Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tài liệu ôn tập môi trường và con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.25 KB, 10 trang )

Tài liệu môi trường và con người
Câu1 :P/tích các đặc trưng cơ bản của môi trường ?
-Hệ MT có cấu trúc phức tạp:hệ MT đc tạo nên từ các phần tử cơ cấu (phần tử cấu
trúc ).Các phần tử cơ cấu đó có bản chất khác nhau và hoạt động theo những quy luật
khác nhau nhưng chúng vẫn tương tác qua lại với nhau thông qua trao đổi vật chất &
năng lượng thông tin.khi đó có 1 biến đổi dây chuyền ở các phần tử cơ cấu khác
VD: hệ MT là 1 cái ao gồm các phần tử cơ cấu sau:nước ao ,bờ ao ,cá ,tôm..
-Tính động của hê MT
Hê MT ở ĐK bình thường được coi ở như trạng thái cân bằng động khi có 1 yếu tố bên
ngoài tác động vào hệ môi trường thì trạng thái cân bằng của hệ MT bị phá hủy và hệ
thiết lập 1 trạng thái cân bằng mới ứng với điều kiện mới
VD:1 khúc sông bị nhiễm mặn nghĩa là trạng thái cân bằng cũ của khúc sông bị phá hủy
1 số loài cá bị chết hoặc di cư đi đến nơi khác .Đồng thời sẽ có 1 số loài thủy sản khác di
chuyển tới khúc sông đó và thích nghi với điều kiện mới tồn tại và phát triển.
-Tính mở của Hệ MT:hệ môi trường 0 phải là 1 hệ cô lập trong hệ môi trường các dòng
vật chất năg lượng thông tin liên tục chảy trong ko gian ,trong thời gian từ phần này sang
phần khác của hệ ,từ thế hệ này sang thế hệ tiếp theo.
VD:Dòng sông Hồng vận chuyển phù sa từ miền núi về đồng bằng rồi ra biể
-Khả năng tự tổ chức ,tự điều chỉnh của hệ MT .trong số các phần tử cơ cấu của hệ MT
có những phần tử cơ cấu là cơ thể sinh vật.Những phần tử cơ cấu này có thể là động
vật ,vi sinh vật &con người .Những phần tử cơ cấu đó có khả năng tự tổ chức h/đ của
mình .Do vậy hệ MT cũng có các đặc trưng như trên.

Câu 2:.Phân tích các thành phần của MT
A,Khí quyển :Thành phần chính :79%N2,20%O2,1% là các khí còn lại như
CO2,H2,Ar,SO2…
-Tầng đối lưu: O→11km, +40°C→ -56ْ°C gồm các khí N2,CO2,O2,H2O(khí)bụi
-Tầng bình lưu:11→ 50km,-56°C→ -2°C gồm các khí O3(ôzon),O2,H2,He,Ne,Ar…Đặc
biệt lớp ôzon O3 có t/d hấp thụ tia cực tím của ánh nắng mặt trời & có t/d bảo vệ sinh vật
trên trái đất .
Tia cực tím gây các tác hại cho đv và gây ra bệnh ung thư máu trắng biến đổi.


-Tầng trung gian:50→ 85km,-2°C→ -92°C gồm các khí :O2, N2,NO+,O+
-Tầng ion:85 →100km,-32 →120°C gồm:NO+,O+,NO2-Tầng điện li:100 →800km,120 →1700°C gồm các ion:NO+,O+,NO2-,He ,Ne,Ar.
B,Thủy quyển:diện tích mặt nước chiếm 73% diện tích bề mặt trai đất .Nước chiếm
0,03%khối lượng trái đất trong đó nước sông,hồ,nước ngầm,chiếm khoảng 2%.nước mà
người dùng thường xuyên 0,09%.
C,Thạch quyển:-Trái đất nằm trong hệ mặt trời xuất hiện 4,6 tỷ năm.
-Hệ mặt trời gồm có mặt trời ,sao thổ ,sao kim,trái đất,sao thủy,sao hỏa ,sao mộc,sao
thiên vương ,sao hải vuơng,sao diêm vương.Trong 1 thiên hà (ngân hà)có nhiều hệ mặt
trời ,trong 1 ngân hà có triệu triệu ngân hà.Mặt trời xuất hiện 4,8 tỷ năm.Ban đầu trái đất
xuất hiện là 1 quả cầu lạnh chưa có khí quyển ,sao đó các p/ứ phân hủy phóng xạ trong
vòng trái đất sẽ sinh ra các khí như:CH4,CO2,NH3.Trong quá trình biến đổi các p/ứ
trong lòng trái dấtduowis t/d của ánh nắng mặt trời sinh ra khí O2 ,N2.Sinh vật xuất hiện
cách đây 1 tỷ năm.


