Tải bản đầy đủ (.pdf) (1,352 trang)

tổng hợp tài liệu ôn thi môn địa lý (1352 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.74 MB, 1,352 trang )

NỘI DUNG
Tấm bằng đại học và giá trị của nó???
Cách học và ghi nhớ số liệu
Kinh nghiệm học tập môn địa lý
Nội dung chi tiết
Lý thuyết cơ bản
Các chủ điểm địa lý
Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Các tài liệu lý thuyết
Nguồn lực phát triển kinh tễ xã hội
Vị trì địa lý
Lịch sử hình thành lãnh thổ
Điều kiện tài nguyên thiên nhiên
Biển Đông
Khí hậu
Nguồn nƣớc
Đất
Sinh vật
Khoáng sản
Sự phân hóa thiên nhiên
Sử dụng,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng
Thiên tai
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 3-

TRANG
7
10
13
24


24
24
29
45
45
48
54
59
65
67
72
77
83
88
94
98
102
105


………………………………………………………………………………………………………………..

Phân bố các dân tộc
Dân số và sự biến đổi dân số Việt Nam
Chính sách dân số
Kết cấu dân số
Vấn đề việc làm
Chất lƣợng cuộc sống
Phân bố dân cƣ
Các loại cƣ trú và đô thị hóa

Tiêu chì xác định sự phát tiển kinh tế xã hội
Phụ lục về luật biển quốc tế năm 1982 và vùng biển nƣớc ta
Phụ lục về rừng và khu bảo tồn Việt Nam
Phụ lục tài nguyên khoáng sản Việt Nam
Phụ lục sự phân bố dân cƣ giữa thành thị-nông thôn
Tổ chức lãnh thổ nông-lâm-ngƣ
Ngành nông nghiệp (khái quát chung)
1. Phân ngành trồng trọt
2. Phân ngành chăn nuôi
Lâm nghiệp
Ngƣ nghiệp
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Tổ chức công nghiệp
1. Công nghiệp năng lƣợng
2. Công nghiệp luyện kim,cơ khì
3. Công nghiệp hóa chất
4. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
5. Công nghiệp chế biến lƣơng thực thực phẩm
6. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Dịch vụ
1. Giao thông vận tải
2. Thông tin liên lạc
3. Thƣơng mại
4. Du lịch
Vùng kinh tế
1. Trung du miền núi Bắc Bộ
2. Đồng bằng sông Hồng
3. Bắc Trung Bộ và Duyen Hải Miền Trung
4. Tây Nguyên

5. Đông Nam Bộ
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 4-

109
116
123
130
135
141
151
155
172
185
189
191
195
200
203
216
225
228
234
241
250
264
279
288
291
295

301
307
315
315
316
338
345
390
408
428
441
473
491


………………………………………………………………………………………………………………..

6. Đồng Bằng Sông Cửu Long
Vùng kinh tế trọng điểm
An ninh quốc phòng và biển đảo
Trả lời 1 số câu hỏi chuyên đề
1. Liên quan tới vị trì địa lý
2. Liên quan tới tài nguyên thiên nhiên
3. Liên quan tới dân số,lao động
4. Liên quan tới cơ sở hạ tầng,vật chất
5. Liên quan tới đƣờng lối chính sách
6. Liên quan tới nguồn lực bên ngoài
7. Liên quan tới vấn đề phát triển nông nghiệp
8. Liên quan tới vấn đề phát triển công nghiệp
9. Vấn đề phát triển GTVT-TTLL

10.Vấn đề phát triển kinh tế đối ngoại
11.Vấn đề phát triển văn hóa,giáo dục,y tế
12.Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ĐBSH
13.Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ĐBSCL
14.Vấn đề phát triển kinh tế xã hội DHNTB
15.Vấn đề phát triển kinh tế xã hội TDMNBB
16.Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ĐNB
17.Vấn đề phát triển kinh tế xã hội TN
18.Đông Nam Á
Kỹ năng địa lý (lý thuyết)
Kỹ năng địa lý (thực hành )
1. Một số công thức hay sử dụng
2. Hƣớng dẫn xử lý số liệu
3. Một số bài tập mẫu
4. 60 bsl rèn luyện
Hƣớng dẫn trả lời 1 số dạng câu hỏi
1. Dạng câu hỏi so sánh
2. Dạng câu hỏi giải thích
3. Dạng câu hỏi chứng minh
4. Dạng câu hỏi phân tích
5. 50 câu hỏi cơ bản dạng giải thích
Những vấn đề lƣu ý chƣơng tự nhiên
Những vấn đề lƣu ý chƣơng dân cƣ
Hƣớng trả lời 1 số câu hỏi trong chƣơng trính
Cách học tập và rèn luyện đối với hsg Địa Lý
Bộ đề ôn thi hsg Địa Lý
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 5-

510

532
554
558
559
562
580
595
597
598
605
625
647
658
671
677
687
703
715
726
738
746
754
820
820
822
823
887
903
903
905

907
907
908
910
915
923
1017
1052


………………………………………………………………………………………………………………..

Các số liệu địa lý trong chƣơng trính cần nhớ
Các câu hỏi về bão và áp thấp nhiệt đới
Kiến thức về khí áp,gió,dải hội tụ nhiệt đới,dòng biển,frong
Một số sơ đồ tƣ duy địa lý
Một số lỗi sai hay mắc phải khi vẽ biểu đồ

1260
1269
1303
1333
1346

Anh muốn gửi tới các em bức ảnh này,mục đìch của chúng ta là giống nhau là đỗ
đại học,có những con đƣờng tƣởng chừng rất nhanh và có những con đƣờng tƣởng
chừng rất chậm,nhƣng trong từng hoàn cảnh các em hãy lựa chọn phù hợp để đi tới
thành công và sớm đạt đƣợc mục tiêu của mình nhé.
Chọn con đƣờng đi vô cùng quan trọng,vì thế đừng theo trào lƣu mà hãy theo năng
lực và tin vào sự lựa chọn của mình.

Anh xin chúc các em thành công trên con đƣờng học tập mà các em đã chọn!

Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 6-


………………………………………………………………………………………………………………..

Trƣớc khi các em đọc nội dung môn học thì anh muốn nói với các em 1 số điều
nhƣ sau.
1. Tấm bằng đại học và giá trị của nó ???

Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 7-


………………………………………………………………………………………………………………..

Bằng đại học chỉ là tờ giấy các em nhỉ,nhƣng nó có nhiều giá trị lắm đó,tờ giấy đó
đâu phải ai cũng có đƣợc,và các tờ giấy cũng khác nhau bí nó mang giá trị khác
nhau vì các em học những thứ khác nhau nên giá trị nó cũng khác nhau.
3 năm cấp ba các em học vất vả,sáng mùa đông rét buốt đội sƣơng muối đi
học,mùa hè nóng bức mồ hôi chảy ƣớt thẫm chiếc áo trắng,mùa bão các em phải lội
nƣớc đội mƣa đi học,các em vùng núi cuộc sống thật chẳng đầy đủ gí nhƣng các
em đƣợc đi học là các em đã hơn rất nhiều các bạn cùng quê các em rồi.Đồng bằng
thành thị nhiệm vụ học tốt là điều tất nhiên,các em đƣợc cuộc sống ấm no hạnh
phúc hay ít nhất cũng có cuộc sống vật chất đủ đầy.
Mƣa gió ,nắng nóng ngạt thở,ngồi trong lớp phe phẩy cái quạt mà miệng vẫn
cƣời,vẫn ghi chép bài,đêm về vẫn ngồi học bài ,mắc màn chăm chỉ,ôm quyển sách
gối đầu giƣờng,thi thoảng lại tỉnh giấc bất chợt vì bài vở học chƣa xong,những giấc

