Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đề cương ôn tập tư tưởng hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.52 KB, 19 trang )

Tư tưởng Hồ Chí Minh
CÂU 1: Trình bày tính tất yếu và đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa XH? Vì
sao quá độ lên chủ nghĩa XH ở việt nam lại bỏ qua giai doạn phát triển
chủ nghĩa TB?
*Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội :
1. Lịch sủ phát triển loài người đã tuần tự trải qua các hình thái kinh tế-xã
hội từ thấp đến cao .
2. Mổi một hình thái kinh tế xã hội tương ứng với một kiểu quan hệ sản
xuất đặc trưng phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất và một kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên quan hệ sản
xuất.
3. Dưới chủ nghĩa tư bản LLSX ngày càng phát triển mâu thuẩn với quan
hệ sản xuất dưa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư
liệu sản xuất .
4. Chủ nghĩa tư bản rơi vào đe dọa và bị khủng hoảng do: tính chất và trình
độ của LLSX đã xã hội hóa và phát triển cao vượt ra ngoài sự khống chế
mà quan hệ sản xuất TBCN có thể dung hợp và điều khiển quản lí.
5. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển thành cuộc cách mạng
XHCN thay thế CNTB và thiết lập XHXHCN tiến tới CNCS.Nhằm giải
phóng lục lựơng sản xuất đã xã hội hóa cao, giải phóng giai cấp công
nhân và nhân dân lao động khỏi áp bức bóc lột của giai cấp tư bản.
6. Cách mạng CNXH là con đường tất yếu để xác lập chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất cùng với sự phù hợp với lực lượng sản xuất ,dồng thời
giải phóng công nhân nhân dân lao động để XD thành công xã hội chủ
nghĩa
7. Như vậy CNXH ra đời trên cơ sở những tiền đề vật chất kỹ thuật KTXH, văn hóa mà chủ nghĩa tư bản tạo ra .
8. Thông qua cuộc cách mạng XHCN nhằm thiết lập cính quyền về tay
GC CN và nd lao đọng. xây dung thành công XHCN.
*Những dặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
1. Cơ sở vật chất của CNXH la nền đại CN cơ khí phát triển cao được
từng bước xây dựng và mở ra hết sức rộng lớn để các lực lượng sản xuất


phát triển bền vững .Nhằm phát triển LLSX, nâng cao năng suất lao
động ,tao ra nhiều của cải vật chất cho xã hội ,thực hiện công bằng xã
hội ,tạo điều kiện cho mọi người lao động có quyền và tham gia quản lý
sản xuất,quản lý xã hội… nâng cao mọi mặt đời sống của các thành viên
trong xã hội.
2. Chế độ dân chủ CNXH là một chế độ được xây dựng và không ngừng
hoàn thiện,được thực hiện rộng rãi trong thực tế,bảo đảm cho moi công
1


dân là người chủ chân chính trong xả hội và hoàn toàn bình đẳng trước
pháp luật đảm bảo sư thống nhất giữa nghiã vụ và quyền lợi quyền con
người trong xã hội để phát triển toàn diện,bình quyền….
3. Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa tiên tiến ,đậm đà bản sắc dân tộc được
thiết lập và phát triển. Lối sống xã hội chủ nghĩa dụa trễn cơ sở bình
đẳng xã hội ,chủ nghĩa tập thể ,tinh thần tương trợ được thực
hiện,CNXH tạo ra sự bình đẳng ,hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
Tóm lại những đặc trư+ng của CNXH thể hiện trình độ phát triển cao hơn so
với chủ nghĩa tu bản trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội loài người
*Dối với Việt Nam tại đại hội X của Đảng đả khẳng định XHCN ở VN phải
có những đặc trưng sau:
1. Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dưng là một xã hội dân giàu, nước
mạnh , công bằng dân chử ,văn minh .
2. Do nhân dân lao động làm chủ.
3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và quan hệ xản
xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX.
4. Có nền văn hóa tiên tiến ,đậm đà bản sắc dân tộc.
5. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công,có cuộc sống ấm no,
tư do, hạnh phúc, phát triển toàn diện .
6. Các dân tộc trong cộng đồng dân tộc VN bình đẵng đoàn kết tuơng trợ

và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
7. Có nhà nước pháp quyền XH chủ nghĩa của nhân dân,do nhân dân và vì
dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
8. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
*Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển chủ
nghĩa TB vì:( can luu y)
1. Cách mạng Viet Nam có hai giai đoạn đó là độc lập dân tộc và đi lên
chủ nghĩa xã hội,và nhận thức sâu sắc về chế độTBCN vẫn tồn tại sự áp
bức bóc lột,bất công.Kiên dịnh của Đảng là đưa đất nước lên chủ nghĩa
xã hội.
2. Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh quốc tế có nhiều
biến đổi to lớn và sâu sác. Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa từ năm chiến tranh với những hậu quả nặng nề ,
những tàn dư của xã hội cũ dể lại,và sự chống phá của các thế lực thù
địch. Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN “tiếp tục nâng cao
ý chí tự lực tự cường ,phát huy mọi tiềm năng vật chất và trí tuệ của dân
tộc đồng thời mỡ rộng quan hệ hợp tác quốc tế ,tìm tòi bước đi , hình
thức và biện pháp thích hợp xây dựng thành công XHCN”.

2


3. Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là
bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất ,kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa dồng thời tiếp thu những kế thừa những
thành tựu mà nhân loại đã đạt dược dưới chế độ TBCN,đặc biệt về khoa
học công nghệ ,để phat triển LLSX xây dưng nền KT hiện đại.
4. Xây dựng CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tạo ra sự biến đổi về
chật của XH trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp khó khăn và phức tạp
cho nên phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường

,nhiều hình thức tổ chức KT-XH có tinh chat quá độ trong các lĩnh vực
đời sống xã hội.
5. Dối với Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ TBCN là con
đường lựa chọn duy nhất,đúng đán của Bác Hồ,Đảng ta và nhân dân cả
nước.
6. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta là một tất yếu khách
quan được quy định bởi các yếu tố trong nước và bên ngoài ,hội tụ cho
những điều kiện cần và đủ cho quá trình đó.
Câu 12: Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
a.Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành
công của cách mạng
- Thế nào là vấn đề có ý nghĩa chiến lược?
+ Về khái niệm: Chiến lược được hiểu là phương châm và biện pháp có tính
toàn cục được vận dụng trong suốt tiến trình cách mạng.
+ Trong tư tưởng Hồ Chí Minh Đoàn kết là một chiến lược chứa đựng hệ thống
những luận điểm thể hiện những nguyên tắc, biện pháp giáo dục, tập hợp
những lực lượng cách mạng tiến bộ nhằm phát huy cao nhất sức mạnh dân tộc
và quốc tế trong sự nghiệp độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH.
+ Chiến lược là cái nhất quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng, thể hiện cả vấn
đề lý luận lẫn vấn đề thực tiễn. (43% bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh đề cập
đến vấn đề đoàn kết).
Đại đoàn kết dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược, cơ bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng.
- Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, trước những yêu cầu và nhiệm
vụ khác nhau, chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng có thể và cần thiết
điều chỉnh cho phù hợp với từng đối tượng, song đại đoàn kết luôn là vấn đề
sống còn, quyết định thành bại của cách mạng
Hồ Chí Minh đã khái quát thành luận điểm có tính chân lý về vai trò của khối
đại đoàn kết:
+ Đoàn kết làm ra sức mạnh: “Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta. Đoàn kết

