Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng bạch đằng 234

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.23 KB, 87 trang )

1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................5
- Tổ chức nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước nắm vững nhu
cầu thị hiếu tiêu dùng để hoạch định chiến lược Marketing đúng đắn,
đảm bảo cho kinh doanh của đơn vị chủ động ít rủi ro và mang lại
hiệu quả cao....................................................................................................9
1.1.2. Qúa trình phát triển............................................................................9
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty.........................................................11
1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức........................................................................11
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận...........................................13
1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty............................................18
1.3.1. Đặc điểm sản phẩm, thị trường.......................................................18
Các thị trường: Mông Dương, Hải Phòng, Lào Cai, Bắc Giang, Thái
Bình, Vĩnh Tân.............................................................................................20
1.3.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty...............................20
1.3.3. Tình hình lao động, tiền lương........................................................22
1.3.5. Tình hình tài chính............................................................................30
1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong thời
gian gần đây..................................................................................................32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
.........................................................................................................................35
BẠCH ĐẰNG 234........................................................................................35
2.1. Cơ sở lí luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
trong doanh nghiệp......................................................................................35
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản..................................................................35



2

2.1.2. Vai trò của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp.................................................................................................36
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.........................................................37
2.1.3.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp..........................................37
2.1.3.2. Các nhân tố nội bộ doanh nghiệp...............................................40
2.1.4. Nội dung công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp.................................................................................................42
2.1.4.1. Xác định nhu cầu đào tạo.............................................................42
2.1.4.2. Xác định mục tiêu đào tạo............................................................47
2.1.4.3. Xác định đối tượng đào tạo..........................................................47
2.1.4.4. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo....49
2.1.4.5. Dự tính chi phí đào tạo..................................................................53
2.1.4.6. Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực........54
2.1.5. Biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực trong doanh nghiệp...............................................................................55
2.2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234................................55
2.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch
Đằng 234........................................................................................................55
2.2.1.1. Đặc điểm chung về nguồn nhân lực của Công ty......................55
2.2.1.2. Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty...........................................56
2.2.2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực tại Công ty..............................................................................................58
2.2.3. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng 234..............................66
2.2.3.1. Mục tiêu, kế hoạch và chiến lược phát triển của công ty........66



3

2.2.4. Phân tích kết quả và hiệu quả công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng 234..............................67
2.3. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234................................68
2.3.1. Thành tựu và nguyên nhân đạt được thành tựu..........................68
2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân của hạn chế................................69
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG 234...............72
3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty Cổ phần Xây
dựng Bạch Đằng 234....................................................................................72
3.1.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển chung...............................72
3.1.2. Định hướng và mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực.....72
3.2. Một số biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234......................74
3.2.1. Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực.........................................................................................................74
3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và bổ sung thêm nhân sự
cho các phòng ban còn thiếu......................................................................77
3.2.2.2. Thực hiện tốt công tác tuyển dụng lao động.............................77
3.2.2.3. Đào tạo thêm cho người lao động................................................78
3.2.3. Cần xây dựng kế hoạch, chiến lược đào tạo và phát triển trong
dài hạn 3.2.3.1. Thực hiện kế hoạch hoá nguồn nhân lực cả trong
ngắn hạn và dài hạn.....................................................................................79
3.2.3.1. Xây dựng chiến lược cho đào và tạo phát triển nguồn nhân lực
trong dài hạn.................................................................................................79



4

Có được kế hoạch hoá nguồn nhân lực sẽ giúp Công ty xây dựng được
chiến lược đào tạo và phát triển trong dài hạn. Từ đó, Công ty sẽ có
được một mục tiêu đã được chuẩn hoá từ trước để thực hiện trong
từng năm, giúp chủ động hơn trong công tác đào tạo phát triển nguồn
nhân lực cho mình, hoàn thành được các mục tiêu kinh tế..................79
3.2.4. Hoàn thiện quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.....79
3.2.5. Hoàn thiện các quy chế chính sách liên quan đến đào tạo.........83
3.2.6. Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí phục vụ cho công tác đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực.....................................................................84
3.2.7. Áp dụng dịch vụ đào tạo trực tuyến...............................................85
3.2.8. Khuyến khích nhân viên chủ động tham gia đào tạo, tạo bầu
không khí làm việc giúp đỡ nhau..............................................................85
KẾT LUẬN...................................................................................................86


5

LỜI MỞ ĐẦU
Từ nhiều thập kỷ qua, các tổ chức kinh tế đã nhận thức được rằng: trong các
yếu tố để phát triển nhanh và bền vững của doanh nghiệp, của nền kinh tế thì nguồn
lực con người là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất. Bởi lẽ con người vừa là người sáng
tạo, vừa là người sử dụng phương tiện, phương pháp công nghệ để đạt được lợi ích
kinh tế cao nhất cho xã hội, cho doanh nghiệp và cho bản thân họ. Hơn nữa, con
người vừa là đối tượng phục vụ của mọi hoạt động kinh tế - xã hội vừa là đối tượng
tạo ra các mọi của cải vật chất. Con người ngày nay được coi là một tài sản vô
giá,một trong những nhân tố tạo ra sự khác biệt quyết định sự thành bại của một
doanh nghiệp. Con người ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình. Tuy

