Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Phương Hướng Hoàn Thiện Chính Sách Đầu Tư Vốn Vào Nông Nghiệp Và Nông Thôn Việt Nam Năm 2001-2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.64 KB, 37 trang )

Lời nói đầu

Hơn 10 năm qua, đặc biệt là từ sau Đại hội VI (1986) của Đảng cuộc đổi mới
kinh tế Hơn 10 năm qua, nhất là từ sau Đại hội VI (1986) của Đảng cuộc đổi mới kinh
tế bắt đầu có những chuyển biến tích cực, nền nông nghiệpViệt Nam đạt đợc những bớc tiến rõ rệt .Tình hình sản xuất lơng thực thực phẩm phát triển khá , đáp ứng đợc
nhu cầu trong nớc , có dự trữ và xuất khẩu góp phần ổn định đời sống của nhân dân và
cải thiện đời sống của nhân dân và cải thiện cán cân xuất nhập khẩu .
Đó là kết quả tổng hợp của việc cải tiến tổ .Tuy nhiên , do những đièu kiện tự
nhiên khắc nghiệt ở nhiều vùng tình hình dân số tăng nhanh , mật độ lại không dồng
đều , cùng với những khó khăn , nền kinh tế chậm phát triển , cha ổn định , hệ thống
tổ chức sản xuất và quản lý còn thiếu đồng bộ , một số chính sách và cơ cấu đầu t cho
nông nghiệp và nông thôn cha phù hợp , kém hiệu quả , do vậy nền kinh tế nói chung
vẫn cha phát triển , cha toàn diện và cha chắc chắn .
Để thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế đến năm 2010 đặc biệt là kế
hoạch 5 năm 2001- 2005 của đất nớc nói chung đối với nông nghiệp và nông thôn
nói riêng thì cần phải hoàn thiện và đổi cơ chế quản lý , chính sách đầu t , cơ cấu đầu
t trong nông nghiệp nông thôn. Đầu t vào lĩnh vực nào , tỷ lệ là bao nhiêu , huy động
vốn ở từ đâu... là những vấn đề cần phải quan tâm giải quyết.
Trên cơ sở những kiến thức đã học và nhờ hớng dẫn của thầy cô giáo , em đã xây
dựng và hoàn thành đề án môn học : Phơng hớng hoàn thiện chính sách đầu t vốn
vào nông nghiệp và nông thôn Việt Nam năm 2001-2005 với mục tiêu là :
- Nâng cao hiểu biết về sự tác động của việc đầu t vốn vào phát triển kinh tế xã
hội ở nông thôn Việt nam .
-Đánh giá kết quả , hạn chế từ đó đề xuất một số ý kiến của mình đối với việc
hoàn thiện chính sách đầu t vốn phát triển nông nghiệp và nông thôn.

1


Chơng I :Cơ sở lý luận và phơng pháp luận của việc
đầu t cho phát triển nông nghiệp nông thôn .


I-Vị trí , vai trò và đặc điểm của nông nghiệp và nông thôn .
1-Đặc điểm của nông nghiệp và nông thôn .
Nông nghiệp nông thôn là một lĩnh vực rất phức tạp , nông thôn trải trên một
địa bàn rộng lớn với tất cả tính đa dạng phong phú của nó , gắn liền với đặc tính xã
hội , nhân văn và tính lịch sử nhất định . Dân c nông thôn gắn liền với nông nghiệp
một nghành sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên môi trờng và gặp nhiều rủi ro , nhất là
đối với nớc mà nền kinh tế cha phát triển , khoa học kỹ thuật còn lạc hậu . Trừ các nớc công nghiệp phát triển , đại bộ phận các nớc đang phát triển và kém phát triển đều
có trên 80% dân số và trên 70% lao động xã hội tập trung ở nông thôn với sản xuất
nông nghiệp là chủ yếu . Ngời nông dân với hộ gia đình của họ vừa là ngời chủ vừa là
ngời lao động chính trong sản xuất nông nghiệp . Họ sản xuất sản phẩm trớc hết là để
nuôi sống họ và gia đình họ nếu có d thừa thì mới để trao đổi buôn bán.
Đối với nông nghiệp nớc ta ngoài những đặc điểm chung nói trên thì nông
nghiệp và nông thôn nớc ta còn có những đặc điểm riêng do vị trí địa lý , điều kiện tự
nhiên và lịch sử tạo nên nh sau:
-

Nớc ta nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa , địa hình trải dài theo hớng Bắc_

Nam , phần lớn là đồi núi , có 3 mặt tiếp giáp biển do đó có thảm động thực vật phong
phú đa dạng nhiều loại có giá trị kinh tế lớn cho phép góp phần phát triển nền nông
nghiệp đa dạng và có thể thực hiện chuyên canh nhiều lọai cây con . Mặc dù vậy hiện
nay trong nông nghiệp sản xuất lơng thực chủ yếu là cây lúa nớc nhng ít tập trung vào
việc áp dụng khoa học kỹ thuật cơ giới hoá hiện đại hoá vào sản xuất nông nghiệp còn
yếu kém và nhiều bất cập . Việc phát triển các cây công nghiệp còn thiếu tính chiến lợc và qui hoạch không rõ ràng nên năng suất vaf hiệu quả thấp , cha ổn định trong khi
đó sản xuất chăn nuôi mới ở giai đoạn đầu .
-Diện tích nớc ta ít nhng dân số không ngừng tăng lên làm cho khả năng mở
rộng qui mô sản xuất nông nghiệp bị hạn chế .

2



Trên đây là những đặc điểm cơ bản nhất để từ những đặc điểm này ta có những
chính sách , những biện pháp nhằm thực hện CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn nớc
ta theo hớng phát triển bền vững và hiệu quả cao.
2-Vai trò, vị trí của sản xuất nông nghiệp và nông thôn trong nền kinh tế
quốc dân .
Một là :nông nghiệp nông thôn là nguồn cung cấp lơng thực , thực phẩm và
nguyên liệu cho công nghiệp và các nghành công nghiệp chế biến khác . Qui mô và
tốc độ tăng trởng công nghiệp chế biến phụ thuộc rất lớn vào qui môvà tốc độ phát
triển của nông nghiệp . Tuy nhiên do công nghiệp chế biến của Việt Nam cha đạt đến
trình độ của nh các nớc phát triển trên thế giới nên nông sản , nguyên liệu vẫn phải
xuất khẩu thô với giá trị thấp . Trong tơng lai , cùng với quá trình CNH-HĐH xu hớng
xúât khẩu nguyên liệu ,nông sản sơ chế đợc khắc phục và thay vào đó là xuất khẩu
sản phẩm tinh chế chứa đựng yếu tố khoa học kỹ thuật cao khi đó vai trò cuả nông
nghiệp trong việc cung cấp lơng thực ,thực phẩm và nguyên liệu cho quá trình CNHHĐH nền kinh tế đợc nâng cao.
Hai là : nông nghiệp nông thôn nớc ta là một thị trờng rộng lớn với lợng dân số
khoảng trên 70 triệu dân là một tiềm năng phát triển rất cao sức mua của ngời dân ở
khu vực nông thôn có vai trò rất quan trọng đôi khi nó quyết định quy mô và tốc độ
tăng trởng của sản xuất công nghiệp và dịch vụ sức mua sản phẩm công nghiệp va
dịch vụ phụ thuộc vào thu nhập của sản xuất nông nghiệp .Khi thu nhập của ngời
nông dân cao thì sức mua tăng và ngợc lại .
Ba là : nông nghiệp nông thôn là nơi cung cấp một nguồn nhân lực cho các
ngành khác .Các học thuyết và thực tế đã chứng tỏ rằng :quá trình phát triển kinh tế
theo hớng CNH-HĐH đều phải gắn liền với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao
động từ nông thôn ra thành thị , từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ .Quá
trình phát triển kinh tế hiện nay không đòi hỏi tăng nhanh số lợng lao động vào các
hoạt động sản xuất công nghiệp nhng nó đòi hỏi nhiều vào các hoạt động dịch vụ hỗ
trợ nh vận chuyển, đóng gói , thông tin , tiếp thị , ngân hàng , môi trờng , điện nớc ,