chặt chẽ thì chúng ta nhất định có thể khắc phục mọi khó khăn, phát triển mọi
thuận lợi và làm tròn nhiệm vụ mà nhân dân giao phó” ; “Đoàn kết là một lực
lượng vô địch của chúng ta để khắc phục khó khăn, giành lấy thắng lợi” .
+ “Đoàn kết là điểm mẹ. Điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều
3


tốt” .
+ Đoàn kết là then chốt của thành công.
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết;
Thành công, thành công, đại thành công” .
b) Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
- Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết không đơn thuần là phương pháp tập hợp lực
lượng cách mạng, mà đó là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của cách
mạng. Đại đoàn kết dân tộc là một vấn đề có tính đường lối, một chính sách
nhất quán chứ không thể là một thủ đoạn chính trị.
Cách mạng muốn thành công, đường lối đúng đắn thôi chưa đủ, mà trên cơ sở
đường lối đúng, Đảng phải cụ thể hoá thành những mục tiêu, nhiệm vụ và
phương pháp cách mạng phù hợp với từng giai đoạn lịch sử.
+ Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam năm 1951, Hồ
Chí Minh nêu mục đích của Đảng Lao động Việt Nam gồm 8 chữ: “Đoàn kết
toàn dân, phụng sự tổ quốc”.
+ Năm 1963, khi nói chuyện với cán bộ tuyên truyền và huấn luyện miền núi
về cách mạng XHCN, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Trước Cách mạng tháng Tám và
trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm sao cho đồng bào các dân
tộc hiểu được mấy việc: Một là đoàn kết. Hai là làm cách mạng hay kháng
chiến để đòi độc lập. Chỉ đơn giản thế thôi. Bây giờ mục đích của tuyên truyền
huấn luyện là: Một là đoàn kết. Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là đấu
tranh thống nhất nước nhà” .
- Đại đoàn kết dân tộc còn là nhiệm vụ hàng đầu của toàn dân tộc. Bởi vì cách

mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Từ trong đấu tranh mà nảy sinh
nhu cầu khách quan về đoàn kết, hợp tác. Đảng có nhiệm vụ thức tỉnh, tập hợp,
hướng dẫn quần chúng; chuyển những nhu cầu, đòi hỏi khách quan, tự phát đó
thành nhu cầu tự giác, thành hiện thực có tổ chức trong khối đại đoàn kết, tạo
thành sức mạnh tổng hợp to lớn để hoàn thành các mục tiêu cách mạng.
Câu 12: Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
của dân, do dân, vì dân? Vận dụng tư tưởng đó trong việc xây dựng Nhà
nước ta hiện nay như thế nào?
b. Vận dụng tư tưởng đó trong việc xây dựng Nhà nước ta hiện nay như thế
nào?
Xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới.
a) Nhà nước bảo đảm quyền làm chủ thật sự của nhân dân
Quyền làm chủ thật sự của nhân dân chính là một nội dung cơ bản trong yêu
cầu xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước đòi hỏi phải chú trọng
bảo đảm và phát huy quyền làm chủ thật sự của nhân dân trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội. Trong vấn đề này, việc mở rộng dân chủ đi đôi với
tăng cường pháp chế XHCN có ý nghĩa quan trọng. Chính vì vậy, quyền làm
chủ của nhân dân phải được thể chế hóa bằng Hiến pháp và pháp luật, đưa Hiến
pháp và pháp luật vào trong cuộc sống. Cần chú ý đến việc bảo đảm cho mọi
người được bình đẳng trước pháp luật, xử phạt nghiêm minh mọi hành động vi
phạm pháp luật, bất kể sự vi phạm đó do tập thể hoặc cá nhân nào gây ra. Có
như vậy dân mới tin và mới bảo đảm được tính chất nhân dân của Nhà nước ta.
4


Để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, ngoài vấn đề thực thi
nghiêm chỉnh pháp luật, còn cần chú ý tới thực hịên những quy tắc dân chủ
trong các cộng đồng dân cư, tùy theo điều kiện của từng vùng, miễn là các quy
tắc đó không trái với những quy định của pháp luật. Theo đó, cần thực hiện tốt

các Quy chế dân chủ ở cơ sở đã được Chính phủ ban hành.
b) Kiện toàn bộ máy hành chính Nhà nước
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về lĩnh vực này đòi hỏi phải chú trọng cải
cách và xây dựng, kiện toàn bộ máy hành chính Nhà nước, bảo đảm một nền
hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh. Muốn vậy, phải đẩy mạnh cải cách
hành chính theo hướng dân chủ, trong sạch, vững mạnh, phục vụ đắc lực và có
hiệu quả đối với nhân dân. kiên quyết khắc phục quan liêu, hách dịch, cửa
quyền, gây phiền hà, sách nhiễu, tham nhũng, bộ máy cồng kềnh, kém hiệu lực,
một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức sa sút phẩm chất đạo đức cách
mạng, năng lực thực hành nhiệm vụ công chức kém cỏi.
Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay còn cần chú ý cải
cách các thủ tục hành chính; đề cao trách nhiệm trong việc giải quyết các khiếu
kiện của công dân theo đúng những quy định của pháp luật; tiêu chuẩn hóa
cũng như sắp xếp lại đội ngũ công chức, xây dựng một đội ngũ cán bộ, công
chức vừa có đức, vừa có tài, tinh thông chuyên môn, nghiệp vụ. Nguồn lực đội
ngũ công chức yếu thì không thể nói đến một Nhà nước pháp quyền của dân,
do dân, vì dân mạnh được. Do vậy, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức phải được đặt lên hàng đầu và phải được tiến hành thường xuyên, bảo
đảm chất lượng. Theo đó, hệ thống các trường dạy nghề, đặc biệt là các trường
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành tư pháp phải được đổi mới, nâng cao
chất lượng đào tạo.
c) Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng tất yếu gắn liền với tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng đối với Nhà nước. Đây là trách nhiệm cực kỳ quan trọng của
Đảng với tư cách là Đảng cầm quyền. Trong giai đoạn hiện nay, vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh vào việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà
nước thể hiện ở những nội dung như: lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa đường lối,
chủ trương của Đảng, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và phát huy vai trò quản
lý của Nhà nước; đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước:
lãnh đạo bằng đường lối, bằng tổ chức, bộ máy của Đảng trong các cơ quan

Nhà nước, bằng vai trò tiên phong, gương mẫu của đội ngũ đảng viên hoạt
động trong bộ máy Nhà nước, bằng công tác kiểm tra, Đảng không làm thay
công việc quản lý của Nhà nước. Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ
trong hệ thống chính trị trên cơ sở bảo đảm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của Nhà nước theo luật định. Bản chất, tính chất của Nhà nước ta gắn liền với
vai trò, trách nhiệm của Đảng cầm quyền, do đó, đến lượt Đảng, một tiền đề tất
yếu được đặt ra là sự trong sạch, vững mạnh của Đảng Cộng sản Việt Nam
chính là yếu tố quyết định cho thành công của việc xây dựng Nhà nước pháp
quyền XHCN của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 22: Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm
chất đạo đức cách mạng?
1. Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo
5