nhiên, nguồn nhân lực phát huy được vai trò của nó không phải do ưu thế về số
lượng mà là ở chất lượng. Vì vậy vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đang
trở thành vấn đề búc xúc của một quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng.
Một chiến lược đào tạo, phát triển hợp lý sẽ phát huy được nội lực cao nhất, phát
huy được khả năng làm việc, khả năng sáng tạo của người lao động, nâng cao trách
nhiệm, tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.
Hiện nay nước ta đang bước vào một thời ký phát triển mới sau khi hội nhập
toàn diện vào nền kinh tế toàn cầu hóa, với những cơ hội, thách thức chưa từng có,
đòi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng. Mặt khác chưa đáp ứng được mục tiêu
phát triển của xã hội. Chính vì vậy nhu cầu đào tạo và nâng cao trình độ tay nghề
cho người lao động càng trở lên quan trọng và cần thiết.
Bên cạnh đó, trong quá trình hội nhập mở cửa đòi hỏi sự phát triển ổn định
và bền vững không chỉ cho nền kinh tế quốc dân nói chung mà cả đối với doanh
nghiệp nói riêng. Một trong các vấn đề được doanh nghiệp quan tâm và coi trọng đó
là làm sao sử dụng hiệu quả các tiềm năng của doanh nghiệp để tạo ra hiệu quả cao
nhất.Nhận thức được tầm quan trọng đó, sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ
phần Xây dựng Bạch Đằng 234, cũng như nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng hoạt
động sản xuất kinh doanh chung của Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234


6

thuộc Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng. Qua tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực
của Công ty trong những năm gần đây, em nhận thấy công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực luôn luôn giữ một vai trò quan trọng và trở thành công tác thường
xuyên được quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học công nghệ, môi trường kinh doanh thay đổi…thì công tác đòa tạo và phát triển
nguồn nhân lực trong công ty còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế. Do vậy làm thế nào
để hoàn thiện, nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực trong Công ty nhằm nâng cao trình độ cho người lao động, nâng cao khả năng

cạnh tranh của doanh ghiệp, đáp ứng kịp thời với sự thay đổi? Đây chính là lý do
em đã chọn đề tài: “Biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234” làm đề tài cho chuyên
đề tốt nghiệp của mình.
Nội dung của bài chuyên đề được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234
Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại
Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234
Chương 3: Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234


7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
BẠCH ĐẰNG 234
1.1. Qúa trình ra đời và phát triển của Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng
234
1.1.1. Lịch sử hình thành Công ty
* Những thông tin chung về Công ty
- Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234
- Tên giao dịch Quốc tế: BACH DANG 234 CONSTRUCTION JOINT
STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: BDC 234.J.S.C
- Địa chỉ: Số 2B Trường Chinh, Phường Lãm Hà, Quận Kiến An, Thành phố
Hải Phòng, Việt Nam
- Điện thoại: (031) 3878277
- Fax: (031) 3876149
- Email:
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần

+ Mã số doanh nghiệp: 0200742545
+ Đăng ký lần đầu: ngày 03 tháng 05 năm 2007
+ Đăng ký thay đổi lần thứ 2: ngày 09 tháng 05 năm 2014
♦ Ngành nghề kinh doanh
- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, bưu
điện, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, đường dây, trạm
biến áp;
- San lấp mặt bằng, xử lý nền móng, sửa chữa cơ khí;
- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, bê tông thương phẩm, cấu kiện bê
tông;
- Đầu tư, kinh doanh phát triển nhà;
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
♦ Vốn điều lệ
Hiện nay vốn điều lệ của công ty là: 7.000.000.000 đồng
Bằng chữ: Bảy tỷ đồng


8

Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng
Tổng số cổ phần: 700.000
♦ Số cổ phần được quyền chào bán: 0
Trong đó:
+ Cổ phần nhà nước: 356.600 cổ phần, chiếm 50,94% cổ phần phát hành lần
đầu;
+ Cổ phần bán ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp: 12.450.cổ
phần, chiếm 1,78% cổ phần phát hành lần đầu;
+ Cổ phần bán đấu giá: 330.950 cổ phần, chiếm 47,28% cổ phần phát hành
lần đầu.
* Chức năng và nhiệm vụ chính của đơn vị

+Chức năng
- Nghiên cứu nhu cầu thị trường trong và ngoài nước để có định hướng sản
xuất phù hợp
- Tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng theo kế hoạch
- Tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ, thương mại
- Tổ chức chuyển giao công nghệ, xây lắp các công trình.
+ Nhiệm vụ
Với các chức năng trên, công ty có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Xây dựng, lắp đặt các công trình dân dụng, công nghiệp, đường dây tải
điện, tầng kỹ thuật khu đô thị, khu công nghiệp.
- Khảo sát thiết kế công trình xây dựng; tư vấn
- Tìm kiếm, mở rộng thị trường mới, ký kết hợp đồng
- Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí
- Lập sổ sách kế toán ghi chép sổ kế toán, hóa đơn, chứng từ lập báo cáo tài
chính trung thực
- Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà
nước theo đúng pháp luật
- Đảm bảo chất lượng hàng hóa theo đúng tiêu chuẩn đã đăng ký