3



du lịch... Khi các hoạt động này phát triển nhanh cả về số lợng và chất lợng thì nó đòi
hỏi một lợng lao động bổ sung lớn từ lĩnh vực nông nghiệp .
Bốn là :nông nghiệp nông thôn Việt nam đã đóng góp một phần quan trọng
trong quá trình tích luỹ vốn cho CNH-HĐH đất nớc . Trong nhiều năm trứơc đây
nông nghiệp đã tạo ra trên 10% thu nhập quốc dân sản xuất và hiện nay là nghành tạo
ra gần 30% GDP và hơn 45% giá trị xuất khẩu của cả nớc , đó là cha kể các sản phẩm
lấy nguyên liệu từ sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp và thuỷ sản là chủ yếu . Nông
nghiệp phát triển mạnh , nông sản hàng hoá nhiều về số lợng, đa dạng về chủng loại
và tốt về chất lợng đã là tiền đề quan trọng trong việc phát triểnkinh tế quốc dân .
Tích luỹ từ nông nghiệp tuy không lớn về tỷ lệ nhng lại diễn ra trên phạm vi rộng lớn :
hơn 10 triệu hô nông dân , do đó nguồn vốn từ nông nghiệp là không nhỏ , năm 1992
khoảng 600 nghìn tỷ đồng , bình quân mỗi hộ là 0,5 triệu , năm 1997 tăng gấp đôi và
năm 1998 đạt khoảng 13500 tỷ đồng .
Năm là :bên cạnh đó trong điều kiện nền kinh tế xuất phát điểm thấp, sản xuất
công nghiệp và dịch vụ cha phát triển ,80% dân c vẫn lấy nông nghiệp làm nghề chính
và thu nhập chủ yếu thì xuất khẩu nông sản chiếm vị trí cực kỳ quan trọng tạo ra
nguồn ngoại tệ mạnh để nhập khẩu máy móc thiết bị và công nghệ tiến hành phục vụ
cho quá trình phát triển đất nớc .
Biểu 1: vị trí của nông nghiệp trng xuất khẩu những năm qua.
( đơn vị triệu $)

91 92 93 94 95 96 97 98
+Tổng giá trị xuất2404 2087 2580 2958 3893 5449 7256 8900 9300
khẩu cả nớc
+Nông lâm- thuỷ1149 1089 1276 1444 1905 2521 3069 3400 3497
sản
+ Tỷ trọng(%)
47,7 32,7 43,5 48,4 48,1 46,3 24,3 38,2 37,6

Nguồn:thực trạng CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn Việt Nam
NXB Thống kê-HN năm 1998 trang 83

4


Khác với mặt hàng xuất khẩu khác nh dầu thô , than đá ... trong công nghiệp
khai thác , ở đó hầu hết các sản phẩm sản xuất để xuất khẩu chỉ chiếm tỷ trọng lớn
còn hàng nông sản xuất khẩu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ vì nó là phần d thừa sau khi đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc về lơng thực thực phẩm . Điều này cũng làm tăng vai
trò , vị trí của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân nói chung và xuất khẩu nói
riêng . Hàng hoá nông sản xuất khẩu không chỉ làm tăng giá trị ngoại tệ mà còn có ý
nghĩa quan trọng trong việc tạo thêm công ăn việc làm trong nớc thông qua các hoạt
động thu gom , vận chuyển , phân loại , chế biến nông sản ở các vùng , địa phơng thúc
đẩy công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển ở nông thôn và thành thị , chuyển
dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ , giảm tỷ
trong nông nghiệp tạo ra những tiền đề để phát triển công nghiệp và dịch vụ trên địa
bàn nông thôn và các vùng sản xuất nguyên liệu tập trung , thay đổi phơng thức cach
tác của ngời nông dân , nâng cao dân trí và tay nghề cho đông đảo lao động trong
nông nghệp .
II - Các chính sách trong nông nghiệp và vai trò của chính sách vốn đối với
nông nghiệp và nông thôn.
1- Các chính sách cơ bản trong nông nghiệp .
Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nôngnghiệp và nông thôn nớc ta
theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội VI , VII đợc cụ thể hoá bằng Nghị quyết 10
của bộ chính trị và Nghị quyết Trung ơng 5 khoá VII đó là xác định hớng chiến lợc
cho sự phát triển nông nghiệp và nông thôn nớc ta . Trên cơ sở đó Nhà nớc đã ban
hành nhiều văn bản và chính sách cụ thể để thực hiện mục tiêu chiến lợc cuả Đảng đã
đề ra .
Các chính sách nông nghiệp đã tạo ra môi trờng thuận lợi cho sản xuất nông

nghiệp phát triển , đời sống kinh tế xã hội nông thôn phát triển theo hớng tốt hơn. Có
thể nêu một số chính sách cơ bản sau đây :
-Trớc hết là chính sách ruộng đất : Luật đất đai năm 1993 đợc coi là một trong
những chính sách lớn tạo cơ sở tiền đề và là trung tâm của mọi vấn đề trong việc giải
quyết những nhiệm vụ cơ bản của nông thôn . Kèm theo luật đất đai là những qui định

5


về sử dụng đất đai và một số văn bản khác có liên quan đã có tác dụng to lớn làm cải
biến nền nông nghiệp nớc ta . Luật đất đai khẳng định đất đai thuộc quyền sở hữu
toàn dân do Nhà nớc quản lý , còn việc sử dụng đất đai do luật qui định . Nhà nớc
giao cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định trong thời gian lâu dài .
Luật cũng qui định những ngời sử dụng đất có quyền chuyển nhợng , cho thuê, thế
chấp , thừa kế và bồi thờng thiệt hại trờng hợp thu hồi đất . Các chủ sử dụng đất đai đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dàI ,có thể tự mình sắp xếp , bố trí đất
đai phù hợp để sản xuất những sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao.
Có thể nói các quyền qui định trong luật đất đai năm 1993 là cơ sở pháp lý đồng
thời là cơ sở để cho việc thực hiện sự chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hớng mở
rộng và tăng diện tích trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao để mở rộng thị tr ờng
trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài trên cơ sở một nền nôgn nghiệp thâm canh và
ứng dụng rộng rãI tiến bộ kỹ thuật .
- Chính sách thị trờng và giá cả : Nét nổi bật của chính sách thỉ trờng và giá cả là
tự do lu thông háng hoá trong thị trờng nội địa và mở rộng trao đổi ra nớc ngoài bằng
việc mở rộng đổi mới chính sách giá cả chính sách tự do lu thông trao đổi hàng hoá
giữa các vùng cùng với các thành phần tham gia vào lu thông đã tạo nên một thị trờng
thống nhất trong cả nớc tạo đIều kiện cho các vùng phát huy đợc lợi thế của mình để
sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.
- Chính sách xuất nhập khẩu : Đặc biệt chính sách xuất nhập khẩu nông sản đã
có tác dụng mạnh mẽ đến việc khuyến khích phát triển sản xuất các loạI sản phẩm
xuất khẩu đa nền nông nghiệp nớc ta tham gia vào thị trờng thế giới . Chinh sách giá