đức cách mạng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cách mạng gồm những
nội dung cơ bản sau:
a. Trung với nước, hiếu với dân
Trong mối quan hệ đạo đức thỡ mối quan hệ giữa mỗi người với đất nước, với
nhân dân, với dân tộc là mối quan hệ lớn nhất. Trung, hiếu là phẩm chất đạo
đức quan trọng nhất, bao trựm nhất.
Trung, hiếu là những khái niệm đó cú trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt
Nam và phương Đông, xong có nội dung hạn hẹp. “Trung với vua, hiếu với cha
mẹ”, phản ánh bổn phận của dân đối với vua, con đối với cha mẹ. Hồ Chí Minh
đó vận dụng và đưa vào nội dung mới. Hồ Chí Minh đó kế thừa những giỏ trị
đạo đức truyền thống và vượt trội. Trung với nước là trung thành với sự nghiệp
giữ nước và dựng nước. Nước là của dân, cũn nhõn dõn là chủ của đất nước.
“Bao nhiêu quyền hạn đều của dân, bao nhiêu lợi ích đều vỡ dõn”. Đây là
chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.

Trung với nước, hiếu với dân là suốt đời phấn đấu hy sinh vỡ độc lập tự do của
Tổ quốc, vỡ CNXH, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khú khăn nào cũng vượt
qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. Bác vừa kêu gọi hành động vừa định hướng
chính trị- đạo đức cho mỗi người Việt Nam.
Đối với cán bộ đảng viên phải suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng, đó
là điều chủ chốt của đạo đức cách mạng. Phải tuyệt đối trung thàmh với Đảng,
với dõn, phải tận trung, tận hiếu, thỡ mới xứng đáng vừa là đầy tớ trung thành,
vừa là người lónh đạo của dân; dân là đối tượng để phục vụ hết lũng. Phải nắm
vững dõn tỡnh, hiểu rừ dõn tõm, cải thiện dõn sinh, nõng cao dõn trớ để dân
hiểu được quyền và trách nhiệm của người chủ đất nước.
Nội dung chủ yếu của trung với nước là:
- Đặt lợi ích của đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết.
- Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu của cách mạng.
- Thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Nội dung của hiếu với dõn là:
- Khẳng định vai trũ sức mạnh thực sự của nhõn dõn.
- Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức vận động nhân dân cùng thực hiện
tốt đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dõn.
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo năng suất
cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại,
không dựa dẫm. Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh
phúc của con người.
Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thỡ giờ, tiết kiệm tiền của của nhõn
dõn, của đất nước, của bản thân mỡnh. Tiết kiệm từ cỏi nhỏ đến cái to; “Không
xa sỉ, không hoang phí, không bừa bói,”
Liờm là “luụn luụn tụn trọng giữ gỡn của cụng và của dõn; khụng xõm phạm
một đồng xu, hạt thóc của nhà nước, của nhân dân”. Phải trong sạch, không
tham lam địa vị, tiền của, danh tiếng, sung sướng. Không tâng bốc mỡnh. Chỉ

cú một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ. Hành vi trái với chữ liêm
6


là:... cậy quyền thế mà đục khoét, ăn của dân, hoặc trộm của công làm của
riêng. Dỡm người giỏi, để giữ địa vị và danh tiếng của mỡnh là trộm vị. Gặp
việc phải, mà sợ khú nhọc nguy hiểm, khụng dỏm làm là tham uý lạo. Cụ
Khổng núi: người mà không liêm, không bằng súc vật. Cụ Mạnh nói: ai cũng
tham lợi thỡ nước sẽ nguy.
Chớnh là không tà, thẳng thắn, đứng đắn. Đối với mỡnh, với người, với việc.
Đối với mỡnh, khụng tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn
kiểm điểm mỡnh để phát huy điều hay, sửa đổi điều dở.
Đối với người, không nịnh hót người trên, xem khinh người dưới; luôn giữ thái
độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, không dối trá, lừa lọc.
Đối với việc, để việc công lên trên việc tư, làm việc gỡ cho đến nơi, đến chốn,
không ngại khó, nguy hiểm, cố gắng làm việc tốt cho dân cho nước.
Cần, kiệm, liêm, chính cần thiết đối với tất cả mọi người. Hồ Chí Minh viết:
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chớnh
Thiếu một mựa thỡ khụng thành trời
Thiếu một phương thỡ khụng thành đất
Thiếu một đức thỡ khụng thành người”.
Cần, kiệm, liêm, chính rất cần thiết đối với người cán bộ, đảng viên. Nếu đảng
viên mắc sai lầm thỡ sẽ ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, nhiệm vụ của cỏch
mạng. Cần, kiệm, liờm, chớnh cũn là thước đo sự giàu có về vật chất, vững
mạnh về tinh thần, sự văn minh của dân tộc. “Nó” là cái cần để “làm việc, làm
người, làm cán bộ, để phụng sự Đoàn thể, phụng sự giai cấp và nhân dân,
phụng sự Tổ quốc và nhõn loại”.
Chí công vô tư, là làm bất cứ việc gỡ cũng đừng nghĩ đến mỡnh trước, chỉ biết

vỡ Đảng, vỡ Tổ quốc, vỡ nhõn dõn, vỡ lợi ớch của cỏch mạng. Thực hành chớ
cụng vụ tư là quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng. “phải
lo trước thiờn hạ, vui sau thiờn hạ (tiờn thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi
lạc nhi lạc). Chủ nghĩa cá nhân chỉ biết đến mỡnh, muốn “mọi người vỡ
mỡnh”. Nú là giặc nội xõm, cũn nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm. Hồ Chí
Minh viết: “ Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại,
có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay vẫn được mọi người yêu mến và
ca ngợi, nếu lũng dạ khụng trong sỏng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cỏ nhõn”. Hồ
Chớ Minh cũng phõn biệt lợi ớch cỏ nhõn và chủ nghĩa cỏ nhõn. Chớ cụng vô
tư là tính tốt có thể gồm 5 điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Bồi dưỡng phẩm
chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là để vững vàng qua mọi
thử thách : “Giàu sang không quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ
không thể khuất phục”.
b. Yêu thương con người
Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp truyền thống nhân nghĩa
với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn của nhân loại qua
nhiều thế kỷ, qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đó xỏc định tỡnh yờu
thương con người là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
Tỡnh yờu rộng lớn dành cho những người cùng khổ, những người lao động bị
áp bức, bóc lột. Hồ Chí Minh chỉ ham muốn cho đất nước được hoàn toàn độc
7


lập, dân được tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học
hành. Chỉ có tỡnh yờu thương con người bao la đến như vậy mới có cách
mạng, mới nói đến CNXH và CNCS.
Nghiờm khắc với mỡnh, độ lượng với người khác. Phải có tỡnh nhõn ỏi với cả
những ai cú sai lầm, đó nhận rừ và cố gắng sửa chữa, đánh thức những gỡ tốt
đẹp trong mỗi con người. Bác căn dặn Đảng phải có tỡnh đồng chí thương yêu
lẫn nhau, trên nguyên tắc tự phê bỡnh và phờ bỡnh chõn thành.

