Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Rối Loạn Tuần Hoàn Và Huyết Quản Chăn Nuôi Thú Y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 71 trang )

CHƢƠNG 4

RỐI LOẠN TUẦN HOÀN
VÀ HUYẾT QUẢN

THÚY HẰNG-AGU

1


Tuần hoàn trong các cơ quan và tổ chức có thể thay
đổi. Khi một cơ quan nào đó tăng hoạt động thì
tuần hoàn nơi đó tăng
Ví dụ: Khi các cơ bắp làm việc nhiều thì lƣợng
máu tới các cơ tăng lên gấp bội
 Khi tiêu hóa ở dạ dày, ruột, làm máu tới dạ dày tăng
lên.
Tuần hoàn cục bộ ở các cơ quan và tổ chức liên
quan chặt chẽ với tuần hoàn chung của toàn cơ
thể.
Tăng lƣu lƣợng máu ở một tổ chức hay một cơ quan thì
lƣợng máu ở nơi khác sẽ giảm đi.
THÚY HẰNG-AGU

2


Trong trƣờng hợp sinh lý sự thay đổi chỉ nằm trong
mức dao động sinh lý và nhanh chóng hồi phục
trở lại bình thƣờng.
Trong trƣờng hợp bệnh lý các kích thích bệnh lý


nhƣ:
Yếu tố cơ học (chấn thƣơng, rách, v.v…).
Yếu tố lý học (nóng, lạnh, tia phóng xạ…).
Yếu tố hóa học (kiềm, axit, các chất độc…).
Yếu tố sinh học (các tác nhân nhiễm trùng…) sẽ tác
động gây rối loạn tuần hoàn cục bộ.

THÚY HẰNG-AGU

3


RỐI LOẠN TUẦN HOÀN
1. SUNG HUYẾT CỤC BỘ
(Hyperaemia localis).
1.1. Sung huyết động mạch (H. arterialis)
1.2. Sung huyết tĩnh mạch (H.Venous )
2. XUẤT HUYẾT (Hemorrhagia)
3. Huyết khối (Thrombosis)
4. Tắc mạch (embolism)
5. NHỒI HUYẾT (infarctus)
6. Thiếu máu (Anemia)
7. Sốc (shock)

Thúy Hằng-AGU

4


Sung huyết (Hyperaemia)

SUNG HUYẾT CỤC BỘ (Hyperaemia localis).
Sung huyết (cƣơng mạch) là hiện tƣợng tăng
lƣợng máu ở bất kỳ phần nào của hệ tuần hoàn.
Sung huyết có hai loại:
1. Sung huyết động mạch (Hyperaemia arterialis)
2. Sung huyết tĩnh mạch

Thúy Hằng-AGU

5


Sung huyết động mạch (Hyperaemia)
- Còn gọi là cƣơng mạch tích cực (active hyperemia)
- Là sự tăng lƣợng máu ở bên phần động mạch của hệ
huyết quản, thƣờng do viêm trong mô hay cơ quan.
Do tiểu động mạch giãn, máu dồn vào nhiều ở cơ quan, bộ
phận nào đó trong cơ thể.
- Tất cả cƣơng mạch tích cực đều cấp tính, để cung cấp
thêm dƣỡng khí và dinh dƣỡng cho mô và loại thải chất
cặn bã trong vùng mô bị viêm
• Nguyên nhân
• Sinh lý: Khi cơ quan tăng cƣờng chức năng, cung cấp
máu tƣơng ứng với nhu cầu
• Bệnh lý: Khi chức năng tăng, không cung cấp máu đủ
nhu cầu hoặc thiếu


M¹ch qu¶n b×nh thêng


M¹ch qu¶n sung huyÕt
Thúy Hằng-AGU

7


Biểu hiện bên ngoài của sung huyết động mạch







Nơi sung huyết có màu đỏ do tăng lƣợng máu ở
động mạch
Giãn các động mạch, tiểu động mạch, mao mạch
Tăng số lƣợng mạch quản có thể nhìn thấy
Tăng nhiệt độ nơi sung huyết do tăng quá trình
trao đổi chất
Vùng sung huyết hơi sƣng do giãn mạch