9

- Kê khai định kỳ báo cáo chính xác đầy đủ kịp thời các thông tin về Công ty
và tình hình tà chính của Công ty với cơ quan đăng ký kinh doanh
- Ưu tiên sử dụng lao động địa phương, đảm bảo lợi ích của người lao động
theo quy định của pháp luật về người lao động, tôn trọng quyền tổ chức công đoàn
theo pháp luật theo công đoàn
- Thực hiện nguyên tắc phân phối lao động và các biện pháp khuyến khích
vật chất, tinh thần đúng chế độ chính sách của nhà nước, đảm bảo mức lương tối
thiểu và cải thiện đời sống người lao động.

- Đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ nghiệp vụ
chuyên môn.
- Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã
hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh.
- Tổ chức nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước nắm vững nhu cầu thị
hiếu tiêu dùng để hoạch định chiến lược Marketing đúng đắn, đảm bảo cho kinh
doanh của đơn vị chủ động ít rủi ro và mang lại hiệu quả cao.
1.1.2. Qúa trình phát triển
Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234 là Công ty con thuộc Tổng Công
ty Xây dựng Bạch Đằng được thành lập ngày 12/01/2006. Tiền thân là xí nghiệp
mộc – Công ty Xây dựng số 16 (nay là Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng)
- Căn cứ Nghị định số 36/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng
- Căn cứ Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về
việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần;
- Căn cứ Thông tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 của Bộ Tài Chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 1872004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ
về việc chuyển Công ty nhà nước thành công ty cổ phần;
- Xét đề nghị của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng công ty Xây dựng Bạch
Đằng tại Tờ trình số 192/TTr-HĐQT/TCT ngày 6/12/2005 về việc báo cáo kết quả
bán cổ phần, xin chuyển Công ty Xây dựng 234 thành Công ty cổ phần và bản giải


10

trình số 01/TTr-HĐQT/TCT ngày 4/1/2006 về việc đấu giá bán cổ phần Công ty
Xây dựng 234
Theo đề nghị của Trưởng Ban đổi mới và Phát triển doanh nghiệp Bộ Xây
dựng
Với bề dày kinh nghiệm hơn 40 năm phát triển trong lĩnh vực xây dựng cùng

lực lượng cán bộ kỹ sư trình độ cao, công nhân kỹ thuật lành nghề. Công ty đã thi
công xây dựng nhiều công trình công nghiệp, dân dụng, kỹ thuật hạ tầng đạt chất
lượng cao, đã được nhà nước trao tặng Huy chương vàng công trình chất lượng cao
ngành Xây dựng Việt Nam
- Năm 2001, bằng chính khả năng và uy tín của mình trên thị trường, Công ty
Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234 đã có những mối quan hệ hợp tác khác nhau trên
nhiều lĩnh vực cung cấp vật liệu, thiết bị, máy móc, ứng dụng khoa học công nghệ
- Trong giai đoạn đầu (2007-2009) Công ty mới chuyển mô hình hoạt động
kinh doanh nên còn những bỡ ngỡ không tránh khỏi các khâu sản xuất kinh doanh
bị gián đoạn, cùng với đó thì hiệu quả hoạt động kinh doanh chưa cao nên mọi hoạt
động đầu tư Công ty đã bị lỗ vốn. Đây cũng là điều đơn giản dễ lí giải nhưng Công
ty đã không ngừng tìm cách vươn lên bắt nhịp cùng nhịp sống của cơ chế thị
trường.Công ty luôn tìm cách xây dựng một chiến lược kinh doanh mới cho riêng
mình để phù hợp với trình độ sản xuất, củng cố thị trường trong nước và tìm kiếm,
khai thác, thâm nhập thị trường mới.
- Sau 3 năm ( 2007-2009) gặp không ít khó khăn thì đến năm 2010 Công ty
đã có uy tín, thương hiệu trên thị trường và được nhiều bạn hàng tin tưởng tạo thuận
lợi cho việc tham gia dự thầu và đấu thấu các công trình. Bên cạnh đó Công ty đã
tạo được mối quan hệ tốt với ngân hàng nên việc tiếp cận nguồn vốn kinh doanh
được thuận lợi
- Năm 2011 với sự nỗ lực, năng động của Ban giám đốc Công ty đã thực
hiện vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh, trong đó doanh thu đạt
trên 300 tỷ đồng, đã được Tập đoàn phát triển nhà và đô thị chọn xếp vào câu lạc bộ
các doanh nghiệp mạnh trong tập đoàn. Các chỉ tiêu lợi nhuận, nộp ngân sách, thu


11

nhập của cán bộ công nhân viên đều vượt trên 100% kế hoạch đề ra, đây cũng là sự
khẳng định uy tín, thương hiệu của Công ty và khẳng định tiềm năng phát triển của

Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234 trên thương trường.
- Căn cứ Quyết định số 1817/QĐ-BXD ngày 21/09/2015 của Bộ trưởng Bộ
Xây dựng về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty Xây dựng 234 thuộc
Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng
Qua thời gian xây dựng và trưởng thành, mở rộng thị trường Công ty luôn
được đánh giá cao về sự hợp tác Uy tín, hiệu quả bởi khách hàng, đối tác trong và
ngoài nước. Đến nay Công ty có đội ngũ cán bộ chuyên viên, kỹ sư có trình độ
chuyên môn cao, năng động, chuyên nghiệp; lực lượng lao động lành nghề, có kinh
nghiệm; cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật hiện đại; phương thức quản lý tiên tiến
hiệu quả .Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234 đủ điều kiện đáp ứng mọi nhu
cầu của quý khách hàng và sẵn sàng trở thành đối tác chiến lược của khách hàng, hỗ
trợ cùng khách hàng trên con đường phát triển. Công ty không ngừng mở rộng quy
mô sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, kết hợp nội lực và ưu thế
bên ngoài môi trường kinh doanh, công ty đã đạt được những thành tựu nhất định
và không ngừng phát triển, đưa tập thể bước đi những bước vững chắc
Trong những năm qua,Công ty đã bố trí hợp lý lao động và tổ chức quản lý
tốt, đồng thời đã phát triển sản xuất mang đầy tính chuyên môn và khoa học, tạo ra
năng suất lao động cao, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
hội
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Đại
Công
tyđồng cổ đông
1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Cơ cấu bộ máy của Công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ Ban
chứcGiám Đốc


Phòng
TC - HC

Phòng
kinh tế
thị
trường

Phòng kế
hoạch

Phòng kỹ
thuật

Phòng
Tài chính
Kế toán

Tổ phục
vụ và bảo
vệ


12

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
Trong cơ chế thị trường hiện nay các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và
Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234 nói riêng đều phải tự chủ về sản xuất,
kinh doanh tự chủ về tài chính, hoạch toán độc lập. Do đó bộ máy tổ chức của Công

ty đã được thu gọn lại không cồng kềnh. Tổ chức bộ máy quản lý trong bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng cần thiết và không thể thiếu được. Nó đảm bảo sự giám sát,
quản lý chặt chẽ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ cấu bộ máy
của Công ty cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234 gọn nhẹ, linh hoạt, có phân cấp rõ
ràng trách nhiệm và quyền hạn, đã tạo điều kiện cho ban lãnh đạo Công ty điều
hành hiệu quả và khai thác tối đa tiềm năng của cả hệ thống.
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng,
kiểu tổ chức này rất phù hợp với Công ty trong tình hình hiện nay, nó gắn liền cán
bộ công nhân viên của Công ty với chức năng và nhiệm vụ của họ cung như có
trách nhiệm đối với Công ty. Đồng thời các mệnh lệnh, nhiệm vụ và thông báo tổng
hợp cũng được chuyển từ lãnh đạo Công ty đến cấp cuối cùng. Tuy nhiên nó đòi hỏi
sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong Công ty.


13

Theo cơ cấu này, các cá nhân, đơn vị cơ sở chỉ nhận mệnh lệnh từ thủ trưởng
cấp quản lý trực tiếp. Các ý kiến của lãnh đạo phòng chức năng chỉ mang tính chất
tư vấn, tham mưu về nghiệp vụ. Đặc biệt, các phòng chức năng không có quyền ra
mệnh lệnh trực tiếp cho các ban hay bộ phận thi công xây lắp
* Ưu điểm:
- Mệnh lệnh từ cấp trên đưa xuống được thực hiện thi hành nhanh do lãnh
đạo tập trung, thống nhất, không chồng chéo.
- Đảm bảo việc thực hiện chế độ một thủ trưởng
- Tăng cường trách nhiệm cá nhân vì mỗi cấp dưới chỉ thực hiện mệnh lệnh
của một cấp trên trực tiếp
* Nhược điểm:
- Nếu các phòng chức năng không được tổ chức tốt thì bộ máy quản lý sẽ trở
nên cồng kềnh, phức tạp, gây lãng phí, tốn kém trong quá trình trả lương cho cán
bộ.

- Các quyết định đưa ra thường chậm vì phải cân nhắc những ý kiến của các
phòng chức năng.
Trong một số trường hợp, điều này sẽ khiến doanh nghiệp bỏ lỡ những cơ
hội kinh doanh.
- Cần thời gian họp hành nhiều.
- Thông tin trong tổ chức phải trải qua nhiều cấp khác nhau gây mất thời
gian và có thể bị sai lệch thông tin.
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
♦ Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là
cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông có quyền và nghĩa
vụ được quy định tại Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty.
♦ Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân
danh Công ty để quyết định thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT của Công ty gồm 8 thành viên,
nhiệm kỳ


14

của thành viên Hội đồng quản trị là 05 năm.Chủ tịch HĐQT do HĐQT bầu
ra.
♦ Ban kiểm soát: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra thực hiện giám sát
HĐQT giám đốc trong việc quản lý và điều hành Công ty. Ban kiểm soát của Công
ty có 03 thành viên với nhiệm kỳ do điều lệ Công ty quy định, chịu trách nhiệm
trước Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.
♦ Ban giám đốc: là ban đại diện theo pháp luật của Công ty, là ban điều
hành các công việc hàng ngày của Công ty,chịu sự giám sát của HĐQT và chịu
trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ
được giao.
Ban giám đốc gồm:

● Giám đốc Công ty:
- Có biện pháp chủ động về vốn và vật tư cho sản xuất.
- Không ngừng cải tiến mẫu mã sản phẩm, cho ra đời các sản phẩm mới được
thị trường chấp nhận. Tích cực sản xuất để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa góp phần đáng kể
vào việc hạ giá thành sản phẩm, sức cạnh tranh trên thị trường.
- Điều hành mọi hoạt động sản xuất, tăng cường quản lý lao động, vật tư, chất
lượng sản phẩm và chi phí sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Tập trung tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực để có đủ cán bộ, công
nhân có chất lượng, phục vụ sản xuất trước mắt cũng như lâu dài cho Công ty.
- Tạo lập và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh.
- Giữ vững và ngày càng phát huy chất lượng sản phẩm của Công ty.
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh đầu tư hàng tháng, quý, năm và triển
khai thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty.
● Các Phó giám đốc Công ty:
- Chỉ đạo và điều hành tổ sản xuất, xây dựng kế hoạch sản xuất chung, đề
xuất các ý kiến giúp nhà máy nâng cao năng lực sản xuất, năng suất lao động.
- Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu trước khi nhập kho, hiệu chuẩn thiết bị
đo lường và thử nghiệm trong quá trình sản xuất, phân tích dữ liệu thống kê. Hàng
tháng có báo cáo lên Giám đốc Công ty.
- Giám sát và lên kế hoạch sản xuất cho nhà máy nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt
động kinh doanh của Công ty.
- Hướng dẫn và đảm bảo thực hiện quy trình sản xuất an toàn.


15

- Quản lý và tham mưu các công tác liên quan đến bố trí, quy mô và phạm vi
của hoạt động sản xuất nhằm thiết kế và bố trí quy trình công việc cho phù hợp.
♦ Phòng chức năng: gồm có 06 phòng chuyên môn nghiệp vụ
* Phòng kinh tế thị trường:

- Tổ chức hệ thống thông tin kinh tế trong Công ty
- Công tác quản lý kinh tế
- Quản lý các Hợp đồng kinh tế (quá trình đàm phán, ký kết, thực hiện, thanh
lý Hợp đồng)
- Quản lý các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành (nghiên cứu, triển khai, áp
dụng...)
- Phối hợp với các Phòng, ban khác trong việc xây dựng và áp dụng các định
mức kinh tế kỹ thuật, các quy chế nội bộ Công ty.
- Xây dựng hệ thốgn thông tin kinh tế của Công ty, đảm bảo việc nắm bắt, xử
lý kịp chính xác, phục vụ cho công tác quản lý của Hội đồng quản trị và điều hành
của TGĐ Công ty
- Thực hiện nhiệm vụ Trung tâm thông tin kinh tế của Công ty.
- Lập báo cáo biểu thống kê, các báo cáo về tình hình SXKD cho TGĐ và
gửi các cơ quan theo quy định của Pháp luật.
- Nghiên cứu tình hình môi trường kinh doanh: các chính sách của Đảng,
Nhà nước, hệ thống pháp luật
- Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh
- Xác lập định hướng chiến lược phát triển toàn diện Công ty, các chính sách
phát triển, các kế hoạch dài hạn.
- Xây dựng chiến lược Maketing, chính sách maketting phù hợp với từng giai
đoạn phát triển, từng sản phẩm, từng dịch vụ.
- Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu, chiến lược, chiến thuật nâng
cao sức mạnh canh tranh của Công ty.
Bao gồm các bộ phận chuyên trách: tiêu thụ, cung ứng vật tư, nghiên cứu thị
trường


16

*Phòng tài chính –kế toán: chịu trách nhiệm về sổ sách kế toán, tình hình sử

dụng tài chính của Công ty .Thực hiện đúng theo pháp lệnh thống kê, kế toán .Cân
đối các khoản thu chi của Công ty; phân bổ và sử dụng các tài chính hợp lí đảm bảo
được sự ổn định trong sản xuất kinh doanh của Công ty. Kịp thời thông báo tình
hình tài chính của Công ty, có kế hoạch biện pháp để pòng khắc phục khó khăn về
tình hình tài chính của Công ty
* Phòng kế hoạch: có trách nhiệm cùng với phó giám đốc phụ trách các công
việc dựa trên các yếu tố; đơn đặt hàng; nhu cầu thị trường, xu hướng của thị trường,
khả năng tiêu thụ và mở rộng têu thụ; khả năng sản xuất và mở rộng quy mô sản
xuất… để xây dựng lên các kế hoạch sản xuất bao gồm cả kế hoạch ngắn hạn và dài
hạn trình lên giám đốc và HĐQT phê duyệt. Ngoài ra bộ phận kế hoạch phải cùng
với các bộ phận khác tổng hợp số liệu để tổ chức kiểm tra, kiểm kê định kỳ phục vụ
cho công tác chỉ đạo sản xuất kinh doanh
+ Công tác kế hoạch tiếp thị
+ Công tác kế hoạch thống kê
+ Công tác đầu tư
*Phòng Kỹ thuật: Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc về:
- Công tác đầu tư và quản lý dự án đầu tư
- Công tác quản lý kỹ thuật
- Hỗ trợ kinh doanh cho các Xí nghiệp, Chi nhánh trong Công ty
- Trực tiếp kinh doanh các mặt hàng lớn
- Nghiên cứu, đề xuất, phương hướng, chiến lược, dự án đầu tư phù hợp với
nguồn lực Công ty trong từng giai đoạn phát triển.
- Quản lý dự án đầu tư (quá trình lập, thẩm định, triển khai dự án...)
- Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn đối tác đầu tư liên doanh, liên kết
- Nghiên cứu các văn bản Pháp luật, các chế độ chính sách của Nhà nước quy
định về công tác quản lý kỹ thuật chất lượng các công trình xây dựng.
- Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và hướng dẫn các Xí nghiệp thực
hiện tốt công tác quản lý chất lượng.
- Thực hiện công tác lưu trữ hồ sơ kỹ thuật, chất lượng theo quy định.