Tỡnh yờu thương con người cũn là tỡnh yờu bạn bố, đồng chí, có thái độ tôn
trọng con người, điều này có ý nghĩa đối với người lónh đạo.
c. Tinh thần quốc tế trong sỏng, thuỷ chung
Đó là tinh thần quốc tế vô sản, bốn phương vô sản đều là anh em. Đó là tinh
thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước. Đó là
tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên
thế giới vỡ hoà bỡnh, cụng lý và tiến bộ xó hội. Sự đoàn kết là nhằm vào mục
tiêu lớn của thời đại hoà bỡnh, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xó hội.
Cau10. Doan ket quoc te theo tu tuong ho chi minh. Van dung quan diem
nay trong su nghiep.
1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế.
a. Thực hiện đại đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng.
Sức mạnh của dân tộc Việt Nam là sự tổng hợp của các yếu tố vật chất
và tinh thần. Trước hết là chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực, tự cường dân
tộc; sức mạnh của tinh thần đoàn kết, của ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất
cho độc lập tư do…chính sức mạnh đó được lịch sử cách mạng Việt Nam
chứng minh trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước.
Trong quá trình hoat động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn chú ý
tổng kết thực tiễn dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác- Lênin, Người đã từng bước
phát hiện ra sức mạnh vĩ đại tiềm ẩn trong các trào lưu cách mạng thế giới mà
Việt Nam cần tranh thủ, điển hình là cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917.
Theo Người, đối tượng đoàn kết quốc tế rất rộng lớn. Đó là phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động ở chính quốc và các nước TBCN nói chung, đoàn kết với
nước Nga XôViết và các nước dân chủ. Đặc biệt là đoàn kết với nhân dân Lào
và nhân dân Campuchia, thực hiện khối đại đoàn kết Việt- Miên- Lào, trong
cuộc đấu tranh chống CNĐQ thực dân giành độc lập, tự do cho nhân dân mỗi
nước.
b. Thực hiện đoàn kết quốc tế, nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới

thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng.
Thời đại mà HCM sống và hoạt động chính trị là thời đại đã chấm dứt
thời kỳ tồn tại biệt lập giữa các quốc gia, mở ra các quan hệ quốc tế ngày càng
sâu rộng cho các dân tộc, làm cho cận mệnh của mỗi dân tộc không thể tách rời
vận mệnh chung của cả loài người. Vì lẽ đó, HCM cho rằng, Đảng phải lấy

8


toàn bộ thực tiễn của mình để chứng minh: chủ nghĩa yêu nước triệt để không
thể nào tách rời với chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng.
Theo HCM, muốn tăng cường đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu tranh vì
mục tiêu chung, các Đảng Cộng sản phải kiên trì chống lại mọi khuynh hướng
sai lầm của chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa Sôvanh…
những khuynh hướng làm suy yếu sức mạnh đoàn kết thống nhất của các lực
lượng cách mạng thế giới.
Như vậy, trong tư tưởng HCM, thực hiện đoàn kết quốc tế, kết hợp chặt
chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản là nhằm góp phần cùng
nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc và
của thời đại. Bởi lẽ, theo Người: Độc lập cho dân tộc mình đồng thời là độc lập
cho dân tộc bạn, giúp bạn là tự giúp mình.
2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
a. Các lực lượng cần đoàn kết
- Theo HCM các lực lượng cần đoàn kết là:
+ Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
+ Phong trào đấu tranh GPDT
+ Phong trào hòa bình dân chủ thế giới
- Đối với phong trào cộng sản và công nhân thế giới: Sự đoàn kết giữa
giai cấp vô sản quốc tế là một đảm bảo vững chắc cho thắng lợi của chủ nghĩa
cộng sản. Điều này được HCM thể hiện trong lời phát biểu của mình tại Đại hội

Tua Tháng 12/1920: “Nhân danh toàn thể loài người, nhân danh tất cả các đảng
viên xã hội, cả phái hữu lẫn phái tả, chúng tôi kêu gọi: các đồng chí hãy cứu
chúng tôi”. (HCMTT, tập 1, tr 23- 24, NxbCTQG, HN 2002).
- Đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: CNĐQ là kẻ thù của
nhân loại, chúng có âm mưu chia rẽ dân tộc, tạo sự biệt lập, đối kháng và thù
ghét dân tộc, chủng tộc…nhằm làm suy yếu phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc ở các nước thuộc địa. Vì lẽ đó, Người đã kiến nghị Ban phương Đông
Quốc tế Cộng sản về những biện pháp nhằm: “ Làm cho các dân tộc thuộc địa,
từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt
cơ sở cho một liên minh Phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một
trong cái cánh của cách mạng vô sản”.
- Đối với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình dân
chủ, tự do và công lý: HCM cũng tìm mọi cách để thực hiện đoàn kết. Trong
quá trình đó, đã gắn cuộc đấu tranh vì độc lập ở VN với mục đích bảo vệ hòa
bình, tự do, công lý và bình đẳng để tập hợp và tranh thủ sự ủng hộ của các lực
lượng tiến bộ trên thế giới, từ đó HCM đã khơi gợi lương tri của loài người tiến
bộ, tạo những tiếng nói ủng hộ mạnh mẽ từ các tổ chức quần chúng, các nhân sĩ
trí thức và từng con người trên hành tinh, tích cực đấu tranh vì sự tiến bộ và
phát triển của loài người.
b. Hình thức đoàn kết
Dựa trên cơ sở các quan hệ về địa lí- chính trị và tính chất chính trị xã hội
trong khu vực và trên thế giới, cũng như tình hình và nhiệm vụ cách mạng
9


trong mỗi thời kì. HCM đã từng bước xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết
quốc tế tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của các trào lưu cách mạng thời đại, góp
phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
Trong mối quan hệ quốc tế, HCM luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với
các dân tộc trên bán đảo Đông Dương. Bởi lẽ, cả ba dân tộc đều là láng giềng