ngủ chập chờn ,rồi nhiều lúc lo sợ,có những lúc sẽ khóc thầm 1 mình,tự nói với
mình rằng “chắc là mình sẽ không làm đƣợc đâu”,ừ thì nhiều lúc ý chì cũng chẳng
thể kiểm soát đƣợc,thế nhƣng vẫn phải học,học ví cái tƣơng lai tƣơi sáng phìa
trƣớc.
Học để làm gì,có bằng đại học để làm gì?
Thứ nhất là vì mình : mình sẽ có đc tri thức,có học vấn,có những nhận thức mới,có
1 nguồn hiểu biết mới.
Các em sẽ tự tin khi đi gặp bạn bè,tự tin nhín vào sâu đôi mắt sâu của mẹ,đôi tay
các em đặt lên đôi vai gầy của bố.
Dù nhà em khá giả hay nghèo khổ thì các em cũng đc bố mẹ quan tâm,bố mẹ cũng
phải làm lụng vất vả ví em,đôi mắt của mẹ phải nhòe đi khi các em buồn,các em
thất bại.
Đôi vai bố mỏi lắm các em ạ,bố phải cầm bút thì bố phải nặng đầu,bố em ở quê bố
em phải làm lụng vất vả,phải lên rừng chặt gỗ,rẫy nƣơng,bố em ở biển phải ngâm
mính trong nƣớc mặn,bố em phải mang chiếc bay đi xây,đi làm nắng nóng,mồ hôi
chảy ròng ròng,nhƣng dù mẹ và bố vất vả nhƣ nào thí bố mẹ cũng luôn nghĩ rằng
“Vợ chồng mình phải làm để nuôi con ăn học” ,nƣớc mắt và mồ hôi của bố mẹ là
để đổi lấy nụ cƣời của con.
Thứ 2,vì thầy cô ,các em học tốt thi cao thì các thầy cô sẽ hãnh diện lắm các em ạ.
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 8-


………………………………………………………………………………………………………………..

Học để làm thay đổi cuộc sống của mính và gia đính các em ạ.
Nhà các em ở miền biển,bão bùng mƣa gió,các em co mính trong 1 góc nhà ,ngôi
nhà rung lên bần bật,hãy học để kiếm nhiều tiền xây ngôi nhà vững chắc cho bố mẹ
ở nhé,để cơn bão không còn là nỗi lo lắng nữa.Có em học trên Hà Nội mà miền
Trung mƣa bão khóc rƣng rức lo bố mẹ,anh em ở nhà,anh biết cả …

Nhà các em ở 1 miền quê nhỏ,nghèo ,các em hãy học để trở thành 1 tấm gƣơng cho
cả xóm ,cả xã,để bố mẹ em tự hào.
Các em có từng thấy giọt nƣớc mắt của bố chƣa? Chắc là ìt đúng không nào,nhƣng
chắc chắn 1 điều rằng,những lúc em buồn,em thất bại bố em sẽ khóc đấy,dù bố có
cứng rắn nhƣ thế nào chăng nữa. nếu bố không an ủi các em thí các em cũng đừng
buồn nghe chƣa nào,ví bố đã nói với mẹ an ủi các em rồi mà.
Cuộc sống thật không phải ai cũng nhƣ ai cả,có những em không còn đủ cả bố và
mẹ,vậy các em có hiểu đƣợc nỗi khổ của 1 ngƣời mà phải gánh trọng trách của cả 2
không? Các em hãy cố lên đi mà,hãy báo ơn ngƣời đó,em em có hiểu để nuôi các
em tới lớp 12 ngƣời đó đã vất vả nhƣ thế nào không.
Bố mẹ luôn kỳ vọng nhiều về con cái,mỗi khi các em chào đời bố mẹ sẽ khóc sẽ
cƣời và luôn mong rằng sinh linh bé nhỏ này lớn lên sẽ lên và làm cho bố mẹ tự
hào,bố mẹ đặt cho các em những cái tên,đƣa vào đó cả sự kỳ vọng của cả bố cả mẹ.
Các em à 3 năm học cấp 3 của các em sẽ chẳng có ý nghĩa gí cả nếu nhƣ về quê cái
tấm bằng cấp 3 của các em để trong tủ,khóa lại,hãy lấy lại tinh thần học và rà soát
kiến thức đi các em ơi.
4 năm hay 5,6,7,8 năm học đại học,cao học của các em sẽ thêm nặng gánh cho bố
mẹ nhiều lắm các em ạ,nhƣng đừng có mà nghĩ ví thế mà không học.
Đỗ cũng chết mà không đỗ cũng chết,vậy hãy đỗ rồi hãy chết vì cái chết đó sẽ sung
sƣớng hơn các em ạ.
Đỗ đại học ,nhập trƣờng lại 1 khoản tiền lớn,các em lại sợ,nhiều em cầm trên tay tờ
giấy báo mà nửa vui nửa buồn.
Bố mẹ mình biết vay đâu khoản tiền lớn nhƣ vậy,bao nhiêu thóc trong nhà bán đi
cả,bố lại phải đi biển sớm hôm bắt thêm nhiều cá hơn nữa,phải vào rừng mà chặt

Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 9-


/>Số điên thoại 0983.935.993

Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

gỗ,đi làm thuê cho đủ tiền cho các em nhập học,nhƣng các em à,đấy là lúc đầu nên
khó khăn nhƣ vậy thôi.
Các em có thể đi làm thêm mà,lên các thành phố lớn nhiều công việc làm thêm
lắm,các em hãy phụ giúp bố mẹ nhé.
Hãy ôm mẹ,ôm bố và nói rằng :”con yêu bố mẹ,bố mẹ hãy cố gắng vì con và con sẽ
cố gắng học tập,con không để bố mẹ phải khổ đâu mà”,anh dám chắc không một
ngƣời bố mẹ nào có thể từ chối lời nói đó của con,bố mẹ sẽ làm tất cả vì các em
mà.
HỌC HỌC VÀ HỌC ĐI CÁC EM .

2. Tiếp theo anh sẽ hƣớng dẫn các em 1 số mẹo để ghi nhớ và học thuộc số
liệu cho dễ dàng mà anh từng thực hành và trải qua nhé.

Sử và Địa đều nhiều lý thuyết,đặc biệt là số liệu,rất nhiều,vậy học sao cho dễ nhớ
và làm sao để tận dụng mọi thời gian để học trong khi việc khác mình vẫn làm
đƣợc.
Thứ nhất,số liệu là con số,và nó biến đổi liên tục,anh đang nói về môn địa nhé,vì số
liệu sử không thể biến đổi đƣợc,vì nó luôn biến đổi thế nên không có 1 khuôn mẫu
nào bắt các em phải theo cả,các em có thể học số liệu sách giáo khoa,số liệu mới
cập nhật mà các em lấy đƣợc từ nguồn đáng tin cậy.
Vậy nên đầu tiên phải biết mình học số liệu ở đâu đã,các em học theo sgk cho anh
nhé,đừng có dại mà lấy sô liệu ngoài khi các em chƣa dám khẳng định tình đúng
đắn.
Thứ 2,học ra sao,đối với số liệu cơ cấu các em chỉ cần học 1 vài cái trong 1 cơ
cấu,nếu có 3 cái học 2,có 4 học 3 thì cái còn lại ắt nó sẽ ra chứ không cần phải ngồi
học hết cả,bởi 1 tổng thể nó có tổng,học thành phần thì ắt cái còn lại nó sẽ ra.