Thúy Hằng-AGU

8


Cơ chế



Giải thích theo các cơ chế khác nhau
◦ Cơ chế phản xạ thần kinh: sung huyết phát sinh do tác
động của các kích thích vào các cơ quan nhận cảm. Các
yếu tố lý, hóa học tác động lên bộ phận nội, ngoại cảm
thụ thông qua cung phản xạ điều khiển thần kinh co giãn
mạch làm giãn các tiểu động mạch, mao mạch, ức chế
thần kinh co mạch, kích thích lâu có thể gây liệt các cơ
co mạch gây sung huyết.
◦ Cơ chế tổn thƣơng thần kinh: do thần kinh co mạch bị
tổn thƣơng nhƣ liệt thần kinh co mạch ở ngoại vi hay tổn
thƣơng trung khu. Trong thực nghiệm, nếu cắt thần kinh
giao cảm ở cổ hoặc cắt bỏ hạch giao cảm ở cổ gây sung
huyết 1/2 đầu tƣơng ứng biểu hiện ở tai thỏ.
Thúy Hằng-AGU

9


Sung huyết động mạch (tt)


Sung huyết động mạch toàn diện
◦ Là tăng lƣợng máu trong toàn hệ thống động mạch
◦ Nguyên nhân: bệnh ảnh hƣởng toàn cơ thể (4 bệnh đỏ
trên heo: do tăng nhịp tim làm hệ thống động mạch đầy
máu)
◦ Biểu hiện:
 ĐM khắp cơ thể đầy máu, cơ quan và mô có màu
hồng, các mao mạch xoắn và chứa máu rõ
 Hồng cầu ứ đầy trong động mạch và mao quản




Sung huyết động mạch định vị
◦ Là tăng lƣợng máu trong hệ động mạch ở những vùng
nhất định


Sung huyết động mạch định vị (tt)


Nguyên nhân:
◦ Sinh lý: sung huyết ở dạ dày và ruột sau bữa ăn; bầu vú
đang cho sữa
◦ Bệnh lý: ổ viêm; đỏ mặt (xấu hổ): là phản ứng vận mạch
của hệ TK



Biểu hiện
◦ Vùng bị sung huyết phình lên có màu đỏ, năng hơn, các
mạch máu nở; ở bên ngoài thấy nóng; cắt có máu
◦ Động mạch, mao mạch căng và chứa đầy hồng cầu. Khi
chết khó thấy (Vì chết ĐM co lại)



Ý nghĩa:
◦ Hữu ích cho mô bị viêm



- Tóm lại, trong trƣờng hợp sung huyết sinh lý sự tăng
lƣợng máu cung cấp chủ yếu làm tăng khả năng dinh
dƣỡng - làm tăng chức năng của cơ quan.
- Còn trong trƣờng hợp sung huyết bệnh lý (viêm, ngộ
độc, cắt dây thần kinh) thì nó không tƣơng ứng với
chức năng của cơ quan bị sung huyết mà gây nên
một số rối loạn bệnh lý làm tăng áp lực thủy tĩnh, có
thể từ sung huyết gây vỡ mạch, nguy hiểm nhất là ở
não.
* Tuy vậy sung huyết động mạch nói chung đều thúc
đẩy quá trình trao đổi chất, tăng chức năng phòng
ngự của cơ thể
Thúy Hằng-AGU

12


Sung huyết tĩnh mạch (Venous hyperaemia)



Gọi là cƣơng mạch thụ động (congestion)
SHTM là tăng lƣợng máu trong phần tĩnh mạch; hiện
tƣợng xảy ra khi các dòng máu chảy về tim bị trở
ngại.