gần gũi của nhau, có nhiều điểm tương đồng về lịch sử, văn hóa và cùng chung
một kẻ thù là thực dân Pháp. Năm 1941, để khơi dậy sức mạnh và quyền tự
quyết của mỗi dân tộc. Người quyết định thành lập riêng biệt Mặt trận độc lập
đồng minh cho từng nước Việt Nam, Lào, Cao Miên, tiến tới thành lập Đông
Dương độc lập đồng minh và Mặt trận đoàn kết Việt- Miên- Lào nhằm phối
hợp và giúp đỡ nhau cùng chiến đấu, cùng thắng lợi.
Đối với các nước khác, Người chăm lo củng cố mối quan hệ đoàn kết,
hữu nghị, hợp tác nhiều mặt theo tinh thần “ vừa là đồng chí, vừa là anh em”.
Như vậy, trong tư tưởng đại đoàn kết, HCM đã định hướng cho việc
hình thành bốn tầng mặt trận:
+ Mặt trận đại đoàn kết dân tộc
+ Mặt trận đoàn kết Việt- Miên- Lào
+ Mặt trận nhân dân Á- Phi đoàn kết với Việt Nam
+ Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với VN chống đế quốc xâm lược.
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích có lý, có tình
Hồ Chí Minh đã phát hiện ra sự tương đồng giữa các nước chống đế
quốc chủ nghĩa nhờ đặt cách mạng Việt Nam trong bối cảnh chung của thời đại
kết hợp lợi ích của cách mạng Việt Nam với trào lưu cách mạng thế giới và
nhận thức về nghĩa vụ của Việt Nam đối với sự nghiệp chung của loài người
tiến bộ.
Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Hồ Chí
Minh giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thực
hiện đoàn kết thống nhất trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa
quốc tế vô sản có lý, có tình.
- “Có lý”: phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, phải xuất phát từ lợi ích chung của cách mạng thế giới.
- “Có tình”: là sự tôn trọng lẫn nhau, thông cảm, chia sẻ, trên tinh thần
tình cảm của những người cùng chung lý tưởng, cùng chung mục tiêu đấu
tranh, cùng hành động vì lợi ích chung.
- “Có lý”, “có tính” vừa thể hiện tính nguyên tắc, vừa là một nội dung

của chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh - chủ nghĩa nhân văn cộng sản. Nó có tác
dụng rất lớn trong việc củng cố khối đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân
và của nhân dân lao động. Vì vậy, Hồ Chí Minh luôn giương cao ngọn cờ độc
lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc và hòa bình trong công lý, tiến
tới một nền hòa bình thật sự cho tất cả các dân tộc - “hòa bình trong độc lập tự
do”. Chủ tịch Hội đồng Hòa bình thế giới Rômét Chanđra từng nói: “Bất cứ nơi

10


nào chiến đấu cho độc lập, tự do, ở đó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí
Minh bay cao…”.
b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
Theo Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế là tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ,
giúp đỡ của các lực lượng quốc tế. Để đoàn kết quốc tế tốt phải có nội lực tốt.
Nội lực là nhân tố quyết định, còn nguồn lực ngoại sinh chỉ có thể phát huy tác
dụng thông qua nguồn lực nội sinh. Vì vậy, trong đấu tranh cách mạng, Hồ Chí
Minh luôn nêu cao khẩu hiệu: “Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”;
“muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải tự mình giúp lấy mình đã”; và
Người chỉ rõ: “Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc
khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”.
Hồ Chí Minh cho rằng: muốn tranh thủ được sự ủng hộ quốc tế. Đảng
phải có đường lối độc lập, tự chủ đúng đắn. Thắng lợi của Cách mạng Tháng
Tám năm 1945 và kháng chiến chống thực dân Pháp của Việt Nam là thắng lợi
của đường lối đúng đắn và sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đến
kháng chiến chống Mỹ thắng lợi với đường lối độc lập, tự chủ giương cao hai
ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp hài hòa lợi ích dân tộc và
lợi ích quốc tế.
Kết luận:
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, trong quá trình lãnh đạo, Đảng ta đã

kế thừa, vận dụng và phát triển đất nước rửa được cái nhục đói nghèo, lạc hậu,
cái nhục tụt hậu xa hơn về kinh tế, khoa hoc, công nghệ so với các nước trong
khu vực và trên thế giới, quyết tâm chấn hưng đất nước, không bỏ lỡ thời cơ,
vận hội, phát huy tinh thần tự lực tự cường, đẩy lùi mọi nguy cơ, vượt qua mọi
thử thách, phát huy được tính năng động của mỗi người của cả cộng đồng.
Muốn vậy, Đảng và Nhà nước phải chủ động xác định rõ các bước hội
nhập quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay. Thực hiện chính sách mở cửa
giao lưu, hợp tác, đa dạng hóa, đa phương hóa, củng cố khối đoàn kết với mọi
lực lượng tiến bộ trên thế giới vì mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc dân chủ và
phát triển.
Cau 13 khai niem ve van hoa cua HCM neu vitri vai tro Vh trong doi song
xh
a.khai niem van hoa
Tháng 8 năm 1943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, trong Mục đọc
sách ở phần cuối tập Nhật kí trong trì, lần đầu tiên Hồ Chí Minh đưa ra định
nghĩa về văn hoá. Định nghĩa của Hồ Chí Minh về văn hoá có rất nhiều điểm
gần với quan niệm hiện đại về văn hoá. Người viết:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn
học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.
Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của
nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi
hỏi của sự sinh tồn”.
11


b.Vi tri Vai tro VH trong doi song XH
Theo Hồ Chí Minh, văn hoá có vị trí và vai trò to lớn, quan trọng trong đời
sống xã hội: Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng

tầng; văn hóa ngang hàng với các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội; văn hoá
không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị; văn hoá vừa là mục
tiêu, vừa là động lực của cách mạng. Người xác định rõ, trong đời sống xã hội
có bốn vấn đề chủ yếu, quan trọng ngang nhau có mối quan hệ mật thiết với
nhau, tác động lẫn nhau là kinh tế – chính trị – văn hoá – xã hội.
Một là, văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng.
Trong quan hệ với chính trị, xã hội: Hồ Chí Minh cho rằng, chính trị, xã hội có
được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở
đường cho văn hoá phát triển. Người nói: “Xã bội thế nào, văn nghệ thế ấy…
Dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân ta bị nô lệ, thì văn hoá cũng bị nô
lệ, bị tối tăm, không thể phát triển được”. Để văn hoá phát triển tự do, phải làm
cách mạng chính trị trước.
Trong quan hệ với kinh tế Hồ Chí Minh chỉ rõ kinh tế là thuộc về cơ sở hạ
tầng, là nền tảng của việc xây dựng văn hoá. Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện
cho việc xây dựng và phát triển văn hoá, kinh tế phải đi trước một bước. Người
viết; “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hoá. Vì
sao không nói phát triển văn hoá và kinh tế. Tục ngữ ta có câu: có thực mới vực
được đạo, vì thế kinh tế phải đi trước”.
Hai là, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải
phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.
Đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh không nhấn
mạnh một chiều về sự phụ thuộc “thụ động” của văn hoá vào kinh tế, chờ cho
kinh tế phát triển xong mới phát triển văn hoá. Người cho rằng, văn hoá có tính
tích cực, chủ động, đóng vai trò to lớn như một động lực, thúc đẩy sự phát triển
của kinh tế và chính trị. Người nói: “Trình độ văn hoá của nhân dân nâng cao
sẽ giúp cho chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ.
Nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân cũng là một việc cần thiết để xây dựng
nước ta thành một nước hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”.
Văn hóa ở trong kinh tế và chính trị có nghĩa là văn hoá phải tham gia thực
hiện nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy chính trị và phát triển kinh tế. Văn hoá không

thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ
chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế. Quan điểm này không chỉ định
hướng cho việc xây dựng một nền văn hoá mới ở Việt Nam mà còn định hướng
cho mọi hoạt động văn hoá.
Văn hoá phải ở trong kinh tế và chính trị, điều đó cũng có nghĩa là kinh tế và
chính trị cũng phải có tính văn hoá, điều mà chủ nghĩa xã hội và thời đại đang
đòi hỏi. Văn hoá có tính tích cực, chủ động, đóng vai trò to lớn thúc đẩy kinh tế
và chính trị phát triển như một động lực. Văn hoá ở trong kinh tế và chính trị,
có nghĩa là chính trị và kinh tế phải có tính văn hoá
Như vậy: Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội tác động qua lại lẫn nhau, trong đó
văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
Cau20. quan diem HCM ve tinh chat, chuc nang cua VH