Thứ 3,các số liệu gần tƣơng tự nhƣ nhau các em nên cho vào 1 đôi,để học tránh
nhầm lẫn,ví dụ cặp 3260 và 2360 chẳng hạn của chiều dài bờ biển và số lƣợng sông

Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 10-


/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

dài trên 10km,ví dụ nhƣ cặp 51,2 và 52,1 của sản lƣợng điện và số dân tham gia
hoạt động kinh tế.
1 ngƣời thông minh sẽ biết cách loại trừ nhiều nhất các số liệu phải học,ngƣời ta sẽ
không bắt các em nhớ xem có bao nhiêu loài cá,loài tôm đâu,ngƣời ta cũng không
hỏi những cái số liệu nhƣ nƣớc t có bao nhiêu dân tộc,thế mình học ở đâu,đó là
kiến thức 1 ngƣời Viêt phải biết,thế mà vẫn có ngƣời ôm quyển sách đọc nƣớc ta có
54 dân tộc.
Cái phần ngƣời ta hay hỏi số liệu là ở phần kinh tế kia , ở phần vùng kia chứ không
hỏi mấy cái kia nhiều đâu.
Các em cũng hay nói,tại sao mình không trả lời đƣợc các câu hỏi tƣ duy logic,bởi
muốn trả lời các câu đó thí các em phải có 1 lƣợng kiến thức sâu,chứ không thể
học 1 ,2 bài mà có thể trả lời đƣợc các câu hỏi nhƣ thế.
Số liệu là 1 phần quan trọng để giúp các em triển khai phần câu hỏi tƣ duy,nó sẽ
giúp câu trả lời thêm khách quan hơn.
Ngoài ra,thứ mà học sinh hiện nay yếu ở môn địa đó chình là khái niệm địa lý,các
em rất yếu phần này,hay nói cách khác là các em không quan tâm đến các khái
niệm địa lý,đây là 1 sai lầm trầm trọng,bởi khái niệm là cái tiền đề vô vùng quan
trọng để các em triển khai ý.

Ví dụ nhƣ có câu : tại sao CN chế biến nông-lâm-thủy sản là ngành công nghiệp
trọng điểm,hay những câu kiểu tại sao ngành này là công nghiệp trọng điểm…tgif
cái đầu tiên phải biết công nghiệp trọng điểm là gì? Rồi phân tích 3 trụ cột của khái
niệm,áp vào mọi ngành mà nói,đây là 1 cái form mẫu rồi,vậy mà vẫn cứ hỏi những
câu rất buồn cƣời nhƣ vậy. rồi ngƣời ta hỏi chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp
nƣớc ta đa dạng,thì phải biết cơ cấu ngành là gì chứ.
Các em cứ học những thứ ở đâu ý,nhƣng chẳng học khái niệm,cái khái niệm nó đã
nói lên tất cả rồi mà không xem xét.
Tiếp theo,để nhớ số liệu lâu thì pải biết đƣợc quy luật của trí nhớ.
 Trí nhớ là hoạt động phản xạ có điều kiện,vì vậy phải lặp đi lặp lại nhiều
lần,làm cho nhuyễn ra rồi đảo lại khi hết vài bài,cứ nhƣ thế nó sẽ tạo nên 1
phản xạ với con số,dòng chữ đó,để rồi tới mức nhớ đc chữ đó,số đó ở khoảng
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 11-


/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..












nào trong trang giấy nào,ƣớc lƣợng đƣợc tờ đó nằm khoảng nào trong quyển
sách và vào phòng thi nhƣ nhín thấy trang giấy đó trƣớc mặt.
Nhớ lâu phải dựa trên ấn tƣợng mạnh,các em phải tạo cho mình sự ấn tƣợng
mạnh với con số đó,phải làm cho nó khắc sâu vào,nhƣ thảo luận,tranh luận
rồi sai hoặc các em đúng,sẽ nhớ rất rất lâu,hãy biết cách tạo ra 1 sự ấn tƣợng
đối với mỗi con số,mỗi dòng chữ.
1 nghiên cứu đã chỉ ra rằng kiến thức nhớ lâu đc do 10% qua đọc,20% qua
nghe,30% qua nhìn,50% qua nghe và nhìn,80% qua nói,90% qua làm ,vì thế
hãy ghi tích cực vào,ghi nhiều,làm nhiều ắt nhớ.
Nhớ lâu bắt nguồn từ hứng thú với môn học,các em cứ thử xem các bạn khối
A,B,D họ có cả trăm công thức với đủ loại ký hiệu nhìn hoa cả mắt,nhƣng họ
vẫn học đƣợc,vì sao,bởi họ yeu môn học,các em cũng thế,trong 3 môn này
các em yêu môn nào ắt sẽ nhớ nhanh số liệu môn đó đúng không nào,ví thế
những môn các em không thích học cũng hãy tạo nên 1 sự cảm mến,yêu
nó,nó sẽ dễ vào,nó nhƣ 1 chất men kích thíc,bởi chỉ có yêu thì mới hứng
thú,mới tìm tòi các em à.
Những thông tin không nên đến cùng 1 lúc,bởi nó sẽ gây ức chế,bộ nào có
tính chất đào thải,vì vậy hãy nhớ những cái nên nhớ bỏ cái không nên để cái
mới vào đƣợc.
Cuối cùng anh nói,muốn học tốt ,nhớ lâu phải có tình yêu với nó,em yêu
nó,biết cách sử dụng nó thì nó sẽ yêu em,vào bên trong các em,đừng xa lánh
nó,nó sẽ sợ và ngày càng khó vào đấy.
Còn học lúc nào,học ở đâu,học với ai.???
Học mọi lúc có thể,nhƣng không nên vừa học ở lớp lại về học,sẽ không nhớ
đƣợc đâu.
Học lúc ngủ đƣợc không? Đƣợc chứ,các em có hay nghe nhạc đi ngủ
không,các em có thấy rằng mình học thuộc lời bài hát nhanh hơn bài học
không,? Chắc chắn có,do nghe nhiều nó in lên nào,vì thế hãy thay nghe nhạc
Hàn,nhạc Việt bằng Sử Việt,Địa Việt,hãy ghi âm bài học vào điện thoại,cắm

tai nghe,nghe thay nghe nhạc,anh từng làm nhƣ vậy trong 3 tháng liền và
toàn bộ sử 12 đã đƣợc in lên não nhƣ 1 dài hát dài gồm nhiều chƣơng.
Các em nên học sáng,từ 4-6 giờ sáng,từ 2-4 giờ chiều và 8-10 giờ đêm,hãy
chọn khung giờ phù hợp với thời gian biểu của mình,còn theo anh kia là
những khoảng thời gian thích hợp trong 1 ngày. Năm anh học,anh chỉ học

Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 12-


/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

sáng sớm thôi,4-6 giờ sáng và 6 h anh đến trƣờng,tối không bao giờ anh
học,ngày học đúng 2 tiếng,không hơn không kém.
Học ở đâu,nên chọn 1 nơi đủ ánh sáng,đủ gió mát,ít ồn…
Sáng sớm hãy tập thể dục vài động tác rồi vào học sẽ rất sảng khoái.
Học với ai,anh biết khối c ít em học thế nên tím 1 ngƣời học là khá
khó,nhƣng nếu nhà em gần nhà 1 em khác cùng học khối c,hãy xin phép bố
mẹ sang đó ngủ,cãi nhau,tranh luận,gọi nhau dậy mà học,thấy bạn học mà
mình ngủ đâu có đƣợc.
Các em phải học và nên tím để đƣợc học,đƣợc vấn đáp với ngƣời giỏi hơn
mính,nhƣ thế các em sẽ sai nhiều,anh mong điều đó sẽ xảy ra,,đây là 1 cách
ấn tƣợng lâu mà,hãy học nhƣ vậy nhé.
Vậy nhé,học là cả 1 quá trính,ngƣời thông minh thí ìt mà ngƣời chăm thí
nhiều,chắc hẳn trong chúng ta chẳng có mấy ai dám nhận mình thông minh,
Vì vậy hãy chăm chỉ,chăm chỉ và chăm chỉ.


