Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

nhân tố kinh tế phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.84 KB, 5 trang )

1. Tiêu dùng cá nhân:
Tiêu dùng tiếp tục là nhân tố cơ bản duy trì tốc độ tăng trưởng
Mặc dù theo đà công nghiệp hóa, tỷ trọng tích luỹ trong tổng cầu (tổng
cầu gồm tiêu dùng cuối cùng, tích luỹ tài sản và xuất khẩu) có xu hướng tăng lên
nhưng tiêu dùng vẫn luôn luôn là thành phần quan trọng nhất trong tổng cầu vì
nó chiếm tỷ trọng cao nhất; đến nay vẫn hơn 70% GDP trong khi tích lũy chỉ
chiếm khoảng 28%.
Chính sách mở rộng - thắt chặt cầu liên tiếp được áp dụng luân phiên với
quy mô ngày càng lớn từ năm 2006 đến 2012, làm cho tỷ lệ tăng trưởng kinh tế
và lạm phát đều biến động khá mạnh. Tuy nhiên từ năm 2013, đặc biệt năm
2014, điều hành chính sách của Chính phủ đã có bước thay đổi ngoạn mục và
khá quyết liệt.
Dữ liệu về tiêu dùng chứa các tín hiệu hỗn hợp. Dựa theo thống kê chính
thức, cầu tiêu dùng có dấu hiệu đi lên khỏi trạng thái trì trệ nhất vào năm 2011.
Khối lượng hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng năm 2014 tăng 6,3%, còn chi tiêu
GDP cho tiêu dùng cuối cùng tăng 6,2%.
2. Chi tiêu của chính phủ:
Bảng 2: Thu chi và cân đối ngân sách nhà nước (tỷ đồng)
Năm
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014

Tổng thu
Tổng thu


279,472
315,915
430,549
454,786
588,428
721,804
743,190
790,800
814,100

Tốc độ tăng
_
13.04%
36.29%
5.63%
29.39%
22.67%
2.96%
6.41%
2.95%

Tổng chi
Tổng chi
308,058
399,402
494,600
584,695
648,833
706,428
905,790

968,500
986,200

Tốc độ tăng
_
29.65%
23.84%
18.22%
10.97%
8.88%
28.22%
8.88%
-1.79%

(Nguồn : Tổng cục thống kê)


Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2014 ước
tính đạt 814,1 nghìn tỷ đồng, bằng 104% dự toán năm.
Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2014 ước
tính đạt 968,5 nghìn tỷ đồng, bằng 96,2% dự toán năm.
Nhận xét:
3. Chi cho đầu tư:
Đầu tư vừa là nhân tố cung, vừa là nhân tố cầu, và cũng là nhân tố chính
tạo ra tốc độ tăng trưởng khá cao của nền kinh tế nước ta trong nhiều năm qua
nhờ tỷ lệ đầu tư trên GDP đã tăng lên rất nhanh và liên tục đứng ở mức rất cao.
Việc phát triển kinh tế thị trường và đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa đã tạo ra
nhiều cơ hội đầu tư mới, khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước bỏ
vốn ra làm giàu, đóng góp vào quá trình phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên,
thực tế cũng cho thấy một khi vốn đầu tư đã trở nên quá dồi dào thì hiệu quả sử

dụng vốn sẽ giảm xuống, tất yếu dẫn tới việc phải điều chỉnh lại chiến lược đầu
tư.
Sau một số năm triển khai đầu tư ồ ạt (2006-2010) dẫn tới hai cuộc khủng
hoảng lạm phát lớn 2008 và 2011 (xem đồ thị 6), từ năm 2011, tỷ trọng vốn đầu
tư toàn xã hội trên GDP đã giảm rất nhanh và liên tục; từ mức 42,7% năm 2007
và 38,5% năm 2010 xuống chỉ còn 3406% năm 2011 và ổn định khoảng 30,531% năm 2013-2014, thấp nhất kể từ năm 2000. Nếu giữ ổn định được tỷ lệ đầu
tư này dài hạn đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì chắc chắn tốc độ
tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế sẽ cao hơn đáng kể.

Bảng 3.1:Cơ cấu đầu tư so với GDP giai đoạn 2007-2014 ( %)
200

200

200

201

7

8

9

0

2011

201


201

2

3

2014


Đầu tư/GDP
Tăng

trưởng

GDP

42.7

38.2

39.2

38.5

34.6

33.5

30.4


31

8.46

6.31

5.32

6.78

5.89

5.25

5.42

5.98

(Nguồn : Tổng cục thống kê)
Điểm sáng chủ yếu về đầu tư năm 2014 là tỷ trọng vốn đầu từ khu vực
kinh tế ngoài nhà nước đã phục hồi trở lại sau hai năm giảm liên tiếp, trong khi
tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực nhà nước sau hai năm tăng liên tiếp đã bắt đầu
giảm xuống. Tình hình này đối ngược với năm 2013. Tỷ trọng vốn đầu tư của
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài năm 2014 tiếp tục ổn định khoảng 22% trong
tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội. Riêng trong khu vực kinh tế nhà nước,
chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn đầu tư tiếp tục theo hướng hiệu quả hơn, tức là
giảm tỷ trọng vốn tín dụng ưu đãi nhà nước và vốn của các doanh nghiệp nhà
nước; đồng thời tăng tỷ trọng nguồn vốn ngân sách để đầu tư phát triển kết cấu
hạ tầng kinh tế xã hội và thực hiện chiến lược xóa đói giảm nghèo.
Bảng 3.2: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế (%)