12


a) Tính chất của nền văn hoá
Tính chất của nền văn hoá mang tính lịch sử: trong cách mạng dân tộc dân chủ:
dân tộc, khoa học và đại chúng; trong cách mạng xã hội chủ nghĩa: có tính chất
dân tộc và nội dung xã hội chủ nghĩa.
Hồ Chí Minh rất quan tâm tới việc xây dựng nền văn hóa mới, coi đó là một
trong những nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. Ngay sau khi nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà ra đời, Hồ Chí Minh đã bắt tay ngay vào việc xây dựng một
nền văn hoá mới. Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ Lâm thời do Người chủ
trì (3–9–1945), đã nêu rõ 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó có nhiệm vụ xây dựng
nền văn hoá mới. Nhiều vấn đề về văn hoá đã được đặt ra và giải quyết trong
những ngày đầu của chính quyền cách mạng, như giải quyết nạn dốt, giáo dục
nhân dân tinh thần cần, kiệm, liêm, chính; cấm hút thuốc phiện, lương giáo
đoàn kết và tự do tín ngưỡng… Như vậy nền văn hoá mới ra đời đã gắn liền
với nước Việt Nam mới. Nền văn hóa Việt Nam trong thời kì kháng chiến

chống thực dân Pháp là nền văn hóa kháng chiến, kiến quốc, nền văn hoá dân
chủ mới. Khi miền Bắc bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền văn
hóa được xây dựng là nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song nền văn hoá mới mà chúng ta
xây dựng theo Hồ Chí Minh luôn bao hàm ba tính dân: dân tộc, khoa học và đại
chúng.
– Tính chất dân tộc của nền văn hóa: là cái “cốt”, cái tinh tuý bên trong rất đặc
trưng của nền văn hoá dân tộc. Nó là “căn cước” của một dân tộc, để phân biệt
không nhầm lẫn với văn hoá của dân tộc khác. Người cho rằng, để được như
vậy, phải “trau dồi cho văn hóa, văn nghệ có tinh thần thuần túy Việt Nam”,
phải “lột tả cho hết tinh thần dân tộc”. Đó là chủ nghĩa yêu nước, khát vọng
độc lập, tự lực tự cường, đoàn kết; nhân nghĩa… của dân tộc. Người cho rằng,
“nếu dân tộc hóa mà phát triển đến cực điểm thì tức là đến chỗ thế giới hóa nó,
vì lúc bấy giờ văn hóa thế giới sẽ phải chú ý đến văn hóa của mình và văn hóa
của mình sẽ chiếm được địa vị ngang với các nền văn hoá thế giới”. Tính dân
tộc của nền văn hoá không phải “nhất thành bất biến”, không chỉ thể hiện ở chỗ
biết giữ gìn, kế thừa, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mà còn
phải phát triển những truyền thống tốt đẹp ấy cho phù hợp với điều kiện lịch sử
mới của đất nước.
– Tính chất khoa học của nền văn hóa, thể hiện ở tính hiện đại, tiên tiến, thuận
với trào lưu tiến hoá của thời đại, đó là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ xã hội. Tính khoa học của văn hóa đòi hỏi phải đấu tranh chống cái sai
trái, phản khoa học, phản tiến bộ, chống lại chủ nghĩa duy tâm thần bí, mê
tín… đồng thời truyền bá tư tưởng mácxit, biết kế thừa truyền thống dân tộc và
tiếp thu văn hoá nhân loại.
– Tính chất đại chúng của nền văn hóa, được thể hiện ở chỗ nền văn hoá ấy
phục vụ nhân dân, phù hợp với nguyện vọng nhân dân; là nền văn hoá do nhân
dân xây dựng nên. Hồ Chí Minh nói: “văn hoá phục vụ ai? Cố nhiên, chúng ta
phải nói là phục vụ công binh, tức là phục vụ đại đa số nhân dân”; “Quần
chúng là những người sáng tạo, công nông là những người sáng tạo. Nhưng

quần chúng không chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho xã hội. Quần
13


chúng còn là người sáng tác nữa”'.
b) Chức năng của văn hoá
Chức năng của văn hoá mới rất phong phú, đa dạng, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ ba
chức năng chủ yếu của văn hóa:
* Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
Tư tưởng và tình cảm là hai vấn đề chủ yếu nhất của đời sống tinh thần của con
người. Tư tưởng có thể đúng đắn hoặc sai lầm, tình cảm có thể thấp hèn hoặc
cao đẹp. Chức năng cao quý nhất của văn hóa là phải bồi dưỡng, nêu cao tư
tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân, đồng thời loại bỏ những sai
lầm, thấp hèn có thể có trong tư tưởng, tình cảm của mỗi người. Tư tưởng và
tình cảm rất phong phú, văn hóa phải đặc biệt quan tâm tới bồi dưỡng tư tưởng
và tình cảm lớn chi phối đời sống tinh thần của mỗi con người và cả dân tộc cụ
thể:
– Bồi dưỡng lí tưởng cách mạng cao cả độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội. Lí tưởng là điểm hội tụ của những tư tưởng lớn của một Đảng, một dân
tộc. Đối với nhân dân Việt Nam, đó là lí tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội. Một khi lí tưởng này phai nhạt thì không thể nói đến thắng lợi của
sự nghiệp cách mạng. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh đã chỉ ra chức năng hàng đầu
của văn hoá là phải làm thế nào cho ai cũng “có tinh thần vì được quên mình,
vì lợi chung mà quên lợi ích riêng”.
- Bồi dưỡng tình cảm lớn là lòng yêu nước, thương dân, thương yêu con người,
yêu tính trung thực, chân thành thuỷ chung, ghét những thói hư tật xấu, xa
đọa… Tình cảm đó thể hiện trong nhiều mối quan hệ với gia đình, với quê
hương, với bạn bè, anh em, đồng chí… thông qua các mối quan hệ tốt đẹp. Tư
tưởng và tình cảm có mối quan hệ gắn bó với nhau, làm cho con người ngày
càng hoàn thiện. Văn hoá phải góp phần xây đắp niềm tin cho con người, tin

vào bản thân, tin vào lí tưởng, tin vào nhân dân và tin vào tiền đồ của cách
mạng.
* Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí
Nói đến văn hoá phải nói đến dân trí. Đó là trình độ hiểu biết, là vốn kiến thức
của người dân. Nâng cao dân trí phải dần dần từng bước một, từ thấp đến cao,
phải bắt đầu từ chỗ biết đọc, biết viết, đến hiểu biết các lĩnh vực khác của đời
sống xã hội như: kinh tế. chính trị, lịch sử,… từng bước nâng cao trình độ học
vấn, chuyên môn nghiệp vụ, khoa học – kĩ thuật, thực tiễn Việt Nam và thế
giới… Van đề nâng cao dân trí thực sự chỉ có thể thực hiện sau khi chính trị đã
được giải phóng, toàn bộ chính quyền đã về tay nhân dân.
Tùy từng giai đoạn cách mạng mà mục tiêu nâng cao dân trí của văn hoá có
những điểm chung và riêng, nhưng xuyên suốt là vì mục tiêu độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, vì “phải biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước có
văn hóa cao và đời sống tươi vui hạnh phúc”. Nâng cao dân trí là để nhân dân
có thể tham gia sáng tạo và hưởng thụ văn hoá, góp phần cùng Đảng “… biến
một nước dốt nát cực khổ thành một nước có văn hoá cao và đời sống tươi vui
hạnh phúc”. Đó cũng là mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân
chủ và văn minh” mà Đảng ta đã vạch ra trong công cuộc đổi mới.
* Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành
mạnh, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân
14