Thúy Hằng-AGU

13



Sung huyết tĩnh mạch (tt)


Nguyên nhân
◦ Cản trở dòng máu về tim do huyết khối trong lòng tĩnh
mạch hoặc tắc mạch do lấp quản.
◦ TM bị chèn ép do u, sẹo, do thai nghén, do buộc…
◦ Do tăng tính thấm thành mạch, nƣớc trong lòng mạch
thoát ra ngoài nhiều (trong viêm, ngộ độc).
◦ Bệnh tim: Trong trƣờng hợp bị tổn thƣơng tâm thất phải
dòng máu chảy về tim chậm, ứ máu trong các tĩnh mạch
ở phần thấp của cơ thể.
◦ Rối loạn chức năng của phổi kết hợp với sự thay đổi áp
suất trong lồng ngực, cản trở dòng chảy của TM chủ gây
SHTM ở các phần thấp của cơ thể.


Biểu hiện bên ngoài của SHTM
Khi SHTM biểu hiện giãn mạch quản đến cực độ,
nơi SH có màu xanh tím (Cyanose) do máu TM có
hàm lƣợng Cacbohemoglobin cao
 Nhiệt độ hạ ở các cơ quan bị SH do tốc độ chuyển
máu đến chậm, mạch quản giãn làm tăng thải
nhiệt, rối loạn trao đổi chất làm giảm tạo nhiệt
 Thể tích cơ quan bị sung huyết tăng lên do mạch
quản giãn hết mức, chứa đầy máu trong tổ chức
thẩm xuất và các thành phần máu thấm ra gây phù
nề.



Thúy Hằng-AGU

15


Cƣơng mạch thụ động (tt)


Cƣơng mạch thụ động cấp tính toàn diện



Cƣơng mạch thụ động mạn tính toàn diện



Cƣơng mạch thụ động định vị


Cƣơng mạch thụ động cấp tính toàn diện
◦ Tăng lƣợng máu trong tĩnh mạch của hệ tuần hoàn do sự
tắt nghẽn lƣu thông của máu trong tim và phổi
◦ Nguyên nhân:
 Thoái hóa và hoại tử cơ tim
 Tai nạn đột ngột (nhồi máu cơ tim)
 Viêm phổi nặng
 Huyết khối hay tắt mạch
 Màng bao tim có nƣớc, máu, mủ

 Lồng ngực có nƣớc, máu, mủ
◦ Biểu hiện:
 Có màu đỏ xanh hay tím vì chứa đầy máu, thiếu dƣỡng
khí
 Tĩnh mạch và mao quản căng đầy hồng cầu


Cƣơng mạch thụ động cấp tính toàn diện
(tt)


Tầm quan trọng:
◦ Nếu thay đổi nhẹ, CMTĐ cấp tính sẽ biến đi nhanh
◦ Nếu thay đổi nặng và ko sửa chữa đƣợc thiếu dƣỡng khí
và chất dinh dƣỡng sẽ làm con vật chết; tình trạng ứ
huyết kéo dài sẽ chuyển sang mạn tính gây hƣ hại mô


Cƣơng mạch thụ động mãn tính toàn diện
Tăng lƣợng máu bên phía tĩnh mạch của hệ tuần hoàn,
trong thời gian dài và tạo những thay đổi vĩnh viễn nhƣ bất
dƣỡng, hóa sợi trong nhiều cơ quan và mô
 Nguyên nhân:


◦ Ở tim: thắt hẹp van; van tim yếu, cơ tim yếu, tim bẩm sinh; bệnh tích
ở màng tim
◦ Ở phổi: tắt nghẽn mao quản gây khí thủng, viêm phổi, phổi có nƣớc,
bƣớu, nang,..



Biểu hiện:
◦ Tĩnh mạch căng đầy máu, máu màu xanh tím, Phù thủng, tăng sinh
quá độ mô lk
◦ Tĩnh mạch và mao quản chứa đầy hồng cầu. Các TB và sợi cách
nhau bởi dịch phù



Hậu quả: Bất dƣỡng nhu mô và tăng sinh quá mức tạo ra
những thay đổi vĩnh viễn


Cƣơng mạch thụ động định vị



Là sự tăng lƣợng máu trong tĩnh mạch ở một phần cơ
thể.
Nguyên nhân
◦ Do đè nén các tĩnh mạch (lồng ruột, xoắn ruột, huyết khối,
băng bó bột, nịt cao su,..



