Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tiểu luận đường lối cách mạng văn hóa nhân loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.27 KB, 18 trang )

Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
I.

Lớp: K12502

VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG – VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY
1. Khái quát về văn hoá phương đông
Xét về vùng lãnh thổ, phương Đông ngày nay được hiểu là khu vực bao

phủ toàn bộ châu Á và phần Đông Bắc châu Phi. Ngày nay, xét trên nhiều góc
độ như lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hoá, v.vv...phương Đông chiếm 1 vị trí vô
cùng quan trọng. Nói đến phương Đông, người ta không thể không nhắc đến
những nền văn hoá- văn minh nổi tiếng như Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Ảrập,
Trung Hoa, không thể không nhắc đến Phật giáo, Nho giáo, Hồi giáo, Hinđu
giáo và hàng loạt tín ngưỡng bản địa mang màu sắc phương Đông. Nói đến
phương Đông, người ta nhắc ngay đến những công trình văn hoá kì vĩ như Vạn
lý Trường thành, các Kim tự tháp Ai Cập, đền Ăng-co Voát,...Và từ góc nhìn
văn hoá hiện đại, phương Đông còn làm cho thế giới ngạc nhiên về “sự thần kì
Nhật Bản”, về hàng loạt các con rồng châu Á như Singapore, Hồng Kông, Đài
Loan, Hàn Quốc,... Tóm lại, phương Đông là 1 khu vực văn hoá có “bản sắc”
riêng về phương diện truyền thống lẫn hiện đại.
2.

Văn hóa huyền bi

Người phương đông chú trọng phía trong bản thân, thầm kín chịu đựng. Những
nét này đều mang đậm tính cách của các vùng, địa hình được trải dài phức tạp
núi non hiểm trở, khiến những người xưa khó gần nhau về giao tiếp. Tôn giáo
chủ yếu: Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo v.v. pha trộn lẫn
nhau đưa ra những tinh túy nhất cho nhân loại. Người phương Tây vẫn còn chưa
thể khám phá những bi ẩn trên như các nhà sư ngồi thiền để lại nhục thân, hay


xá-lị, khi viên tịch hàng trăm năm mà vẫn chưa có thay đổi về thân thể; các
bậc chân nhân sống hàng trăm năm trong các hang núi vùng Himalaya

3. Một số nét văn hóa phương Tây

1


Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam


Lớp: K12502

Sống phóng khoáng, thoải mái bày tỏ cảm xúc: Đàn ông, đàn bà gặp nhau
ôm hôn để bày tỏ tình cảm thân thương, quý trọng. Phương Tây có cách
thể hiện cảm xúc một cách thẳng thắn, không nói dối suy nghĩ của bản



thân. Tình cảm được bộc lộ thoải mái
Lạc quan, biết chấp nhận thất bại: Sẵn sàng quên đi quá khứ nhất là quá



khứ đau buồn để hướng về tương lai.
Bình đẳng, ngang hàng, không quan trọng về thứ bậc: Buổi trưa, làm
cùng sở, rủ nhau đi ăn, mỗi người tự động trả tiền phần ăn của mình. Nếu
cả nhóm cùng tổ chức tiệc đãi một người nào đó thì phí tổn chia đều. Mọi
người đều bình đẳng, trẻ em, người lớn, cụ già đều ngang nhau. Thảo




luận thẳng thắn. Già trẻ, lớn bé đều ngang nhau.
Tự lập: Người Mỹ rất coi trọng tinh thần độc lập, tự lực cánh sinh của
mỗi người. Vì thế, ngay từ khi trẻ một tuổi rưỡi, họ đã bắt đầu dạy cho trẻ
các kỹ năng tự phục vụ bản thân. Họ cho rằng, nắm bắt các kỹ năng tự
phục vụ có thể giúp trẻ tăng cường tính độc lập và cảm giác về sự thành
công, nó không chỉ có lợi cho sự phát triển của trẻ mà còn giúp ích rất
nhiều cho chính những người lớn. Tập cho con cái tính tự lập, khuyến



khích chúng nó đi làm thêm ngay trong lúc còn đi học.
Chủ nghĩa cá nhân: Mỗi một con người là một cá thể có chính kiến của
riêng mình, sống độc lập và tôn trọng cái “tôi” là đặc trưng của cách sống
phương Tây. Cái “Tôi” là nhất. Trong các trường học Mỹ câu biểu ngữ “I
am unique” (Tôi là độc nhất) trang trọng treo khắp nơi để khuyến khích



