Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề cương ôn tập môn GIAO TIẾP KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.12 KB, 13 trang )

PHO TO NGÂN SƠN - CỔNG PHỤ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

ĐỀ CƯƠNG GIAO TIẾP KINH DOANH

Mục Lục

1

1

PHO TO NGÂN SƠN


PHO TO NGÂN SƠN - CỔNG PHỤ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Câu 1: Phân tích Khái niệm giao tiếp kinh doanh. Nếu VD minh họa
-Khái niệm giao tiếp kinh doanh: GTKD là loại giao tiếp nghề nghiệp, nghề kinh
doanh, mang những đặc trưng cụ thể của nghề nghiệp. Là quá trình tiếp xúc
giữa con người với con người trong phạm vi là môi trường kinh doanh. Qua
đó, con người trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, tư tưởng,ảnh hưởng
qua lại lẫn nhau, sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ nhằm thực
hiện những mục đích kinh doanh nhất định
Giao tiếp kinh doanh là giao tiếp quảng bá sản phẩm, dịch vụ, tổ chức, thiết lập
các mối quan hệ kinh doanh giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất, giải quyết
các vấn đề pháp lý nhằm đạt được lợi ích cho doanh nghiệp.
- Phân tích: Giao tiếp KD gồm : Quảng bá, thiết lập mối quan hệ, giải quyết vấn đề
va nhằm đạt được lợi ích cuối cùng.
+ Quảng bá sản phẩm, dịch vụ như thông qua ti vi, đài, báo, hội chợ, mạng xa
hội…. Đề có nhiều người biết đến sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, tạo
chỗ đứng cho doanh nghiệp trong lòng khách hàng
+ Tổ chức thiết lập mối quan hệ giữa người tiêu dùng với nhà sản xuất, nhà sản


xuất với các nhà sản xuất, phân phối…. Giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được
tâm lý của khách hàng hoặc đối tác một cách sâu sắc và giúp công tý có thể
thay đổi hoặc cải thiện sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu .Sự tương tác với
khách hàng là cơ sở để doanh nghiệp hiểu và nắm bắt thị trường. Khi đội ngũ
quản lý có sự hiểu biết tốt nhất về thị trường và đọc được tâm lý người tiêu
dùng thì các sản phẩm đến với khách hàng sẽ trở nên dễ dàng hơn.
+ Giải quyết các vấn đề pháp lý với pháp luật: Một doanh nghiệp hoạt động đúng
theo pháp luật sẽ tạo được hình ảnh tốt đối với khách hàng và đối tác, đem lại
nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.
Tất cả nhằm thực hiện những mục đích kinh doanh nhất định để đem lại lợi ích cho
doanh nghiệp.

2

2

PHO TO NGÂN SƠN


PHO TO NGÂN SƠN - CỔNG PHỤ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Câu 2: Trình bày các nguyên tắc của giao tiếp kinh doanh:
1. Tạo được sự tín nhiệm và hướng đến mối quan tâm của đối phương:
+ Mức độ quan trọng của sự tín nhiệm trong hoạt động kinh doanh:
* Trong giao tiếp kinh doanh phải tạo ra được sự tín nhiệm như 1 phẩm chất
của nghề nghiệp. Sự tín nhiệm tạo nền tảng cho lòng tin lẫn nhau khi giao
tiếp. Sự tín nhiệm góp phần thể hiện sự tôn trọng đối tượng giao tiếp
+ Tâp trung vào những mối quan tâm của đối phương:
* Tạo ra những thiện cảm ban đầu * Thiết lập được mối quan hệ
* Giành được sự chú ý của đối phương * Bước đầu hoạt động.

