Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương ôn tập chi tiết máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT TÀU THUỶ
LỚP 50 LTT
Đề cương chi tiết máy
Câu 1 : cụm máy nhóm máy , máy cơ cấu , các
bước thiết kế máy và chi tiết máy ?
TL
Cụm máy là những phần máy có liên quan chặt chẽ
với nhau , cùng phối hợp và cùng thực hiện một chức
năng nào đó vd ; cụm ,máy tiện , cụm phanh hãm xe
hơi , mỗi cụm được phân nhỏ thành nhiều nhóm .
Nhóm là một đơn vị lắp ráp hoàn chỉnh , cấu thành từ
nhiều chi tiết khác nhau .
Máy là tập hợp hoàn chỉnh các kết cấu cơ học thực
hiện những hoạt động để biến đổi năng lượng vật liệu
và thông tin với mục đích thay thế hay giảm bớt sức
lao động của con người .Cơ cấu là hệ thống các vật
thể cí chức năng biến đổi một hay nhiều vật rắn thành
những chuyển động theo yêu cầu định trước của các
vật thể khác
Tuy cùng chung một nhiệm vụ thực hiện chuyển động
những chức năng của mình máy phai được thực hiện
bằng nhiều cơ cấu khác nhau .
Các bước tiến hành thiết kế máy :
Xác định nguyên tắc hoạt động và chế độ làm viêc của
máy . lập sơ đồ chung toàn máy và sơ đồ bộ phận máy
Xác định tải trọng tác dụng lên máy , bộ phận máy và
từng chi tiết máy


Tính tốn thiết kế các chi tiết máy


Lập quy trình lắp ráp các bộ phận máy và toàn máy
Lập hồ sơ thiết kế cho máy , lập các bản vẽ và bản
thiết trình tài liệu hướng dẫn sử dụng và sửa chữa
Trong đó có các bước như sau :
1. Lập hồ sơ tính tốn chi tiết máy , sơ đồ hóa cơ
cấu chi tiết máy
2. đặt các tải trọng lên sơ đồ tính tốn \
3. chọn vật liệu chế tạo
4. tính tốn các bước thiết kế chính của chi tiết
máy theo điều kiện bền
5. kiểm nghiệm chi tiết theo độ bền , độ cứng ,
tính chịu nhiệt và tính tự giao động
6. lập bản vẽ chế tạo chi tiết
Câu 2 : TÍNH CƠNG NGHỆ VÀ CHỈ TIÊU
ĐÁNH GIÁ TÍNH CƠNG NGHIỆP
Tính cơng nghệ : là một trong nhưng chỉ tiêu quan
trọng để đánh giá chất lượng sản phẩm trong chế tạo
máy .Một chi tiết máy được xem là có tính cơng nghệ
nếu nó được chế tạo vơi giá thành rẻ nhất ( vật liệu và
cơng sức bỏ ra ít nhất ) mà vẫn đảm bảo tốt các chức
năng yêu cầu
Các chỉ tiêu để đánh giá tính cơng nghệ
Trọng lượng sản phẩm nhỏ nhất
Sử dụng vật liệu đúng quy cách , rẻ tiền dễ kiếm và
tránh dung qua nhiều loại mác vật liệu khác nhau
.Hình dáng và phương pháp nhận phải phù hợp vơi
điều kiện thực tế của các cơ sở sản suất


Các yêu cầu về độ chính xác chế tạo được lựa chọn

phù hợp ( dung sai lắp ghép , độ nhẵn bề mặt , độ
đảo và độ phẳng ..) các kích thước biểu diễn trên bản
vẽ khơng thiếu khơng thừa dễ đảm bảo kích thước
chính xác của các cơng việc lắp ráp
Sử dụng triệt để các tiêu chuẩn của nhà nước
Hình dáng chi tiết phù hợp với chi tiết lắp ráp
CÂU 3 : ĐỘ TIN CẬY CỦA CHI TIẾT MÁY ,
TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT , CÁC CHỈ TIÊU
VỀ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT
MÁY .
Là tính chất của đối tượng ( chi tiết , linh kiện . cơ
cấu máy , động cơ thiết bị , kết cấu công trình …) thực
hiện các chức năng , nhiệm vụ đã quy định , duy trì
trong một khoảng thời gian các chỉ tiêu sử dụng , các
thông số sử dụng , các thông số làm việc trong giới
hạn quy định tươn ứng vơi chế độ vận hành , chăm
sóc và sửa chữa cụ thể .
Nói cách khác độ tin cậy của chi tiết máy là khả năng
thực hiện tốt các chức năng định trước mà không bị
trục trặc hư hỏng trong thời gian làm việc cụ thể nào
đó
Độ tin cậy của máy , chi tiết máy được đánh giá qua
các chỉ tiêu sau đây
• xác suất làm việc khơng hỏng hóc (R ) . Nếu R
càng lớn thì máy và chi tiết máy có độ tin cậy
của máy càng cao