học sinh phát triển mọi khả năng của “Cái Tôi”.
Sống kỷ luật: Thời giờ đối với Tây Phương rất quý cho nên có câu “Thời
giờ là vàng bạc”. Trong thương trường thì giờ lại còn quý báu gấp bội.
Hẹn hò phải đúng giờ. Họp hành phải đúng giờ và kết thúc đúng giờ. Giờ
nào nghỉ là nghỉ. Giờ nào tái nhóm, là tái nhóm, không có chuyện lộn
xộn. Trễ giờ, không tôn trọng giờ giấc là bày tỏ cho người khác thấy tính
không tin cậy của mình. Người phương tây có thói quen xếp hàng.

2



Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam


Lớp: K12502

Thẳng thắn: Phương Tây thường sử dụng phương pháp trực tiếp để tiếp
cận vấn đề. Người phương Tây bộc trực, thẳng thắn, không giấu giếm,
không vòng vo khi thể hiện suy nghĩ của mình.

4. So sánh nét Văn hóa phương Tây và văn hóa phương Đông
Xanh: Phương Tây
Đỏ : Phương Đông
Quan điểm

Cách sống

Đúng giờ

3


Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lớp: K12502

Giao thiệp

Tức giận


Xếp hàng đợi

4


Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lớp: K12502

Phố phường ngày chủ nhật

Tiệc tùng

Khuynh hướng

5


Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lớp: K12502

Du lịch

Giải quyết vấn đề

Ba bữa một ngày

6



Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lớp: K12502

Phương tiện giao thông

Cuộc sống của người già

Tâm trạng và thời tiết

7


Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lớp: K12502

Sếp

Trong nhà hàng

8


Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lớp: K12502

Trẻ em


II.

VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (THỜI @)
Nền văn hóa Việt Nam ngày nay, có thể được xem như là văn hóa của

giới trẻ. Trong thời đại hội nhập, khi khoa học kĩ thuật, xã hội và quan hệ hữu
nghị, hợp tác giữa các nước ngày càng phát triển, thì càng tạo điều kiện thuận
lợi cho con người, đặc biệt là những người Việt Nam trẻ tuổi giao lưu và tiếp
thu những kiến thức tiên tiến, phát triển từ các nước bạn. Những mặt tích cực
của văn hóa Việt Nam hiện đại được thể hiện qua các mặt cụ thể như sau:
1.

Trong giao lưu hội nhập:

9


Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lớp: K12502

- Ngày nay đứng trước vận hội mới: Nước Việt Nam ta đang hội nhập vào đời
sống của nhân loại, mở cửa giao lưu với mọi dân tộc trên thế giới, không phân
biệt màu da, sắc tộc, chính kiến hay tôn giáo.
 Thuận lợi: Ðó là một chính sách đúng đắn và hợp lý, mang lại cho sự phát
triển toàn bộ của đất nước – kinh tế, xã hội, các vấn đề nhân văn - những lợi
điểm vô cùng cần thiết. Vì chính sách cởi mở, thông thoáng và thân thiện đó đã
thu hút được sự kính trọng và cảm tình của cả thế giới, khiến hàng ngàn hàng
vạn nhà tư bản không chỉ từ hàng ngũ khoảng ba triệu Việt Kiều sống rải rác

trên khắp thế giới, nhưng nhất là các nhà đại tư bản người ngoại quốc đổ hàng
tỷ US dollars vào đầu tư trên đất nước chúng ta.
- Đất nước Việt Nam tươi đẹp cũng như đặc tính lạc quan, vui vẻ và hiếu
khách của người Việt Nam chúng ta,
đã làm đất nước chúng ta trở thành
một điểm hẹn lý tưởng cho hàng
triệu người ngoại quốc đến tham
quan, ngoạn cảnh, ăn uống hay mua
sắm. Là nguồn lợi nhuận lớn cho
nền kinh tế nước nhà.
- Ngày nay, trên các đường phố, trong các khách sạn, các tiệm ăn, các cửa hàng
buôn bán đủ loại trên khắp cả nước, việc gặp gỡ, truyện trò, đối thoại với người
ngoại quốc hoàn toàn là một chuyện bình thường quen thuộc. Đặc biệt là các
bạn trẻ Việt Nam, rất tự tin và thoải mái giao lưu trao đổi với người ngoại quốc.
Không chỉ ở những nơi công cộng, không chỉ trong các trung tâm dạy tiếng
nước ngoài hay các buổi dự thảo có người ngoại quốc, mà các bạn trẻ có thể
chuyện trò, trao đổi trực tiếp với người nước ngoài thông qua internet, điện


