Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đề cương ôn tập chi tiết máy: đồ gá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.81 KB, 19 trang )

Chơng 12: Cấu tạo đồ gá
12. Nêu định nghĩa cách phân loại đồ gá?
13. Nêu mục đích sử dụng đồ gá? Các bộ phận chủ yếu của đồ gá?
14. Trình bày nguyên tắc định vị 6 điểm? Thế nào là định vị hoàn toàn? Không
hoàn toàn siêu định vị? Cho ví dụ?
15. Kể tên nêu công dụng các chi tiết định vị mặt phẳng (vẽ hình).
16. Kể tên nêu công dụng các chi tiết định vị mặt viên trụ ngoài, mặt trụ trong?
17. Nêu định nghĩa kẹp chặt? Phân biệt định vị và kẹp chặt?
18. Trình bày các nguyên tắc kẹp chặt?
19. Nêu công dụng, u nhợc điểm của các cơ cấu kẹp chặt thờng dùng?
20. Trình bày nguyên lý cấu tạo phơng pháp định vị cua đồ gá khoan dẫn hớng
xoay?
21. Trình bày nguyên lý cấu tạo, phơng pháp định vị đồ gá khoan dẫn hớng treo?
22. Nêu cấu tạo công dụng của các chi tiết đặc biệt của đồ gá khoan?
23. Định nghĩa đồ gá phay? Nêu công dụng cấu tạo các chi tiết đặc biệt của đồ
gá phay?
24. Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc, phơng pháp định vị của đồ gá phay đuôi tarô?
Chơng 13: lắp ráp và sửa chữa đồ gá
25. Trình bày trình tự lắp ráp đồ gá? Nêu các phơng pháp kiểm tra chất lợng đồ
gá?
26. Trình bày các dạng sai hỏng chủ yếu của đồ gá? Phơng pháp sửa chữa các chi
tiết định vị bị mòn?
Bài tập
1. Lập trình tự các bớc CNCT búa nguội 250? (phôi rèn)
2. Phân tích định vị, kẹp chặt khi gá mũi khoan vào bầu cặp?
3. Phân tích phơng pháp định vị kẹp chặt của đồ gá khoan mỏ lết A khoan hai lỗ
10, 5.
4. Cho chi tiết nh hình vẽ (1-a). Giải thích phơng pháp định vị?
5. Cho chi tiết nh hình vẽ (1-b). chọn phơng án định vị kẹp chặt?
6. Lập thứ tự các bớc CNCT kim điện 160 (phôi dập).


1


Câu 12: Nêu định nghĩa cách phân loại đồ gá?
* Định nghĩa:
Đồ gá là các loại trang bị dùng để gá lắp vật làm, gá lắp dao, gá lặp dụng cụ
trong quá trình gia công, lắp ráp và kiểm tra chi tiết.
* Phân loại:
- Đồ gá máy.
- Đồ gá dao.
- Đồ gá lắp ráp.
- Đồ gá kiểm tra.
+ Phân theo mức độ chuyên môn hóa
- Đồ gá vạn năng.
- Đồ gá chuyên dùng.
- Đồ gá vạn năng lắp ghép.
Câu 13: Nêu mục đích sử dụng đồ gá? Các bộ phận chủ yếu của đồ gá?
* Mục đích:
- Giảm sức lao động của công nhân
- Nâng cao độ chính xác gia công, tăng năng suất
- Nâng cao hiệu quả của máy mở rộng khả năng sử dụng, công dụng của
máy.
* Các bộ phận chủ yếu:
- Bộ phận định vị
- Bộ phận kẹp chặt
- Bộ phận dẫn hớng
- Một số chi tiết phụ
- Thân đồ gá.

