
Ví dụ:


Q = 20 kt nổ trên không
Gây bỏng độ 1 ở cự ly 3.130 m
Gây bỏng độ 2 ở cự ly 2.700 m
Gây bỏng độ 3 ở cự ly 2.200 m

Bức xạ quang gây cháy, gây nóng chảy, gây biến dạng trên phạm vi lớn.

Phòng tránh((nếu đề bài yêu cầu mới chép phân này!)
kịp thời ẩn nấp, nhắm mắt tránh các tia sáng chiếu từ cầu lửa, tìm cách loại trừ hoặc hạn chế tác
hại của các đám cháy. Phải có các phương tiện phòng cháy, chống bỏng.


3/ Bức xạ xuyên:
là dòng bức xạ của các tia gama và nơtrôn phát ra từ vùng nổ và truyền đi mọi phía. Thời gian
của bức xạ xuyên là 10 đến 15 giây sau khi nổ.
Bức xạ xuyên là nhân tố sát thương đặc trưng của vũ khí hạt nhân; nó gây ra sát thương, phá hoại
do tác dụng ion hóa nguyên tử, phân tử, môi trường mà nó chiếu vào, làm thay đổi tính chất của
môi trường; khi chiếu vào người sẽ gây hiệu ứng sinh học.
Đối với người, bức xạ xuyên gây nên bệnh phóng xạ ở các mức độ khác nhau, có thể dẫn đến
chết. Biểu hiện chung của bệnh phóng xạ là mệt mỏi, kém ăn, rụng tóc, sốt cao, buồn nôn.

Với q = 20 kt
Bán kính gây bệnh phóng xạ là:
Độ 1: cự ly 1.380 m
Độ 2: cự ly 1.200 m
Độ 3: cự ly 1.100 m

Phòng tránh: (nếu đề bài yêu cầu mới chép phân này!)

Để phòng tránh phải có đường hầm hay công sự phòng nguyên có độ dày và độ chống nhiễm xạ

tốt.

4/ Nhiễm phóng xạ: (nhiễm xạ, xung điện từ)
Là hiện tượng mặt đất, mặt nước, các công trình, các phương tiện… bị nhiễm các chất phóng xạ
sinh ra khi khi vũ khí hạt nhân nổ. Do phân rã phóng xạ mà các chất phóng xạ đã phát ra các tia
phóng xạ anpha, bêta, gama gây tác hại cho người.
Nhiễm xạ là nhân tố sát thương, phá hoại đặc trưng của vũ khí hạt nhân, gây tác hại nguy hiểm
cho con người trong thời gian đầu và có thể kéo dài do sự phân rã của các dồng vị phóng xạ.


Khi vũ khí hạt nhân nổ, mặt đất hình thành một khu nhiễm xạ có dạng hình tròn quanh tâm nổ,
có bán kính hàng kilomet, làm cho địa hình bị nhiễm xạ. Ngoài ra, khi cầu lửa nguội đi, nó sẽ lan
truyền theo hướng gió như một vết mây, trong đó chứa nhiều bụi phóng xạ; bụi này rơi xuống
đất, tạo thành một khu nhiễm xạ rộng hàng chục, hàng trăm kilomet.
Chất phóng xạ gây nguy hiểm cho con người bằng ba con đường:
- Chiếu xạ bên ngoài
- Nhiễm xạ da
- Nhiễm xạ bên trong(do hít phải bụi, khí phóng xạ, ăn uống thức ăn nhiễm xạ).

Phòng tránh: (nếu đề bài yêu cầu mới chép phân này!)