• xác suất làm việc hỏng hóc ( F) . Nếu F càng lớn
thì máy và chi tiết máy có độ tin cậy thấp

• Cường độ hỏng hóc ký hiệu là λ(t) .Là sác xuất
làm việc hỏng được tính tại một thời điểm trong
thời gian làm việc của máy .Tại các thời điểm có
có λ(t) thì máy và chi tiết máy có độ tin cậy cao
• Thời gian làm việc trung bình đến lần hỏng đầu
tiên ( t ) .giá trị ( t ) càng cao thì máy và chi
tiết máy có độ tin cậy càng cao .
k . Nếu k càng cao thì
• Hệ số sử dụng máy ký
càng cao thì máy và chi tiết máy có độ tin cậy
càng cao .
• Chỉ tiêu k và t
thường sử dụng để đánh giá độ
tin cậy cho máy hay sảy ra hỏng hóc , nhưng sau
khi điều chinh hoặc sửa chữa nhỏ thì lại có thể
làm việc bình thường .
Để nâng cao độ tin cậy của máy , có thể thực hiện
các biện pháp sau đây :
_ Nâng cao độ tin cậy của từng chi tiết trong máy
bằng cách :
+Xác định chính xác tải trọng và ứng suất trong chi
tiết máy
+Dùng phương pháp có độ chính xác cao , cơng
thức tính tốn thích hợp để xác định chi tiết máy .
+ Chọn phương pháp gia công tin cậy , đảm bảo loại
hết các phế phẩm ra khỏi sản phẩm xuất xưởng
+ Tuân thủ tuyệt đối các quy định về sử dụng chi
tiết máy
H


H

td

td

H

td


+ Chăm sóc , bảo dưỡng thường xuyên chi tiết máy
và máy .
Tìm kết cấu hợp lý để giảm bớt số khâu lắp nổi
tiếng nối tiếp trong máy .
Tăng độ tin cậy ở khâu yếu , hay xảy ra hỏng hóc ,
bằng cách lắp song song một số chi tiết có cùng
chức năng .
CÂU 4 : TIÊU CHUẨN HĨA VÀ Ý NGHĨA SỬ
DỤNG
Tiêu chuẩn hóa là sự quy định những tiêu chuẩn ,
quy cách về các hình dạng , loại kiểu , các thông số
cơ bản . yêu cầu kỹ thuật , mức độ chất lượng …của
sản phẩm
Ý NGHĨA
Số loại chi tiết máy sử dụng trong thực tế ít đi , số
lượng của mỗi loại tăng lên , tạo điều kiện tập trung
sản xuất , nâng quy mô sản xuất lên hàng loạt , hàng
khối , khi số lượng sản xuất càng lớn , có thể xây
dựng các nhà máy chun mơn hóa sản xuất 1 loại

sản phẩm , tạo điều kiện để tập trung thiết kế , đầu
tư trang thiết bị hiện đại , kỹ thuật tiên tiến để chế
tạo ra chi tiết máy hoàn thiện nhất về chức năng làm
việc , giá thành rẻ nhất
Khi thiết kế máy , sử dụng các chi tiết máy đã được
tiêu chuẩn hóa chỉ cần chọn ghi chi tiết ra , khơng


cần phải thiết kế , do đó giảm được khơi lượng .
cơng sức thiết kế do đó giá thành giảm
CÂU 5 : ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA MỐI
GHÉP ĐINH TÁN , MỐI QUAN HỆ BỀN ,
PHƯƠNG PHÁP TÍNH MỐI GHÉP NHÓM
ĐINH TÁN
Khái niệm và phân loại ghép bằng đinh tán
- theo điều kiện làm việc
- + chắc
- + chắc kín
_ theo kết cấu
- ghép giáp mối
- ghép chồng
- theo số hàng đinh tán
- một dãy
- nhiều dãy
TÍNH TỐN ĐK LÀM VIỆC
1. – Điều kiện làm việc
2. a) tán mỏng ( d > 8=>10 mm )
b) tán muội (d ≤ 8)
tán mỏng tốt hơn về sức bền nhưng tính tốn thì tán
nguội và lấy giảm đi

2 ) tính tốn
F
F = z ( z số đinh )
F lực tác dụng lên mỗi đinh )
z

z

-- Đinh

τ=

4F z

Πd

2

z

=
i

4F
2

d 0.i

≤ [τ ]d


( đk bền cắt đinh )
(i_ số mặt cắt của đinh )