2



Câu 14: Trình bày nguyên tắc định vị 6 điểm? Thế nào là định vị hoàn toàn?
Không hoàn toàn siêu định vị? Cho ví dụ?
* Nguyên tắc định vị 6 điểm:
- Một vật rắn đặt trong không gian có vô số chuyển động. Nếu đặt trong hệ
tọa độ ox, oy, oz thì có 6 chuyển động cơ bản đó là:





+ Tịnh tiến: Ox , Oy , Oz






+ Quay tròn: Ox , Oy , Oz

Nếu ta dùng 6 điểm tựa trong 3 mặt phẳng liên tiếp vuông góc để hạn chế 6
điểm tựa trong 3 mặt phẳng liên tiếp vuông góc để hạn chế 6 độ tự do (chuyển
động cơ bản) của chi tiết thì vị trí của nó hoàn toàn đợc xác định đó là nguyên tắc
định vị 6 điểm.
VD: Hình vẽ khảo sát một chi tiết hình hộp
* Định vị hoàn toàn: Chi tiết đợc hạn chế đủ 6 bậc tự do
* Định vị không hoàn toàn: Chi tiết đợc hạn chế số độ tự do < 6
* Siêu định vị: Nếu 1 bậc tự do nào đó đợc khử 2 lần


3


Câu 15: Kể tên nêu công dụng các chi tiết định vị mặt phẳng?
* Các chi tiết định vị chính:

Hình 15-1 c)
a)
b
) phẳng
Gồm 4 loại: Dùng để định vị mặt
- Chốt đỡ cố định: (Hình 15-1)
+ Chốt đỡ đầu phẳng (a)
+ Chốt đỡ đầu chỏm cầu (b)
+ Chốt đỡ đầu khía nhám (c)
+ Chốt đỡ có bạc lót (d)
- Phiến tỳ: Dùng định vị các mặt phẳng lớn (Hình 15-2)
+ Phiến tỳ phẳng
+ Phiến tỳ bậc
+ Phiến tỳ xẻ rãnh

d)

Hình 15-2
- Chốt đỡ điều chỉnh (Hình 15-3): Dùng khi dung sai phôi thay đổi nhiều,
chuẩn định vị là mặt thô

4



Hinh 15-3
+ Chốt đầu 6 cạnh
+ Chốt vát 4 cạnh
+ Chốt lắp trên mặt đứng đồ gá
- Chốt đỡ tự lựa:
Sử dụng khi mặt định vị là mặt bậc chuẩn đợc định vị có sai số lớn.
* Các chi tiết định vị phụ: Dùng tăng độ cứng cựng chi tiết gia công
+ Chốt tỳ tự định vị
+ Bộ phận đỡ điều chỉnh

5


Câu 16: Kể tên nêu công dụng các chi tiết định vị mặt viên trụ ngoài, mặt trụ
trong?
* Các chi tiết trụ mặt ngoài: Dùng định vị các chi tiết hình trụ
Khối V: Gồm 3 loại
+ V ngắn
+ V dài
+ V định vị mặt thô
* Các chi tiết định vị mặt trụ trong:
- Chốt định vị: Gồm
+ Chốt có vai
+ Chốt không có vai
Ngoài ra còn phân biệt: + Chốt ngắn
+ Chốt dài
+ Chốt xén bên
- Côn định vị: Dùng định vị ở hai đầu lỗ của chi tiết gia công, phải dùng 2
côn để kẹp chặt định vị.


6


Câu 17: Nêu định nghĩa kẹp chặt? Phân biệt định vị và kẹp chặt?
* Định nghĩa:
Kẹp chặt là cố định vị trí của chi tiết gia công đã đợc định vị.
* Phân biệt định vị và kẹp chặt:
Định vị là xác định vị trí của chi tiết so với dao cắt. Kẹp chặt là cố định vị trí
đã đợc định vị.
Kẹp chặt và định vị là hai vấn đề quan trọng, liên quan mật thiết với nhau:
kẹp chặt luôn xảy ra sau định vị. Nhng việc chọn phơng án kẹp chặt phải xét đồng
thời với phơng án định vị để kết cấu của đồ gá hợp lý.