thoại.
+ Giúp giao lưu, học hỏi, tiếp thu những điều hay từ nước bạn, biết thêm về bản
sắc của văn hóa các nước khác.
+ Tạo điều kiện cho các bạn trẻ Việt Nam trở nên năng động hơn, hòa đồng hơn
và trau dồi được nhiều tri thức hơn.
10


Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lớp: K12502


+ Đem đến cho các bạn nước ngoài hình ảnh một đất nước Việt Nam thân thiện,
hòa đồng, năng động.Giúp người nước ngoài hiểu thêm về văn hóa Việt, con
người Việt.
- Việc du học nước ngoài ngày nay rất phổ biến. Các bạn trẻ Việt Nam mong
muốn được đặt chân đến những đất nước
có nền giáo dục tiên tiến  nhằm nâng
cao trình độ, tiếp thu vốn tri thức tiến bộ
của nước ngoài -> có thể mang về áp
dụng cho đất nước của mình. Bên cạnh
đó, nước ta cũng thường xuyên có các
hoạt động đón tiếp sinh viên nước ngoài
theo chương trình trao đổi qua học ở Việt Nam cũng như tạo điều kiện giúp học
sinh, sinh viên Việt Nam tiếp cận với những suất học bổng đi du học nước ngoài
 Thể hiện tính giao lưu hội nhập cao với quốc tế



KẾT LUẬN
Chính sách mở cửa của nhà nước giúp cho giới trẻ Việt Nam ngày càng :
+tự tin năng động
+giúp họ trau dồi thêm tri thức, tạo điều kiện phát triển năng lực và vốn sống
+tự lập, hòa đồng, cởi mở, thân thiện trong giao lưu, hợp tác với các nước khác.
+ đem những tri thức học được từ nước bạn, áp dụng trong công cuộc xây dựng
nước nhà giàu mạnh.
2. Trong các hoạt động xã hội, từ thiện, tình nguyện:
Từ lâu, tinh thần tương thân tương ái, “ lá lành đùm lá rách” đã trở thành
một nét đẹp của Văn hóa Việt Nam. Cho đến ngày hôm nay, khi xã hội ngày
càng phát triển, đời sống của con người ngày được nâng cao, nhưng vẫn không
thiếu những mảnh đời bất hạnh vẫn còn tồn tại trong xã hội.Người Việt hiện đại

luôn ra sức tổ chức những hoạt động từ thiện, quyên góp, giúp đỡ những người
gặp khó khăn, những trẻ em bất hạnh. Đặc biệt là giới trẻ Việt Nam hiện nay, tổ
chức và tham gia rất nhiều những hoạt động tình nguyện, từ thiện như: Mùa hè
xanh (xây dựng cầu, đường cho những miền quê nghèo, dạy trẻ em nghèo học
11


Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lớp: K12502

chữ,…); Hiến máu nhân đạo (giúp cứu sống nhiều người), Tiếp sức mùa thi
(giới thiệu, hướng dẫn cho các bạn thí sinh từ nhiều vùng khắp cả nước nơi thuê
trọ, địa điểm thi, đường xá,…)

3. Những vấn đề “báo động” hiện nay

-

BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Bạo lực học đường đang là vấn đề đáng báo động không chỉ trên thế giới
mà còn đối với Việt Nam. Theo số liệu thống kê từ đường dây nóng được
Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) công
bố trong những ngày cuối năm 2012, so với 10 năm trở về trước, số vụ
bạo hànhtại trường học tăng gấp 13 lần (trong khi bạo hành tại cộng đồng
tăng bảy lần, bạo hành với trẻ tại gia đình tăng gấp ba lần). Bạo lực học
đường hiện đang có xu hướng gia tăng, kể cả số lượng vụ việc lẫn tính