cả theo hớng giá cả vật t theo hớng vật t nông sản trong nớc thực hiện theo giá thị trờng . Nhờ đó đã có tác dụng bình ổn giá , đặc biệt là giá cả lơng thực . Các tỷ giá giữa
hàng nông sản và hàng công nghiệp giữa hàng t liệu sản xuất với giá hàng nông sản
đã có tác động nh là tín hiệu giúp cho nhân dân hớng vào việc sản xuất các sản phẩm
có lợi hơn đối với họ .
Ngoài ra còn có các chinh sách khác nh chính sách thuế , tín dụng , vốn khuyến
nông cũng đã có tác động nhất định góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát
triển và đổi mới bộ mặt nông thôn nớc ta .

6


2 - Vai trò của chính sách vốn đối với nông nghiệp và nông thôn nớc ta .
@ Khái niệm vốn đầu t: Vốn đầu t là chi phí bù đắp hao mòn và tăng thêm khối
lợng tài sản mới nhằm phục hồi năng lực sản xuất và tạo ra năng lực sản xuất mới.
Bao gồm:
+ Vốn đầu t cho tài sản sản xuất
+ Vốn đầu t cho tài sản phi sản xuất
@ Mối quan hệ giữa vốn đấu t với tăng trởng và phát triển kinh tế .
Học thuyết kinh tế hiện đại đã nghiên cứu và giải đáp thành công mối quan hệ
giữa đầu t và phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nông thôn nói riêng. đầu t là
chìa khoá trong chiến lợc và kế hoạch phát triển đã đợc cụ thể hoá trong mối tơng
quan giữa tăng trởng vốn đầu t với tăng trởng GNP hoặc GDP . Điều đó chứng tỏ rằng
một nền kinh tế muốn giữ đợc tốc độ tăng trởng GDP ổn định thì phải giữ đợc tốc độ
tăng trởng vốn đầu t thoả đáng .
Harrod- Domar đa ra mối quan hệ giữa đầu t và tăng trởng theo công thức :g =
s/ k
Trong đó : g_ là tốc độ tăng trởng
s_ là tỷ lệ tiết kiệm
k_ là hệ số gia tăng vôn sản lợng
Cơ chế tác động của vốn đầu t với tăng trởng kinh tế đợc ông giảI thích nh sau:

Khi đầu t tăng sẽ tăng khả năng mua sắm làm cho làm cho đờng tổng cầu(AD) của
nền kinh tế dịch chuyển sang phảI phía trên (AD1) kéo theo mức sản lợng đầu ra tăng
từ Y0 đến Y1

Krishna cũng lập luận nh sau: tỷ lệ đầu t cần thiết cho nông nghiệp trong tổng số
đầu t có thể tính bằng công thức sau:

7


I= g.k.r/s
Trong đó :
I _là tỷ lệ đầu t cho nông nghiệp
g _là tốc độ tăng trởng của nông
nghiệp.
k _là tỷ số giữa vốn đầu t và sản lợng
tăng thêm của nông nghiệp
r_ là phần của nông nghiệp trong GDP
s_là tỷ số giữa đầu t và thu nhập quốc dân
Dựa vào công thức này và các giá trị tin cậy của các biến số có liên quan ta có
thể tính đợc tỷ lệ đầu t cần thiết cho nông nghiệp , nếu muốn đạt tốc độ tăng trởng
hoặc tính đợc tỷ lệ đóng góp vào GDP
Thực tế của các nớc Châu á đã chứng minh lý thuyết trên . Cách đây vàI ba thập
kỷ Châu á không đợc biết đến với vùng có t cách là vùng có kinh tế phát triển . Nhng
sự phát triển của cách mạng KHCN và mở rộng giao lu kinh tế đã làm thay đổi dần bộ
mặt của một số nớc và lãnh thổ . Cơn lốc của sự tăng trởng kinh tế của các nớc phát
triển đã tràn đến Châu á để tìm thị trờng mới và từ đó Châu á mới bắt đầu đợc biết đến
nh một vùng kinh tế mới .Khi nền kinh tế thế giới dao động ở tốc độ tăng trởng 3-5%
mỗi năm thì các nớc đang phát triển nh Đài Loan , Hàn Quốc , Hồng không , từ điểm
xuất phát thấp , tài nguyên nghèo nàn , thị trờng nội điạ nhỏ bé đã trở thành những nớc công nghiệp mới xuất phát từ nông nghiệp . Đặc trng của các quốc gia này là quá

trình CNH diễn ra nhanh chóng làm thay đổi cơ cấu kinh tế từ nông - công nghiệp
sang công nghiệp dịch vụ nông nghiệp và đến năm1992 GNP bình quân đầu ngời của Hồng không đã đạt tới 16.250 $ ;Singapo là 15.200$ ;Đài Loan là 11.230$ Hàn
Quốc là 6.625$ . sở Dĩ đạt đợc sự phát trển thần kỳ đó là vì các quốc gia này đã khai
thác một cách tối đa mọi lợi thế so sánh và một chiến lợc đầu t cao đợc thực hiện
trong những năm đầu công nghiệp hoá có nớc đạt 40% GDP nh Singapo còn lại là trên
30% GDP.

8


III - Sự cần thiết phải đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn.
1- Để tiếp tục tăng trởng kinh tế.
Từ sau khi công cuộc cải cách kinh tế vào đầu thập kỷ 80 cho đến nay Việt Nam
đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể về phát triển và tăng trởng kinh tế. Từ năm 1988 đến
1997 GDP tính chung hàng năm tăng thực sự từ 8 10%. ở giai đoạn này nghàmh
công nghiệp tăng trởng nhanh hơn các nghành khác trong nền kinh tế , hàng năm
GDP tăng từ 12-14% .
Sự chuyển đổi kinh tế đầy ấn tợng này diễn ra trong khuôn khổ kinh tế vĩ mô.
Nó đã kiềm chế đợc mức siêu lạm phát và đến năm1997 chỉ còn mức 3,6%.Bằng
chứng rõ ràng nhất về hiệu quả của công cuộc cải cách là trong nông nghiệp một khu
vực cho đến nay hàng năm tăng trởng từ 4-5% : đây chính là kết quả của cải cách
chính sách kinh tế mang định hớng thị trờng , kể cả việc giao quyền sử dụng đất cho
các hộ nông dân là tự do hoá thị trờng. Điều này dẫn đến sự tăng trởng về xuất khẩu
gạo, cà phê và các nông sản khác nh hạt đIều , cao su , thuỷ sản . Vào những năm trớc
cải cách Việt Nam phảI nhập trên 1 triệu tấn gạo hàng năm và tình trạng suy ding dỡng lan tràn .Sau cải cách nền sản xuất gạo đã tăng trởng đáng kể . hiện nay Việt Nam
là nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai sau Thái Lan với khả năng xuất khẩu là 3,5 triệu
tấn năm1998 . Tuy rằng nền kinh tế VIệt Nam đã có tỷ lệ tăng trởng và phát triển cao
thậm chí so ngay với tiêu chuẩn Đông á trớc khủng hoảng , nhng vẫn có đIểm đáng lo
ngại về mô hình và chất lợng phát triển. Mối quan tâm trớc hết là công ăn việc làm do
sự tăng trởng tạo ra còn hạn chế , đồng thời cũng có những dấu hiệu cho thấy rằng sự