7


Câu 18: Trình bày các nguyên tắc kẹp chặt?
* Yêu cầu của cơ cấu kẹp chặt:
- Khi kẹp chặt không làm thay đổi vị trí đã đợc định vị
- Lựa kẹp chặt vừa đủ, không lớn quá, không nhỏ quá trị số cần thiết
- Biến dạng do lực kẹp gây ra không đợc vợt quá giới hạn cho phép
- Động tác kẹp phải nhanh, nhẹ, thao tác thuận lợi, an toàn.
- Cơ cấu kẹp chặt phải nhỏ gọn.
* Phơng và chiều:
- Phơng: Thẳng góc với mặt định vị chính
- Chiều: Hớng từ ngoài vào mặt định vị không nên ngợc chiều của lực cắt và
trọng lợng phôi.
* Điểm đặt: thỏa mãn hai điều kiện
- Khi kẹp chặt chi tiết ít bị biến dạng nhất (hình a)
- Khi kẹp chặt không gây nên mômen quay đối với vật gia công (hình b)


8


Câu 19: Nêu công dụng, u nhợc điểm của các cơ cấu kẹp chặt thờng dùng?
* Kẹp chặt bằng bu lông đai ốc:
- Đợc sử dụng rộng rãi trong các loại đồ gá, lực kẹp lớn, tính tự hãm tốt nên
vừa chịu đợc lực tĩnh vừa chịu đợc lực động.
Nhợc điểm: Tốn sức, thao tác chậm.
* Cơ cấu vít đòn bẩy:
Dùng để kẹp cac chi tiết có vị trí ở xa, lực kẹp lớn và có khả năng phóng đại
lực kẹp.
* Cơ cấu kẹp bằng bánh lệch tâm:
Dùng để kẹp các chi tiết gia công mà độ rung động nhỏ.
Ưu điểm: + Kẹp nhanh
+ Kết cấu đơn giản, gọn
Nhợc điểm: + Lực kẹp nhỏ
+ Tính tự hãm kém
+ Tính vạn năng kém
+ Hành trình kẹp ngắn
* Cơ cấu phóng đại lực kẹp:
Ưu điểm:

- Giảm sức lao động của ngời công nhân
- Giảm thể tích đồ gá

Dùng để kẹp chặt khi cần lực kẹp lớn, kết cấu đồ gá không cho phép cồng kềnh.
* Cơ cấu kẹp nhanh bằng tay:
Ưu điểm:


- Thực hiện kẹp nhanh, năng suất cao
- Giảm sức lao động

Câu 20: Trình bày nguyên lý cấu tạo phơng pháp định vị cua đồ gá khoan
dẫn hớng xoay?
* Cấu tạo nguyên lý: (Hình 20)

9


Hình 20: Đồ gá khoan dẫn hớng xoay
- Thân đồ gá (1), tấm dẫn (7), nang ống dẫn (6) lắp với lỗ thân gá (1),.
Chi tiết (8) lồng vào chốt (2) đỡ bằng đĩa (3), đĩa (3) có khoan các lỗ trên mặt trụ
để thực hiện phân độ nhờ lò xo (A) và chốt (5).
* Phơng pháp định vị:
- Đồ gá định vị không hoàn toàn
- Mặt đáy chi tiết số 8 là mặt định vị chính hạn chế 3 độ tự do ( Ox, Oy, Oz ).
- Mặt trụ trong là mặt định hớng hạn chế 2 độ tự do ( Ox, Oy ).

10


Câu 21: Trình bày nguyên lý cấu tạo, phơng pháp định vị đồ gá khoan có tấm
dẫn treo?