D,Sinh quyển:là lớp sinh vật trên bề mặt trái đất ,lớp này rất mỏng :60m.Hệ sinh quyển
có vai trò quan trọng tiếp nhận năng lượng mặt trời lưu giữ & chuyển hóa năng lượng
mặt trời thành các dạng vật chất cung cấp thức ăn cho động vật & con người .
Hr
6n CO2 + 6n H2O ------------> n C6H12O6 +6n O2
Clophin
N C6H12O6→ (C6H10O5)n + nH2O
Xenlulozo(tinh bột)
*),Môi trường trên cạn :chia MT trên cạn tính từ địa cực về xích đạocó 8 biome (khu sinh
học): -Đồng rêu
-Hoang mạc
-Rừng lá kim
-Thảo nguyên
-Rừng lá ôn đới
-Sa van(rừng cỏ)

-Rừng mưa nhiệt đới
-Rừng rậm nhiệt đới
-đồng rêu ở bắc cực lạnh rêu,thỏ chó bắc cực
-rừng taiga :nhiệt độ lạnh
-rừng lá ôn đới:bắc mĩ tây âu và đông á thông trắng thông đỏ sến,hổ báo
-rừng mưa nhiệt đới:mưa nhiều đv như sóc,lơn rừng,trâu rừng,hươu nai,gấu,hổ
-hoang mạc:các sa mạc khô nắng it mưa,thực vật nghèo,xơ xã, như:lạc đà,báo,..
-thảo nguyên:mùa hạ nawg kéo dài ,thực vật:cỏ,đv:bò,ngựa..
-rừng dậm nhiệt đới nhiều tầng khác nhau có phong lan,khỉ,gấu,…
*)Môi trường dưới nước:
-Hệ sinh thái nước mặn:+Nồng độ muối NaCl cao .Hệ thực vật trong nước mặn nghèo
nàn ít ↑ nhưng hệ động vật nhiều ,nhiều loại cá thủy sản.
+Hệ sinh thái nước mặn gồm vùng biển gần bờ và vùng biển xa bờ
-Hệ sinh thái nước ngọt:sông,suối ,hồ,đầm.Có 2 loại:nước mặn,nước ngầm
+Nước mặn chia làm: Hệ nước chảy:sông ,suối ,mương,kênh.
Hệ nước đứng :hồ đầm ao.Sinh vật có khả năng thích nghi với mùa khô hoặc mùa
lũ ,mực nước của hồ,đầm,ao biến đổi theo mùa.Trong các tầng nước nhiệt độ & lượng ôxi
hòa tan tương đối đồng đều trong đó các loài thực vật thủy sinh ăn sâu xuống nước nhưng
cũng có những loài thực vật sống nổi trên mặt nước như các loài bèo khác nhau.
Hệ động vật gồm động vật nổi & hệ động vật đáy .Hệ sunh thái gồm những vùng có
ánh sáng chiếu nhiều thì động vật ↑,ở lớp dưới thiếu ánh sáng động vật ko phát triển nên
nó ko phong phú như ở trên.
Hệ nước chảy :có những dòng sông,suối nước chảy xiết tốc độ cao ,ngược lại có dòng
sông suối nước chảy chậm .Điều đó quyết định sự khác nhau giữa hệ thống cá & thủy sản
dễ phát triển hơn đối sông suối phát triển chậm
Thực vật cũng phát triển như rong rêu,tảo,sâu bọ ,những loài ráp xác khác .Ở những
nơi có dòng chảy mạnh nhiệt đọ của nước thấp ,nồng độ ôxi cao,thực vật ít ,đọng vật nổi
ko phát triển nhưng sinh vật đáy phát triển
Nước ngầm thường chưa có ion Ca2+,Mg2+ .Nước ngầm ở dưới vùng đá vôi thường
là nước cứng .Nước ngầm chứa ít các chất hữu cơ nghĩa là ko bị ô nhiễm bởi chất hữu

cơ.Lượng ôxi hòa tan trong nước ngầm là rất thấp .trong nước ngầm thường là ko có thực
vật động vật phát triển.