Đề phòng và giải quyết hậu qủa nhiễm xạ là công tác rất phức tạp, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị từ
trước với yêu cầu rất cao. Đối với hầm phòng tránh phải có nắp đậy kín không cho bụi lọt vào
hầm, phải có thiết bị thông gió lọc bụi phóng xạ. Từng người phải có các thiết bị để tránh bị
nhiễm xạ da, nhiễm xạ do hô hấp, như áo choàng, áo ni lông, mặt nạ phòng hơi độc …
II/VŨ KHÍ HÓA HỌC ,CÁC ĐẶC ĐIỂM CHIẾN ĐẤU CỦA VŨ KHÍ HÓA HỌC
1,khái niệm vũ khí hóa học:
VKHH là loại vũ khí hũy diệt lớn,dựa vào độc tính cao và tác động nhanh của chất độc quân
sự,để sát thương sinh lực,nhiễm độc dịa hình ,vũ khí trang bị kỹ thuật,công trình kiến trúc ,nguồn
nước lương thực thực phẩm.tiêu diệt da xúc phá hoại mùa màng.hệ thực vật gây ôi nhiểm môi

trường sinh thái.
2 – Đặc điểm chiến đấu của vũ khí hóa học
a/ Tác dụng sát thương chủ yếu:
- Vũ khí hóa học gây sát thương đối với người, động vật chủ yếu bằng chất độc; khi xâm nhập vào cơ thể
gây ra phản ứng hóa học giữa chất độc với một số chất trong cơ thể, hủy hoại tế bào, dẫn tới những
triệu chứng trúng độc khác nhau, làm tổn thương các bộ phận của cơ thể, từ đó tác động đến toàn thân.
- Vũ khí hóa học chỉ gây sát thương sinh lực, không phá hoại vật chất, trang bị kỹ thuật và các công trinh
kiến trúc nhà cửa.
b/ Phạm vi sát thương của vũ khí hóa học:

Rộng hơn vũ khí thường. Sau khi được sử dụng, chất độc hòa trộn vào không khí lan truyền theo
chiều gió với chiều sâu hàng chục mét đến hàng chục ki lô mét. Ngoài ra khói độc còn có thể lọt
qua các khe kẽ công sự, nhà cửa gây nguy hại đối với người ở bên trong.


- Nếu chất độc hóa học thả vào nguồn nước thì nó sẽ trôi theo nước và truyền lan đi xa hơn, do
đó các làng bản, nhà máy, xý nghiệp gần sông suối thấy hiện tượng tôm cá và cua chết nhiều thì
cần phải cảnh giác đề phòng.

c/ Thời gian gây tác hại:
tùy thuộc vào phương pháp sử dụng loại chất độc, điều kiện thời tiết… mà thời gian gây tác hại đối với
các đối tượng có thể từ vài phúut tới vài ngày hoặc lâu hơn nữa.

d/ Ảnh hưởng của địa hình, thời tiết với chất độc hóa học:
Thời tiết và địa hình có ảnh hưởng nhiều đến tính năng chiến đấu của vũ khí hóa học.
Thời gian gây tác hại của chất độc phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, mưa, gió. Nhiệt độ cao dễ tạo nồng
độ lan truyền chất độc, nhưng thời gian tác hại ngắn, và ngược lại. Mưa to, gió lớn làm chất độc bị tỏa
tán trôi chảy nhanh, làm giảm nồng độ và mật độ tác hại của chất độc.
Địa hình trống trải, chất độc lan truyền dễ dàng, nên phạm vi tác hại rộng; trái lại nơi thung lũng, rừng
núi, làng mạc… phạm vi tác hại hẹp, nhưng thời gian tác hại lại kéo dài.

3,cách phòng chống vũ khí hóa học:
A,nhanh chóng sử dụng khí tài phòng hóa
B,triệt để lợi dụng địa hình địa vật và các biện pháp phòng ứng.
C,dùng các dung dịch hóa học để kịp thời tẩy rửa cho người hay công trình ,vũ khí chiến đấu.
D,sơ cứu tạm thời
E,đưa đến các trạm quân y,y tế gần nhất để cứu chữa kịp thời
F,chấp hành tốt các quy định về thong báo báo động khi địch tập kích vũ khí hóa học.



×