Tổng số

Kinh

tếKinh

tế

ngoàiKhu vực có vốn

Nhà nước

nhà nước

đầu tư nước ngoài

2005

100,0

47,1

38,0

14,9

2006

100,0


45,7

38,1

16,2

2007

100,0

37,2

38,5

24,3

2008

100,0

33,9

35,2

30,9

2009

100,0


40,5

33,9

25,6

2010

100,0

38,1

36,1

25,8

2011

100,0

37,0

38,5

24,5

2012

100,0


40,3

38,1

21,6

2013

100,0

40,4

37,6

22,0

2014

100,0

39.9

38,4

21,7
(Nguồn : Tổng cục thống kê)


Điểm yếu nổi bật về đầu tư năm 2014 là thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài. Trong năm có 1588 dự án được cấp phép mới với số vốn đăng ký

đạt 15,6 tỷ USD, tăng 24,5% về số dự án và tăng 9,6% về vốn so với năm
2013. Đồng thời có 594 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký bổ
sung gần 4,6 tỷ USD vốn đầu tư. Như vậy tổng vốn đăng ký của các dự án
cấp mới và vốn cấp bổ sung đạt 20,3 tỷ USD, giảm 6,5% so với năm 2013.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện năm 2014 ước tính đạt 12,4 tỷ
USD, chỉ tăng 7,4% so với năm 2013. Như vậy so với năm 2013, hiệu quả
công tác thu hút đầu tư nước ngoài đã giảm sút.
4. Hoạt động xuất nhập khẩu
Xuất khẩu vẫn giữ vai trò quan trọng đối với tăng trưởng trong khi cán
cân thương mại bắt đầu thặng dư đáng kể
Cũng như đầu tư, xuất khẩu đã trở thành một trong những nhân tố quan
trọng nhất tạo ra bước phát triển kinh tế nhanh trong thời kỳ đổi mới. Đặc biệt,
sau khi Việt Nam ký Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và tiếp đó trở thành thành
viên đầy đủ của WTO, điều kiện trao đổi thương mại, thu hút đầu tư thuận lợi hơn
rất nhiều so với trước; tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu đều tăng lên rất mạnh,
khoảng 25% mỗi năm. Đến nay kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu đều đã tương
đương với 80%GDP toàn nền kinh tế, phản ảnh vị thế rất quan trọng đối với tăng
trưởng chung.

Bảng 4: Họat động xuất nhập khẩu hàng hóa (triệu USD)
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Cán cân
Kim
Tốc độTỷ trọngKim
Tốc độTỷ trọng soxuất nhập
ngạch
(%)
so GDPngạch
(%)

GDP (%)
khẩu


(%)
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014

39826,2
48561,4
62685,1
57096,3
72236,7
96905,7
114529,2
132032,9
150042,0

22,7
21,9
29,1
-8,9
26,5

34,2
18,2
15,3
13,6

57,2
65,3
72,7
73,8
77,1
80,4

44891,1
62764,7
80713,8
69948,8
84838,6
106749,8
113780,4
132032,6
148058,0

22,1
39,8
28,6
-13,3
21,3
25,8
6,6
16,0

12,1

70,1
76,6
80,1
73,3
77,1
79,3

-5064,9
-14203,3
-18028,7
-12852,5
-12601,9
-9844,1
748,8
0,3
1984

(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Điểm son đáng chú ý nhất trong 5 năm gần đây là kim ngạch xuất khẩu
thường xuyên tăng nhanh hơn kim ngạch nhập khẩu, dẫn tới từ năm 2012 đến
nay nền kinh tế luôn trong tình trạng xuất siêu. Đặc biệt năm 2014 đã xuất siêu
tới xấp xỉ 2 tỷ USD, một hiện tượng chưa từng có từ trước tới nay. Điều này
phản ánh một xu hướng phát triển tích cực, cần tiếp tục phát huy tiến tới liên tục
xuất siêu đảm bảo có đủ nguồn thu ngoại tệ trả các khoản nợ nước ngoài vay từ
nhiều năm trước.
Tính chung cả năm 2014, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 150 tỷ USD,
tăng 13,6% so với năm 2013 nhưng nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì chỉ tăng
9,1%.

Về nhập khẩu hàng hóa, tổng kim ngạch năm 2014 đạt 148 tỷ USD, tăng
12,1% so với năm trước.



×