CÂU 3: Phân tích không gian sống của con người:
Trả lời:
Một trong các chức năng của mt là mt cung cấp đọ thỏa dụng vè không gian sống của
con người diện tích bề mặt trái đất ko thay đổi nhưng dân số thế giới ko ngừng tăng lên
nên ko gian sống thu hẹp cách đây 1 triệu năm toàn thế giớ có 125000 ng,
Năm 1 đầu công nguyên ds thế giới là 200 triệu người.Có 73ha/ng
Hiện nay có 6,3 tỉ người có 2ha/người
Ở các tp đô thị không gian sống nhỏ hơn nhiều so với giá trị trung bình không gian sống
Vai trò không gian sống:con người cần không gian sống để ở, sản xuất lương thực, nước
uống.nghỉ ngơi,bảo vệ cuộc sống trú ngụ chống lại kẻ thù
-Không gian sống có nghĩa là biên giới các nước là sự phan chia ko gian sống giữa cộng
đồng với nhau vì vậy ko gian sống cần cho con người và con người cần ko gian sống chất
lượng nghĩa là ko gian sống trong lành ko ô nhiễm

Câu 4:Cấu trúc của hệ sinh thái
Hệ sinh thái gồm:chất vô sinh ,hệ sinh vật sx, sinh vật tiêu thụ,sinh vật phân hủy.
-các chất vô sinh :O2,N2,CO2,NH3,NH4+,NO3-,NO2- …
Các chất vô cơ trên ko nằm trên cơ thể sinh vật nhưng đc sinh vật hấp thụ & trở thành các
phần của chất hữu cơ nằm trong cơ thể thực vật ,động vật & vi sinh vật .Nhiều nguyên tố
hóa học nằm trong các hợp chất này thì sinh vật có thể hấp thụ nhưng nằm trong các hợp
chất khác thì sinh vật ko hấp thụ đc .VD:ôxi ở dạng phân tử O2 thì thực vật & động
vật,con người hấp thụ trực tiếp nhưng oxi ở dạng SiO2(cát)thì thực vật động vật ko thể
hấp thụ đc .Hoặc ở dưới dạng CaCO3 thực vật ,động vật ko hấp thụ đc
-Sinh vật sx (sinh vật tự dưỡng) gồm nấm ,vi khuẩn có khả năng quang hợp hoặc hóa
tổng hợp.Các chất vô sinh (nhu CO2,H2O..),ánh nắng mặt trời - chất hữu cơ thực vật
(gluxit,đường gluco,xenlulozo,tinh bột),O2 ↑

Vai trò của sinh vật sx :biến các chất vô cơ thành các chất hữu cơ thựcj vật .Chất hữu
cơ thực vật trở thành thức ăn chính cho các loài nấm ,vi sinh vật ,vi khuẩn sx ,vi sinh vật
tự dưỡng đồng thời đó cũng là thức ăn cho các loài sinh vật khác .Có thể 1 số sinh vật
trong nốt sần ở bộ phận rễ của cây họ đậu cũng có khả năng biến hóa các chất vô cơ như
O2,N2 thành chất hữu cơ thực vật .Nhờ p/ứ quang hóa & p/ứ tổng hợp mà các sinh vật sx
đã tạo ra vật chất là các chất hữu cơ thực vật làm nguồn thức ăn cho cả thế giới sinh vật 7
là nguồn thức ăn chính cho cả con người
-Sinh vật tiêu thụ (sinh vật tự dưỡng)gồm các loài động vật ,các vi sinh vật ko có khả
năng quang hợp hoặc hóa tổng hợp dựa vào thức ăn do sinh vật sx tạo nên.Các sinh vật
tiêu thụ là các động vật đc chia ra :+Sv tiêu thụ đầu tiên :trâu, bò…
+Sv tiêu thụ thứ 2 là những loài động vật ăn thịt động vật khác :hổ, báo…


+Gấu & người vừa ăn động vật vừa ăn thực vật gọi là sinh vật tiêu thụ hỗn tạp
-Sv phân hủy gồm vi khuẩn ,nấm ,phân hủy xác chết các sinh vật thành các chất vô cơ trả
về môi trường .Sv phân hủy là giai đoạn cuối cùng của 1 chu trình sống ,nhờ xó Sv phân
hủy đã biến đổi các chất hữu cơ của thực vật ,đông vật trong các xác chết trở thành các
chất vô cơ như :CO2,CO3(2-),NH4+,NO3-,NO2-,PO4(3-),HPO4(2-)
Nhờ có Sv phân hủy mà thế giới mới biến đổi & phát triển ,cái cũ già biến đi & tạo ra
chất mới ,chu trình phát triển mới.

Câu 5:Con người tác động đến hệ sinh thái
-Các tác động tự nhiên :như bão ,lũ lụt.động đất,hạn hán ,núi lửa,sóng thần…làm mất cân
bằng sinh thái ,làm biến đổi động thực vật .Các tác động tự nhiên có thể dẫn tới làm tuyệt
chủng1 số loài Sv ,cũng có thể làm xuất hiện 1 số loài Sv mới.
-Các tác động nhân tạo các hoạt động kinh tế của con người cũng làm biến đổi hệ sinh
thái cụ thể con người phá rừng làm tăng diện tích trồng trọt
Nghĩa là phá 1 hệ sinh thái đa dạng & thay thế bằng 1 hệ sinh thái đơn điệu .
 hệ sinh thái đơn điệu thường yếu ớt dễ bị các loài côn trùng tấn công & tiêu diệt
có nghĩa sinh thái đơn điệu không bền vững .

