Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

trách nhiệm kỷ luật của cán bộ công chức theo luật cán bộ công chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.39 KB, 45 trang )


BÀI THUYẾT TRÌNH
MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH

TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THEO
LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC


DANH SÁCH NHĨM

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Đồn Thanh Hải
K125021779
Trần Thị Phương Thảo
K125021847
Nguyễn Thị Minh Thu
K125021854
Lê Thanh Thùy
K125021855
Huỳnh Nguyễn Lan Vy K125021879
Nguyễn Tôn Quỳnh Vy K125021880
Đỗ Trần Thảo Vy
K125021881


Lê Huyền Thư
K125022378


NỘI DUNG CHÍNH
Những khái niệm cơ bản
Hình thức kỷ luật CB, CC
Nguyên tắc xử lý kỷ luật
Các hành vi bị xử lý kỷ luật
Các trường hợp chưa xem xét kỷ luật đối với CBCC
Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm kỷ luật đối với CBCC
Thủ tục xử lý kỷ luật CBCC
Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật


I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN




Cán bộ: Là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp
huyện, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Công chức: Là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh,
trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị
sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật, làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị đã
được tuyển dụng.


I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN




Những điểm mới so với khái niệm cán bộ, công chức trong pháp lệnh về cán bộ công
chức:





Luật CBCC năm 2008 đã quy định tiêu chí phân định ai là cán bộ, ai là cơng chức.
Luật đã phân biệt rõ ràng, rành mạch giữa “cán bộ, công chức” với “viên chức”.
Xếp những người làm việc trong cơ quan hành chính địa phương là cơng chức, và
những người do bầu cử để lãnh đạo theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND, UBND;
Bí thư, phó Bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
xã, phường, thị trấn là cán bộ.


I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN



Trách nhiệm kỷ luật: là trách nhiệm pháp lý do cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền áp dụng đối với CB, CC vi phạm việc thưc hiện nghĩa vụ, những việc
CB, CC không được làm và vi phạm pháp luật bị tòa án tuyên là có tội hoặc cơ
quan có thẩm quyền kết luận bằng văn bản về hành vi VPPL
Những việc CC không được làm:
 Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao, gây bè phái, mất đoàn
kết, tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình cơng.
 Sử dụng tài sản của Nhà nước cộng sản Việt Nam và của nhân dân trái pháp

luật.
 Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn, sử dụng thông tin liên quan đến công
vụ để vụ lợi.


I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Phân biệt đối xử dân tộc, phân biệt nam nữ, thành phần xh, tín ngưỡng, tơn

giáo dưới mọi hình thức.
 Khơng được tiết lộ thơng tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi hình thức.
CB, CC làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì trong thời
hạn ít nhất là 05 năm, (kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thơi việc) khơng được
làm cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm
cho tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước hoặc liên doanh với nước ngồi.
 Khơng được làm những việc liên quan đến sx, kinh doanh, công tác nhân sự quy
định tại Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng
phí
 Những việc khác theo quy định của PL và của cơ quan có thẩm quyền.


I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN



Vi phạm kỷ luật: là những hành vi có lỗi,do cơng chức thực hiện được quy định từ điều 8 đến điều
20 luật CBCC.




Công chức vi phạm thì phải chịu trách nhiệm đối với việc mình đã thực hiện trong khi thi hành
cơng vụ.




Trường hợp vi phạm có dấu hiệu của tội phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trường hợp làm mất mát, hư hỏng trang thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của
Nhà nước thì phải bồi thường theo quy định của PL


I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN






Trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật trong khi thi hành công vụ mà gây thiệt hại
cho người khác thì phải hồn trả cho cơ quan, tổ chức đã bồi thường cho người bị thiệt
hại theo quy định của pháp luật.
Việc giáng chức, cách chức chỉ áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
Bên cạnh đó, Luật cịn quy định bổ sung về thời hiệu xử lý trách nhiệm người đứng đầu
trong xử lý kỷ luật công chức vi phạm, về tạm đình chỉ hoạt động cơng vụ và các quy định
khác liên quan đến công chức bị kỷ luật, việc chấm dứt hiệu lực của quyết định kỷ luật.