Phẩm chất và phong cách được hình thành từ đạo đức, lối sống, từ thói quen
của cá nhân và phong tục tập quán của cả cộng đồng. Phẩm chất và phong cách
có mối quan hệ gắn bó với nhau. Mỗi người thường có nhiều phẩm chất, trong
đó có phẩm chất chung và riêng, tuỳ theo nghề nghiệp, vị trí công tác. Các
phẩm chất thường được thể hiện qua phong cách, tức là lối sinh hoạt, làm việc,
lối ứng xử trong đời sống… Căn cứ vào yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng, Hồ
Chí Minh đã đề ra những phẩm chất và phong cách cần thiết để mỗi người tự tu

dưỡng. Đối với cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến phẩm
chất đạo đức – chính trị. Bởi vì, nếu không có những phẩm chất này thì họ
không thể hoàn thành được những nhiệm vụ cách mạng, không thể biến lí
tưởng thành hiện thực.
Những phẩm chất và phong cách tốt đẹp làm nên giá trị của con người. Văn
hoá giúp con người hình thành những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt
đẹp, lành mạnh thông qua phân biệt cái đẹp, lành mạnh với cái xấu xa, hư
hỏng, cái tiến bộ với cái lạc hậu, bảo thủ. Từ đó giúp con người phấn đấu làm
cho cái tốt đẹp, lành mạnh ngày càng tăng, càng nhiều, cái lạc hậu, bảo thủ
ngày càng giảm, vươn tới cái chân, thiện, mĩ để hoàn thiện bản thân. Với ý
nghĩa đó, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Phải làm thế nào cho văn hoá thấm sâu vào
tâm lí quốc dân, nghĩa là làm cho văn hoá phải sửa đổi được những tham
nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi.
Cau 21. noi dung tu tuong dao duc ho chi minh ?vai tro? Vi tri dao duc?
1.Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đứca.
Quan niệm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
- Đạo đức là cái gốc của người cách mạng
+ Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con
người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối
+ Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là công việc vẻ vang
nhưng cũng rất khó khăn, nặng nề, “sức có mạnh mới gánh được nặng và đi
được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn
thành được nhiệm cụ cách mạng vẻ vang”2. Người cách mạng muốn cho dân
tin, dân yêu thì phải có tư cách đạo đức đã.
+ Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Người luôn trăn trở với nguy cơ thoái hoá
biến chất của cán bộ, đảng viên. Vì vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải “là
đạo đức, là văn minh”.
+ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả
thực tế làm thước đo. Người luôn đặt đức - tài trong mối quan hệ gắn bó mật
thiết. Đức là gốc nhưng đức và tài, hồng và chuyên phải kết hợp, năng lực và

phẩm chất phải đi đôi, không thể có mặt này, thiếu mặt kia.
“Có tài mà không có đức là người vô dụng
Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”
“Có trí tuệ mà không có đạo lý, phải coi như con cọp có thêm lưỡi gươm” Marden
“Có đạo đức mà không có tài năng như áo giáp không gươm, chỉ có thể bảo vệ
được mình mà không che chở cho bạn bè được”- Colton.
- Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
+ Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở lý tưởng
15


cao xa, ở mức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được tự do giải phóng, mà
trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người
cộng sản luôn sống và chiến đấu cho lý tưởng đó của loài người thành hiện
thực.
+ Bác nói: “Đối với phương Đông một tấm gương sống còn có giá trị hơn 100
bài diễn văn tuyên truyền”. Và cuộc đời của Người chính là một tấm gương đạo
đức sáng ngời, chẳng những có sức hấp dẫn lớn lao, mạnh mẽ với nhân dân
Việt Nam mà còn cả với nhân dân thế giới. Tấm gương của Người trở thành
nguồn cổ vũ, động viên tinh thần quan trọng đối với nhân dân ta và nhân loại
tiến bộ đoàn kết đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã
hội.
b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
- Trung với nước, hiếu với dân
Trong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa mỗi người với đất nước, với
nhân dân, với dân tộc là mối quan hệ lớn nhất. Trung, hiếu là phẩm chất đạo
đức quan trọng nhất, bao trùm nhất.
Trung với nước phải gắn liền hiếu với dân. Vì nước là nước của dân, còn nhân
dân là chủ của đất nước. Đây là chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng
đầu. Hiếu với dân thể hiện ở chỗ thương dân, tin dân, gắn bó với dân, kính

trọng và học tập nhân dân, lấy dân làm gốc, phục vụ nhân dân hết lòng.
Đối với cán bộ lãnh đạo, Hồ Chí Minh yêu cầu phải nắm vững dân tình, hiểu rõ
dân tâm, thường xuyên quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
- Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
- Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung
c. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
- Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
Đối với mỗi người, lời nói phải đi đôi với việc làm thì mới đem lại hiệu quả
thiết thực cho chính bản thân và có tác dụng đối với người khác. Nếu nói nhiều,
làm ít, nói mà không làm, hơn nữa, nói một đằng, làm một nẻo thì chỉ đem lại
hiệu quả phản tác dụng mà thôi. Nói mà không làm gọi là đạo đức giả.
- Xây đi đôi với chống
+ Xây dựng đạo đức mới là phải giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực
đạo đức mới cho con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí
Minh, từ gia đình, nhà trường, đến xã hội. Phải khơi dậy ý thức đạo đức lành
mạnh ở mọi người. Bên cạnh đó, phải không ngừng chống lại những cái xấu,
cái sai, cái vô đạo đức. Xây đi đôi với chống, muốn chống phải xây, chống
nhằm mục đích xây.
+ Để xây và chống có kết quả phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi
đấu tranh cho sự trong sạch, lành mạnh về đạo đức, phải kiên quyết loại trừ chủ
nghĩa cá nhân.
- Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
+ Một nền đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở sự tự giác tu
dưỡng đạo đức của mỗi người.
+ Theo Hồ Chí Minh, đã là người thì ai cũng có chỗ hay, chỗ dở, chỗ tốt, chỗ
xấu, ai cũng có thiện, có ác ở trong mình. Vấn đề là dám nhìn thẳng vào mình,
16