Hoạt động kinh tế của con người như phát triển công nghiệp ,XD nhà máy ,Xd nhiều
đường giao thông bắt buộc phải giảm diện tích rừng ->biến đổi hệ sinh thái .Sự phát triển
CN,giao thông cũng có thể gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng điều đó tác hại tới hệ
động thực vật ,hệ sinh vật có thể nhiễm các bệnh khác nhau trữ lượng các loài sinh vật có
thể giảm đi hoặc cạn kệt
Việc con người khai thác tài nguyên sinh vật quá mức ,khai thác tài nguyên sinh vật lớn
hơn mức tái tạo của sinh vật đó thì trữ lượng SV sẽ giảm dần và có thể cạn kệt
Việc con người xây dụng các hồ thủy điện , các hồ nhân tạo dẫn tới hệ sinh thái cũ chìm
trong lòng hồ dẫn tới sự biến đổi hệ sinh thái & biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới toàn bộ hệ
thống độn thực vật bên trong .
Khi con người
Đem các sinh vật cạnh tranh mới vào hệ sinh thái thông qua việc trồng trọt & chăn nuôi
sẽ ảnh hưởng tới sự cân bằng của hệ sinh thái và có thể làm thiệt hại đến các loài sinh vật
khác trong hệ sinh thái
VD:việc ốc bươu vàng từ nước ngoài vào đồng ruộng việt nam làm thiệt hại đến cây
trồng.

Câu 6: Tác động của con người tới môi trường ?
Để phục vụ cuộc sống của mình con người buộc phải khai thác các tài nguyên thiên nhiên
như là khai thác rừng ,trồng trọt ,khai thác các khoáng sản như :than đá,khí thiên nhiên
,dầu mỏ … nghĩa là con người tác động càng ngày càng nhiều vào thiên nhiên và môi
trường
Mức độ tiêu thụ tài nguyên của con người phụ thuộc vào các thời kì lịch sử khác nhau
Cường độ tác động của con người vào môi trường I phụ thuộc vào dân số , vào mức tiêu
thụ tài nguyên môi trường và hậu quả của việc khai thác tài nguyên môi trường .
I = P.C.E
I: cường độ tác động của con người
P: dân số
C:mức tiêu thụ tài nguyên /người
E:hậu quả môi trường khi khai thác sử dụng hơn 1 đơn vị tài nguyên .



Khi dân số thế giới còn ít :name thứ 1 trước công nguyên :200 triệu người
17ha/1 người -> không gian sống tính trên đâu người lớn tác động của con người vào
thiên nhiên , môi trường nhỏ hơn khả năng điều chỉnh của môi trường nên hoạt động sống
của con người không ảnh hưởng tới môi trường
VD:Mức khai thác rừng của con người nhỏ hơn mức sinh sản phát triển của rừng
Mức tiêu thụ tài nguyên tính trên đầu người là nhỏ vì khi đó nhu cầu của con người là
nhỏ
->Cường độ tác động của con người vào môi trường là nhỏ
Ngay nay :dân số thế giới :trên 6 tỷ người
->Sự khai thác sử dụng tài nguyên lớn .Mức tiêu thụ tài nguyên tính trên đầu người là lớn
-> Cạn kiệt tài nguyên
->gây ô nhiễm môi trường
->Cường độ tác động của con người vào môi trường là lớn.

Câu 7:Đặc điểm của tài nguyên tái tạo và ko tái tạo ?
-Tài nguyên tái tạo:Tài nguyên có thể tái sinh hoặc đc tái sinh 1 cách liên tục đều đặn
như năng lượng mặt trời,nl gió ,nl thủy triều,ko khí,…
-Tài nguyên không tái tạo là tài nguyên mà sau khi sử dụng có thể phục hồi tính chất ban
đầu
Vd:than đá,khí thiên nhiên,dầu mỏ,quặng kl,và các loại khoán sản khác
C+02 -> C02 +Q
Than da
Đặc điểm tài nguyên tái tạo :trữ lượng tài nguyên có thể tăng hay giảm theo t/g,tn tía taọ
cũng phải vừa tạo đk cho tài nguyên sv pt làm sao giữ đc mức cân bằng giữa tỉ lệ tăng
trưởng và mức khai thác tài nguyên
Đặc điểm ko tái tạo giảm dần khi cugnf khai thác tn đó nghĩa là trữ lượng cảu than đá dầu
mỏ ngày càng giảm đi rồi dần cạn kiệt vì vậy phải biết cách khai thác sủ dụng hợp lý
nguồn tn ko tái tạo.