2.Cung cấp thông tin chính xác và có trách nhiệm
+ Chính xác, trung thực+ Kịp thời, đúng lúc+ Cung cấp thông tin phải có
thiện chý
3. Tôn trọng sự khác biệt
+ Tạo điều kiện và cơ hội cho đối phương bày tỏ quan niệm kể cả trong
trường hợp có những khác biệt và bất đồng.
4.Tôn trọng các quy phạm xa hội: ( Văn hóa, truyền thống, phong tục, tín ngưỡng)
Hiều, biết, tôn trọng và vận dụng hợp lý
5.Làm chủ bản thân:
+ Hiểu được cảm xúc của bản thân mình + Làm chủ hành vi của mình trước
những tình huống nhạy cảm + Điều khiển hành vi lời nói theo hướng thiện ý
6.Tuân thủ luật pháp:
+ Chấp hành pháp luật + Phục tùng các quy định của tổ chức cơ quan
7.Tạo dựng lòng tin:
+ Trong sử dụng ngôn ngữ: Văn phong chuẩn mực; Ngôn ngữ diễn đạt dễ
hiểu ; Nội dung thông tin đảm bảo sự nhất quán
+ Trong sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: Cử chỉ tác phong đàng hoàng,
đúng mực ; Tôn trọng các quy tắc ứng xử ở những nền văn hóa khác nhau.
8.Đảm bảo bí mật thông tin:
+Không tiết lộ những thông tin có thể gây bất lợi cho cá nhân hoặc tổ chức.
+ Tuân thủ các quy định của pháp luật trong việc cung cấp, khai thác và chi se
thông tin
9.Sử dụng thông tin:
+ Sử dụng thông tin một cách có trách nhiệm.
+ Lưu ý khi sử dụng những thông tin cụ thể dẫn đến sự xung đội hay bất
3

PHO TO NGÂN SƠN

3



PHO TO NGÂN SƠN - CỔNG PHỤ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
đồng.
+ Không dùng thông tin để trục lợi cá nhân hoặc có thể gây tổn hại cho người
khác.
10. Không nhận quà biếu, tiền biếu từ những mối quan hệ thuộc chuyên môn.
11. Không bảo lanh cho những việc nằm ngoài thẩm quyền của mình
12. Trung thực với người khác và trung thực với chính mình.
Câu 3: Khái niệm của kỹ năng lắng nghe, trình bày các lợi ích của kỹ năng
lắng nghe
- Nghe là một quá trình thu nhận thông tin qua thính giác
-Lắng nghe là một quá trình thu nhận thông tin qua thính giác và có trạng thái chú
ý làm nền.
- Kĩ năng lắng nghe là vận dụng tri thức, kinh nghiệm về quá trình giao tiếp trong
việc sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ đề thu thập thông tin chính xác đầy
đủ để đạt được những mục tiêu nhất định.
- Sự khác nhau giữ nghe và lắng nghe:
Nghe
- Nghe là một hành vi tự nhiên thuộc
về sinh lý của con người.
-Có thể nghe mọi âm thanh miễn là
cơ quan thính giác của ta bình
thường
-Chỉ sử dụng cơ quan thính giác
-Thụ động

Lắng nghe
- Lắng nghe là một hành vi xa hội thể
hiện đặc trưng XH của con người

đòi hỏi rèn luyện trong quá trình
sống.
- Lắng nghe phải đi từ những âm
thanh và đưa nó trở nên có ý nghĩa
nhất định nào đó đối với chủ thể.
- Phối hợp cơ quan thính giác và có
sự tham gia của ý thức cùng sự
luyện tập các kỹ năng
- Chủ động và tích cực

- Vai trò của lắng nghe:
+ Giúp quá trình nhận thức thông tin đầy đủ và chính xác.
+ Thỏa mãn nhu cầu của người mới
+ Tạo được bầu không khí tích cực trong giao tiếp.
+ Tránh được những lỗi lầm có thể xảy ra
+ Giúp giải quyết được nhiều vấn đề khác nhau
4

PHO TO NGÂN SƠN

4


PHO TO NGÂN SƠN - CỔNG PHỤ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
+ Đạt được những mục đích giao tiếp
+ Hiểu được lẫn nhau
+ Cải thiện và phái triển mối quan hệ.

















Đối với đối tác:
Thỏa man nhu cầu của đối tác.
Thu thập được nhiều thông tin hơn.
Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác.
Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn.
Giúp cho người khác có được sự lắng nghe có hiệu quả.
Lắng nghe giúp cho chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề
Đối với nội bộ doanh nghiệp:
Mệnh lệnh, chỉ thị từ trên xuống và những ý kiến đóng góp từ dưới lên được
tiếp thu một cách đầy đủ và chính xác, giúp nhà quản trị và nhân viên hoàn
thành tốt hơn công việc của mình, hạn chế được những lỗi hoặc những thông
tin bị bỏ sót.
Cải thiện mối quan hệ giữa nhà quản trị với nhân viên, hạn chế những xung
đột không cần thiết.
Dựa vào những thông tin phản hồi từ quần chúng, nhà quản trị đánh giá được
mức độ chính xác và hợp lý những quyết định do mình đưa ra.
Các ý tưởng sáng tạo ở nhân viên sẽ nảy sinh nhiều hơn từ những cuộc giao