tăng trởng này cha mang lại lợi ích cho số đông dân chúng , vì vẫn còn những bằng
chứng của sự đói nghèo kinh niên, đặc biệt là ở các vùng nông thôn và vùng cao.
Những xu thế này cho thấy cần phải có sự tiếp tục cải thiện chính sách, cá thiết chế
hiện hành đồng thời phải có những thay đổi về các chơng trình đầu t công cộng và
tăng cờng khả năng thực thi những chơng trình đó.
2- Vẫn còn tồn tại tình trạng đói nghèo trong nông thôn
Mặc dù làn sóng tăng trởng đầu tiên sau cải cách thất sự gây ấn tợng nhng Việt
Nam vẫn còn là một trong những nớc nghèo đói thế giới . Xuất phát từ một nền tảng

9


thấp hơn tại thời đIểm bắt đầu quá trình cải cách , thu nhập đầu ngời tăng tới khoảng
300$. Mặc dù có mức độ đói nghèo đã giảm đáng kể nhng một nửa dân số vẫn bị
chính thức xếp vào loại nghèo . 90% ngời nghèo nằm trong con số 3/4 dân số sống ở
vùng nông thôn, chứng tỏ xoá đói giảm nghèo vẫn cha cân đối .
ở nông thôn , hầu hết ngời dân Việt Nam sống phụ thuộc vào nông nghiệp ,lâm
nghiệp và ng nghiệp . Tỷ lệ đói nghèo thờng cao hơn , trong nhóm ngời chỉ sống bằng
nông nghiệp thuần tuý so với nhóm ngời có nhiều nguồn thu nhập khác nhau . Tình
trạng đói nghèo đặc biệt căng thẳng trong nhóm ngời dân tộc thiểu sốvà những nhóm
ngời sống ở vùng sâu , vùng đồi núi ví dụ nh vùng cao phía bắc và vùng bắc trung bộ .
ở những nơi đó chất lợng đất thấp và ít có cơ hội kiếm sống bằng nguồn khác ngoài
nông nghiệp . Dân tộc thiểu số chiếm khoảng 13% tổng dân số nhng theo ớc tính họ
chiếm tới 20% số dân đói nghèo.
3- Do chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị vẫn tăng .
Mặc dù tỷ lệ nghèo tuyệt đối đang giảm xuống nhng tình trạng đói nghèo vẫn
tiếp tục tăng ở nông thôn nhiều hơn đô thị và sự chênh lệch thu nhập giữa hai vùng
dân số này cũng nh giữa vùng cao và vùng đồng bằng dờng nh liên tục tăng. Những
con số thống kê của Chính phủ cho thấy sự khác biệt giữa 20% ngời có thu nhập cao
nhất và 20% ngời có thu nhập thấp nhất tăng cao hơn . Năm 1995 thu nhập của 20%

ngời có thhu nhập cao nhất lớn hơn 6,8 lần thu nhập của 20% ngời có thu nhập thấp
nhất . Nhng đến năm 1997 sự chênh lệch này lên tới 7,3 lần .
4- Do chênh lệch cơ hội đầu t giữa nông thôn và thành thị .
Một vấn đề nữa cần quan tâm trong qúa trình phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta là
sự chênh lệch cơ hội đâù t giữa thành thị và nông thôn . Do kết cấu hạ tầng cơ sở tơng
đối thuận lợi hơn so với nông thôn nên năng suất lao động ở khu vực công nghiệp ,
dịch vụ cao hơn dẫn đến cơ hội đầu t và tỷ suất lợi nhuận ở khu vực sản xuất công
nghiệp và dịch vụ cao hơn đáng kể so với khu vực sản xuất nông nghiệp . Theo qui
luật hoạt động của thị trờng , vốn đầu t sẽ đợc tập trung và dần dịch chuyển sang khu
vực sản xuất có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Nh vậy khu vực sản xuất nông nghiệp vốn
đã rất thiếu vốn đầu t nay lại có nguy cơ bị thu hút sang các ngành ,lĩnh vực kinh tế

10


khác . Chính vì vậy việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cho ngành
nông nghiệp sẽ gặp khó khăn , trở ngại . Do đó , đòi hỏi chúng ta thực hiện những giải
pháp khuyến khích thích hợp nhằm làm tăng tính hấp dẫn của môi trờng đầu t , tạo
điều kiện thuận lợi cho sản xuất , kinh doanh . Để tăng tỷ suất lợi nhuận của ngành
nông nghiệp , các hộ nông dân cần khắc phục tình trạng giao cấp cầm chừng , quan
tâm đến việc áp dụng tiến bộ KHKT , nâng cao năng suất lao động . Điều quan trọng
là bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phảI bảo đảm diện tích gieo trồng lơng thực , thực phẩm
tránh ảnh hởng xấu đến chính sách an toàn lơng thực và phát triển kinh tế nông thôn
ngày nay.

11


Chơng II Thực trạng chính sách vốn đối với nông
nghiệp và nông thôn Việt Nam trong thời gian qua .

I -Đặc điểm của đầu t vốn cho nông nghiệp và nông thôn ở nớc ta .
@ Cần một lợng vốn đầu t lớn : nông nghiệp và nông thôn nớc ta còn nghèo ,
các hộ nông dân chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp nên thu nhập đầu ngời thấp . Nh
vậy với mức thu nhập thấp , khả năng tích luỹ trong nội bộ nông thôn không lớn , nội
lực cha đủ để họ thoát khỏi đói nghèo . Vì thế nông dân nớc ta , kể cả hộ giàu và hộ
nghèo đang cần một lợng vốn lớn để phát trển sản xuất mở rộng ngành nghề dịch vụ.
@ Chiụ sự rủi ro cao: Nh ta đã biết sản xuất nông nghiệp còn lệ thuộc nhiều
vào đIều kiện tự nhiên . Nhất là gần đây môi trờng sinh thái đang xấu đi , điều kiện
thiên nhiên lại càng khắc nghiệt hơn làm cho kết quả hoạt động sản xuất nông nghiệp
bấp bênh với những tổn thất khó lờng trớc . Việc cung ứng vốn cho nông dân vay khả
năng thu hồi vốn trong điều kiện có thiên tai xảy ra cũng gặp nhiều khó khăn và có tỷ
lệ rủi ro cao .
@ Vốn gắn liền với chu kỳ cây trồng vật: Chu kỳ sản xuất cây trồng, vật nuôi
khá phức tạp. Tuỳ từng loại cây trồng vật nuôi mà chu kỳ sản xuất dài ngắn khác
nhau. Nói chung đối với nông nghiệp chu kỳ sản xuất ngắn nhất củng phải 3 tháng
mới kết thúc. Những cây dài ngày nh cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả , thời gian
kiến thiết cơ bản dài, chu kỳ kinh tế hàng chục năm. Vì thế chính sách đầu t vốn và
cung ứng phải phù hợp với từng loại cây trồng vật nuôi.
II- Các nguồn vốn có thể huy động để đầu t cho phát triển nông nghiệp và
nông thôn.
1- Nguồn từ ngân sách Nhà nớc.
Các cấp ngân sách trớc hết là ngân sách Trung ơng tiến đến là ngân sách các
tỉnh thành phố cần chủ đông cân đối bố trí một tỷ lệ nhất định trong tổng vốn đầu t
của ngân sách hàng năm để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp và