17

- Lập sổ sách theo dõi số lượng, chất lượng xe máy, thiết bị và kế hoạch sửa
chữa thường xuyên, sửa chữa lớn máy móc, thiết bị.
- Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động SXKD
chịu trách nhiệm theo dõi quy trình sản xuất đúng theo quy định về đảm bảo sản
phẩm có chất lượng cao.Đồng thời thường xuyên kiểm tra để có sự điều chỉnh kịp
thời, tổ chức kiểm nghiệm, thử nghiệm sản phẩm.
-Tham gia quyết toán, thanh lí hợp đồng hay thu hồi vốn theo sự phân công
của Giám Đốc.
-Chủ trì thanh quyết toán nội bộ.
-Theo dõi tổng hợp các sáng kiến cải tiến kĩ thuật, cải tiến trang thiết bị dụng
cụ lao động cho hợp lí và hiệu quả.
-Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện BHLĐ và ATLĐ trên công
trình.
-Lập kế hoạch Quý, Năm cho toàn Công ty.
Phối hợp cùng đội công trình trong việc lập biện pháp kĩ thuật thi công, biện
pháp ATLĐ
- Chuẩn bị hồ sơ thiết kế, dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình để chủ
đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt theo quy định.
-Lập hồ sơ mời thầu tổ chức lựa chọn nhà thầu.
-Đàm phán kí kết hợp đồng với các nhà thầu theo ủy quyền của chủ đầu tư.
-Thực hiên nhiêm vụ giám sát thi công xây dựng công trình khi có đủ điều
kiện năng lực.
-Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán theo hợp đồng kí kết
-Quản lí chất lượng, khối lượng, tiến độ chi phí xây dựng, an toàn và vệ sinh
môi trường của công trình xây dựng.
-Nghiệm thu, bàn giao công trình.
* Phòng tổ chức hành chính:

- Tổ chức quản lý nhân sự toàn Công ty xây dựng các công trình thi đua,
khen thưởng và đề bạt khen thưởng thay đổi nhân sự ở các bộ phận phòng ban.
- Xây dựng bảng chấm công và phương pháp trả lương, tổ chức đào tạo,
tuyển dụng và huấn luyện nhân sự cho toàn bộ Công ty đáp ứng yêu cầu sản
xuất.
- Xây dựng các bảng nội qui, đề ra các chính sách về nhân sự.
+ Tổ chức cán bộ


18

+ Lao Động – Tiền Lương:
+ Hành chính quản trị:
*Tổ phục vụ và bảo vệ: Phục vụ cho các phòng ban hay phục vụ tổ chức các
hội nghị, cuộc họp,…của công ty
Đảm bảo an ninh trật tự, cơ sơ vật chất, trang thiết bị kỹ thuật trong cơ quan.
+ Bộ phận phục vụ:
- Tiếp đón khách ra vào cơ quan
- Phục vụ các cuộc hop hay hội nghị do công ty tổ chức
- Phục vụ giúp đỡ các phòng ban để mang tính liên kết chặt chẽ với nhau.
+ Bộ phận y tế:
-Thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh, theo dõi quản lí hồ sơ sức khỏe
CBCNV; mua và phát thẻ BHYT cho CBCNV; tổ chức khám sức khẻo định kì cho
CBCNV.
+ Phòng bảo vệ:
- Làm tốt công tác thường trực phòng chống lũ lụt, cháy nổ của công ty
- Mặc đúng trang phục do Công ty trang bị; kiểm tra giấy tờ ra vào của
CBCNV và khách đến liên hệ công tác tại Công ty.
- Bảo vệ an toàn tài sản của công ty và công trình được giao. Liên hệ với
chính quyền và công an địa phương để làm

công tác an ninh trật tự trong cơ quan đơn vị.
-Theo dõi CBCNV thực hiện đúng nội quy quy chế làm do công ty ban
hành, kiểm tra công tác PCCC, tham gia lực lượng PCLB của Công ty.
1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty
1.3.1. Đặc điểm sản phẩm, thị trường
*Đặc điểm kinh tế- kĩ thuật
* Sản phẩm Công ty kinh doanh
Bảng 1.1: Danh mục sản phẩm kinh doanh
STT
1
2
3