II/ HÌNH THỨC KỶ LUẬT CÁN BỘ, CƠNG CHỨC
1/ Các hình thức kỷ luật cơng chức:
Theo điều 8, khoản 1, Nghị định số 34/2011/NĐ-CP, thì các hình thức kỷ luật áp dụng đối

với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bao gồm:

KHIỂN TRÁCH

HẠ BẬC LƯƠNG

CẢNH CÁO

BUỘC THÔI VIỆC


II/ HÌNH THỨC KỶ LUẬT CÁN BỘ, CƠNG CHỨC

1/ Các hình thức kỷ luật cơng chức
Theo điều 8, khoản 2, Nghị định số 34/2011/NĐ-CP, thì các hình thức kỷ luật áp dụng đối
với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bao gồm:

Khiển trách

Cảnh cáo

Hạ bậc lương

Buộc thôi việc

Cách chức

Giáng chức



II/ HÌNH THỨC KỶ LUẬT CÁN BỘ, CƠNG CHỨC
2/ Các hình thức kỷ luật cán bộ
Theo điều 78, luật CBCC quy định cán bộ vi phạm quy định của luật này thì phải chịu một
trong những hình thức kỷ luật sau đây:



Khiển trách



Cảnh cáo



Cách chức



Bãi nhiệm


II/ HÌNH THỨC KỶ LUẬT CÁN BỘ, CƠNG CHỨC
3/ Áp dụng hình thức kỷ luật:
- Khiển trách ( Đ9 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP)
- Cảnh cáo ( Đ10 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP )
- Hạ bậc lương ( Đ11 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP)
- Giáng chức ( Đ12 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP)
- Cách chức ( Đ13 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP )
- Buộc thôi việc ( Đ14 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP )



III/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KỶ LUẬT

1/ Nội dung nguyên tắc:
Điều 2 NĐ số 34/2011/NĐ-CP về quy định xử lý kỷ luật
CBCC
2/ Thực tế triển khai:
 Mạnh tay xử lý cán bộ vi phạm
VD1: Quy định cấm cán bộ, công chức, viên chức cơ quan,
doanh nghiệp Nhà nước và lực lượng vũ trang trên địa bàn
hai tỉnh Thanh Hóa và Trà Vinh uống rượu bia trong giờ
hành chính và buổi trưa bắt đầu được thực hiện từ ngày
6/4/2013.


III/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KỶ LUẬT

2/ Thực tế triển khai:

Tỉnh sẽ "mạnh tay" xử lý CB, CC, viên chức sử dụng rượu bia trong giờ làm

việc, vào buổi trưa như: Xử lý kỷ luật sẽ được tiến hành trong vòng một
tháng kể từ ngày CB, CC bị phát hiện vi phạm. Nếu cá nhân vi phạm lần đầu
thì bị nhắc nhở, phê bình. Vi phạm lần thứ hai sẽ bị cắt thi đua và nếu vi
phạm lần thứ ba sẽ bị kỷ luật.
Người đứng đầu và đơn vị có cá nhân vi phạm cũng sẽ bị xử lý không xét thi
đua hoặc kỷ luật tùy theo mức độ. Trong đó UBND tỉnh Trà Vinh nói rõ các
hành vi bị cấm gồm: Uống rượu bia trong giờ hành chính; uống trong các bữa
ăn trưa của ngày làm việc; tiếp khách ở những nơi có tính chất nhạy cảm, có

dư luận xã hội không tốt...


III/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KỶ LUẬT
2/ Thực tế triển khai:
VD2: Trước tình trạng nhiều CB, CC đi trễ về sớm, không
đảm bảo kỷ luật cơ quan…, tỉnh Quảng Trị thực hiện chủ
trương ghi hình những cán bộ vi phạm để phát lên sóng Đài
phát thanh truyền hình tỉnh (QTV).


III/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KỶ LUẬT

2/ Thực tế triển khai:
Trước đó, ngày 10/1, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị ra Chỉ thị số 02/CT-UBND (gọi tắt là Chỉ thị 02)
về tăng cường công tác quản lý thời gian làm việc của công chức, viên chức nhà nước.
Theo ông Trần Hữu Anh - chánh thanh tra sở nội vụ tỉnh Quảng Trị, đa số CB, CC, viên chức của địa
phương chấp hành tốt Chỉ thị 02 của Chủ tịch UBND tỉnh, nhưng có một số người vẫn cố tình vi
phạm. Đặc biệt, ủng hộ cách làm của tỉnh, người dân khi phát hiện sai phạm đã báo cho đoàn kiểm tra
đến ghi hình…


III/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KỶ LUẬT

2/ Thực tế triển khai:
Trong thời gian sắp tới đoàn sẽ tiếp tục chú tâm đến việc kiểm tra cán bộ,
công chức, viên chức vi phạm các hành vi như: đi trễ, về sớm; uống cà phê,
chơi game trong giờ làm việc; ăn nhậu trong buổi trưa... Thêm vào đó, trước
thường kiểm tra vào buổi sáng nhưng nay sẽ kiểm tra cả ngày.
Việc kiểm tra sẽ chuyên nghiệp và bí mật tới mức, trước khi lên xe xuất phát,

các thành viên trong đoàn sẽ khơng được biết cơ quan, đơn vị nào mình sẽ đến
để tránh lộ thông tin.