VD:khi mức khai thác tài nguyên rừng nhỏ hơn múc sinh sản và pt của rừng thì trữ lượng
tài nguyên rừng tăng theo t/g ngược lại mức khai thác rừng lớn hơn mức tái tạo rừng thì
trữ lượng tài nguyên rừng giảm theo t/g.

Câu 8:Nước là cội nguồn sự sống sinh vật và con người ?
Nước là môi trường sống Nếu không có nước thì không có sự sống .Thực vật động vật
sinh sản ,phát triển cần có nước
-Thực vật 80-90% là nước
-Động vật 70% là nước
Thực vật (cây trồng) hấp thụ các dinh dưỡng dưới dạng hòa tan trong nước các chất dinh
dưỡng như K+,cl-,NO3-,NO2-,NH4-,PO4(3-)…..
Các ion
này hòa
tan trong nước dưới dạng NH4CL,NH4NO3,
(NH4)3PO4,KNO2,CO(NH)2 (ure) biến các chất vô cơ thành chất hữu cơ thực vật đều
phải có nước
-Nước đối với động vật:quá trình các phản ứng chuyển hóa trong cơ thể động vật đều
thực hiện trong môi trường nước


->Nước có mặt trong các nguyên sinh chất của tế bào trong máu ,trong hệ thống tiêu hóa
nói chung
-Nước đối với cơ thể con người
Người lớn:65%nước,trẻ em 75%nước
Nước có trong các tế bào , trong xương(chiếm 20%nước) với người bình thường cần
2,5lit nước /ngày
Với người lao động 3->4lits nước /ngày
-Nước là dung môi đặc biệt :nước có khả năng hòa tan các chất phân cực ,ko hòa tan các
chất ko phân cực vì nước là chất phân cực
-Nước ảnh hưởng đến khí hậu :nước bay hơi từ các đại dương tạo thành mây mù,mưa>mưa có thể rơi xuống lục địa

-Nước đối với nông nghiệp:đối với bất kì ngành sx nông nghiệp nào cũng cần có nước
như lúa ,ngô,cà phê…
-Ngành chăn nuôi cũng cần có nước với cây cối là 98%,bay hơi ở lá2% để xd các tế bào
-Nước đối với công nghiệp :hầu hết các ngành công nghiệp đều sd nước .Ngoài ra nước
còn sx ra điện(nhà máy thủy điện ) có 1,4 tỷ km3 nước trên trái đất trong đó có 96,5% là
nước mặn 3,5% là nước ngọt,tập trung chủ yếu ở dạng băng tuyết ở nam cực và bắc
cực .Thực tế 1% nước ngọt dạng lỏng ,2,5%nước ngọt dạng băng tuyết .Hiện nay trên thế
giới có nhiều quốc gia thiếu nước:Algrie & các nước xung quanh sa mạc Sahara
->Nước là tài nguyên đặc biệt có giá trị kinh tế
-Nước là tài nguyên mà ko có tài nguyên nào thay thế đc

Câu 9: Tài nguyên rừng
Rừng cung cấp nhiều loại lâm sản như gỗ,sơn,dầu,chất bột ,thuốc nhuộm…& thức ăn cho
động vật & con người.Rừng là nơi trú ngụ của nhiều loại đông vật khác nhau,rừng có t/d
điều hòa khí hậu.Rừng điều hòa đc nước mưa,giữ nước ngăn cản lũ lụt & hạn chế hạn hán
,Rùng cung cấp ôxi cho khí quyển nhờ p/ứ quang hợp của cây xanh
Hr
6n CO2 + 6n H2O-------------------- n C6H12O6 + 6n O2 ↑
Clophin
glucozo
Rừng có t/d làm sạch bầu khí quyển tiệu thụ CO2 & giải phóng O2
Rừng chống lại xói mòn đất ở VN: có 19 triệu ha rừng chiếm ¾ diện tích tự nhiên nhưng
chỉ có 9 triệu ha là rừng có cây ,10 triệu ha là đất trống đồi trọc .Hàng năm mất khoảng
200 nghìn ha rừng (phá rừng ,cháy rừng,mất khoảng 600 nghìn ha ,trồng lại rừng 400
nghìn ha).