3. Bây giờ là 1 số kinh nghiệm học tập môn địa lý.
“Bì quyết” làm bài tốt phần kĩ năng đề thi môn địa lí

Phần kĩ năng trong các đề thi môn Địa lí chủ yếu là: Vẽ và nhận xét biểu đồ; nhận
xét bảng số liệu, thống kê; sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để làm bài. Để giúp các
em học sinh thuận lợi nhất trong quá trính làm bài thi đối với phần kiến thức kĩ
năng của các đề thi môn Địa lì, tôi xin đƣợc trao đổi những “bì quyết” để học tốt và
làm tốt phần kĩ năng bài thi môn Địa lì nhƣ sau:

1.Kĩ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất để vẽ. Để thể hiện tốt biểu đồ, cần
phải có kỹ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất; kỹ năng tình toán, xử lý số
liệu (ví dụ, tính giá trị cơ cấu (%), tính tỉ lệ về chỉ số phát triển, tính bán kính
hình tròn...); kỹ năng vẽ biểu đồ (chình xác, đúng, đẹp...); kỹ năng nhận xét,
phân tích biểu đồ; kỹ năng sử dụng các dụng cụ vẽ kỹ thuật (máy tính cá
nhân, bút, thƣớc...)
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 13-


/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

1. Cách lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất: Câu hỏi trong các đề thi về phần kĩ
năng biểu đồ thƣờng có 3 phần:
a. Căn cứ vào lời dẫn (đặt vấn đề). Trong câu hỏi thƣờng có 3 dạng sau:
- Dạng lời dẫn có chỉ định. Ví dụ: “Từ bảng số liệu, hãy vẽ biểu đồ hình tròn
thể hiện cơ cấu sử dụng … năm...”. Nhƣ vậy, ta có thể xác định ngay đƣợc
biểu đồ cần thể hiện.

- Dạng lời dẫn kín. Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau... Hãy vẽ biểu đồ thích hợp
nhất.... thể hiện…. & cho nhận xét)”. Nhƣ vậy, bảng số liệu không đƣa ra
một gợi ý nào, muốn xác định đƣợc biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống nghiên
cứu các thành phần sau của câu hỏi. Với dạng bài tập có lời dẫn kín thì bao
giờ ở phần cuối “trong câu kết” cũng gợi ý cho chúng ta nên vẽ biểu đồ gì.
- Dạng lời dẫn mở. Ví dụ: “Cho bảng số liệu... Hãy vẽ biểu đồ sản lƣợng
công nghiệp nƣớc ta phân theo các vùng kinh tế năm...)”. Nhƣ vậy, trong câu
hỏi đã có gợi ý ngầm là vẽ một loại biểu đồ nhất định. Với dạng ”lời dẫn
mở“ cần chú ý vào một số từ gợi mở trong câu hỏi.
Ví dụ: + Khi vẽ biểu đồ đƣờng biểu diễn: Thƣờng có những từ gợi mở đi
kèm nhƣ “tăng trƣởng”, “biến động”, “phát triển”, “qua các năm từ... đến...”.
Ví dụ: Tốc độ tăng dân số của nƣớc ta qua các năm...; Tính hính biến động
về sản lƣợng lƣơng thực...; Tốc độ phát triển của nền kinh tế.... v.v. + Khi vẽ
biểu đồ hình cột: Thƣờng có các từ gợi mở nhƣ: ”Khối lƣợng”, “Sản lƣợng”,
“Diện tìch” từ năm... đến năm...”, hay “Qua các thời kỳ...”. Vì dụ: Khối
lƣợng hàng hoá vận chuyển...; Sản lƣợng lƣơng thực của …; Diện tích trồng
cây công nghiệp...
+ Khi vẽ biểu đồ cơ cấu: Thƣờng có các từ gợi mở “Cơ cấu”, “Phân theo”,
“Trong đó”, “Bao gồm”, “Chia ra”, “Chia theo...”.
Ví dụ: Giá trị ngành sản lƣợng công nghiệp phân theo...; Hàng hoá vận
chuyển theo loại đƣờng...; Cơ cấu tổng giá trị xuất - nhập khẩu...
b. Căn cứ vào trong bảng số liệu thống kê: Việc nghiên cứu đặc điểm của
bảng số liệu để chọn vẽ biểu đồ thích hợp, cần lƣu ý:
- Nếu bảng số liệu đƣa ra dãy số liệu: Tỉ lệ (%), hay giá trị tuyệt đối phát
triển theo một chuỗi thời gian (có ít nhất là từ 4 thời điểm trở lên). Nên chọn
vẽ biểu đồ đƣờng biểu diễn.

Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 14-



/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

- Nếu có dãy số liệu tuyệt đối về qui mô, khối lƣợng của một (hay nhiều) đối
tƣợng biến động theo một số thời điểm (hay theo các thời kỳ). Nên chọn biểu
đồ hình cột đơn.
- Trong trƣờng hợp có 2 đối tƣợng với 2 đại lƣợng khác nhau, nhƣng có mối
quan hệ hữu cơ. Vì dụ: diện tìch (ha), năng suất (tạ/ha) của một vùng nào đó
theo chuỗi thời gian. Chọn biểu đồ kết hợp.
- Nếu bảng số liệu có từ 3 đối tƣợng trở lên với các đại lƣợng khác nhau (tấn,
mét, ha...) diễn biến theo thời gian. Chọn biểu đồ chỉ số.
- Trong trƣờng hợp bảng số liệu trình bày theo dạng phân ra từng thành
phần. Ví dụ: tổng số, chia ra: nông - lâm – ngƣ; công nghiệp – xây dựng;
dịch vụ. Với bảng số liệu này ta chọn biểu đồ cơ cấu, có thể là hình tròn; cột
chồng; hay biểu đồ miền.
Cần lƣu ý:
+ Nếu vẽ biểu đồ hính tròn: Điều kiện là số liệu các thành phần khi tính toán
phải bằng 100% tổng.
+ Nếu vẽ biểu đồ cột chồng: Khi một tổng thể có quá nhiều thành phần, nếu
vẽ biểu đồ hình tròn thì các góc cạnh hình quạt sẽ quá hẹp, trƣờng hợp này
nên chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng (theo đại lƣợng tƣơng đối (%) cho dễ
thể hiện. + Nếu vẽ biểu đồ miền: Khi trên bảng số liệu, các đối tƣợng trải qua
từ 4 thời điểm trở lên (trƣờng hợp này không nên vẽ hình tròn).
c. Căn cứ vào lời kết của câu hỏi. Có nhiều trƣờng hợp, nội dung lời kết của
câu hỏi chính là gợi ý cho vẽ một loại biểu đồ cụ thể nào đó. Vì dụ: “Cho
bảng số liệu sau… Anh (chị) hãy vẽ biểu đồ thích hợp... Nhận xét về sự
chuyển dịch cơ cấu… và giải thích nguyên nhân của sự chuyển dịch đó”.