tiếp với những nhà quản trị biết lắng nghe. Ngược lại khi lắng nghe nhân viên
góp ý kiến, ở nhà quản trị sẽ nảy sinh ra những ý tưởng mới giúp giải quyết
vấn đề một cách tốt hơn.
Biết nghe hiểu có hiệu quả, bạn sẽ hạn chế những yếu tố nhiễu do tin đồn tạo
nên.

Câu 4: Khái niệm giao tiếp phi ngôn ngữ, các phương tiện giao tiếp phi ngôn
ngữ
- Giao tiếp bằng cơ thể hay còn gọi là giao tiếp phi ngôn ngữ là sử dụng nét mặt,
cử chỉ, điệu bộ , trang phục , hoàn cảnh giao tiếp làm phương tiện giao tiếp.
- Có 2 loại là :
 Hữu thanh ( Giọng nói: chất giọng, âm lượng, độ cao; tiếng thở dài, kêu la..)
5

5

PHO TO NGÂN SƠN


PHO TO NGÂN SƠN - CỔNG PHỤ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


Vô Thanh : ( Dáng điệu, trang phục, mặt, mắt, tay, động chạm, chuyển động,
giọng nói, mùi, khoảng cách)

Phân tích giao tiếp phi ngôn ngữ
Giao tiếp phi ngôn ngữ thường xuất hiện theo tình huống, vì vậy, cần căn cứ
vào tình huống cụ thể để xác định ý nghĩa của mỗi cử động, thái độ, tư thế con
người.
Giao tiếp phi ngôn ngữ được chia làm 7 loại chính:


Cử động cơ thể: gồm các cử động của tay, đầu, bàn chân, chân, tư thế,
chuyển động của mắt và ve mặt. Tư thế là cách con người đứng, dựa về phía trước
hoặc ngả về phía sau.

6

6

PHO TO NGÂN SƠN


PHO TO NGÂN SƠN - CỔNG PHỤ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Đặc điểm cơ thể: hình dạng cơ thể, sức hút chung, cân nặng, tóc, màu da.
Những ấn tượng và hình ảnh ban đầu đối với người khác thường liên quan một
cách vô thức với kinh nghiệm cũ về những người có đặc điểm cơ thể tương tự.


Hành vi đụng chạm: gõ đầu, đánh, ôm, bắt tay.



Đặc điểm giọng nói


Khoảng cách giao tiếp: Khoảng cách giao tiếp phụ thuộc vào giới tính, tình
huống, vị trí, văn hóa.



Trang phục (quần áo, nước hoa, son, kính)


Yếu tố môi trường: môi trường thuận lợi giúp quá trình giao tiếp hiệu quả,
môi trường không thuận lợi có thể gây nhiễu và tiếng ồn cho quá trình giao tiếp.

Nét mặt: Biểu lộ thái độ cảm xúc của con người, các công trình nghiên cứu
thống nhất rằng nét mặt của con người biểu lộ 6 cảm xúc: Vui mừng, buồn, ngạc
nhiên, tức giận, sợ hãi, ghê tởm. Ngoài ra, nét mặt còn cho ta biết về cá tính của
con người.

Nụ cười: Trong giao tiếp, người ta có thể dùng nụ cười để biểu lộ tình cảm,
thái độ của mình. Con người có bao nhiêu kiểu cười thì có bấy nhiêu cá tính. Do
đó, trong giao tiếp ta phải biết tinh nhạy quan sát nụ cười của đối tượng giao tiếp.

Ánh mắt: Nó phản ánh trạng thái cảm xúc, bộc lộ tình cảm, tâm trạng và
ước nguyện của con người. Trong giao tiếp, nó phụ thuộc vào vị trí xã hội của mỗi
bên.