Hình 21: Đồ gá khoan dẫn hớng treo
* Nguyên lý cấu tạo:
Chi tiết (1), khối V định vị (2), đế (3) tấm dẫn treo (4), trục (5), vít (6), giá
treo (7), bạc (8), lò xo (9)
* Phơng pháp định vị:

- Đồ gá định vị không hoàn toàn
- Khối V dài định vị mặt trụ ngoài khử 4 độ tự do








Oz : Ox, Oz, Ox

- Mặt đầu chi tiết dùng 1 chốt chặn khử 1 độ tự do


Oy

11


Câu 22: Nêu cấu tạo công dụng của các chi tiết đặc biệt của đồ gá khoan?
* ống dẫn hớng: ống dẫn hớng, tăng độ cung ứng của mũi khoan.
Có 3 loại:

+
vai (H.a)
a)ống dẫn hớng cố
b)định: + Kiểu cóc)
d)
+ Kiểu không vai (H.b)

+ ống dẫn hớng thay đổi đợc.
+ ống dẫn hớng thay đởi nhanh.
* Tâm dẫn hớng: Gồm

+ Tâm dẫn hớng cố định Đúc liền với thân
+ Tâm dẫn hớng tháo rời Gép với thân bằng phơng pháp hàn
+ Tâm dẫn hớng bản lề
Gép thân bằng bu lông
+ Tâm dẫn hớng di trợt

12


Câu 23: Định nghĩa đồ gá phay? Nêu công dụng cấu tạo các chi tiết đặc biệt
của đồ gá phay?
* Định nghĩa:
Tất cả các đồ gá dùng gia công chi tiết trên máy phay gọi là đồ gá phay.
* Các chi tiết đặc biệt của đồ gá phay:
- Cử dao: Dùng để xác định vị trí của dao so với chi tiết gia công hoặc so với
bàn máy. Gồm 2 loại:
+ Cử dao phẳng (Hình a)
+ Cử dao góc (Hình b)
a

.

b

c


d

Vật liệu chế tạo: Y8, Y8A độ cứng 56 ữ 60 HRC
- Căn so dao: là chi tiết trung gian giữa dao phay và cữ dao gồm:
+ Căn phẳng: (hình c)
+ Căn đũa: (hình d)

c)

d)
Vật liệu: thép 20:15 thấm C cần từ 0,08 ữ 1,2 tôi đạt 56 HRC
- Chốt định hớng: Có tac dụng định hớng cho đồ gá chuyển động vuông góc
với trục dao. Có 2 loại:
+ Loại không có bậc
+ Loại có bậc

13


VËt liÖu chÕ t¹o: ThÐp Y8, Y8A ®îc t«i cøng 56 ÷ 60 HRC

14


Câu 24: Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc, phơng pháp định vị của đồ gá phay
đuôi tarô?
* Cấu tạo: (Hình vẽ)
* Nguyên lý làm việc: (Hình vẽ)
* Phơng pháp định vị:
Đồ gá định vị hoàn toàn: Mặt trị ta rô tựa trên khối V dài khử 4 độ tự do:









Oz : Oy, Oz, Oy

- Mặt đầu tựa lên cử 4 khử một độ tự do ( Ox
)

- Tốc kẹp tựa lên chốt (6) khử ( Ox
)

Thân đồ gá (1), chốt định hớng (2), V định vị (3), cử (4), tốc kẹp (5), chốt
(6), bánh lệch tâm (7), đòn (8).

15


Câu 25: Trình bày trình tự lắp ráp đồ gá? Nêu các phơng pháp kiểm tra chất
lợng đồ gá?
* Trình tự lắp đồ gá: Gồm các bớc
- Lắp các chi tiết định vị với thân đồ gá
- Lắp ráp các chi tiết kẹp chặt
- Lắp ống dẫn hớng và tâm dẫn với thân đồ gá
- Lắp ráp cử so dao với thân đồ gá
- Gia công thử để kiểm tra chất lợng đồ gá

* Các phơng pháp kiểm tra chất lợng đồ gá: Gồm 3 phơng pháp
- Kiểm tra trực tiếp: Kiểm tra kích thớc của một số bộ phận có ảnh hởng trực
tiếp đến độ chính xác của chi tiết gia công.
- Kiểm tra độ chính xác của các chi tiết các bộ phận bằng các dụng cụ đo
vạn năng, chuyên dùng.
- Kiểm tra chất lợng đồ gá thông qua kiểm tra đánh giá chất lợng của chi tiết
gia công sau khi gia công thử.