Nhƣ vậy, trong lời kết của câu hỏi đã ngầm cho ta biết nên chọn loại biểu đồ
(thuộc nhóm biểu đồ cơ cấu) là thích hợp.
2. Kĩ năng nhận xét và phân tích biểu đồ.
a. Khi phân tích biểu đồ:
- Dựa vào số liệu trong bảng thống kê và biểu đồ đã vẽ. Nhận xét phải có
số liệu để dẫn chứng, không nhận xét chung chung. Giải thích nguyên
nhân, phải dựa vào kiến thức của các bài đã học. v Lƣu ý khi nhận xét,
phân tích biểu đồ:
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 15-


/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

- Đọc kỹ câu hỏi để nắm yêu cầu và phạm vi cần nhận xét, phân tích. Cần
tìm ra mối liên hệ (hay tính qui luật nào đó) giữa các số liệu. Không
đƣợc bỏ sót các dữ kiện cần phục vụ cho nhận xét, phân tích.
- Trƣớc tiên cần nhận xét, phân tích các số liệu có tầm khái quát chung,
sau đó phân tìch các số liệu thành phần; Tìm mối quan hệ so sánh giữa
các con số theo hàng ngang; Tìm mối quan hệ so sánh các con số theo
hàng dọc; Tìm giá trị nhỏ nhất (thấp nhất), lớn nhất & trung bính (đặc
biệt chú ý đến những số liệu hoặc hính nét đƣờng, cột…trên biểu đồ thể
hiện sự đột biến tăng hay giảm).
- Cần có kỹ năng tình tỉ lệ (%), hoặc tính ra số lần tăng (hay giảm) để
chứng minh cụ thể ý kiến nhận xét, phân tích. v Phần nhận xét, phân tích
biểu đồ, thƣờng có 2 nhóm ý:
- Những ý nhận xét về diễn biến và mối quan hệ giữa các số liệu: dựa

vào biểu đồ đã vẽ & bảng số liệu đã cho để nhận xét.
- Giải thích nguyên nhân của các diễn biến (hoặc mối quan hệ) đó: dựa
vào những kiến thức đã học để giải thích nguyên nhân.
b. Sử dụng ngôn ngữ trong lời nhận xét, phân tích biểu đồ.
- Trong các loại biểu đồ cơ cấu: số liệu đã đƣợc qui thành các tỉ lệ (%).
Khi nhận xét phải dùng từ “tỷ trọng” trong cơ cấu để so sánh nhận xét.
Ví dụ, nhận xét biểu đồ cơ cấu giá trị các ngành kinh tế ta qua một số
năm. Không đƣợc ghi: ”Giá trị của ngành nông – lâm - ngƣ có xu hƣớng
tăng hay giảm”. Mà phải ghi: “Tỉ trọng giá trị của ngành nông – lâm ngƣ có xu hƣớng tăng hay giảm”.
- Khi nhận xét về trạng thái phát triển của các đối tƣợng trên biểu đồ.
Cần sử dụng những từ ngữ phù hợp.
Ví dụ: - Về trạng thái tăng: Ta dùng những từ nhận xét theo từng cấp độ
nhƣ: “Tăng”; “Tăng mạnh”; “Tăng nhanh”; “Tăng đột biến”; “Tăng liên
tục”,… Kèm theo với các từ đó, bao giờ cũng phải có số liệu dẫn chứng
cụ thể tăng bao nhiêu (triệu tấn, tỉ đồng, triệu ngƣời; Hay tăng bao nhiêu
(%), bao nhiêu lần?).v.v. - Về trạng thái giảm: Cần dùng những từ sau:
“Giảm”; “Giảm ìt”; “Giảm mạnh”; “Giảm nhanh”; “Giảm chậm”; “Giảm
đột biến” Kèm theo cũng là những con số dẫn chứng cụ thể. (triệu tấn; tỉ
đồng, triệu dân; Hay giảm bao nhiêu (%); Giảm bao nhiêu lần?).v.v.
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 16-


/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

- Về nhận xét tổng quát: Cần dùng các từ diễn đạt sự phát triển nhƣ:”Phát
triển nhanh”; “Phát triển chậm”; ”Phát triển ổn định”; “Phát triển không

ổn định”; ”Phát triển đều”; ”Có sự chệnh lệch giữa các vùng”.v.v.
- Những từ ngữ thể hiện phải: Ngắn, gọn, rõ ràng, có cấp độ; Lập luận
phải hợp lý sát với yêu cầu...
b. Một số gợi ý khi lựa chọn và vẽ các biểu đồ. v Đối với các biểu đồ: Hình
cột; Đƣờng biểu diễn (đồ thị); Biểu đồ kết hợp (cột và đƣờng); Biểu đồ
miền.

Chú ý:
- Trục giá trị (Y) thƣờng là trục đứng:
+ Phải có mốc giá trị cao hơn giá trị cao nhất trong chuỗi số liệu.
+ Phải có mũi tên chỉ chiều tăng lên của giá trị. Phải ghi danh số ở đầu
cột hay dọc theo cột (ví dụ: tấn, triệu, % ,..).
+ Phải ghi rõ gốc tọa độ, có trƣờng hợp ta có thể chọn gốc tọa độ khác
(0), nếu có chiều âm (-) thì phải ghi rõ. - -Trục định loại (X) thƣờng là trục ngang:
+ Phải ghi rõ danh số (ví dụ: năm, nhóm tuổi.v.v.). + Trƣờng hợp trục
ngang (X) thể hiện các mốc thời gian (năm). Đối với các biểu đồ đƣờng
biểu diễn, miền, kết hợp đƣờng và cột, phải chia các mốc trên trục ngang
(X) tƣơng ứng với các mốc thời gian.
+ Riêng đối với các biểu đồ hình cột, điều này không có tính chất bắt
buộc, nhƣng vẫn có thể chia khoảng cách đúng với bảng số liệu để ta dễ
dàng quan sát đƣợc cả hai mặt qui mô và động thái phát triển.
+ Phải ghi các số liệu lên đầu cột (đối với các biểu đồ cột đơn).
+ Trong trƣờng hợp của biểu đồ cột đơn, nếu có sự chênh lệch quá lớn về
giá trị của một vài cột (lớn nhất) và các cột còn lại. Ta có thể dùng thủ
pháp là vẽ trục (Y) gián đoạn ở chỗ trên giá trị cao nhất của các cột còn
lại. Nhƣ vậy, các cột có giá trị lớn nhất sẽ đƣợc vẽ thành cột gián đoạn,
nhƣ vậy biểu đồ vừa đảm bảo tính khoa học và thẩm mĩ.

Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 17-



/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

- Biểu đồ phải có phần chú giải và tên biểu đồ. Nên thiết kế ký hiệu chú
giải trƣớc khi vẽ các biểu đồ thể hiện các đối tƣợng khác nhau. Tên biểu
đồ có thể ghi ở trên, hoặc dƣới biểu đồ v
Đối với biểu đồ hình tròn: Cần chú ý:
- Thiết kế chú giải trƣớc khi vẽ các hình quạt thể hiện các phần của đối
tƣợng. Trật tự vẽ các hình quạt phải theo đúng trật tự đƣợc trình bày ở
bảng chú giải.
- Nếu vẽ từ 2 biểu đồ trở lên: Phải thống nhất qui tắc vẽ, vẽ hình quạt thứ
nhất lấy từ tia 12 giờ (nhƣ mặt đồng hồ), rồi vẽ tiếp cho hình quạt thứ 2,
3... thuận chiều kim đồng hồ. Trƣờng hợp vẽ biểu đồ cặp hai nửa hình
tròn thì trật tự vẽ có khác đi một chút. Đối với nửa hình tròn trên ta vẽ
hình quạt thứ nhất bắt đầu từ tia 9 giờ, rồi vẽ tiếp cho thành phần thứ 2, 3
... thuận chiều kim đồng hồ; đối với nửa hính tròn dƣới ta cũng vẽ hình
quạt thứ nhất từ tia 9 giờ và vẽ cho thành phần còn lại nhƣng ngƣợc
chiều kim đồng hồ
- Nếu bảng số liệu cho là cơ cấu (%): thì vẽ các biểu đồ có kìch thƣớc bằng nhau
(ví không có cơ sở để vẽ các biểu đồ có kìch thƣớc lớn, nhỏ khác nhau).
- Nếu bảng số liệu thể hiện là giá trị tuyệt đối: thì phải vẽ các biểu đồ có
kìch thƣớc khác nhau một cách tƣơng ứng. Yêu cầu phải tình đƣợc bán
kính cho mỗi vòng tròn. - Biểu đồ phải có: phần chú giải, tên biểu đồ (ở
trên hoặc ở dƣới biểu đồ đã vẽ).
3. Kĩ năng phân tìch bảng số liệu, thống kê.
a. Các điểm cần lƣu ý khi làm bài tập phân tích bảng số liệu, nhận xét,

giải thích:
- Đọc kĩ yêu cầu của đề bài, không bỏ sót các dữ kiện. - Phân tích các số
liệu ở tầm khái quát cao trƣớc khi đi vào các chi tiết, xử lí số liệu ở nhiều
khía cạnh: tình cơ cấu, tính tốc độ, độ tăng giảm...
- Tìm mối quan hệ giữa các số liệu: nguyên nhân, hậu quả, giải pháp....
- Đặt ra các câu hỏi để giải đáp trong khi phân tìch, tổng hợp các dữ kiện
theo yêu cầu của đề bài địa lì. Trƣờng hợp thƣờng thấy là yêu cầu của đề
bài là dựa vào bảng số liệu để phân tích hiện trạng của một ngành hay
một vùng nào đó. Khi đó học sinh phải biết huy động cả các kiến thức đã
học trong sách giáo khoa để làm sáng tỏ bảng số liệu, trả lời các câu hỏi
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 18-


