Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tài liệu TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI. pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.04 KB, 15 trang )

MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI.

Câu 1 : Các Khái Niệm Về Quần Thể , Quần Xã , Hệ Sinh Thái Và
Môi Trường.
+ Quần thể
: Là tập hợp những cá thể cùng loài sống trong một không
gian xác đònh, thống nhất với nhau về các thuộc tính : số lượng, cấu trúc
và di truyền.
+ Quần xã
: Là tập hợp các quần thể thống nhất, có quan hệ trao đổi chất
và năng lượng, đồng thời có tính tổ chức nhằm duy trì khả năng sinh tồn
của loài trong 1 không gian xác đònh.
_ Quần xã có thể là đại quần xã có kích thước lớn hoàn thiện về tổ chức,
chỉ cần nguồn năng lượng từ mặt trời là có thể hoạt động được không phụ
thuộc vào các quần xã lân cận, đồng thời cũng có thể là những tiểu quần
xã kích thước nhỏ bé và phụ thuộc vào quần xã lân cận.
_ Quần xã thường được phân loại và đặt tên theo cấu trúc loài ( loài
chiếm đa số, ưu thế ) điều kiện nơi ở ( phổ biến, tạo ra khá nhiều loài
quần xã khác nhau ) luôn luôn trao đổi chất ( kiểu sinh sống ).
_ Hệ sinh thái
: Là một hệ thống nhất bao gồm các quần xã sinh vật và
môi trường vật lý tương tác với nhau thông qua dòng năng lượng và các
chu trình tuần hoàn vật chất tạo nên 1 cấu trúc dinh dưỡng và sự đa dạng
nhất đònh về loài ứng với một không gian cụ thể.
. Hệ sinh thái sản xuất là hệ sinh thái cùng tác động khá mạnh nhằm thu
về những nguồn dinh dưỡng cần thiết.
. Hệ sinh thái bảo vệ là hệ sinh thái cùng bảo tồn nhằm phục vụ cho nhu
cầu bảo vệ cơ bản sinh thái.
. Hệ sinh thái đô thò : sự can thiệp của con người mạnh mẽ, yếu tố thiên
nhiên bò lấn áp.
. Hệ sinh thái với các mục đích khác : hệ sinh thái du lòch, giải trí….


_ Môi trường
: Theo đònh nghóa chung nhất về môi trường trong từ điển
môi trường của Mỹ, thì môi trường là tập hợp các vật thể có điều kiện và
những ảnh hưởng bao quanh một đối tượng nào đó.
_ Ở góc độ tổng hợp xem đối tượng trọng tâm là con người ( UNEP ) 1980
: môi trường là một tập hợp các yếu tố : vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế
và xã hội bao quanh và tác động đến đời sống và sự phát triển của một cá
thể hoặc một cộng đồng người.
_ 1994 luật môi trường của VN đưa ra một đònh nghóa như sau : môi
trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ
mật thiết với nhau bao quanh con người có ảnh hưởng trực tiếp tới đời
sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

Câu 2 :
Các Đònh Luật Về Quan Hệ Giữa Sinh Vật Và Môi Trường.
Vd.
Quan hệ giữa sinh vật và môi trường có hai đònh luật :
_ Đònh luật tối hạn
: chống chòu (Sheuford)
_ Sự sống của các sinh vật giới hạn bởi các mức tối thiểu và tối đa của
các nhân tố vật lý của môi trường, nghóa là nếu một yếu tố nào đó của
môi trường có giá trò thấp hơn mức tối thiểu hoặc cao hơn mức tối đa đều
gây hại thậm chí dẫn đến tử vong cho sinh vật.
_ Mỗi loài sinh vật khác nhau sẽ có ngưỡng tối đa và tối thiểu khác nhau
đối với từng yếu tố vật lý.
_ Biên độ giữa hai ngưỡng tối đa và tối thiểu gọi là giới hạn chòu đựng
của một loài sinh vật đối với từng yếu tố vật lý này nhưng hẹp đối với
yếu tố vật lý kia. Loài sinh vật nào có giới hạn chòu đựng rộng với hầu
hết các nhân tố sinh thái sẽ phân bố rộng rãi trong không gian.
_ Mức thích hợp nhất trong từng yếu tố vật lý đối với từng loại sinh vật

gọi là mức tối ưu khác nhau đối với từng yếu tố. Nhưng ngay cả đối với
một loài ở những giai đoạn phát triển khác nhau cũng cần những mức tối
ưu khác nhau.
_ Đònh luật tối thiểu
: (liebig)
_ Ngoài các chất dinh dưỡng mà sinh vật cần có với hàm lượng lớn như :
nitơ, photpho, kali…. Các nguyên tố vi lượng trong sinh vật cần với hàm
lượng rất thấp, nhưng chúng phải có mặt trong cơ thể sinh vật với hàm
lượng tối thiểu nào đó, thì các sinh vật mới có thể tồn tại được và giữ
được tính ổn đònh của quần thể.