-


chất nghiêm trọng.
Hiện tượng đánh nhau không chỉ có ở học sinh THPT mà kể cả những
học sinh đang học THCS với tuổi đời còn rất nhỏ. Hành vi này có chiều
hướng gia tăng về số lượng, tần số xuất hiện và có nguy cơ lây lan trên
diện rộng, trở thành một vấn đề nóng bỏng,một vấn nạn nhức nhối khiến

-

mọi người không khỏi bàng hoàng,kinh ngạc.
Tại Việt Nam, số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo (GD- ĐT) đưa ra gần
đây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh
12


Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lớp: K12502

đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cũng theo
thống kê của Bộ GD-ĐT, cứ khoảng trên 5.200 học sinh (HS) thì có một
vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 HS thì có một em bị buộc thôi học vì đánh
-

nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau.
Theo số liệu thống kê của Bộ Công an, trong năm 2012, tình hình tội
phạm do người chưa thành niên (từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi) thực hiện có
chiều hướng gia tăng và chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 60%. Hành vi phạm
tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chiếm khoảng 32% và dưới 14 tuổi
chiếm khoảng 8% trong tổng số các vụ phạm tội do người chưa thành


-

niên và trẻ em thực hiện.
Năm 2012, cả nước xảy ra 8.820 vụ vi phạm pháp luật (tăng 231 vụ so
với năm 2011) do 13.300 trẻ em, người chưa thành niên gây ra. Trong đó,
độ tuổi từ 14 đến 16 chiếm 31,9% và từ 16 đến 18 chiếm 61,1%; tập
trung nhiều nhất ở bậc THCS (41,8%), sau đó là THPT (31,9%). Chỉ tính
riêng tại TP Hồ Chí Minh, trong năm 2012 xảy ra hơn 5.000 vụ phạm
pháp hình sự. Trong đó, người chưa thành niên chiếm tới 1.223 đối

-

tượng, tăng 11,08% so với năm 2011.
Cuối năm 2009 vụ Nữ sinh Hà Nội đánh nhau đã gây xôn xao dư luận
,các video clip lần lượt được tung lên mạng . Gần đây nhất ngày
10/3/2010 tại Hà Nội đã có vụ nữ sinh Hà Nội đánh hội đồng được đưa

-

lên.
Chỉ trong tháng đầu năm 2013, giảng đường đã phải chứng kiến tới ba vụ
việc đau lòng. Một nam sinh viên ĐH Kinh doanh Công nghệ mất mạng
chỉ vì câu nói bênh bạn. Một sinh viên trường Kỹ thuật công nghệ bị đâm
chết vì can thiệp giải quyết mâu thuẫn cá nhân cho cậu em họ. Một sinh
viên Cao đẳng Công nghệ và kinh tế Thái Nguyên bị chấn thương sọ não
sau trận đòn “ma cũ bắt nạt ma mới” của “băng nhóm anh chị” trong

-

trường.

Nguyên nhân của bạo lực học đường
o Nguyên nhân chủ quan:

13


Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lớp: K12502

Do sự chuyển biến về tâm lý của bản thân đối tượng từ 12-17 tuổi,
đây là giai đoạn hình thành nhân cách ở con người, cùng với đó là tâm
lý không ổn định và cái tôi cá nhân cao vót (mà không biết sử dụng
đúng cách ) ở lứa tuổi ăn chưa đủ no lo chưa tới này khiến các em
thấy bức bối và muốn giải thoát. Trong giai đoạn này chỉ cần những
tác động kích thích xấu từ thế giới bên ngoài cũng khiến các em học
theo. Do sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu
khả năng ứng xử của bản thân và xự non nớt trong kĩ năng sống, sai
lệch trong quan điểm sống dẫn đến thái độ sai trong nhận thức và
hành động. Các em chưa định hình được lí tưởng sống cho bản thân
o

nên rất dễ xa đọa.
Nguyên nhân khách quan:
 Nguyên nhân từ nhà trường: do sự giáo dục của nhà trường còn
năng về kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên đi nhiệm vụ giáo
dục con người “tiên học lễ, hậu học văn”. Mặt khác cuộc sống
thực dụng chạy theo đồng tiền của một phần xã hội đã đẩy ngã
những giá trị quan trọng của nhà trường, đạo đức của một bộ



phận thầy cô.
Nguyên nhân từ gia đình: do sự giáo dục chưa đúng đắn từ cha
mẹ, cha mẹ thường nặng lời quát tháo con cái. Xã hội phất triển
phụ huynh ít quân tâm tới con cái hoặc phụ huynh bị stress và xả