Các cử chỉ: Gồm các chuyển động của đầu, bàn tay, cánh tay… vận động
của chúng có ý nghĩa nhất định trong giao tiếp
Cử chỉ: Những cử chỉ khi giao tiếp thường thấy là:
+ Các chuyển động của đầu: Gật đầu, lắc đầu, hất đầu…
+ Các chuyển động của tay: Chào, khua tay, vố tay…
+ Các chuyển động của chây: Dậm chân, rung đùi…
Các cử chỉ có ý nghĩa nhất định trong giao tiếp:
+ Chuyển động của đầu cho ta biết họ đồng ý hay không đồng ý

7


7

PHO TO NGÂN SƠN


PHO TO NGÂN SƠN - CỔNG PHỤ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
+ Cử chỉ của bàn tay là mời mời, lời từ chối, sự chống đối hay cầu xin… Người ta
cũng có thể dùng cử chỉ để điều khiển việc giao tiếp, chẳng hạn cử chỉ của tay
nhắc người đối thoại nói nhah, chậm hay dừng lại.
Một số cử chỉ của tay, chân thường dùng là:
+ Khi giao tiếp bàn tay tạo hình chóp nón: Biểu hiện sự tự tin
+ Xoa lòng bàn tay: nóng ruột, đang chờ đón sự thắng lợi.
+ Cho tay vào miệng: cần sự động viên, đang lúng túng.
+ Lấy tay che miệng: có điều muốn dấu hoặc nói dối.
+ Ngon tay đan vào nhau: Buồn chán, bế tắc, muốn dấu thái độ tiêu cực của bản
thân
+ Dậm chân thể hiện sự tức giận.

Tư thế: Nó liên quan mật thiết với vai trò vị trí xã hội của cá nhân, thông
thường một các vô thức nó bộc lộ cương vị xã hội mà cá nhân đảm nhận.
- Tư thế cũng là một phương tiện giao tiếp cần thiết, nó có liên quan đến vai trò, vị
trí xã hội của cá nhân:
+ Tư thế ngồi thoải mái, đầu hơi ngả về phía sau là tư thế của người lãnh đạo.
+ Tư thế ngồi hơi cúi về phía trước, lắng nghe là tư thế của người phcụ tùng, của
nhân viên cấp dưới.
+ Tư thế ngồi gác chân lên nhau, khoanh tay trước ngực: là tư thế của người sẵn
sàng nói chuyện.
+ Tư thế khởi động: Muốn kết thúc cuộc tiếp xúc, không muốn nói chuyện nữa.
+ Tư thế lóng ngóng, vụng về: Thể hiện sự lúng túng, thiếu tự tin.


Diện mạo: Là những đặc điểm tự nhiên ít thay đổi như: Dáng người, màu
da và những đặc điểm thay đổi được như tóc, râu, trang điểm trang sức.

8

8

PHO TO NGÂN SƠN


PHO TO NGÂN SƠN - CỔNG PHỤ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Câu 5: Phân tích các bước thực hiện kỹ năng thuyết trình.
1. Chuẩn bị thuyết trình
- Đánh giá đúng bản thân: có am hiểu về vấn đề hay k, có đầy đủ thông tin
hay k, người thuyết trình có xứng với địa vị mà họ đang tham gia hay k, cần
chú ý đến uy tín địa vị của người đó.
- Tìm hiểu người nghe: lấy người nghe làm trung tâm
- Xác định mục đích của bài thuyết trình: thỏa man đc điều gì ở người
nghe,mức độ thành công của bài thuyết trình.
- Chuẩn bị bài thuyết trình: làm đề cương, viết ra giấy dẫn chứng số liệu minh
họa. bài thuyết trình cần có 3 phần:
 Phần mở: là quy luật khi chúng ta mới bắt đầu vào vấn đề thì sự tập trung
chú ý là rất cao sau đó giảm xuống do đó chúng ta cần phải có sự dẫn dắt ở
phần mở đầu này để thu hút sự chú ý
 Nội dung: cần sắp xếp nội dung hợp lí logic phải có phần nối, bài nói chuyện
k nên nói chung chung mà phải có ví dụ cụ thể. Có thể cho them câu chuyển
hài.
 Phần kết: quy luật của phần kết là lúc người nghe lại tập trung chú ý chúng
ta đưa ra lời kết luận, chúc mừng.