Câu 3 : Tương Quan Sinh Học Trong Hệ Sinh Thái.
Quan hệ trong chuỗi dinh dưỡng, quan hệ tương quan sinh học được biểu
hiện qua 3 dạng khác nhau
+ Quan hệ âm
: Cả hai loài đều bò hại. Có nhiều loài như hãm sinh ( loài
A tạo áp lực gây hại cho loài B ) ; tranh sinh ( 2 loài tranh nhau chỗ ở,
thức ăn hoặc các điều kiện vật lý khác ) ; ký sinh : vật dữ – con mồi (
tương tự như kiểu quan hệ ký sinh hoặc chuỗi thức ăn của loài kia ).
+ Quan hệ dương
: Cả 2 hoặc 1 trong 2 được lợi và không bò ai hại cả. Có
những dạng : tương sinh ( hợp tác đơn giản, cả 2 đều có lợi nhưng thường
lỏng lẻo và tùy tiện ) ; hợp sinh ( 1 trong 2, hoặc cả 2 cùng có lợi, có tính
chặt chẽ hơn tương sinh nhưng cũng không bắt buộc ) ; cộng sinh ( bổ sinh
).
+ Quan hệ trung tính
: Khi quần xã còn non, quan hệ âm phát triển mạnh

hơn, khi quần thể đi đến xa thể hủy diệt, quan hệ âm cũng còn bành
trướng. Quá trình phát triển của quần xã xu thế thông thường là quan hệ
dương tăng lên và quan hệ âm giảm. Quần xã càng lâu thì kích thước
càng lớn, nó có quan hệ tương quan sinh học cùng phức tạp và càng
phong phú hơn các quần xã nhỏ bé hoặc ngắn hạn.

Câu 4 :
Vai Trò Của Thực Vật Trong Hệ Sinh Thái.
+ Dòng năng lượng
: Mỗi dạng số năng lượng có ích sẽ không như nhau.
Thông thường tồn tại dưới dạng điện năng đều có sự ích cao, ngược lại là
ở dạng nhiệt năng.
Bản chất hoạt động của năng lượng phụ thuộc vào một số quy luật :
Có hai đònh luật cơ bản :
_ Đònh luật 1 : Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, và chỉ
chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
_ Đònh luật 2 : còn gọi là đònh luật Entropi ( Entropi là hệ số đo sự hao
hụt năng lượng có ích trong quá trình chuyển hóa năng lượng khi chuyển
từ dạng này sang dạng khác ).
VD : Chuyển từ quang năng sang hóa năng thì hiệu suất chuyển hóa
dưới 100%.
_ Dòng năng lượng là sự chu chuyển năng lượng trong hệ sinh thái biểu
thò bởi quá trình vận chuyển và hao hụt của năng lượng mặt trời khi vào
các mô thực vật chuyển qua mô động vật các cấp nằm trong các phế liệu
hữu cơ và thành nhiệt tỏa vào môi trường sau giai đoạn khoáng hóa các
thực vật ở vùng nhiệt đới có khả năng chuyển hóa cao hơn.
+ Chuỗi thức ăn
: Là quá trình các chất được chuyển từ các mô thực vật
sang các mô động vật các cấp bằng cách một số sinh vật này dùng những
sinh vật khác làm thức ăn.

VD : Trong rừng Taiga có một chuỗi thức ăn gồm 5 bậc : hạt dẻ -> sóc
-> chồn -> sóc -> hổ.
Có 2 loại chuỗi thức ăn :
_ Chuỗi chăn nuôi : chuỗi thức ăn mà các sinh vật dùng những phần
nguyên chất tồn tại trong các mô của thực vật, động vật.
_ Chuỗi vật phế liệu : chuỗi thức ăn mà các sinh vật thường dùng các
chất phế thải.
_ Trong hệ sinh thái các sinh vật tiêu thụ thường tham gia vào nhiều
chuỗi thức ăn khác nhau. Liên kết các chuỗi thức ăn đó lai tạo nên mạng
lưới thức ăn.


















Câu 5 : nh Hưởng Của Tiến Bộ KHKT Đến Điểm CNH, Những
Thành Tựu Về KT – XH Và Tác Động Của Môi Trường ( Tích Cực