Câu 10:Ảnh hưởng của công nghiệp và nông nghiệp tới mt:
-Công nghiệp:Sự pt của cn có nghĩa là xd thêm nhiều nhà máy nên mt phải cung cấp
thêm nhiều tài nguyên nhiên vật liệu cho các nhà máy xí nghiệp như cung cấp đất,nc,than
đá ,dầu mỏ.làm giảm trữ lượng nc,rừng,giảm trữ lượng tài nguyên khoáng sản và đi tới

cạn kiệt.
Việc xd thêm nhiều nhà máy xí nghiệp sinh ra nhiều chất thải cn sẽ gây ôi nhiễm mt đất
nc, ko khí.
Công nghiệp hóa chất xả vào mt các chất thải độc hại như các ion kl nặng như
kẽm,CD2+,CR3+,Pb2+,Hg2+,As3+,As5+..
Các dung môn hưu cơ benzen,C6H6,C6H50H,tetraclocacbon,CCN4,cacbondisunfua,CS2
Công nghiệp thuốc tân dược xả ra các chất thải hưu cơ rất độc làm ôi nhiễm nguồn nc va
ko khí


Công nghiệp xi măng đá vôi nghề pt công nghiệp xi măng đi liền với việc phá hoại núi
rừng đá vôi phá hủy hệ sinh thái động vật
Công nghiệp giấy:xh càng pt nhu cầu giấy ngày càng tăng,có nhiều loại giấy:giấy in đặc
biêt,giấy in thường….->nguyên liệu là gỗ tre nứa(xenlulozo),lượng chất thải rất lớn
thường gây ôi nhiễm nước và đất
Công nghiệp dệt nhuộm:bông,len,gai,(xenlulozo) để tạo ra sợi chất thể rắn chứa nhiều
xenlulozo trong nc thải chứa nhiều hưu co thực vât.Nhuộm nc thải chứa nhiều hợp chất
amin rất độc nc thải của dệt rất độc hàm lượng chất ôi nhiễm cao.
Công nghiệp rượu bia:như tinh bột,xenlulozo,lúa mạch+men,visinh vật ->rượu.
Nước thải chứa nhiều chất hữu cơ và gây ôi nhiễm là chủ yếu
Công nghiệp thực phẩm:lò mổ chế biến thịt làm ôi nhiễm nguồn nc,nc thải chứa nhiều
các chất hưu cơ.NGười ta thường xử lý nc thải = cn thực phẩm bằng pp sinh hóa
Công nghiệp thủy sản đông lạnh:nc thải chứa nhiều hợp chất hữu cơ như protein,libit..
Công nghiệp mĩ phẩm thường gây ôi nhiễm nc và ko khí.
*)Ảnh hưởng của nông nghiệp”
Khi nông nghiệp pt tăng dt trồng trọt,giảm cạn kiệt dt rừng,và tài nguyên đất.Khi trồng
trọt chăn nuôi pt nhu cầu tài nguyên nc tăng lên mà trữ lượng tài nguyên nc có hạn,
nguồn nc ngọt giảm dần,cạn kiệt tài nguyên nc
-Đối với nhiều quốc gia dt đất tự nhiên ko nhiều,dt rừng ko nhiều,nên ko thể pt đất canh
tác bằng cách giảm dt rừng do vậy con ng buộc phải thâm canh tăng nhanh suất ->phải

dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu->ô nhiễm đất,nc,suy thái đất làm đất bạc màu.
Vd:1ha lúa bón :200kg phân đạm,100kg phân lân,0.5kg thuốc trừ sâu
-đạm ure:C0(NH2)2,khi bón ruộng có nc
C0(NH2)2 + 2H20 -> (NH4)2C03 (amonicacbonat)
(NH4)2C03 =2NH4+ + C03 (2-) (ioncacbonat)
(dinh dưỡng cho cây)
Mg(2+) + C03(2-) -> MgC03(kết tủa)
Ca (2+) + C03(2-) -> CaC03 (kết tủa)
(làm cứng đất,bạc màu,suy thoái đất)
-Thuốc trừ sâu: DDT tồn tại lâu trong mt rất độc ng sủ dụng

Câu 11:Dân số tăng nhanh làm cạn kiệt tài nguyên và làm tăng ô nhiễm
môi trường .
Khi dân số tăng nhanh thì nhu cầu lương thực ,thực phẩm tăng buộc con người phải giảm
diện tích rừng ,tăng diện tích đất trồng trọt
-làm cạn kiệt tài nguyên rừng , tài nguyên đất.
-dân số tăng nhanh nhu cầu về hàng công nghiệp tăng nhanh buộc con người phải Xd
nhiều nhà máy và phải cung cấp nguồn nguyên liệu tài nguyên cho các xí nghiệp.
-làm cạn kiệt tài nguyên :than đá ,dầu mỏ ,gỗ….
Dân số tăng làm tăng nhu cầu về lương thực thực phẩm,rau quả cho con người buộc con
người phải dùng phân hòa học và thuốc trừ sâu để tăng năng suất dẫn tới ô nhiễm môi
trường đất ,nước ,ko khí.
-Dân số tăng nhanh làm tăng nhu cầu hàng tiêu dùng công nghiệp buộc con người phải xd
nhiều nhà máy ->các chất thải Công nghiệp tăng lên làm mức ô nhiễm môi trường tăng.
-Dân số tăng thì lượng chất thải sinh hoạt tăng nhanh -> làm tăng mức ô nhiễm môi
trường


