21
21
chuyển của t bản. Sự tiến bộ của kỹ thuật và sự phát triển của lực lợng sản
xuất giúp cho nhà t bản làm việc đó.
22
22
II. Sự vận dụng lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của t
bản trongn việc quản lý các doanh nghiệp của nớc ta khi
chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
1. Sự vận dụng ở Việt Nam từ trớc đại hội VI ban chấp hành trung
ơng Đảng - 1986.
Cả nớc cùng tiền lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến vẫn
còn là sản xuất nhỏ: cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhỏ yếu, đại bộ phận lao động
kỹ thuật vẫn còn thủ công, phân công lao động xã hội còn kém phát triển,năng
suất lao động xã hội rất thấp, tình trạng tổ chức và quản lý kinh tế còn thiếu
chặt chẽ, việc kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân còn yếu, nền kinh tế bị mất
cân đối nghiêm trọng. Công cuộc xây dựng nền kinh tế đòi hỏi đất nớc ta
phải có chính sách phát triển và khôi phục nền kinh tế, đa đất nớc đi lên
thoát khỏi sự lạc hậu của nền kinh tế sau những năm chiến tranh xâm lợc.
Doanh nghiệp Việt Nam lúc này còn quá nhỏ bé chủ yếu là các xí nghiệp dới
sự che chở của nhà nớc, nhà nớc bao cấp và chịu gần nh toàn bộ hậu quả
mà doanh nghiệp nhà nớc và xí nghiệp gặp phải. Hàng Việt Nam đợc sản
xuất ra có khi không đúng thời vụ, hàng cha về đến nông thôn thì đã hết. Nhà
nớc lại không có chính sách, biện pháp mở rộng sản xuất, không thu hút vốn
đầu t nớc ngoài. Vốn của các doanh nghiệp chủ yếu là do nhà nớc cấp,
doanh nghiệp không tồn tại loại hình doanh nghiệp t nhân t bản, doanh
nghiệp nhà nớc hoạt động rất kém hiệu quả, năng suất cha cao, chất lợng
thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật rất hạn chế.
Đất nớc hoàn toàn giải phóng, cả nớc đi vào khôi phục xây dựng đất
nớc. Đảng và Nhà nớc ta xác định nhiệm vụ đầu tiên là phải phát triển kinh
tế, đa đất nớc đi lên. Tại Đại hội IV Đảng ta đã đề ra đờng lối xây dựng
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa: Đẩy mạnh công nghiệp hoá XHCN, xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đa nền kinh tế nớc ta từ sản
xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN, u tiên phát triển công nghiệp nặng một
cách hợp lý, trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp
xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nớc thành một cơ cấu công - nông
nghiệp, vừa xây dựng kinh tế trung ơng, vừa phát triển kinh tế địa phơng
trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất; kết hợp phát triển lực lợng sản
23
23
xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, kết hợp kinh tế với quốc
phòng
(8)
. Đến đại hội lần thứ V (tháng 3 - 1982) của Đảng lại khẳng định
đờng lối chung và đờng lối kinh tế do Đại hội IV của Đảng đã đề ra là hoàn
toàn đúng đắn và đợc tiếp tục thực hiện.
Thời kỳ này các doanh nghiệp tồn tại chủ yếu dới hình thái các xí
nghiệp. Đảng ta chủ trơng đối với xí nghiệp con đờng công ty hợp doanh.
Thực hiện chủ trơng đó, công cuộc cải tạo công nghiệp t bản t doanh ở
miền Nam đã đợc thực hiện nh sau: các xí nghiệp của t sản mại bản và t
sản bỏ chạy ra nớc ngoài đều bị quốc hữu hoá và trở thành quốc doanh. Năm
1978 là năm tuyên bố hoàn thành cải tạo t sản trong công nghiệp loại vừa và
nhỏ ở miền Nam. Củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất trong các xí nghiệp
quốc doanh, ngày 21 - 1- 1981 Hội đồng chính phủ đã ban hành quyết định 25
- CP về: Một số chủ trơng và biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản
xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính cho các xí nghiệp quốc doanh.
Trên cơ sở đó các xí nghiệp phải biết chu chuyển vốn sao cho hợp lý, sản xuất
phải phù hợp với yêu cầu đòi hỏi, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, trang bị và
ngày càng củng cố cơ sở vật chất kỹ thuật.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần IV đã chủ trơng xoá bỏ
ngay thơng nghiệp t bản t doanh. Đối với tiểu thơng, Đảng chủ trơng
Tổ chức lại thơng nghiệp nhỏ, chuyển phần lớn tiểu thơng sang sản xuất.
Đối với số còn lại đợc phép kinh doanh, phải tăng cờng quản lý bằng những
chính sách và biện pháp thích hợp. Nền kinh tế bên cạnh những thành tựu đạt
đợc vẫn còn những hạn chế về mặt quản lý còn thiếu hiêủ biết, ít kinh
nghiệm quản lý, cha tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tạo điều kiện cho một số
xí nghiệp lợi dụng sự sơ hở để mu lợi ích cục bộ.
Nhìn chung trong giai đoạn này các xí nghiệp rất còn yếu kém trong việc
tuần hoàn sản xuất và chu chuyển vốn, có nhiều xí nghiệp hoàn toàn phụ
thuộc vào nhà nớc đến khi bị thua lỗ thì nhà nớc phải chịu hoàn toàn cho
nên các xí nghiệp cha có đợc tinh thần trách nhiệm đối với hoạt động sản
xuất của mình.
(8)
Báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ơng Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ IV. NXB Sự thật, Hà Nội,
1997, trang 67.