Và Tiêu Cực ) Của Các Cuộc Cách Mạng KHKT Đó.
_ Đặc trưng của quá trình gắn bó rất chặt chẽ với các cuộc CM KHKT
trên TG đã làm cho xã hội loài người tiến bộ nhanh và vượt bậc, đồng
thời làm cho tác động của môi trường trở nên rộng lớn và sâu sắc. Trên
TG đã xảy ra 3 lần CNH.
+ Cuộc CM KHKT lần 1
: Xuất hiện vào cuối TK 18. CNH xuất hiện ở
các nước Châu Âu đặc biệt là ở Anh : cuộc CM than, thép ( than đá được
phát hiện và được sử dụng như 1 nguồn nguyên liệu chính tạo ra năng
lượng , làm cho quy mô sản xuất được gia tăng, hàng hóa được sản xuất
ra nhiều hơn, sản xuất ra các tàu hỏa chạy bằng than đá ).
_ Công nghệ sản xuất lạc hậu làm cho than đá là loại nhiên liệu có chất
độc hại : CO², chi phí nguyên liệu rất lớn trong sản xuất và trong khai
thác làm tốc độ khan hiếm tài nguyên và ô nhiễm cũng gia tăng.
+ Cuộc CM KHKT lần 2
: Đây là thành tựu lớn của nhân loại xảy ra ở
cuối TK 19. Cuộc CM điện và máy nổ, người ta tiềm được dầu mỏ, khí
thiên nhiên. Người ta có thể chiết xuất xăng dầu từ mỏ dầu và sử dụng nó
như nguồn nhiên liệu mới.
_ Ông Gramn đã phát hiện ra động cơ phát điện. Edison cũng tạo ra được
điện ( vào những năm 80 của TK 19 ) . Diesel đã sản xuất ra động cơ đốt
trong chạy bằng xăng dầu, máy bay ra đời, các ngành hóa chất khác phát
triển mạnh đặc biệt là than và hóa dầu, kỹ thuật điện lạnh cũng phát
triển, CN và vũ trụ cũng xuất hiện.
_ Từ 1913 – 1960 sản lượng CN của TG tăng 4 lần, số lượng tăng gấp 20
lần, việc sản xuất nhôm tăng 70 lần, đã đem lại cho nhân loại nhiều tiện
nghi, nhiều của cải hơn, có thể làm chủ môi trường và khí hậu. Người ta
có thể tạo ra những môi trường nhân tạo để có thể cư trú và hoạt động
trong chân không.
_ Giúp tầm hiểu biết của nhân loại về TG xung quanh được rộng mở và

sâu sắc hơn.
Tuy nhiên cũng có những ảnh hưởng đến môi trường :
_ Tiêu hao về nguyên nhiên liệu có xu thế giảm làm cho vấn đề khan
hiếm tài nguyên vào giữa TK 20 không còn đáng lo ngại.
_ Tác hại và ô nhiễm môi trường cũng tăng mạnh, những hiện tượng
nhiễu loạn trong thời tiết, khí hậu gia tăng.
_ Cân bằng sinh thái nhiều nơi bò đảo lộn do tốc độ phá rừng bằng các
phương tiện máy móc tăng nhanh.
Sự tiến bộ của công nghệ có làm giảm tiêu hao nguyên nhiên liệu,
tăng thành phẩm và mức sản xuất các hầm mỏ. Nhưng trong lónh vực sản
xuất các phương tiện vận tải hãy còn nhiều lãng phí và khó khăn khắc
phục tình trạng ô nhiễm môi trường do những phương tiện này gây ra.
+ Cuộc CM KHKT lần 3
: Ngoài việc tăng năng suất lao động giải phóng
con người ra khỏi những lao động nặng, còn có sự đóng góp của nhu cầu
bảo vệ môi trường từ những năm 70 đến nay.
Đặc trưng : phát triển hàng loạt các ngành hóa tổng hợp, điện tử , viễn
thông, máy móc tự động và kỹ thuật sinh học.
_ Các ngành hóa tổng hợp : tơ sợi nhân tạo thay thế cho tơ tự nhiên, cao
su nhân tạo thay cho cao su tự nhiên.
_ Điện tử phát triển thay thế cho những cỗ máy đốt trong nặng nề, máy
móc, tự động hóa cung phát triển ( sản xuất ra Robot ).
_ Kỹ thuật viễn thông : kỹ thuật truyền tin như tốc độ ánh sáng, thay cáp
đồng bằng cáp quang.
_ Trong lónh vực sinh học : sinh con người trong ống nghiệm, sinh sản vô
tính.
Những cuộc CM KHKT lần 3 hiện nay chỉ phổ biến ở các nước đã
phát triển, riêng các nước đang phát triển họ vẫn còn sử dụng nhiều
những công nghệ và sản phẩm của thời kỳ CM KHKT lần 2 thậm chí lần
1.

* Tóm lại :
Chính KHKT đã tiếp tay cho nhân loại phá hủy môi trường
sống của mình với tốc độ nhanh. Nhưng cũng chính sự phát triển của
KHKT đã từng bước giải quyết những thảm họa của môi trường. Như vậy
mâu thuẫn giữa môi trường và con người nói chung, giữa những hoạt
động sản xuất với môi trường nói riêng chỉ có thể giải quyết bằng cách
thúc đẩy sự phát triển của KHKT tăng yếu tố trí tuệ thay cho các yếu tố
vật chất khác trong các hoạt động sản xuất. Tuy nhiên KHKT là công cụ
đắc lực hay không trong việc bảo vệ môi trường hay bảo vệ chính con
người chỉ khi nào con người có ý thức và nhu cầu về vấn đề đó.

×