12


nông thôn.Nguồn vốn của ngân sách các cấp đợc thực hiện đầu t, cho vay thông qua
các kênh sau:

- Quỹ hổ trợ đầu quốc gia, Cục đầu t.
- Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, ngân hàng phát triển, ngan hàng chính sách:
Thông qua việc ngân sách Nhà nớc cấp bổ sung nguồn vốn điều lệ, ngân sách cho vay
để tạo thành nguồn vốn cho vay lại
-

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam, các ngân hàng th-

ơng mại khác chủ yếu là cho vay hình thành nguồn vốn của các ngân hàng này.
- Vốn ngân sách đối ứng cho thực hiện các dự án quốc tế.
- Cho vay tái cấp vốn của ngân hàng Nhà nớc cho các ngânhàng thơng mại qua
các chơng trình đầu t cụ thể.
2- Nguồn vốn huy động trong nớc thông qua các tổ chức tín dụng.
Do đặc điểm của nhu cầu vốn phát triển kinh tế xã hội, chủ yếu là vốn trung hạn
và dài hạn nên nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng củng là trung và dài hạn.
Việc huy động đợc thực hiện bằng hình thức phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân
hàng. Trái phiếu có thể phát hành trực tiếp và phát hành qua thị trờng chứng khoán, cả
trái phiếu thu bằng ngoại tệ và trái phiếu thu bằng nội tệ. Để có thể huy động đợc vón
thì lãi suất phát hành kỳ phiếu trái phiếu phải thể hiện sự hấp dẫn và có tính linh hoạt
cao, tức là trái phiếu có thể ghi danh hoặc vô danh, đợc phép chuyển nhợng, đem cầm
cố thế chấp. Đối với một số chơng trình dự án cụ thể đặc biệt có thể phát hành trái
phiếu Chính phủ ghi rõ mục đích đầu t cho chơng trình cụ thể do các tổ tín dụng làm
đại lý phát hành, giải ngân, thu nợ. Để hổ trợ cho huy động vốn trung và dài hạn thì
việc chú trọng thực hiện các hình thức huy động vốn truyền thống nh tiền gửi không
kỳ hạn,đặc biệt là cần phát triển và tổ chức huy động có hiệu quả, mang tính liên
nghành, tạo tính linh động cao của thị trờng vốn.
3 - Nguồn vốn từ nớc ngoài.
+ Nguồn vốn ODA, vay nợ Chính phủ: Cần phải chủ động xây dng các chơng
trình dự án hớng vào phát triển nông nghiệp và nông thôn.


13


+ Vốn tài trợ của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nh ADB, WB, IMF,
EEC: Sự chuyển hớng huy động của các tổ chức này hớng vào phát triển nông nghiệp
và nông thôn đang chuyển sang mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Hiện nay khâu quan
trọng vẫn là tổ chức xây dựng dự án và mục tiêu trên.
+ Nguồn vốn từ Việt kiều: Cần phải có chính sách cơ chế khuyến khích thu
hút vốn đầu t của ngời Việt nam ở nớc ngoàichuyển vào trong nớc nh: Thuế, cho thuê
đất, tỷ giá.
+ Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài: Đối với nguồn vốn này đầu t vào nông
nghiệp và nông thôn rất ít cho nên ta phải có hớng khuyến khích đầu t vào lĩnh vực
nông nghiệp và nông thôn.
+ Nguồn vốn vay thơng mại: Các ngân hàng TM trong nớc vay các ngân
hàng nớc ngoài để cho vay lại đầu t cho lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.
+ Nguồn vốn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ đầu t để thực hiện mục tiêu
xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trờng, hỗ trợ nâng cao sức khoẻ và năng lực phụ nữ.
+ Các nguồn vốn khác nh viện trợ không hoàn lại.

14


III- Thực trạng chính sách đầu t vốn cho nông nghiệp và phát triển nông
thôn ở Việt nam trong thời gian qua.
1- Giai đoạn 1989-1994.
@ - Chính sách đầu t vốn từ ngân sách Nhà nớc.
Từ sau Nghị quyết 10 của bộ Chính trị 5/ 4 / 1988 nền kinh tế nớc ta từng bớc
chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Chính sách đầu t vốn đã thay
đổi, vốn bao cấp cho các doanh nghiệp quốc doanh giảm hẳn và chuyển những đầu t
đó sang hình thức tín dụng, vay vốn và phải trả lãi suất để tạo cho các doanh nghiệp

nhà nớc quan tâm đến việc sử dụng vố có hiệu quả.
Thực tế thời kỳ này vốn ngân sách dành cho khai hoang vẫn giữ tỷ lệ 5-7%, tỷ lệ
dành cho các nông trờng quốc doanh từ trên 40% của những năm 1986, 1987 giảm
xuống còn trên 10%. Đáng lu ý là vốn ngân sách tập trung đầu t cho hệ thống thuỷ
lợi-một bộ phận quan trọng của hệ thống kết cấu hạ tầng
Biểu 1 :Thực hiện vốn và cơ cấu vốn đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc trong
nghành nông nghiệp thời kỳ 1989-1993(theo giá hiện hành)
1989
số
tỷ

1990
số
tỷ

1991
số
tỷ

1992
số
Tỷ

1993
số
tỷ

Tổng số

lợng trọng lợng trọng lợng trọng lợng trọng lợng trọng

23825 100 409163 100 615400 100 839807 100 140000 100

I.Tồng trọt

43129 18,1

92396 22,6 189300 30,7 228069 27,2 314000 27,5

1.Khai hoang

12185 5,1

29473 7,2

2.Nông trờng

29016 12,2

55559 13,5 145500 23,6 90542 10,8

Cao su

6424 2,7

20780 5,1

60600 9,8

29970 3,6


Cà phê

5800 2,4

2599

0,6

16000 2,5

6992

0,8

Chè

629,8 0,3

906

0,2

19600 3,1

5851

0,7

37200 6,0


126654 15,1

QD
Trong đó:

15


3.Trạm trại KT

1927 0,8

7234

0,02 6660

1,0

II.Chăn nuôi

16054 6,7

16903 4,1

1.Chuồng trại

7288 3,0

4400


1,1

-

2.Trạm trại KT

8765 3,1

12503 3,7

400

III.Thuỷ lợi

17906875,2

299830 73,3 405000 65,8 581636 69,2 786000 69,0

14612261,3

244435 59,7 345000 56,1 438335 52,2

20700 3,4
-

10873 1,3
30102 3,6 40000 3,5
9505

1,1


0,06 20597 2,4

Trong đó
Thuỷ nông

Nhà nớc đã dành sốvốn lớn để thực hiện chơng trình 327 nhằm bảo vệ có hiệu quả
vốn rừng hiện có gắn với định c, định canh,phủ xanh đẩt trống đồi núi trọc , tăng khả
năng phòng hộ của rừng , tạo ra sản phẩm hàng hoá , giải quyết việc làm , góp phần
phân bố lại lao động dân c và củng cố an ninh quốc phòng . Triển khai thực hiện chơng trình 327 trong hai năm 1993, 1994 Nhà nớc đã đầu t 416 tỷ đồng trong đó đầu t
cho lâm nghiệp 291,2 tỷ đồng , cho vay 67,2 tỷ đồng,đã đầu t trực tiếp đến các hộ
nông dân 60 tổng số vốn đầu t . Bình quân một hộ năm 1993 đợc đầu t là 0,8-1,2 triệu
đồng, năm1994 từ 1,4-2 triệu đồng .
@ Chính sách đầu t từ tín dụng .
Cùng với sự đổi mới nền kinh tế , tổ chức ngân hàng đã có sự cải tổ . Bắt đầu thử
nghiệm mô hình hệ thống ngân hàng hai cấp : Ngân hàng Nhà nớc TW làm nhiện vụ
quản lý và các ngân hàng thơng mại với chức năng kinh doanh tiền tệ , trong đó có
ngân hàng phát triển nông thôn ( cuối năm1990 đổi thành ngân hàng Nông nghiệp
Việt nam ) .Trong thời gian này các hợp tác xã tín dụng ở cơ sở bị tê liệt hoàn toàn .
Hệ thống tín dụng ở nông thôn chủ yếu là hệ thống ngân hàng Nông nghiệp Việt nam.
Từ khi hộ gia đình đợc coi là đơn vị kinh doanh tự chủ nó đã trở thành đối tợng
khách hàng chủ yếu của tín dụng ngân hàng Nông nghiệp . Tuy vậy việc triển khai
cho vay tới hộ nông dân trong những năm 1989 -1990 vẫn đang tranh luận với những

16


ý kiến khác nhau . Một số ngời lo ngại rằng khi cho các hộ nông dân vay vốn sẽ dẫn
tới xu hớng phát triển TBCN ,về phía ngân hàng lo ngại việc thu hồi vốn và khả năng
hoàn trả của hộ nông dân.

Biểu:Kết quả cho vay thời kỳ 1990-1993
Đơn vị : tỷ đồng và %
D nợ đến Đến 31/12/1991 Đến 31/12/1992 Đến 31/12/1993
Doanh số D
Doanh số D
Doanh số D
62,9

cho vay Nợ
369,7 245

cho vay nợ
cho vay
2501
1430,8 2781,7

nợ
2479,3

100

100

100

100

100

56,7


358,3

143,9 2423,4

1363,9 2735,3

2384,3

90,1

96,9

99,5

96,9

95,3

99,7

98,3

Vay dài hạn

6,2

11,4

1,1


77,6

66,9

5,7

46,4

Tỷ trọng

9,9

3,1

0,5

3,1

4,7

1,7

3,8

1,1

18,7

14,9


442,8

263,6

444,2

442,8

2.Đồng bằng SCL 11,4

122,8

80,3

736,,0

434,8

791,4

704,9

3.Duyên hải MT

50,8

29,9

287,0


165,5

338,,0

238,0

38,8

25,0

249,8

126,9

262,8

202,4

19,7

71,5

45,7

404,1

241,2

477,7


428,3

5.Trung du miền11,0

60,2

43,0

285,0

145,8

302,0

305,3

6,8

6,2

95,4

53,0

165,6

112,6

Tổng số


100

100

Trong đó
Vay ngắn hạn
Tỷ trọng

Theo các vùng
1Đồng bằng SH

4,3

4.Miền Đông nam13,8
bộ
núi

1,6

6.Khu 4 cũ
7.Tây nguyên
Ngân hàng Nông nghiệp đã thực hiện một số mô hình tín dụng và phơng
thức chuyển tải vốn xuống các vùng nông thôn với các đối tợng là hộ giàu , nghèo và

17


trung bình . Có hai phơng thức cho vay tới hộ gia đình gồm cho vay trực tiếp và cho
vay thông qua các tổ chức kinh tế tài chính trung gian ,cụ thể là :

+ Cho vay qua các tổ chức liên doanh , liên đới , tổ tự nguyện của nông dân là
phơng thức rộng rãi
+ Cho vay qua các nhóm phụ nữ của hội liên hiệp phụ nữ Việt nam . Các toỏ
chức phụ nữ vay vốn đợc thực hiện dới hai hình thức là :các nhóm phụ nữ tổ chức theo
nguyên tắc tự nguyện, tin cậy lẫn nhau trong việc cho vay va trả nợ ngân hàng và các
nhóm phụ nữ tiết kiệm và vay vốn theo mô hình thí điểm của dự án VIE 91/P 01.
+ Cho vay qua hội nông dân
+ Cho vay qua các tổ chức kinh tế trung gian: Ngân hàng Việt nam cho phép
một số hợp tác xã nông nghiệp đứng ra làm tổ chức trung gian để cho vay vốn tới hộ
nông dân .
+ Cho vay qua các chơng trình dự án. Nớc ta thực hiện cho vay thông qua rất
nhiều các chơng trình dự án
-

Dự án T64 chơng trình tín dụng có kiểm soát của ngân hàng Nông nghiệp

Việt nam . Dự án nhằm thực hiện mục tiêu chơng trình tín dụng có hiệu quả , cung
cấp vốn cho các hộ nghèo thông qua nhóm liên đới trách nhiệm.
-

Chơng trình xoá đói giảm nghèo : hàng năm Nhà nớc hỗ trợ cho nông dân

nghèo khoảng 400 tỷ đồng , thực hiện thông qua hệ thống kho bạc Nhà nớc.
Biểu 3:Tình hình cho vay vốn đến hộ sản xúât ở nông thôn
1991
1992
1993
Tổng Chia ra
Tổng Chia ra
Tổng

Chia ra
Đơn vị
Dài
Ngắn
Ngăn Dài hạn
Ngấn Dài
tính
hạn
hạn
hạn
hạn hạn
1.Số lợt hộ vay 1000 hộ
545,7 543,2 2,5 2142,42132,4 10
4178
2Doanh số cho tỷ đồng358,2 358,2 11,5 2500,92423,4 77,5

7735 73328 42501

vay
3.D nợ

-------- 244,9 243.8 1,1

18

1430,81363,9 66,9

3397 2927

425


Tổng
số
1994


Trong đó
-quá hạn

81,5

-tỷ lệ quá hạn %

3

7,9

0,25 86,4 83

3

23

6

3,4

6

161,2 146,4 15


5

5

5

4

so với d nợ
@ Chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
Cùng với vốn cho vay cuả các tổ chức tín dụng trong nớc thì ta cũng đã huy động
đợc nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài . Nổi bật nhất là vốn của các tổ chức SIDA ( Thụy
Điển ); QUAKER ( Mỹ) ; UNFPA,PAM,PAO ( Liên hợp quốc ) và các tổ chức khác
với số tiền hàng chục triệu USD . Nguồn vốn này cùng với các nguồn vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài vào sản xuất nông , lâm , ngh nghiệp đã làm tăng các tiền đề vật chất ,
khắc phục đợc sự thiếu vốn trong nông nghiệp và nông thôn . Tuy số dự án đầu t vào
nông nghiệp cha nhiều , số vốn còn hạn chế song xu hớng ngày càng tăng.
Biểu6: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài từ 1/1/1988 đến 30/6/1994 vào nông nghiệp
Đơn vị tính : triệu USD
Tổng số từTrong đó
1/1/1988