24
24
2. Sự vận dụng ở Việt Nam từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
(tháng 12 - 1986) đến nay.
Đại hội VI của Đảng là một mốc lịch sử quan trọng trên con đờng đổi
mới toàn diện và sâu sắc ở nớc ta; trong đó có sự đổi mới về các quan điểm
kinh tế. Đảng chỉ ra mục tiêu quan trọng là phát triển kinh tế trong đó khẳng
định vai trò của các doanh nghiệp trong nền kinh tế mới với cơ chế quản lý
mới đó là cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Cơ chế mới gắn sản
xuất với thị trờng thông qua tín hiệu giá cả đợc hình thành theo quan hệ
cung cầu, đi đôi với thực hiện chế độ tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp
và mọi đơn vị kinh tế trong môi trờng hợp tác và cạnh tranh bình đẳng. Nhà
nớc quản lý nền kinh tế thông qua hệ thống, thể chế rõ ràng, nghiêm chỉnh
kết hợp đúng đắn tính kế hoạch với việc sử dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ, sử
dụng hợp lý các đòn bẩy kinh tế nh giá cả, chính sách tài chính, tín
dụng công tác kế hoạch hoá đợc đổi mới theo hớng chuyển từ tính pháp
lệnh sang tính hớng dẫn là chính, từng bớc phân biệt quản lý Nhà nớc với
quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Có thể nói cơ chế mới
nhằm chuyển hoá nền kinh tế Việt Nam còn mang nặng tính bao cấp, hiện vật,
tự cấp tự túc, sang nền kinh tế thị trờng, theo định hớng XHCN. Đây cũng
là con đờng chủ yếu để nâng cao hiệu quả của mỗi đơn vị sản xuất - kinh
doanh, cũng nh của toàn bộ nền kinh tế.
Việc chuyển sang kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có sự đổi mới một cách
căn bản chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc. Từ chỗ trực tiếp làm kinh
tế can thiệp rất sâu vào quá trình sản xuất kinh doanh, Nhà nớc chuyển sang
điều tiết vĩ mô nền kinh tế chủ yếu bằng công cụ pháp luật, kế hoạch hoá định
hớng và các công cụ quản lý vĩ mô khác. Chính sách phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần của Đảng đã đợc thể chế hoá trong hiến pháp và
đợc cụ thể hoá bằng hệ thống các luật: luật doanh nghiệp nhà nớc, luật
khuyến khích đầu t trong nớc, Luật đầu t nớc ngoài, Luật hợp tác xã,
Luật công ty, Luật doanh nghiệp t nhân, các luật thuế và luật ngân sách, Luật
đất đai, Luật dân sự, Luật phá sản, Pháp lệnh ngân hàng Đó chính là cơ sở
pháp lý để các chủ thể kinh tế và mọi ngời dân đầu t phát triển sản xuất,
kinh doanh, trong cơ chế thị trờng. Trên cơ sở đó từng bớc phân biệt quản lý
25
25
Nhà nớc với quản lý sản xuất kinh doanh, hình thành cơ chế quản lý của nhà
nớc với t cách chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nớc thay thế choi cơ
chế Bộ hoặc cơ quan hành chính chủ quản doanh nghiệp.
Nếu nh trên thế giới, việc phân loại hình doanh nghiệp thờng dựa trên
các tiêu chí chính phủ nh lĩnh vực ngành nghề kinh doanh; hình thức sở hữu;
quy mô vốn, lao động và sản lợng; mức độ lợi nhuận Thì ở Việt Nam việc
xác định loại hình doanh nghiệp cũng dựa trên những tiêu chí đó đã đợc thể
chế thành pháp luật. Trong luật doanh nghiệp do Quốc hội thông qua có nêu
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động kinh doanh . Hiện nay ở nớc ta tồn tại các loại hình
doanh nghiệp chủ yếu sau: doanh nghiệp t nhân; hợp tác xã; doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài; doanh nghiệp nhà nớc và kinh tế hộ. Hiện nay, phần
lớn các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tại các đô thị và các khu công
nghiệp, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tập trung chủ yếu vào hai lĩnh vực
là thơng mại, dịch vụ và công nghiệp chế biến; quy mô của doanh nghiệp vừa
và nhỏ, trình độ trang bị công nghệ và quản lý thấp, đội ngũ công nhân cha
đợc đào tạo chiếm tỷ lệ khá cao. Một đặc điểm nổi bật của doanh nghiệp
Việt Nam là chất lợng sản phẩm không cao, thiếu thị trờng tiêu thụ sản
phẩm. Các doanh nghiệp nhà nớc có vốn đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 43
- 45% GDP, sản phẩm của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm khoảng
25 - 28% GDP.
Chuyển đổi từ một nền kinh tế tự cung tự cấp, một nền kinh tế nghèo nàn
lạc hậu sang một nền kinh tế hoàn toàn mới đó là kinh tế thị trờng, trong đó
nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng với ba vấn đề: Sản xuất cái gì? sản
xuất bao nhiêu? và sản xuất cho ai? đều do thị trờng quyết định thông qua sự
chỉ dẫn của quan hệ cung cầu và giá cả? Một mặt do nớc ta không trải qua
giai đoạn chủ nghĩa t bản đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội cha có một cơ sở vật
chất kỹ thuật ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp. Mặt khác, tỏo chức lại nền kinh tế đa các thành phần kinh tế vào hoạt
động có hệ thống để mục đích đạt đợc hiệu quả sản xuất cao hơn, tăng thu
nhập và đời sống dân c. Song nền kinh tế thị trờng không phải là một hệ