Biểu hiện:
◦ TM và mao quản căng đầy máu, sau đó giãn ra đến lúc có
xuất huyết bằng xuyên mạch. Mô xung quanh hoại tử, có thể
dẫn đến hoại thƣ. Mô vùng này có màu xanh, xanh đen, có khi
thối rữa

◦ Mô lk giữa các cơ quan chứa đầy máu và dịch phù thủng



Hậu quả:
◦ Tắc nghẽn ko hoàn toàn và thời gian ngắn sẽ ko có hƣ hại
◦ Tắc nghẽn kéo dài, mô sẽ chết


Hậu quả


SHTM
ứ máu ở TM, dẫn tới rối loạn dinh dƣỡng tổ
chức, rối loạn các quá trình oxy hóa, ứ trệ các sản phẩm
độc gây nhiễm độc và dẫn tới quá trình hoại tử mô bào,
các tế bào nhu mô bị chèn ép gây rối loạn dinh dƣỡng dẫn
tới teo (atrophy) phát triển tổ chức xơ (Stroma)

quan đó bị dầy và cứng (nhƣ gan, phổi, thận).



Rối loạn hoạt động của hệ thống tim mạch làm tắc các TM
lớn, huyết khối TM cửa (TM cửa giãn), khối lƣợng lớn máu
dồn vào xuất hiện SHTM ở xoang bụng làm giảm huyết áp
động mạch gây rối loạn hoạt động của tim phổi và các cơ
quan khác do thiếu máu. Đặc biệt thiếu máu ở vỏ não có
thể dẫn tới liệt hô hấp gây tử vong.




Một số trƣờng hợp SHTM cũng ảnh hƣởng tốt.
Thúy Hằng-AGU

21


Xuất huyết (Hermorrhage)

Thúy Hằng-AGU

• Xuất huyết là hiện tƣợng máu thoát ra khỏi mạch
máu và chảy ra ngoài cơ thể hay vào trong mô

22


Nguyên nhân

Thúy Hằng-AGU

• Do sinh lý: Lúc sinh đẻ
• Chấn thƣơng cơ học: Té, cắn, xé, đâm húc nhau
• Đứt mạch máu: Làm xuất huyết qua chỗ vỡ, đứt của
thành mạch máu
• Tổn thƣơng thành mạch máu: Do rối loạn biến dƣỡng
ở thành mạch, do ứ máu lâu ngày làm dãn và phồng
mạch gây xuất huyết
• Bệnh do vi khuẩn và virus nhƣ Actinobacillus,

Clostridium, Streptococcus, Salmonella, virus dịch tả
heo
• Các hóa chất độc nhƣ Chloroform, Cyanide, Arsenic...
• Ung thƣ, bƣớu.
• Cƣơng mạch thụ động.
23


BIỂU HIỆN
• Đại thể
• Chỗ xuất huyết có máu tích tụ lúc đầu màu đỏ sau trở
nên tím bầm.

• Về vị trí xuất huyết
• Xuất huyết dưới da, chảy máu cam, chảy máu miệng.

• Xuất huyết nội: Là tình trạng chảy máu ở trong cơ thể nên
khó nhận dạng đƣợc

Thúy Hằng-AGU

• Xuất huyết ngoại: Là tình trạng chảy máu ra mặt ngoài cơ thể
nên có thể quan sát đƣợc

• xuất huyết dạ dày, ruột, xuất huyết não, xuất huyết lồng ngực, xuất huyết tử cung,
xuất huyết quanh thận.

24



Thúy Hằng-AGU

Vá thËn xuÊt huyÕt ®iÓm
BÖnh DÞch t¶ lîn

25


×