1990

1991

1992

9551,1


839,0

1321,5

2095,3 2838,7 1502,4

- Nông lâm nghiệp

594,6

74,0

53,2

130,2

89,0

88,5

- Thuỷ sản

234,8

26,0

37,9

16,7


13,5

16,2

5580,8

-

-

-

-

-

- Nông lâm nghiệp

171,3

-

-

-

-

-


- Thuỷ lợi

43,9

-

-

-

-

-

1993

1994

1.Đã cấp giấy phép
Tất cả các ngành
Trong đó

2. Đã hoạt động
Tổng số ngành
Trong đó:

19



Tuy nhiên theo kết quả điều tra của tổng cục thống kê và uỷ ban hợp tác đầu t với
nớc ngoài năm 1994 tình hình góp vốn pháp định của các dự án nói chung còn rất
thấp ,riêng nông nghiệp mới đạt đợc 13,7 triệu USD , bên nớc ngoài góp 8,8 triệu
USD trong đó vốn bằng tiền chỉ có 5,6 triệu USD . Vốn đầu t nớc ngoài đối với nông
nghiệp đã triển khai từ khi có luật đầu t nớc ngoài từ cuối năm 1993 và chỉ có
khoảng 100 tỷ đồng , chiếm tỷ lệ là 23,5% số vốn dự án 327 triển khai năm 1993 .
Sức hấp dẫn của nông nghiệp đối với các nhà đầu t nớc ngoài cha lớn . Tác động của
nguồn vốn đó đối với tăng trởng và chuểyn dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nớc ta cha
lớn . Ước tính tổng nguồn vốn đầu t nớc ngoài bao gồm cả viện trợ không hoàn lại ,
cho vau và liên doanh liên kết vào nông nghiệp và nông thôn từ năm 1990 1994
khoảng 800 tỷ đồng , bình quân mỗi năm là 200 tỷ đồng . Trrong đó khoảng 90% là
nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế theo các dự án nghiên cứu và triển khai trên địa
bàn nông thôn nh : PAM ;FAO ;SIDA; ADB; WB; IMF ... Dự án nào cũng có tác
dụng tích cực đối với sản xuất và đời sống của nhân dân ,nh dự án trồng rừng của
PAM có tác dụng đặc biệt , nhờ có hai dự án của PAM mà trong những năm qua
nhiều vùng đất trống đồi núi trọc đã đợc phủ xanh bằng các cây lâm nghiệp .
Tóm lại , trong giai đoạn này vốn đầu t của nứpc ngoài chô nông nghiệp và nông
thôn có tăng lên đáng kể , nhờ đó đã tạo ra các yếu tố vật chất cho việc tăng tr ởng và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn.
2 - Giai đoạn 1995 đến nay .
@ Vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc .
Cũng nh thời kỳ trớc mặc dù điều kiện vốn ngân sách Nhà nớc còn hạn hẹp nhng đầu t từ ngân sách cho nông nghiệp vẫn tăng , năm 1995 là 2383 tỷ chiếm
khoảng 9,2% ; năm 1996 đạt 10% ; năm1997 đạt 11,3%; năm 1998 đạt 15,3%;
năm1998 đạt 16,7% . Nguồn vốn này chủ yếu dành cho việc xây dựng cơ sở hạ
tầng , đặc biệt là giao thông , thuỷ lợi , điện và cung cấp nớc sạch . Tuy vậy , theo
các số liệu từ Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trong thời gian này thì vốn

20



đầu t chỉ đáp ứng đợc 50 60% nhu cầu đầu t của nông nghiệp và nông thôn . Vốn
đầu t xây dựng cơ bản cũng trong tình trạng tơng tự và hầu nh chỉ tập trung cho xây
lắp , vốn đầu t cho thiết bị và nhu cầu khác hầu nh không đáng kể và tăng rất chậm ,
chẳng hạn vốn trang bị cho thuỷ lợi năm 1996 giảm 19,19% so với nm 1995 trong
khi vốn xây lắp tăng 12,42% .
Biểu 6 : Vốn đầu t xây dựng cơ bản của Nhà nớc phân theo Bộ , tổng cục
( giá hiện hành ,đơn vị : tỷ đồng )

Tổng số

1995
1996
Tổng số% Tổng số %
2296,3 100 30640,6100

1997
Tổng số %
28501,64 100

1998
Tổng số %
21882,86 100

1.Địa phơng

88190 38,4 12910,742,1

5695,18 -

8093,86 -


2.Trung ơng

14144 61,6 17729,957,9

16406,45 -

8093.2

-

- Bộ công nghiệp 3347,5 23,66 5836,5 32,92 10349,7 -

13789,65 -

- Bộ GTVT

8950,2

2284,8 16,15 2336,5 13,18 4159,12 -

-

- Bộ NN và PTNT1418,8 10,3 1388,8 7,83

2325,8

-

4876,33 -


- Bộ thuỷ sản

26,3

260,0

-

2832,5

-

- Bộ xây dựng

1692,4 11,96 2925,4 16,5

5342,5

-

204,0

-

- Bộ thơng mại

264,5

1,87 371,6 2,09


413,3

-

6442,28 -

- Bộ GD và ĐT

27,5

0,51 72,6

374,5

-

330,5

-

- Bộ y tế

187,7

1,33 200,7 1,13

402,36

-


395,5

-

- Bộ VHTT

113,8

0,8

189,9

-

114,7

-

0,18 51,6

0,29

0,41

139,3 0,78

- Các bộ , cục # 4735,6 33,48 4406,9 24,85 1999,27 -

2643,64 -


Nguồn : số liêu (95-96) Tổng cục thông kê
số liệh (97-98) Thời báo kinh tế Việt nam( chuyên san :
Kinh tế 97-98, 98-99 Việt nam và thế giới.)

21


Biểu 7: Vốn đầu t XDCB của Nhà nớc trong nông nghiệp và lâm nghiệp năm
1995 , 1996.

Tổng số

1995
1996
Tổng sốTrong đó
Tổng sốTrong đó
Xây lắpThiết bịKhác
Xây lắpThiết bịKhác
2882,4 2,502 98,3 218,9 2650,2 -

Nông nghiệp

2384,4 203,9 96,8

252,8 2216,5 1924,7 42,8

249,0

Trồng trọt


429,6 238,2 56,3

44,1

228,5 200,7 8,2

19,6

80,7

0

8,8

82,7

5,3

Nông trờng quốc doanh205,1 9,0

11,3

14,8

131,0 113,8 3,3

13,9

Trạm trại phục vụ


45,6

20,6

14,8

13,9

0,5

0,4

213,4 205,5 6,5

1,9

50,5

39,0

8,5

3,0

Chuồng trại chăn nuôi 196,7 191,2 4,6

0,9

-


-

-

-

Trạm trại phục vụ

Khai hoang

Chăn nuôi

1,9

143,6 78,0

73,0

4,4

16,8

13,9

1,9

1,0

-


-

-

-

Đội máy kéo

3,9

2,1

1,7

0,1

-

-

-

-

Thuỷ lợi

1737,7 1489, 32,3

206,6 1937,5 1685,0 26,2


226,4

Lâm nghiệp

489,0 467,3 1,5

29,2

-

433,7 -

-

Nguồn :niên giám thống kê 1997.
@ Vốn tín dụng .
+ Ngoài nguồn vốn Ngân sách ,Nhà nớc đầu t cho nông nghiệp và nông thôn qua
hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn , Ngân hàng ngơi nghèo
theo phơng thức cho vay không lãi hoặc lãi xuất u đãi để bù giá vật t nông nghiệp ,
giá bán nông sản. Nguồn vốn tín dụng đầu t gián tiếp vào nông nghiệp nông thôn