2. Tiến hành bài thuyết trình
- Tạo ấn tượng ban đầu tốt trong những giây phút đầu tiên muốn vậy bạn cần:
 Ăn mặc nghiêm túc lịch sự phù hợp với tính chất bài thuyết trình
 Dáng đi đàng hoàng tự tin k quá vội va, k quá thong thả, k nên đi lại quá
nhiều, k nên bỏ tay túi quần.
 Nhìn vào mắt người nghe nhưng k nhìn kỹ vào 1 ai đó ánh mắt nhẹ nhàng
tôn trọng quan tâm
 Nên kết hợp với các phương tiện phi ngôn ngữ: cử chỉ, nét mặt, động tác.
 Khi bắt đầu nói chuyện nên giới thiệu sơ lược về bản thân, giọng nói có ngữ
điệu lúc bổng lúc trầm.
 Nói to rõ ràng đủ cho người người xa nhất có thể nghe thấy
3. Kết thúc bài thuyết trình
- Nên kết thúc 1 cách hợp lý , sau đó k nên tiếp tục phân tích dung các từ có ý
phân tích. Lúc đó nên lập tức đưa ra những lời kêu gọi. nếu có điều kiện về
thời gian ta nên giải đáp những ý kiến những câu hỏi của người nghe.

9

9

PHO TO NGÂN SƠN


PHO TO NGÂN SƠN - CỔNG PHỤ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Câu 6: Khái niêm xung đột?
Xung đột là sựu khác biệt ( quan điểm, mục đích, động cơ) giữa các thành viên
trong quá trình thực hiện hoạt động của nhóm.





Xung đột nảy sinh trong quá trình các thành viên hoạt động cùng nhau
Xung đột nảy sinh có sự bất đồng khác biệt
Xung đột là 1 hiện tượng tâm lý.

Câu 7: Phân tích các nguyên nhân của xung đột.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến xung đột, các nguyên nhân có thể như sau:
-

Tập thể chưa phát triển hoàn chỉnh, tổ chức k chặt chẽ, kỷ luật lao động chưa
tốt, chưa có sự phân công và phân nhiệm rõ ràng.
Tập thể có các nhóm k chính thức, các thủ lĩnh tiêu cực, các cá nhân cực
đoan hoặc nhiều người dễ bị kích động thúc đẩy.
Điều kiện hoạt động gặp khó khan khách quan như thiếu nguyên liệu thiếu
phương tiện kỹ thuật hàng hóa ế thừa nhân công thiếu việc làm
Các thành viên thiếu sự hiểu biết, sự hòa hợp cần thiết do sự khác biệt về
tuổi tác trình độ kinh nghiệm cá tính cách ứng xử giao tiếp…
Không công bằng trong đai ngộ và đối xử.
Phong cách lanh đạo k phù hợp chưa có sự chan hòa thống nhất trong ban
lanh đạo.

Câu 8: Các phương pháp giải quyết xung đột.

-

Phương pháp áp chế: là phương thức dành thắng lợi cho 1 phía, đa số dung
sức mạnh của mình để áp đảo thiểu số.
Ưu điểm: giải quyết trong tình huống nhảy cảm nhanh, k cần khiến người
lanh đạo mâu thuẫn trực diện.

Nhược điểm: xung đột thực tế k đc giải quyết mà chỉ tạm thời k đc bộc lộ

10

10

PHO TO NGÂN SƠN


PHO TO NGÂN SƠN - CỔNG PHỤ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-

-

-

-

Phương pháp thỏa hiệp: là phương pháp mỗi bên từ bỏ nhân nhượng cái gì
đó để đem lại bình yên trong tập thể. Phương pháp này thường sự dụng khi
trong tập thể mâu thuẫn nảy sinh do bất đồng về lợi ích
Ưu điểm: sự dụng khi có xung đột về lợi ích, 2 bên từ bỏ hay nhân nhượng
lợi ích -> chia se
Nhược điểm: chỉ giải quyết tạm thời.
Phương pháp thống nhất: là phương pháp tốt nhất và làm vừa lòng nhất, để
chấm dứt mâu thuẫn. phương pháp này dựa trên tiền đề là sự khác biệt đều
có giá trị tượng trưng cho phần đóng góp cụ thể riêng biệt giữa các thành
viên có thể gánh vác cho sự phát triển chung của nhóm.
Ưu điểm: áp dụng xung đột về nhận thức quan điểm
Nhược điểm: thời gian giải quyết lâu