Câu 12: tác nhân ô nhiễm đất:
A,Ô nhiễm đất do chất thải sinh hoạt

Nền kinh tế càng phát triển mức sống của con người càng nâng cao thì lượng chất thải
sinh hoạt càng nhiều .Mức ô nhiễm môi trường đất càng cao ,lượng chất thải sinh hoạt
thành phố ,đô thị nhiều hơn lượng chất thải của người dân sống ở nông thôn
-ở đô thị: Mỗi người , mỗi ngày thải ra lượng chất thải từ 0.5 kg – 2kg rác thải mỗi
ngày.rác thải sinh hoạt đất ,cát ,rác thải thực phẩm : lá ,rau ,thịt các bao bì phân người và
súc vật nhiều vi khuẩn và vi trùng gây bệnh .
Nước thải sinh hoạt cũng gây ô nhiễm đất .
B,rác thải Công nghiệp
Rác thải công nghiệp 50% ở trạng thái rắn ,15% chất độc hại nguy hiểm .khai thác mỏ
lượng chất thải (Đất, đá )lớn .các ngành công nghiệp hóa chất lượng chất thải không
nhiều nhưng độc hại ->gây ô nhiễm đất là các chất hữu cơ như phenol C6H5OH, bezen
C6H6,CO2,CS2,các ngành này còn sinh ra SO2 ,NxOy (chất khí)-> mưa axit → làm ô
nhiễm đất .
Nước thải công nghiêp chảy vào đất thấm xuống đất gây ô nhiễm đất vì trong nước thải
công nghiệp chứa các chất gây ô nhiễm mạnh là các muối của ion kim loại nặng như
Ca2+ , Zn2+,Ni ,Rb,….
Cây trồng hấp thụ các ion kim loại trên ,các ion kim loại và rau quả như hạt gạo cuối
cùng vào cơ thể người gây ra các bệnh nguy hiểm như ung thư …
-ơ VN :các khu công nghiệp hà nội công nghiệp thanh xuân ,các nhà máy xà phòng nhà
máy cao su , xí nghiệp giáy ….gây ra ô nhễm đất với vùng rộng xung quanh các nhà máy.
C, Ô nhiễm đất do nước thải bệnh viện .
Rác thải rắn ở bệnh viện : bông băng , kim tiêm , vỏ thuốc , chai lọ đựng thuốc ,……->
chôn lấp gây ô nhiễm đất , ô nhiễm nước
- Nước thải bệnh viện :nước rửa chai lọ ,dụng cụ y tế ….chứa nhiều vi khuẩn gây
bệnh .nếu xả vào hệ thống thoát nước không qua xử lý hoặc chảy tràn vào đồng
ruộng ->gây ô nhiễm dất
->Cách xử lí tốt nhất đối với rác thải bệnh viện là đốt cháy rác thải bệnh viện trong các lò
đốt đặc biệt có ống khói cao .
D,Ô nhiễm đất do xác người & xác động vật .Các nghĩa địa đều gây ra ô nhiễm đất ,xác
người do t/d của vi sinh vật yếm khí thành các sản phẩm phân hủy ngấm vào lòng đất

->làm ô nhiễm đất
Sự phân hủy xác người,xác động vật sinh ra các sản phẩm NH4+,ion amoni
NH4+ -> (ion nitrat) NO3- hoặc NH4+ -> NO2- (ion nitric)
Khi mưa to tạo ra các axit & các bazo yếu rơi xuống đất & thấm vào đất làm chua đất .
E,ô nhiễm đất do sx nông nghiệp
Do nhu cầu lương thực thực phẩm tăng đòi hỏi con người phải thâm canh tăng năng suất
cây trồng .Do vậy phải dùng nhiều phân hóa học & thuốc trừ sâu -> gây ô nhiễm đất &
làm suy thoái đât .Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ :50% có tác dụng trừ sâu diệt cỏ còn 50%
rơi xuống đất ,nước gây ô nhiễm đât,nươc
Các loại thuốc trừ sâu tồn tại bền vững ,lâu dìa trong môi trường đất
G,ô nhiễm đất do hóa chất trong chiến tranh
Chất đioxin cách đây hơn 40 năm quân đội Hoa Kì dải chất độc màu da cam xuống 1 tỉnh
miền nam trung bộ ,Chất độc là Đioxin ko chỉ gây thiệt hại về sức khỏe cho người bị t/đ
trực tiếp & các thế hệ con cháu của họ mà đioxin còn có t/c bền vững ,tồn tại lâu dài


trong đất gây ô nhiễm đất nghiêm trọng ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống động thực vật các
tỉnh miền nam trung bộ & ảnh hưởng đế sức khỏe của con người cả hiện tại & tương lai