/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

đại thể nhƣ: Do đâu mà có sự phát triển nhƣ vậy, điều này diễn ra chủ
yếu ở đâu, hiện tƣợng này có nguyên nhân và hậu quả nhƣ thế nào...
- Không đƣợc bỏ sót các dữ kiện. Bởi vì: Các dữ kiện khi đƣợc đƣa ra
đều có chọn lọc, có ý đồ trƣớc đều gắn liền với nội dung của bài học
trong giáo trình. Nếu bỏ sót các dữ kiện, sẽ dẫn đến các cách cắt nghĩa
sai, sót. Nếu bảng số liệu cho trƣớc là các số liệu tuyệt đối (ví dụ: triệu
tấn, tỉ mét, tỉ kw/h ...), thì nên tính toán ra một đại lƣợng tƣơng đối (%),
nhƣ vậy bảng số liệu đã đƣợc khái quát hoá ở một mức độ nhất định, từ
đó ta có thể dễ dàng nhận biết những thay đổi (tăng, giảm, những đột
biến,…) của chuỗi số liệu cả theo hàng ngang và hàng dọc. Nhƣng khi
phân tích phải sử dụng linh hoạt cả chỉ tiêu tuyệt đối và tƣơng đối (%).

b. Cách phân tích bảng số liệu: Nên phân tích từ các số liệu có tầm khái
quát cao đến các số liệu chi tiết. Phân tích từ các số liệu phản ánh đặc
tính chung của một tập hợp số liệu trƣớc, rồi phân tích các số liệu chi tiết
về một thuộc tình nào đó, một bộ phận nào đó của tập hợp các đối tƣợng,
hiện tƣợng địa lý đƣợc trình bày trong bảng. Ví dụ: Bảng số liệu thể hiện
tình hình phát triển kinh tế của một ngành, hay khu vực kinh tế của một
lãnh thổ. Trƣớc hết, ta phân tích số liệu trung bình của toàn ngành đó hay
của các khu vực kinh tế của cả nƣớc; Tìm các giá trị cực đại, cực tiểu;
Nhận xét về tính chất biến động của chuỗi số liệu; Gộp nhóm các đối
tƣợng cần xét theo những cách nhất định; ví dụ gộp các đối tƣợng khảo
sát theo các nhóm chỉ tiêu (cao, trung bình, thấp...). Phân tích mối quan
hệ giữa các số liệu.
- Phân tích số liệu theo cột dọc và theo hàng ngang. Các số liệu theo cột
thƣờng là thể hiện cơ cấu thành phần; còn các số liệu theo hàng ngang
thƣờng thể hiện qua chuỗi thời gian (năm, thời kỳ,…). Khi phân tìch, ta
tìm các quan hệ so sánh giữa các số liệu theo cột và theo hàng. + Phân
tích các số liệu theo cột là để biết mối quan hệ giữa các ngành, hay khu
vực kinh tế nào đó; vị trí của ngành hay khu vực KTế trong nền KTế
chung của cả nƣớc; tính hính tăng/giảm của chúng theo thời gian.
+ Phân tích các số liệu theo hàng ngang là để biết sự thay đổi của một
thành phần nào đó theo chuỗi thời gian (tăng/giảm, tốc độ tăng/giảm,…)

Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 19-


/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..


- Lƣu ý, nếu bảng số liệu cho trƣớc là các số liệu tuyệt đối, thì cần tính
toán ra một đại lƣợng tƣơng đối (ví dụ, bảng số liệu cho trƣớc là các chỉ
tiêu về diện tích, sản lƣợng hay số dân), thì cần phải tình thêm năng suất
(tạ/ha), bính quân lƣơng thực theo đầu ngƣời (kg/ngƣời), tốc độ tăng
giảm về diện tích, số dân. Mục đìch là để biết ngành nào chiếm ƣu thế và
sự thay đổi vị trí ở những thời điểm sau cả về cơ cấu và giá trị tuyệt
đối…
Trong khi phân tích, tổng hợp các dữ kiện địa lí, cần đặt ra các câu hỏi để
giải đáp?
- Các câu hỏi đặt ra đòi hỏi học sinh phải biết huy động cả các kiến thức
đã học trong sách giáo khoa để làm sáng tỏ bảng số liệu. Các câu hỏi có
thể là: Do đâu mà có sự phát triển nhƣ vậy? Điều này diễn ra ở đâu?
Hiện tƣợng này có nguyên nhân và hậu quả nhƣ thế nào? Trong tƣơng lai
nó sẽ phát triển nhƣ thế nào?.v.v.
- Nhƣ vậy, cách phân tích bảng số liệu thƣờng rất đa dạng, tuỳ theo yêu
cầu của từng loại bài tập cụ thể, mà ta vận dụng các cách phân tích khác
nhau, nhƣng nên tuân thủ theo những qui tắc chung đã trính bày thí bài
làm mới hoàn chỉnh theo yêu cầu.
3. Kĩ năng sử dụng Atlat địa lì để làm bài. Atlát địa lí Việt Nam là một
cuốn sách giáo khoa thứ hai đối với học sinh trong khi họcđịa lí. Trong
quá trình khai thác Atlát, học sinh không chỉ dựa trên các kiến thức có
thể khai thác trực tiếp từ các bản đồ, mà cần bổ sung bằng các kiến thức
rút ra từ sách giáo khoa hay các tài liệu giáo khoa khác để có thể cập nhật
kiến thức, và phân tìch sâu hơn, tổng hợp tốt hơn. Để sử dụng Atlát trả
lời các câu hỏi trong quá trính làm bài, HS lƣu ý các vấn đề sau: a. Nắm
chắc các ký hiệu: Học sinh cần nắm các ký hiệu chung, tự nhiên, nông
nghiệp, công nghiệp, lâm ngƣ nghiệp...ở trang bía đầu của Atlát.
b. Học sinh nắm vững các ƣớc hiệu của bản đồ chuyên ngành: Ví dụ: Nắm vững các ƣớc hiệu tên từng loại mỏ, trữ lƣợng các loại mỏ khi sử
dụng bản đồ khoáng sản.