o

stress bằng bạo hành gia đình không phải là chuyện hiếm gặp.
Nguyên nhân chính gây nên tình trạng bạo lực học đường được xác
định từ chính xã hội. Trong một xã hội mà người lớn vẫn thường “đối
xử” với nhau bằng bạo lực và cái chuẩn mực giá trị con người, chuẩn
mực đạo đức tốt đẹp xưa cũ được thay thế bằng công thức tiền bạc –
quyền lực thì không thể nào giáo dục trẻ em hiểu biết được các lý le
làm người. xã hội quá thờ ơ, chưa có sự quan tâm đứng mức về vấn
đề này hoặc đưa ra những giải pháp thiếu thiết thực và kết quả là

14


Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lớp: K12502

những quyết định,văn bản giấy tờ không được hiện thực hóa và tình
o

trạng bạo lực học đường vẫn gia tăng.
Ngoài ra còn ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực như phim ảnh,
sách báo,game bạo lực , đồ chơi mang tính bạo lực ( kiếm,súng..) Các

trò chơi trên mạng Internet có tới 77% là trò chơi là đánh nhau , giết
người. Trên các phương tiện thông tin đại chúng và truyền thông các
hình ảnh bạo lực xuất hiện quá nhiều , các bộ phim hành động kinh dị,
xã hội đen đua nhau trình chiếu trên tivi, internet, hoặc phát tán qua
đĩa. Tuổi trẻ có xu hướng bắt trước và thử nghiệm việc các em làm


-

theo những hình ảnh, hình tượng đó là hoàn toàn dể hiểu.
VĂN HÓA THẦN TƯỢNG
Văn hóa thần tượng đang ngày một suy đồi. Việc hâm mộ thần tượng một
cách thái quá dẫn đến những hành động quá khích, thậm chí là những suy
nghĩ lệch lạc là một điều đáng báo động trong một bộ phận các bạn ở lứa

-

tuổi mới lớn.
Fan cuồng được xem là một bộ phận những người hâm mộ một ai đó (đa
phần là những ngưởi nổi tiếng gồm: các ngôi sao, diễn viên, ca sỹ) một
cách quá độ đến mức điên rồ. Fan cuồng cũng giống như hooligan trong

-

bóng đá, cuồng nhiệt nhưng cũng rất nguy hiểm.
Fan cuồng dọa bỏ nhà, bỏ học, tự tử để gây áp lực nhằm có một tấm vé đi
xem thần tượng. Đáng báo động hơn là một số bạn trẻ bị bố mẹ cấm đoán
không cho xem phim và nhạc Hàn Quốc đã phản ứng bằng cách bỏ ăn,
giả ốm, thậm chí lên mạng chửi bới bố mẹ không thương tiếc. Chúng tôi
xin trích lại một đoạn của một bạn trẻ thể hiện tâm trạng của mình khi bị

bố mẹ ngăn cấm: "Ông bà là cái thá gì mà ngăn cản tôi yêu các anh? Tôi
treo ảnh trong phòng ai cho ông bà có quyền gỡ, đốt bỏ? Thật quá đáng!

-

Ông bà cho rằng là bố mẹ tôi thì có quyền thóa mạ hả..."
Sự biểu hiện của "fan cuồng" thể hiện bên ngoài theo hình thức khác
nhau. Nhẹ thì khóc lóc thảm thiết, nặng thì bất chấp tất cả, thậm chí đánh
đổi cả giá trị bản thân mong có được dịp nhìn thấy hình ảnh của thần
tượng bằng xương bằng thịt. Để có cơ hội được xem SuJu biểu diễn, rất
15


Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lớp: K12502

nhiều bạn trẻ đã thể hiện công khai trên mạng rằng: "Em sẵn sàng bán
thân để có được tấm vé vào xem Super Junior", "Gia đình là số 0, Super
Junior là số 1". Biết tin Super Junior se đến Việt Nam, trong cơn khát vé,
một cô bé sinh năm 1993 đã viết: “Em thực sự không còn con đường nào
khác để có vé xem Super Junior, em yêu Super Junior nên nếu như anh
muốn em qua đêm với anh để nhường cho em một chiếc vé, em se sẵn