Câu 13:Bản chất hiệu ứng nhà kính
Khi hàm lượng CO2 trong khí quyển tăng lên dẫn tới làm tăng hiệu ứng nhà kính ,làm
tăng nhiệt độ trái đát -> làm biến đổi khí hậu gây ra nguy cơ tiềm ẩn với loài người
.Trước đay khi nền công nghiệp trên thế giới chưa phát triển lượng khí CO2 xả vào khí
quyển ko nhiều .Lượng CO2 chủ yếu là sự hô hấp của con người & động vật với lượng
nhỏ CO2 từ các nhà máy .Lượng CO2 đó cần tiêu thụ trong quá trình quang hợp của cây
xanh trên bề mặt trái đất
Hr
6n CO2 + 6n H2O-------------------- n C6H12O6 + 6n O2 ↑
Clophin
glucozo

->tạo ra sự cân bằng & làm cho lượng CO2 trong khí quyển ko đổi .Vào ban ngày ánh
sáng nhìn thấy xuyên qua lớp khí quyển ,các phẩn tử N2 ,O2 ko hấp thụ ánh sáng nhìn
thấy nghĩa là để cho ánh sáng đi qua bề mặt trái đất .Trái đất hấp thụ ánh sáng nhìn thấy
của mặt trời vào ban ngày .Ban đêm nhiệt độ của trái đất thoát ra ngoài vũ trụ dưới dạng
bức xạ hồng ngoại các phân tử N2,O2 ko hấp thụ bức xạ hồng ngoại .Điều đó đảm bảo
cân bằng nhiệt cho trái đát .Vì vậy nhiệt độ trái đất trong thời gian dài ko thay đổi .
-Hiệu ứng nhà kính :1 căn phòng có 2 lớp kính ,vào buổi sáng kéo rèm ra cho ánh sáng
mặt trời chiếu qua rèm cửa , cho ánh nắng chiếu vào, mặt trời chiếu qua cửa kính vào
trong phòng .cửa kính ko ngăn cản ,ko hấp thụ ánh sáng nhìn thấy để ánh sáng nhìn thấy
tự do vào phòng ,nhiệt từ trong phòng thoát ra ngoài dưới dạng hồng ngoại nhưng cửa
kính ko ngăn cản ko cho bức xạ hồng ngoại đi qua ->nhiệt độ trong phòng tăng nhanh.
Người ta gọi đó là hiệu ứng lồng kính .Nhưng sao đó người ta phát hiện 1 lớp kính cũng
có t/d & người ta gọi đó là hiệu ứng nhà kính
Ngày nay:từ khi có cuộc cách mạng công nghiệp (cuối TK18 đầu TK20) thì lượng CO2
xả vào khí quyển ngày càng tăng

Vào ban ngày ánh sáng nhìn thấy xuyên qua lớp khí quyển ,các phẩn tử N2 ,O2 ko hấp
thụ ánh sáng nhìn thấy nghĩa là để cho ánh sáng đi qua bề mặt trái đất .Trái đất hấp thụ
ánh sáng nhìn thấy của mặt trời vào ban ngày .Ban đêm nhiệt độ của trái đất thoát ra
ngoài vũ trụ dưới dạng bức xạ hồng ngoại các phân tử N2,O2 ko hấp thụ bức xạ hồng
ngoại nhưng CO2 hấp thụ bức xạ hồng ngoại ->nhiệt độ của CO2 tăng lên -> nhiệt độ của
ko khí gần trái đất tăng lên .Các phần tử CO 2 đã ngăn cản các tia hồng ngoại thoát từ trái
đất ra ngoài vũ trụ khi hàm lượng CO2 trong khí quyển càng tăng …& làm mất đi cân


bằng nhiệt của trái đất .Lượng nhiệt hấp thụ vào thì nhiều & thoát ra thì ít dẫn tới trái đất
bị nóng dần lên .Các phần tử CO2 có t/d giống như kính ,có tác dụng ngăn bức xạ hồng
ngoại vì vậy CO2 còn gọi là khí nhà kính .Khi nhiệt độ tăng lên 3- 4°C thì băng ở Nam
cực & Bắc cực tan ra đẩy mực nước biển tăng lên 1-1,5m thì 1 số quốc gia bị ngập trong
biển trong đó có VN.Khí hậu biến đổi có thể xảy ra rất nhiều thiên tai:động đất ,sóng thần

…có thể sinh ra vi khuẩn nguy hiểm -> tiêu diệt cả loài người .



×