- Biết sử dụng màu sắc (ƣớc hiệu) vùng khí hậu để nêu ra các đặc điểm
khí hậu của từng vùng khi xem xét bản đồ khí hậu.
- Nắm vững ƣớc hiệu mật độ dân số khi tìm hiểu phân bố dân cƣ ở nƣớc
ta trên bản đồ “Dân cƣ và dân tộc”.
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 20-


/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

- Ƣớc hiệu các bãi tôm, bãi cá khi sử dụng bản đồ lâm ngƣ nghiệp...
c. Biết khai thác biểu đồ từng ngành:
- Biểu đồ giá trị tổng sản lƣợng các ngành hoặc biểu đồ diện tích của các ngành
trồng trọt: Thông thƣờng mỗi bản đồ ngành kinh tế đều có từ 1 đến 2 biểu đồ thể
hiện sự tăng, giảm về giá trị tổng sản lƣợng, về diện tìch (đối với các ngành nông
lâm nghiệp) của các ngành kinh tế, HS biết cách khai thác các biểu đồ trong các
bài có liên quan. - Biết cách sử dụng các biểu đồ hính tròn để tìm giá trị sản lƣợng
từng ngành ở những địa phƣơng tiêu biểu nhƣ: - Giá trị sản lƣợng lâm nghiệp ở
các địa phƣơng (tỷ đồng) trang 15 Atlát. - Giá trị sản lƣợng công nghiệp nhẹ và
công nghiệp thực phẩm (triệu đồng) trang 17 Atlát. d. Biết rõ câu hỏi nhƣ thế nào,
có thể dùng Atlát: - Tất cả các câu hỏi đều có yêu cầu trình bày về phân bố sản
xuất, hoặc có yêu cầu nói rõ ngành đó ở đâu, ví sao ở đó? Trính bày về các trung
tâm kinh tế... đều có thể dùng bản đồ của Atlát để trả lời. - Tất cả các câu hỏi có
yêu cầu trình bày tình hình phát triển sản xuất, hoặc quá trình phát triển của ngành
này hay ngành khác, đều có thể tìm thấy các số liệu ở các biểu đồ của Atlát, thay
cho việc phải nhớ các số liệu trong sách giáo khoa. e. Biết sử dụng đủ Atlát cho
một câu hỏi: Trên cơ sở nội dung của câu hỏi, cần xem phải trả lời 1 vấn đề hay

nhiều vấn đề, từ đó xác định những trang bản đồ Atlát cần thiết.
4. Một bài thi tốt là một bài thi nhƣ thế nào?
Một bài thi tốt là bài thi ra sao ?
- Thứ nhất là bài trả lời đúng ý của câu hỏi đề bài đƣa ra.
- Thứ hai ,có 1 kết cấu bài viết chặt chẽ,lời lẽ rõ ràng không thể bị bẻ gãy.
- Thứ 3,suy luận giữa các luận điểm phải thật chặt chẽ,liền mạch tránh đứt
gãy.
- Thứ 4,các đoạn ,các luận điểm,luận cứ phải sử dụng các từ nối,câu cuối
đoạn này phải có 1 câu hƣớng mở tới đoạn tiếp,và câu đầu của đoạn tiếp
phải nối tiếp ý của câu cuối đoạn trên,nhất là trong văn và sử.
- Thứ 5,biết sử dụng nhận định,nhận xét của các nhà giáo,các giáo sƣ ,các
nhà khoa học vào trong bài viết,về nguyên tắc là phải để trong ngoặc
kép,chú thích tên tác giả,nhƣng nếu không nhớ vẫn có thể ghi ( có 1 nhà
khoa học hay nhà giáo…đã từng nhận định về sự kiện này hay về nhân
vật hay về câu thơ,câu nói,về chủ trƣơng…này nhƣ sau :”……” )
Đặc biệt quan trọng trong môn văn ở phần liên hệ và phân tìch thơ và ở các
sự kiện lịch sử.
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 21-


/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

- Thứ 5,biết tâm lý của ngƣời chấm.
Cái này có thể nhiều em sẽ thắc mắc,nhƣng các em biết tâm lý của ngƣời
chấm thi đại học là gí không ? Đó là nhanh,ngắn,gọn,đủ ý,chặt chẽ,và sạch
mắt.

Vậy nên trƣớc hết các em phải rèn cho chữ viết của mình ,tốc độ viết khoảng
400 từ trong 15-20 là ổn,viết không cần phải nhƣ viết chính tả đẹp,nắn nót
mà phải viết to ,rõ ràng đúng chình tả, nó là viết to nhƣng không có nghĩa
các em viết 7-8-9 chữ trên 1 dòng,mà cũng nên viết ở mức 13-15 chữ,nhƣ
vậy sẽ đạt mức độ và mật độ phù hợp,các em viết quá thƣa để làm gì? Tính
trang à,các em phải viết ở mức nhƣ anh nói cho nó đúng nhịp câu,tránh viết
mấy dòng mới hết 1 ý ngắn.
- Thứ 6,sử dụng dấu câu,xuống dòng, và sử dụng các kí tự cho phù hợp.
Hãy xuống dòng khi hết luận điểm,chấm khi hết câu,phẩy khi liệt kê tiếp
ý,hai chấm,ngoặc kép cho trích dẫn,các em nên làm nhƣ vậy,chứ không ai
viết 5-7 dòng mới có 1 dấu phẩy,nửa trang mới có dấu chấm là không đƣợc.
- Thứ 7,các em phải ngắt ý cực rõ để ngƣời chấm nhìn thấy ý ngay lập tức.
Ý đó các em nên viết ở đầu luôn,rồi phân tích ở sau,phải làm sao để ngƣời
chấm thấy đƣợc cái ý các em đang diễn đạt,tránh tình trạng phân tích nửa
trang giấy rồi kết 1 câu “ từ những điều trên suy ra…” có thể nói đây là lối
viết cực kỳ không phù hợp với địa,phải phân tìch ý trƣớc.
Các em có biết lối viết Tổng-Phân-Hợp không nhỉ? Nên viết nhƣ vậy,tổng
đầu đoạn,đầu bài theo lối diễn dịch,sau đó phân tìch ở thân và hợp lại ở
cuối,câu cuối gần nhƣ không khác câu đầu là mấy,cũng giống nhƣ trong văn
ở lối viết điệp khúc ,đầu cuối bổ trợ cho nhau,nhƣ vậy bài viết sẽ đƣợc đánh
giá cực kỳ cao bởi lối suy luận cực kỳ chặt chẽ.
SAU ĐÂY CHÚNG TA BẮT ĐẦU BƯỚC VÀO NỘI DUNG MÔN HỌC NHÉ
Bố cục tài liệu này đƣợc chia thành các phần nhƣ sau :
1. Phần lý thuyết cơ bản .
2. Phần kỹ năng thực hành địa lý.
3. Hƣớng trả lời 1 số câu hỏi địa lý trong chƣơng trính.
4. Tài liệu tham khảo và có liên quan.
………………………………………………………………………………………
…………………………………….
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!

-Trang 22-


/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

PHẦN LÝ THUYẾT CƠ BẢN .
Phần này đƣợc chia làm 2 phần nhỏ :
Phần thứ nhất là các chủ điểm ôn tập,nội dung chuẩn và sƣờn kiến thức.
Phần thứ hai là trình bày 1 số tài liệu ,tập đề cƣơng lý thuyết môn Địa Lý.
A. Chủ điểm ôn tập và chuẩn kiến thức,sƣờn nội dung cần đạt đƣợc .
1. Các chủ điểm ôn tập.
1. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng
+ Các thế mạnh chủ yếu của vùng đồng bằng sông Hồng
+ Các hạn chế chủ yếu của vùng
+ Chuyển dịch cơ cấu theo ngành ở đồng bằng sông Hồng
+ Nguyên nhân chuyển dịch cơ cấu theo ngành ở đồng bằng sông Hồng
+ Các định hƣớng chình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng.
2. Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
+ Thế mạnh về tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
+ Hạn chế về tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
+ Các loại đất trồng chình ở đồng bằng sông Cửu Long
+ Các vấn đề chủ yếu phải giải quyết để sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng
bằng sông Cửu Long.
+ Vấn đề nƣớc ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long
+ Hoạt động kinh tế của con ngƣời.
3. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung bộ
+ Các thế mạnh chủ yếu ở Bắc Trung bộ