Biện pháp thuyết phục: thông qua việc bồi dưỡng ý thức mỗi bên làm cho họ
nhận thức thấy đc tác hại của xung đột do họ gây ra đối với tập thể và mọi
người, trên cơ sở đó thay đổi quan niệm cũng như hành vi của mình trong
quan hệ với bên kia và đối với quan hệ trong tập thể tạo bầu không khí làm
việc hợp tác than thiện.
Biện pháp hành chính: thường đc tiến hành sau khi các biện pháp khác đa
thực hiện nhưng k có kết quả, hoặc xét thấy k thể áp dụng các biện pháp
khác.

Câu 9: Khái niệm kỹ năng thương lượng, các chiến lược thương lượng.
• Khái niệm
- Thương lượng là quá trình thực hiện bởi hai hay nhiều ( người, bên, công ty,
tổ chức, nhóm xa hội) nhằm cố gắng thảo luận để đạt được sự thống nhất
chung. Giá trị của thương lượng đem lại sự thống nhất phát triển lâu dài
• Các chiến lược
- Chiến lược thống nhất: các bên hợp tác tránh xung đột lợi ích đạt kết quả cao
nhất. đề ra những giải pháp về cách thức sản xuất và dịch vụ để thỏa man
phía bên kia. Phương pháp này hài lòng đc các bên, khá bền vững.
- Chiến lược độc lập: các bên k hợp tác mà tìm cách đạt đc sự tối đa phía bên
kia nhằm áp đặt giải pháp của mình. Thuyết phục và sự dụng tối đa hoàn
cảnh.
- Các chiến lược: win – win Lose-win Lose-Lose Win - Lose

11

11

PHO TO NGÂN SƠN



PHO TO NGÂN SƠN - CỔNG PHỤ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Câu 10: Khái niệm kỹ năng viết, các tính chất thể hiện kỹ năng viết
• Khái niệm.
- Kỹ năng viết là một hình thức giao tiếp giữa con người với con người sự
dụng phương tiện ngôn ngữ viết nhằm thực hiện mục đích nhất định.
- Các hình thức: hợp đồng, báo cáo, đơn từ, thư tín….
• Các tính chất.
Đối tượng và định dạng.
-

Xác định ai là người đọc( xếp, nhân viên dưới quyền, bạn hàng)
Hình thức văn bản( thư ngỏ, báo cáo đơn xin hợp đồng)
Định dạng văn bản.

Cấu thành và phong cách
-

Bắt đầu bằng người đọc( đặt mình vào vị trí của người đọc)
Phác thảo trc( xác định các bược cần thực hiện chia nhỏ để quản lý thông
tin)
Sự dụng AIDN( gây chú ý- tạo hứng khởi-gieo khát khao và hành động )
Đồng cảm(tôn trọng người đọc)
Sự dụng tam giác hung biện( thông tin rõ ràng, hợp lý mạch lạc)
Xác định chủ đề chính
Sự dụng từ ngữ đơn giản tránh sự dụng các từ khó hiểu từ cổ thuật ngữ khoa
học tiếng địa phương

Cơ cấu tổ chức
-


Bảo đảm sự than thiện
Sự dụng các tiêu đề, phân nhóm, điểm nhấn, và đánh số thứ tự để chia nhỏ
văn bản thành từng đoạn văn ngắn
Trong email nên sự dụng các tiêu đề ngắn
Sự dụng them đồ thị biểu đồ để chia nhỏ văn bản và dễ dàng hơn khi tiếp
nhận thông tin
Tránh các lỗi ngữ pháp câu từ
Đọc và sửa lại trc khi phát hành or gửi đi.

Kết cấu 1 bài viết
-

Phần mở: nêu vấn đề, xác định rõ mục đích, lí do viết bài
Phần thân: trình bày, giải quyết
Phần kết:

12

12

PHO TO NGÂN SƠN


PHO TO NGÂN SƠN - CỔNG PHỤ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Nguyên tắc 7c (clear-rõ ràng, concise-ngắn gọn, correct-chính xác, complete-hoàn
chỉnh, consistency-hàm ý, courteous-lịch sự, cautious-cận trọng)
.

13


13

PHO TO NGÂN SƠN



×