16


Câu 26: Trình bày các dạng sai hỏng chủ yếu của đồ gá? Phơng pháp sửa chữa
các chi tiết định vị bị mòn?
* Các dạng sai hỏng:
- Các chi tiết kẹp chặt
+ Bánh lệch tâm bị mòn
+ Bích kẹp bị cong, biến dạng
+ Đầu kẹp bị mòn
- Các chi tiết định vị:
+ Chốt đỡ phiến tỳ bị mòn
+ V định vị bị mòn
- Bộ phận dẫn hớng
+ ống dẫn bị mòn
+ Tấm dẫn bị mòn lỗ chốt
- Thân đồ gá
+ Bị gãy, bị vỡ nứt
+ Bị mòn
- Cử so dao: Bị mòn, xây xát bề mặt

17



Bài tập
Bài 1: Trình tự các bớc CNCT búa nguội 250 (Phôi rèn)
- Nghiên cứu bản vẽ
- Kiểm tra phôi
- Dũa chuẩn 3 mặt liên tiếp
- Vạch dấu các kích thớc
- Đục, dũa, gia công để lại lợng d 0,2 ữ 0,5
- Vạch dấu lỗ + khoan lỗ
- Đục + dũa lỗ chính xác
- Gia công chính xác các kích thớc vát cạnh 450
- Đánh bóng + kiểm tra lại
Bài 2: Trình tự các bớc CNCT kim điện 160 (phôi dập).
Gồm: - Nghiên cứu bản vẽ
- Kiểm tra phôi
- Đập, mài ba via
- Vạch dấu tâm khoan 5 : 22
- Khoan
- Dũa mộng
- Lắp ghép mộng tâm
- Tán đanh giả
- Gia công kích thớc xung quanh
- Vạch dấu gia công răng nhám
- Khoan lỗ 6, 9
- Tán đan thật
- Gia công răng cắt - đánh bóng.
Bài 3: Phân tích định vị, kẹp chặt khi gá mũi khoan vào bầu cặp?
Xảy ra 2 trờng hợp:
* Đầu mũi khoan không chạm đáy bầu khử 4 độ tự do









Ox, Oy Ox . Oy

* Đầu mũi khoan chạm đáy bầu cặp: khử 5 độ tự do










Ox, Oy, Ox, Oy, Oz

Bài 5: Phân tích phơng pháp định vị kẹp chặt của đồ gá khoan mỏ lết A
khoan hai lỗ 10, 5.
* Định vị:
- Mặt A: Định vị chính




Khử 3 độ tự do ( Oy
, Oz, Ox )

18




- Mặt B: Khử 2 độ tự do ( Ox,
Oy )

- Chốt 3: Khử 1 độ tự do ( Oz
)

* Kẹp chặt:
- Phơng: Thẳng góc mặt định vị chính
- Chiều: Hớng từ ngoài vào
- Điểm đặt: ở giữa mặt định vị chính
- Cơ cấu: vít đòn bẩy
Bài 6: Cho chi tiết nh hình vẽ (1-a). Giải thích phơng pháp định vị?
Đồ gá định vị hoàn toàn
- Mặt A: Định vị chính






Khử 3 độ tự do ( Oz, Oy, Ox )



- Chốt 2: Khử 2 độ tự do: ( Oy,
Ox )

- Chốt 3: Khử 1 độ tự do: ( Oz
)

Bài 7: Cho chi tiết nh hình vẽ (1-b). chọn phơng án định vị để gia công?
(khoan lỗ 4)
- Chi tiết khống chế theo 2 hớng KT nên định vị cần khử 5 độ tự do
+ Dùng khối V dài định vị mặt trụ ngoài 40 khử 4 độ tự do








Oz, Oy, Oy, Oz

+ Mặt A tựa chặn khử một độ Ox

19



×