+ Các hạn chế chủ yếu ở Bắc Trung bộ
+ Hính thành cơ cấu nông - lâm - ngƣ nghiệp ở Bắc Trung bộ
+ Thế mạnh lâm nghiệp Bắc Trung bộ
+ Tại sao phải bảo vệ và phát triển vốn rừng ở Bắc Trung bộ
+ Khai thác tổng hợp thế mạnh nông nghiệp ở Bắc Trung bộ
+ Phát triển ngƣ nghiệp ở Bắc Trung bộ
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 23-


/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

+ Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm ở Bắc Trung bộ
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng ở Bắc Trung bộ
+ Vai trò và ý nghĩa đƣờng Hồ Chì Minh
+ Vai trò của cửa khẩu Lao Bảo và hầm Hải Vân.
4. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung bộ
+ Các thế mạnh chủ yếu ở duyên hải Nam Trung bộ
+ Các hạn chế chủ yếu ở duyên hải Nam Trung bộ
+ Tính hính phát triển nghề cá
+ Tính hính phát triển ngành du lịch biển
+ Tính hính phát triển ngành dịch vụ hàng hải
+ Tính hính khai thác khoáng sản thềm lục địa và nghề muối
+ Điều kiện phát triển công nghiệp ở duyên hải Nam Trung bộ
+ Tính hính phát triển công nghiệp ở duyên hải Nam Trung bộ
+ Vai trò của cơ sở hạ tầng vận tải ở duyên hải Nam Trung bộ
+ Tính hính phát triển cơ sở hạ tầng vận tải ở Nam Trung bộ.

5. Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
+ Vai trò ngành giao thông vận tải
+ Tính hính phát triển và phân bố hệ thống đƣờng bộ
+ Tính hính phát triển ngành đƣờng sắt
+ Tính hính phát triển và phân bố hệ thống đƣờng sông.
6. Vấn đề phát triển nông nghiệp
+ Điều kiện phát triển ngành trồng trọt lƣơng thực
+ Tính hính phát triển ngành sản xuất lƣơng thực
+ Tính hính sản xuất cây thực phẩm
+ Điều kiện phát triển cây công nghiệp
+ Tính hính sản xuất cây công nghiệp hằng năm
+ Tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
+ Tính hính sản xuất cây ăn quả
+ Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi
+ Vai trò và đặc điểm ngành chăn nuôi
+ Tính hính chăn nuôi lợn và gia cầm
+ Tính hính chăn nuôi gia súc ăn cỏ.
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 24-


/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

7. Vấn đề phát triển ngành thủy sản
+ Điều kiện phát triển ngành đánh bắt thủy sản
+ Điều kiện phát triển ngành nuôi trồng thủy sản
+ Những khó khăn đối với việc phát triển ngành thủy sản

+ Tính hính phát triển ngành thủy sản
+ Tính hính khai thác thủy sản
+ Tính hính nuôi trồng thủy sản
8. Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
+ Tính hính phát triển và phân bố hệ thống vận tải đƣờng biển
+ Tính hính phát triển và phân bố hệ thống đƣờng hàng không
+ Tính hính phát triển và phân bố hệ thống đƣờng ống
+ Vai trò ngành thông tin liên lạc.
9. Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc bộ
+ Thế mạnh phát triển kinh tế của vùng trung du và miền núi Bắc bộ
+ Ý nghĩa kinh tế, chình trị - xã hội của việc phát huy thế mạnh của vùng trung du
và miền núi Bắc bộ
+ Điều kiện và khó khăn khi phát triển ngành khai thác khoáng sản
+ Thế mạnh khoáng sản
+ Thế mạnh thủy năng
+ Điều kiện và hạn chế khi phát triển trồng cây công nghiệp
+ Thế mạnh trồng và chế biến cây công nghiệp
+ Điều kiện và hạn chế khi phát triển ngành chăn nuôi
+ Thế mạnh chăn nuôi gia súc
+ Khả năng phát triển kinh tế biển.
10. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây nguyên
+ Các thế mạnh chủ yếu của Tây nguyên
+ Các hạn chế chủ yếu của Tây nguyên
+ Điều kiện phát triển cây công nghiệp ở Tây nguyên
+ Tác động của cây công nghiệp đối với kinh tế - xã hội ở Tây nguyên
+ Các biện pháp để phát triển bền vững cây công nghiệp ở Tây nguyên
+ Phân bố cây công nghiệp ở Tây nguyên
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 25-



/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

+ Tài nguyên rừng ở Tây nguyên
+ Khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng ở Tây nguyên
+ Khai thác thế mạnh thủy điện ở Tây nguyên
+ Vai trò của thủy điện ở Tây nguyên
11. Vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp
+ Vai trò của ngành lâm nghiệp
+ Hiện trạng tài nguyên rừng nƣớc ta.
+ Hiện trạng ngành lâm nghiệp.
+ Tính hính phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp.
12. Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
+ Công nghiệp khai thác than
+ Công nghiệp khai thác dầu khì
+ Công nghiệp điện lực
+ Ngành thủy điện
+ Ngành nhiệt điện
+ Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lƣơng thực thực phẩm
+ Phân bố ngành công nghiệp chế biến lƣơng thực thực phẩm.
13. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam bộ
+ Vị trì của vùng Đông Nam bộ so với cả nƣớc
+ Nguyên nhân phát triển kinh tế của vùng Đông Nam bộ
+ Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
+ Thế mạnh về tự nhiên của vùng Đông Nam bộ
+ Thế mạnh về kinh tế - xã hội của vùng Đông Nam bộ
+ Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng Đông Nam

bộ
+ Cơ cấu công nghiệp và các vấn đề cần lƣu ý khi phát triển công nghiệp ở Đông
Nam bộ
+ Giải quyết vấn đề năng lƣợng ở Đông Nam bộ
+ Vấn đề thủy lợi và bảo vệ rừng trong khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông
nghiệp ở Đông Nam bộ
+ Vấn đề cơ cấu cây trồng và giống cây trồng ở Đông Nam bộ
+ Khu vực dịch vụ ở Đông Nam bộ
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 26-


/>Số điên thoại 0983.935.993
Hoàng Anh Ngọc NAPA
Email :
………………………………………………………………………………………………………………..

+ Phát triển tổng hợp kinh tế biển
+ Vai trò của ngành dầu khì ở Đông Nam bộ.
14. Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo,
quần đảo
+ Nguồn lợi sinh vật biển
+ Nguồn lợi khoáng sản biển
+ Điều kiện phát triển ngành hàng hải
+ Điều kiện phát triển du lịch biển
+ Đảo và huyện đảo
+ Vai trò của các đảo và quần đảo về kinh tế - chình trị - quốc phòng
+ Nguyên nhân phải khai thác tổng hợp biển và đảo
+ Khai thác tài nguyên sinh vật biển
+ Khai thác tài nguyên khoáng sản biển

+ Phát triển du lịch biển
+ Phát triển giao thông vận tải biển
+ Hợp tác khu vực và quốc tế giải quyết vấn đề biển Đông.
15. Thiên nhiên chịu ảnh hƣởng sâu sắc của biển
+ Khái quát về biển Đông
+ Ảnh hƣởng của biển Đông đến khì hậu
+ Ảnh hƣởng của biển Đông đến địa hính
+ Ảnh hƣởng của biển Đông đến các hệ sinh thái vùng ven biển
+ Tài nguyên khoáng sản vùng biển nƣớc ta
+ Tài nguyên hải sản vùng biển nƣớc ta
+ Thiên tai ở vùng biển nƣớc ta.
16. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
+ Vị trì địa lý trên đất liền
+ Vị trì địa lý trên đất liền và biển
+ Phạm vi lãnh thổ
+ Phạm vi vùng đất
+ Phạm vi vùng biển
+ Phạm vi vùng trời
+ Ý nghĩa tự nhiên của vị trì địa lý
Tài liệu ôn thi đại học môn Địa Lý!
-Trang 27-


×