thy rừ cỏi hay, cỏi tt, cỏi thin phỏt huy, thy cỏi xu, cỏi d m quyt
tõm khc phc, khụng t la di, huyn hoc.
+ i vi mi ngi, vic tu dng o c phi thc hin trong mi hot
ng thc tin, trong mi quan h xó hi, phi chm lo tu dng o c nh
vic ra mt hng ngy. Phi lm kiờn trỡ, bn b, sut i. Bi vỡ: o c
cỏch mng khụng phi trờn tri sa xung, nú do u tranh, rốn luyn bn b
hng ngy m phỏt trin v cng c. Cng nh ngc cng mi cng sỏng, vng
cng luyn cng trong .
2. Quan điểm của HCM về vị trí, vai trò của đạo đức đối với ng ời cách
mạng
- Đạo đức là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của HCM trong sự
nghiệp cách mạng.
+ HCM là nhà t tởng, là lãnh tụ bàn nhiều nhất về vấn đề đạo đức.
+ Phơng pháp diễn đạt cô đọng, hàm súc, rất quen thuộc với ngời Việt Nam.
+ Ngời vừa là nhà đạo đức học lớn, vừa là tấm gơng đạo đức trong sáng nhất,
tiêu biểu nhất đã đợc thế giới thừa nhận.
- T tởng đạo đức HCM bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của phơng Đông và
những tinh hoa văn hoá nhân loại. Ngời đã sử dụng có chọn lọc những khái
niệm, phạm trù của t tởng đạo đc Nho giáo, t tởng dân chủ, tự do, công bằng,
bác ái từ Phơng tây, đa vào đó những nội dung mới. Đồng thời, ngời đã bổ sung
những khái niệm, phạm trù của thời đại mới. Sự kết hợp giữa truyền thống và
hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại cũng là một đặc trng nổi bật của t tởng đạo
đức HCM.
Trong đó, Ngời đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức của cán bộ đảng viên.
Vị trí đạo đức của con ngời cách mạng Đạo đức là cái gốc của ngời cách
mạng.
- Sự nghiệp của cách mạng là xoá bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới với những
khát vọng cao đẹp. Đây là sự nghiệp gian khổ, khó khăn đòi hỏi sự hy sinh,
phấn đấu không ngừng.
- Đạo đức là vũ k hí mạnh mẽ trong công cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và

CNXH: muốn làm cách mạng , con ngời phải có tâm hồn trong sáng, đạo đức
cao đẹp. cái tâm cái đức ấy đợc thể hiện trong tu dỡng, trong quan hệ với
con ngời, với dân, với việc.
Vai trò của đạo đức cách mạng.
- Cũng nh sông thì có nguồn có nớc, không có nguồn thì sông cạn,cây phải có
gốc, không có gốc thì cây héo. Ngời cách mạng phải có đạo đức , không có đạo
đức thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đợc nhân dân ngời cách mạng phải
có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hoàn thành đợc nhiệm vụ.
- Đạo đức cách mạng là thớc đo lòng cao thợng của con ngời ai giữ đạo đức
cách mạng đều là ngời cao thợng
- Có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn gian khổ, thất bại cũng không lùi bớc, chán nản, khi gặp thuận lợi và thành công cũng vẫn giữ tinh thần khiêm tốn
lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ

Cau20(lai)quan diem tinh chat chuc nang van hoa
1. Quan im v tớnh cht ca nn vn hoỏ.Trong thi k cỏch mng dõn tc
dõn ch, nn vn hoỏ th hin:-Tớnh dõn tc, c tớnh dõn tc hay ct cỏch dõn
17


tộc là cái tinh tuý, đặc trưng riêng của văn hoá dân tộc. Cốt cách văn hoá dân
tộc không phải “nhất thành bất biến”, mà có phát triển và bổ sung nét mới.Tính khoa học của nền văn hoá thuận với trào lưu tiến hoá của tư tưởng hiện
đại: hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Những người làm văn
hoá phải có trí tuệ, hiểu biết khoa học tiên tiến, phải có chiến lược xây dựng
văn hoá mang tầm thời đại.- Tính đại chúng của nền văn hoá là phục vụ nhân
dân, phù hợp nguyện vọng của nhân dân, đậm đà tính nhân văn.Trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa, nền văn hoá thể hiện:- Nội dung xã hội chủ nghĩa: tiên
tiến, tiến bộ, khoa học, hiện đại, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.- Tính dân
tộc của nền văn hoá là giữ gìn, kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá
tốt đẹp của dân tộc, phù hợp với điều kiện lịch sử mới.
2. Quan điểm về chức năng của văn hoá.

- Một là, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con
người. Người thường xuyên quan tâm đến bồi dưỡng lý tưởng cho cán bộ, đảng
viên và các tầng lớp nhân dân. Đó là chức năng cao quý của văn hoá. Hồ Chí
Minh nói phải làm cho văn hoá soi đường cho quốc dân đi, đi sâu vào tâm lý
quốc dân, để xây dựng tình cảm lớn cho con người.- Hai là, nâng cao dân trí,
“mọi người phải hiểu biết quyền lợi của mình... phải có kiến thức mới để có thể
tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết
chữ quốc ngữ” Khi miền Bắc quá độ lên CNXH, Người nói “chúng ta phải biến
một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hoá cao và đời sống vui tươi
hạnh phúc.”- Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách
lành mạnh, luôn hướng con người vươn tới chân- thiện- mỹ để không ngừng
hoàn thiện bản thân mình.
Cau24. Lien he cua hcm chien luoc trong nguoi
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược "trồng người" chính là sự
kết tinh những tinh hoa cao đẹp của truyền thống dân tộc, nhân loại và tư tưởng
của thời đại - Tư tưởng nhân văn cộng sản. Vì vậy," trồng người", "bồi dưỡng

18


thế hệ cách mạng cho đời sau", " công việc đối với con người"... là "những việc
làm rất quan trọng", " rất cần thiết" và "đầu tiên" để thực hiện công cuộc CNH,
HĐH theo con đường XHCN nhằm xây dựng đất nước ta "đàng hoàng hơn, to
đẹp hơn" như Bác hằng mong muốn.
Quán triệt quan điểm của Đảng và những tư tưởng cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về con người và chiến lược "trồng người", đặc biệt là những giá trị tốt
đẹp của truyền thống dân tộc và xem xét có chọn lọc những vấn đề luận và thực
tiễn ở nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay. Dưới đây tác giả
mạnh dạn đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả
phát triển con người và chiến lược 'trồng người" những năm tới:+. Tăng cường

vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với vấn đề phát triển đào
tạo con người mới xã hội chủ nghĩa+. Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực " chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau". + Phát huy hiệu quả
vai trò của Đoàn thanh niên, và các đoàn thể xã hôi trong việc hình thành nhân
cách con người mới xã hội chủ nghĩa.+ Kết hợp cơ sở đào tạo, nhà trường với
doanh nghiệp, các ngành, các địa phương trong nền giáo dục đào tạo con người
mới+. Xây dựng môi trường xã hội trong sạch, lành mạnh, cơ sở cơ bản nhất
cho lớp rẻ học tập đấu tranh và tôi luyện thành con người mới xã hội chủ nghĩa.

19



×