22


thời gian này vào khoảng 20-22 nghìn tỷ đồng / năm , riêng năm 1998 ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn đã cho 6 triệu hộ nông dân vay với tổng số vốn
khoảng 22 nghìn tỷ đồng để phát triển sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ
tầng nông thôn. Tuy nhiên , nguồn vốn này cũng chỉ chiếm khoảng 10% tổng số vốn
đầu t cho nông nghiệp và chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốn tín dụng- năm cao nhất

mới đạt 11,1% .
+ Mặt khác nguồn vốn của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu t
vào nông nghiệp đang góp phần quan trọng thúc đẩy qui mô và tốc độ tăng trởng
kinh tế ở các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung nh lúa gạo ở Đồng Bằng
sông Cửu Long , cà phê ở Tây Nghuyên, cao su ỏ Đông nam Bộ , mía đờng ở
duuyên hải Miền trung, chè ở trung du Miền núi phía Bắc . Phơng thức đầu t chủ yếu
là hỗ trợ kỹ thuật , giống cây con , ứng trớ vốn cho nông dân mua vật t , phân bón và
bao tiêu sản phẩm . Trong lĩnh vực phát triển nông thôn , các doanh nghiệp cũng đã
đầu t vốn và kỹ thuật hỗ trợ các địa phơng xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng nhất là
thuỷ lợi , giao thông ,điện , trờng học, trạm xá , nớc sạch với nhiều mô hình và mức
độ khác nhau ( mô hình của nhà máy đờng Nam Sơn là một ví dụ)

@ Chính sách vốn đầu t từ nớc ngoài .
+ Nguồn đầu t của FDI : nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thời kỳ này vào
nông nghiệp và nông thôn tiếp tục tăng. Nếu năm1989 mới chỉ có 5 dự án với 2.8
triệu USD thì năm 1997 đã có 225 dự án với tổng số vốn là 1,5 tỷ USD . Các dự án
triểm khai có số vốn đạt 467 triệu USD , gần bằng 1/3 tổng số vốn đăng ký . Các dự
án này tập trung chủ yếu vào trồng cây cao su , cà phê , chè , mía đ ờng , gạo , chăn
nuôi , đánh bắt thuỷ hải sản . Các dự án cũng đã tạo ra hơn 2000 việc làm trực tiếp
và hàng chục ngàn lao động gián tiếp nh trong lĩnh vực xây dựng và dịch vụ .Tuy
hiên nếu theo dõi FDI vào nông nghiệp trong những năm qua có thể thấy tốc độ
tăng chậm và quá khiêm tốn : mới chỉ chiếm hơn 10% tổng dự án và 5% tổng số vốn
FDI và nớc ta . Tính ra bình quân mỗi năm toàn ngành nông nghiệp thu hút đợc 23
dự án với 165 triệu USD vốn FID , tăng 23% /năm , nhng trong số 144 dự án liên

23


doanh chỉ có khoảng 61% làm ăn có hiệu quả và chất lợng các dự án này còn thấp ,
tỷ lệ các dự án rút giấy phép trớc thời hạn trong tất cả các lĩnh vực là 16% trong khi

ở ngành nông nghiệp là 27% riêng ngành thuỷ sản con số này lên tới 50% . Nguyên
nhân chủ yếu là do năng suất lao động trong nông nghiệp rất thấp dẫn đến thu
nhập của nông dan thấp kéo theo sức mua trong khu vực nông nghiệp thấp Cơ sở hạ
tầng nông thôn hết sức lạc hậu , đờng xá tồi , hệ thống điện nớc thiếu thốn . Việc thu
hút đầu t nớc ngoài trong những năm qua cha có qui hoạch rõ ràng , việc quản lý ,
điều hành còn phân tán , thiếu kiểm tra thờng xuyên , cơ chế chính sách cha đầy đủ ,
thiếu đồng bộ , cha phù hợp với thực tiễn .Mặt khác chúng ta cũng bị những ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực.
Việc giảm sút FDI vào nông nghiệp sẽ hạn chế nguồn vốn đầu t vào khu vực rộng
lớn này . Theo nghiên cứu của Bộ nông nghiệp và nông thôn thì trong 5-10 năm tới
có hàng trăm dự án u tiên gọi vốn FDI .Trớc hết là các dự án phát triển công nghịêp
chế biến , nhất là công nghiệp chế biến và tinh chế các loại nông sản , chế biến thức
ăn gia súc , trồng rừng và xây dựng nhà máy giấy , nâng cấp các xí nghiệp đóng tầu ,
xây dựng mới một số nhà máy chế biến thuỷ hải sản có công nghệ hiện đại đạt tiêu
chuẩn chất lợng ISO 9000 để xuất khẩu sang thị trờng Bắc Mỹ , EU và Nhật Bản.
+ Nguồn vốn ODA :đây là nguồn vốn mang tính chất viện trợ nhân đạo và thờng có
kèm theo các điều kiện về chính trị hoặc văn hoá . Vốn ODA đầu t cho nông nghiệp
thờng tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc thực hiện các chơng trình công
đồng nh : y tế , nớc sạch , môi trờng ...nó góp phần đáng kể cải thiện bộ mặt đời
sống nông thôn . Tuy nhiên , do khả năng đối ứng của vốn trong nớc cũng nh khả
năng giải ngân kém nên chúng ta mới giải ngân đợc 1,5 tỷ USD , đạt 45% kế hoạch.

24


Biểu 2: ODA năm 1998 tại Việt nam
Số dự án (dự án ) Vốn cam kết ( tr.Tỷ lệ (%)
Nông nghiệp

15


$)
313,6

Thuỷ lợi

13

788,4

30,9

Công nghiệp nông thôn

4

5,7

0,2

Tài nguyên môi trờng

33

621,5

24,4

Phát triển toàn diện NT

18


228,6

9,0

Tín dụng nông thôn

5

207,5

8,1

Cơ sở hạ tầng nông thôn

3

360,4

14,1

Các loại khấc

1

22,8

0,9

Tổng


89

25485

100

12,3

Nguồn : Việt nam advancing rural development from vision to action
World Bank trang 69
+ Nguồn vốn từ các Kiều bào ở nớc ngoài : hàng năm lợng tiền của Kiều bào gửi
về khoảng 800 triệu USD . Đây là số vốn đáng kể bổ sung một phần quan trọng vào
nguồn vốn đầu t cuả nhân dân cho phát triển kinh tế ní chung và phát triển nông
nghiệp nói riêng . Trong những năm qua một số Việt kiều đã đầu t trực tiếp vào phát
triển sản xuất trong nớc , trong đó có nông lâm ng nghiệp. Với chính sách
khuyến khích Việt kiều đầu t vào sản xuất kinh doanh trong nớc và hớng u tiên vào
nông lâm ng nghiệp, công nghiệp chế biến tại chỗ ở những vùng cần khuyến khích
đầu t .Trong giai đoạn tới số vốn này chắc chắn sẽ tăng nhanh.
IV - Tác động của chính sách đầu t vốn tới sự phát triển nông nghiệp và nông
thôn.
1- Những tác động tích cực .
@ Tăng trởng nhanh trong sản xuất nông nghiệp và nông thôn.
Sản lợng lơng thực từ 19 triệu tấn năm 1989 tăng lên 30,6 triệu tấn năm1997;
31,8 triệu tấn năm 1998 và 33,8 triệu tấn năm1999 , bình quân mỗi năm tăng hơn

25



×