Điều kiện bền dập σ

d

=

F
S

z
d

≤ [σ d ]d

**Tấm _ điều kiện bền kéo tấm
σ
τ

t

=

kt

=


F
≤ [σ ]t
b − z.d 0

F
2(l − d

≤ [σ ]t

z
0

2

).s

Điều kiện bền đều kích thước
• 1 hàng đinh : d =2s
• 2 hàng đinh : d=2s
 chọn d theo gh bền đều
 xác định số đinh theo dk bền cắt đinh
z≥

4F
2

Π d 0[τ ]d

=>


d≥

4F
π .i.z[τ d ]

Tra bảng rồi chọn d tiêu chuẩn
Kiểm tra lại đk bền dập và kéo tấm
Đặc điểm tính m ghép đinh tán
B1 : xác định giá trị lực lớn I
- tính các thông số của đinh theo lực lớn I
- chọn các đinh khác theo đinh đã tính
'

'

CÂU 6 : MỐI GHÉP BẰNG REN : CÁCH TÍNH
MỐI GHÉP BU LƠNG CHỊU LỰC DỌC TRỤC ,
LỰC NGANG .





CÂU 9 : truyền động cơ khí được đặc trưng bởi
những thơng số nào ? ý nghĩa ?
TL :
• đặc trưng cho động học là tỷ số truyền ( là tỷ số
giữa vận tốc của khâu này với khâu khác trong hệ



thống truyền động ) . Tỷ số truyền có thể biểu
diễn thơng qua vận tốc dài , vận tốc góc , hoặc
thơng qua vài thơng số hình học của truyền
động , vd truyền động bánh răng ;
công thức áp dụng :
i=

v =w
v w
1

1

2

=

2

n =d
n d
1

1

2

2

* Đặc trưng cho khả năng điều chỉnh tốc độ của

truyền động là khoảng điều chỉnh C = tỷ số giữa
vòng quay của chi tiết bị động hay tỷ số truyền lớn
nhất và nhỏ nhất
c=

n
n

1max

= i max

2max

min

i

*Đặc trưng cho hiệu quả là hiệu suất η -tỷ số giữa
công suất đầu ra N với công suất đầu vào N
1

η=

N
N

2

1

2

Ngoài ra mỗi truyền động còn có 1 vài thông số đặc
trưng cho kích thước khuôn khổ vd khoảng cách trục ,
chiều dài nón
CÂU 10: TRÌNH BÀY NHỮNG HÌNH VẼ ĐƠN
GIẢN BIỂU DIỄN CÁC TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ
TRONG CÁC SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY ?
CÂU 11 : TẠI SAO CHUYỂN ĐỘNG CƠ KHÍ TA ÍT
GẶP TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT HƠN SO
VỚI TRUYỀN ĐỘNG ĐAI VA CÁC TRUYỀN
ĐỘNG TRỤC KHÁC :


TL:
Giống như truyền động đai , truyền động bánh ma sát
có ưu điểm là cấu tạo đơn giản , dễ sử dụng , làm việc
êm , giá thành rẻ nhưng mang hai nhược điểm lớn là
kích thước khuôn khổ lớn , lực phát sinh truyền tới
trục và ổ trục khá lớn , chưa kể đến tỷ số truyền của
chúng không ổn định và tuổi thọ không dai .
Những nhược điểm đó được hạn chế phạm vi sử dụng
để truyền công suất nhỏ và trung bình ( tối đa vài chục
kw ) . Ngược lại nếu dùng để truyền công suất lớn
chúng sẽ rất cồng kềnh m cũng vì khuân khổ lớn mà ta
không thể bố trí liên tục 2 hay 3 truyền động ma sát
hay bánh đai
So với bộ truyền động bánh đai ma sát có 2 thứ yếu .
Thứ nhất là không truyền tải trọng nên khoảng cách
lớn được . Thứ 2 muốn tạo lực ép các bánh thường

phải dùng cơ cấu ép phức tạp ; vì vậy các truyền động
bánh ma sát kết cấu đơn giản và đặt hở ít thấy hơn
truyền động đai .
Thế nhưng bánh ma sát vẫn xuất hiện trong các máy
bởi vì nó có 1 đặc tính quý đó là có thể điều chỉnh tỷ
số truyền liên tục như mong muốn ( điều chỉnh vô cấp
tỷ số truyền ) nhờ đó có thể chế tạo ra các bộ biến tốc
ma sát hoặc kết hợp với mợt sớ trùn đợng đai xích
…..
CÂU 12 : BỢ BIẾN TỐC MA SÁT
TL:


Xét trường hợp bộ biến tốc ma sát mặt đĩa , vì bán
kính R của vòng tròn tiếp xúc của đĩa chuẩn bị dẫn với
bánh dẫn bị thay đổi trong khoảng R − R nên vận
tốc góc ω cũng như số vòng quay trong 1 phút n của
min

đĩa cũng thay đổi trong khoảng
Tỷ số truyền :

ω

max

−ω min

max


và

n

max

− n min



×