-

sàng, hãy giúp em…”
SỐNG THƯ
Sống thử hay sống thử trước hôn nhân là một cụm từ thường được báo chí
Việt Nam, đặc biệt là báo mạng, dùng để chỉ một hiện tượng xã hội, theo

đó các cặp nam nữ về sống chung với nhau như vợ chồng, nhưng không
tổ chức hôn lễ cũng như đăng ký kết hôn. Các nguồn hàn lâm hơn (như
nghiên cứu khoa học, luật pháp...) thì sử dụng cụm từ có khái niệm tương

-

tự là Chung sống như vợ chồng phi hôn nhân.
Nguyên nhân xã hội: Do ảnh hưởng từ cách mạng tình dục thập niên 1970
tại phương Tây tràn vào, cùng sự thiếu kiến thức xã hội và định hướng
cho tương lai. Cách suy nghĩ mang tính trào lưu không thấy hợp thì chia

-

tay, không còn xem trọng việc hệ trọng cả đời là hôn nhân và gia đình.
Nguyên nhân gia đình: Do cha mẹ sống không hạnh phúc, cãi vã thường
xuyên, coi hôn nhân như một sự ràng buộc, cùm kẹp, hoặc chỉ như cơ hội
để người ta lợi dụng nhau. Mặt khác, có gia đình cha mẹ không quan tâm
đến đời sống và tình cảm của con mình, không động viên con cái sống

-

lành mạnh, chỉ phó mặc cho nhà trường.
Nguyên nhân bản thân: Do ảnh hưởng của "yêu nhanh sống gấp", một số
bạn trẻ quan niệm về tình yêu “rất hiện đại” hay còn gọi "tình yêu tốc
độ”, rằng yêu thì cần "hết mình". Họ bị thúc đẩy bởi nhu cầu tình dục cần
được thỏa mãn mà không cần phải suy tính cho tương lai. Họ thích một
cuộc sống hưởng thụ, không cần tôn trọng chuẩn mực đạo đức của cộng




đồng, không coi trọng giá trị của đời sống gia đình
Việc sống thử gia tăng là mối đe dọa tiềm ẩn đối với chất lượng và tính
ổn định của đời sống con cái trong các gia đình ngày nay".
16


Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
III.

Lớp: K12502

TRÁCH NHIỆM SINH VIÊN CẦN LÀM ĐỂ CŨNG CỐ VÀ
PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC



CỦA VIỆT NAM
Là sinh viên cần phải nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giữ gìn và
phát huy bản sắc dân tộc để có những biện pháp giữ gìn, củng cố và phát
huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình làm phong phú thêm nền văn hóa



dân tộc.
Nâng cao trách nhiệm trong việc bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc,



chống văn hóa ngoại lai…
Nhận thức đúng về các giá trị văn hóa dân tộc, tích cực tuyên truyền cho

mọi người dân hiểu tầm quan trọng của việc giữ gìn bản sắc văn hóa để



bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc không bị mai một.
Xây dựng các chuẩn mực giá trị đạo đức, nêu gương người tốt việc tốt,



lối sống đẹp.
Tích cực học tập, nghiên cứu về truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc



để có cái nhìn đúng đắn về văn hóa dân tộc.
Bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ Việt của dân tộc mình. Đi đôi với việc
sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thông, khuyến khích đồng bào các
dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết và sử dụng thành thạo, tiếng nói chữ
viết của dân tộc mình.

 Sinh viên cần tiếp thu toàn diện, nhưng có chọn lọc qua "màng lọc" bản

sắc văn hóa Việt Nam.
 Để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc thì

một trong những nhiệm vụ quan trọng là cần mở rộng và nâng cao
hiệu quả hợp tác quốc tế về văn hóa, đổi mới tăng cường việc giới thiệu
văn hóa, văn học nghệ thuật, đất nước con người Việt Nam với thế giới,
khuyến khích cộng đồng Việt Nam ở nước ngoài giữ gìn, quảng bá văn
hóa Việt Nam, tham gia tích cực vào xây dựng, phát triển văn hóa, giữ

gìn bản sắc dân tộc, góp phần xây dựng đất nước. Sinh viên chúng ta
17


Môn: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lớp: K12502

cũng có thể góp phần vào thực hiện việc trên với việc tích cực giới thiệu
những nét riêng độc đáo của Việt Nam đến cộng đồng nguời nước ngoài.

18



×