III/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KỶ LUẬT
2/ Thực tế triển khai



Kiên quyết xử lý nếu có vi phạm
VD: Từ đầu năm đến nay, công tác kiểm tra công vụ tại Đồng Nai được
tăng cường đã phần nào chấn chỉnh được tình trạng CB, CC xao lãng
việc chấp hành các quy định liên quan đến kỷ luật, kỷ cương hành
chính, văn hóa giao tiếp trong q trình thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ.
Ơng Nguyễn Văn Thuộc, Phó giám đốc Sở Nội vụ, cho biết thực hiện
chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh, Sở Nội vụ đã thành lập tổ kiểm tra
công vụ ở các sở, ngành, địa phương trong toàn tỉnh. Điểm mới của các
đợt kiểm tra trong năm 2013 là CB, CC vi phạm khơng chỉ bị nhắc nhở,
mà cịn bị đề nghị xử lý đến nơi đến chốn.


III/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KỶ LUẬT

2/ Thực tế triển khai:
Từ đầu năm đến nay, Sở Nội vụ đã tổ chức 15 cuộc kiểm tra đột xuất việc thực hiện
quy tắc ứng xử, đạo đức, văn hóa giao tiếp trong thi hành công vụ của cán bộ, công
chức ở 2 đơn vị cấp tỉnh, 38 phịng ban chun mơn cấp huyện và 22 xã, phường thuộc
9/11 huyện. Phần lớn các đơn vị đều có vi phạm về: giờ giấc làm việc, không đeo thẻ
công chức, vắng mặt không lý do... Đặc biệt, Sở Nội vụ đã đề nghị thủ trưởng các đơn
vị xử lý kỷ luật 7 công chức sử dụng rượu bia trong giờ làm việc, giờ nghỉ trưa. Các

công chức bị đề nghị xử lý kỷ luật thuộc các huyện: Thống Nhất, Tân Phú, Cẩm Mỹ,
Định Quán và Sở Tư pháp.


III/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KỶ LUẬT

2/ Thực tế triển khai
 Một số hạn chế:
Xử lý tham nhũng: Lạm dụng kỷ luật
hành chính :
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cho
biết, cử tri cho rằng, tình hình tham nhũng
vẫn diễn biến phức tạp, chưa có dấu hiệu
giảm. Các biện pháp phịng ngừa tham
nhũng nhiều nơi thực hiện cịn hình thức,
hiệu quả thấp.


III/ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KỶ LUẬT

2/ Thực tế triển khai
 Một số hạn chế:
Việc xử lý hành vi tham nhũng có biểu hiện nương nhẹ, vẫn cịn tình trạng lạm dụng xử lý
kỷ luật hành chính để khơng khởi tố vụ án, đình chỉ vụ án, bị can, bỏ lọt tội phạm”, ơng
Nhân nêu tiếng nói của cử tri phản ánh đến Quốc hội.
“Thực tế cho thấy, mặc dù đã triển khai nhiều biện pháp phòng ngừa song tham nhũng vẫn
chưa có dấu hiệu giảm mà ngày càng tinh vi, xảo quyệt hơn. Một số biện pháp còn chậm
được triển khai hoặc hiệu quả chưa cao, như thủ tục hành chính vẫn rườm rà, tạo điều kiện
cho cán bộ, công chức lợi dụng để nhũng nhiễu, gây phiền hà, để địi hối lộ”, ơng Nguyễn

Văn Hiện phát biểu.


IV/ CÁC HÀNH VI BỊ XỬ LÝ KỈ LUẬT:

1/ Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của CB, CC đạo đức và văn hóa giao tiếp của CC trong
thi hành công vụ; những việc CC không được làm quy định tại Luật CB, CC



Dưới góc độ pháp lý, nghĩa vụ của CB, CC được hiểu là bổn phận phải thực hiện hoặc không
được thực hiện một việc hay một hành vi nào đó => vừa để CC rèn luyện, phấn đấu, vừa là cơ
sở để cơ quan quản lý kiểm tra, giám sát, đánh giá


IV/ CÁC HÀNH VI BỊ XỬ LÝ KỈ LUẬT:

Luật CB, CC quy định xử lý kỉ luật đối với vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của CB, CC

1

2

3



Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của CB, CC đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân




Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của CB, CC trong thi hành cơng vụ



Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của CB, CC là người đứng đầu


×