Danh mục sản phẩm
Đặc điểm của sản phẩm
Sản xuất đồ gỗ xấy dựng
- Sản phẩm mang nhiều tính cá biệt,
Sản xuất bao bì
đa dạng về công dụng cấu tạo và cả
Sản xuất nồi hơi( trừ nồi hơi


19

trung tâm)
về phương pháp chế tạo, sản phẩm
Sản xuất than ốc
mang tinh đơn chiếc vì phụ thuộc vào
Sản xuất vật liệu xây dựng
Sản xuất bê tông và các sản phẩm đơn đặt hàng của chủ đầu tư, điều


4
5
6

kiện địa lý, địa chất công trình nơi
từ xi măng và thạch cao
Sản xuất các cấu kiện kim loại
xây dựng
Sản xuất thùng, bể chứa và dụng
- Sản phẩm có liên quan đến nhiều
cụ chứa đựng bằng kim loại
Bán buôn kim loại và quặng kim ngành cả về phương tiện cung cấp các
yếu tố đầu vào, thiết kế và chế tạo sản
loại
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt phẩm.

7
8
9
10

khác trong xây dựng
- Sản phẩm liên quan đến cảnh quan
Bán lẻ các loại máy móc, các loại
và môi trường tự nhiên do đó liên
xe
quan đến lợi ích cộng đồng.
Cho thuê xe có động cơ
Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ - Sản phẩm mang tính tổng hợp về kỹ


11
12
13

dung hữu hình

thuật, kinh tế, xã hội,…Sản phẩm
chịu ảnh hưởng thượng tầng kiến
trúc.
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật)

-Bên cạnh những sản phẩm sản xuất Công ty còn đầu tư trong các lĩnh vực
khác như: Thi công xây lắp, đào tạo dạy nghề,…
* Doanh thu của từngloại sản phẩm các năm gần đây Công ty đạt được:
ĐVT: VNĐ
Tên sản
phẩm

Năm 2011

Doanh thu
Năm 2012

Năm 2013

So sánh (%)
2012/2 2013/20

Bao bì

Vật
liệu

564.805.756
1.479.302.950

643.905.651
1.673.580.347

953.706.874
1.746.572.895

011
114
113,13

xây dựng
Thiết bị,

1.765.480.375

1.846.269.357

2.089.367.280

104,6

113,17

546.589.200

845.679.630

589.780.438
896.603.689

152,81
108,34

107,9
106,02

máy móc
Kim loại
357.680.538
Đồ gỗ
780.578.398
Nhận xét:

12
148,11
104,36


20

- Qua bảng trên ta thấy, các loại sản phẩm qua từng năm đều vượt mức kế
hoạch, doanh thu tăng lến hàng năm
- Sản phẩm mang lại nguồn doanh thu lớn hàng năm cho Công ty Cổ phần
Xây dựng Bạch Đằng 234 là nguồn vật liệu xây dựng và máy móc thiết bị
- Các loại sản phẩm còn lại như: bao bì, kim loại, đồ gỗ cũng mang lại nguồn

doanh thu cao tương đối cho Công ty
Các thị trường: Mông Dương, Hải Phòng, Lào Cai, Bắc Giang, Thái Bình, Vĩnh Tân
1.3.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty
Sơ đồ 1.2: Quy trình thi công xây dựng

Tiếp nhận thông tin từ khách hàng

Khảo sát công trình, tiếp nhận các
yêu cầu cụ thể từ chủ đầu tư

Bóc tách khối lượng, lập dự án và báo
giá với khách hàng

Ký kết hợp đồng

Quy trình thi công

Nghiệm thu, bàn giao công trình

Thanh lý và bảo hành công trình


21

Bước 1: Tiếp nhận thông tin từ khách hàng
Mọi thông tin khách hàng vui lòng liên hệ:
Tel: (031) 3878277
Email:
Bước 2: Khảo sát công trình, tiếp nhận các yêu cầu cụ thể từ chủ đầu tư
- Kiến trúc sư sẽ liên hệ với gia chủ để khảo sát công trình

- Trao đổi sơ bộ với khách hàng và gửi báo giá sơ bộ
Bước 3: Bóc tách khối lượng, lập dự án và báo giá với khách hàng
- Ban kỹ thuật thi công sẽ bóc tách khối lượng công trình
- Lập dự toán sơ bộ gửi tới khách hàng (bao gồm các phương án chỉnh sửa)
- Khi khách hàng đồng ý với thiết kế và dự toán sơ bộ công trình sẽ gửi báo
giá chi tiết và thiết kế tới khách hàng
Bước 4: Ký kết hợp đồng
- Nếu khách hàng duyệt báo giá thì hai bên cùng nhau ký kết hợp đồng xây
dựng
- Giám đốc công ty hoặc người được ủy quyền ký kết hợp đồng với khách
hàng
Bước 5: Quy trình thi công
- Chuẩn bị nhân lực, vật tư, máy thi công phục vụ cho công trình
- Thực hiện thi công công trình theo các nội dung đã ký trong hợp đồng
- Bố trí kỹ sư giám sát thi công xây dựng công trình, nghiệm thu các hạng
mục công trình bị khuất theo quy định
Bước 6: Nghiệm thu, bàn giao công trình
- Làm hồ sơ hoàn công công trình.Biên bản nghiệm thu bàn giao công trình
Bước 7: Thanh lý và bảo hành công trình
- Thanh lý hợp đồng theo các nội dung đã ký kết


22

- Thực hiện bảo hành công trình theo quy định
1.3.3. Tình hình lao động, tiền lương
* Cơ cấu lao động
Để thực hiện cải cách hành chính Công ty đã tính giảm bộ máy hành chính
gọn nhẹ phù hợp với công ty ,tuyển chọn các cán bộ có trình độ năng lực chuyên
môn cao.

Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty lên là 246 người, trong đó bộ
phận khối văn phòng là 37 người trong đó gồm:
- 01 Giám đốc
- 02 Phó giám đốc
- Phòng Tài chính kế toán: 06 người
- Phòng Tổ chức hành chính: 03 người.
- Phòng Kế hoạch: 04người.
- Phòng Kinh tế thị trường: 13 người
- Phòng Kỹ thuật: 03 người
- Tổ bảo vệ: 03 người
- Lái xe: 02 người
Số lượng công nhân tham gia trực tiếp vào sản xuất là 209 người trong đó có
6 đội trưởng chịu trách nhiệm của mỗi đội xây lắp , số công nhân còn lại được sắp
xếp công việc trong từng đội xây lắp dưới sự quản lí của đôi trưởng.
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động
(Đơn vị tính: Người)
Tiêu chí

Năm 2011
Sản
%

Năm 2012
Sản
%

Năm 2013
Sản
%


lượng
lượng
lượng
Tổng số lao 154 100% 186 100% 246 100%
động
Cơ cấu theo
tính chất lao
động

So sánh
2012/2011
2013/2012
32 120,78% 60 132,25%


23

Lao

động

126

81,8%

154

82,8%

209


85%

28 122,22% 55 135,71%

trực tiếp
Lao
động

28

18,2%

32

17,2%

37

15%

4

114,3%

5

115,6%

120

34

77,9%
22,1%

141
45

75,8%
24,2%

186
60

75,6% 21
24,4% 11

117,5%
132,4%

45
15

132%
133,3%

chuyên môn
Đại học, cao

25


16,3%

32

17,2

35

14,3%

128%

3

109,3%

đẳng
Trung cấp
Phổ thông

18
111

11,7%
72%

25
129


13,5
69,3

37
174

15%
7
70,7% 18

138,8%
116,2%

12
45

148%
134,9%

gián tiếp
Cơ cấu theo
giới tính
Nam
Nữ
Cơ cấu theo
trình

độ
7


(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Từ bảng thống kê chi tiết nhân sự ta có thể thấy lực lượng lao động của DN
có những đặc điểm sau:
Vì Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234 doanh thu chủ yếu trong lĩnh
vực thi công xây dựng nên lực lượng lao động chủ yếu của Công ty là lao động trực
tiếp.
Trình độ lao động thuộc nhóm phổ thông trong 3 năm chiếm 70% trở lên
Lao động nam chiếm đại đa số, với một Công ty chuyên về thi công xây
dựng thì điều này là dễ hiểu vì đặc thù công việc là rất vất vả, tính chất công việc
đòi hỏi lao động có sức khoẻ cao nên lao động nữ không thể đáp ứng được.
Ngoài ra công ty còn thuê thêm lao động phổ thông bên ngoài. Khi thuê thêm
lao động phổ thông bên ngoài công ty đều thực hiện các điều khoản quy định của bộ
luật lao động. Mọi người ký hợp đồng đều được khám sức khỏe, học quy chế nội
quy lãnh đạo và an toàn lao động. Qua đó người lao động hiểu được quyền lợi ,
nghĩa vụ của mình và tuân theo quy định trong hợp đồng lao động
* Tổ chức sử dụng lao động


24

Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234 đang áp dụng công tác đãi ngộ
nhân sự cho cán bộ công nhân viên theo 2 hình thức: đãi ngộ vật chất và đãi ngộ tinh
thần nhằm kích thích người lao động làm việc tốt hơn gắn bó với công ty từ đó nâng
cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả và thực hiện tốt mục tiêu của tổ chức.
*Quy định về giờ làm việc:
Bảng 1.3: Quy định về giờ làm việc
Phân loại

Giờ làm theo quy


định
Khối văn phòng
7h30 đến 17h30
Khối sản xuất
7h30 đến 17h00
Ca 1
7h30 đến 15h30
Ca 2
15h30 đến 23h30
Tổ bảo vệ
Ca 3
23h30 đến 7h30
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)

Giờ nghỉ trưa
11h30 đến 1h30
11h30 đến 1h30
11h00 đến 11h30
18h30 đến 19h00
1h00 đến 1h45

*Quy định về số ngày lễ, Tết được nghỉ trong năm:
1. Tết dương lịch (ngày 1 tháng 1): 01 ngày
2. Tết âm lịch (ngày 30 tháng 12, ngày 1 tháng 1, ngày 2 tháng 1, ngày 3
tháng 1 âm lịch): 04 ngày
3. Ngày giải phóng miền Nam (ngày 30 tháng 4): 01 ngày
4. Ngày Quốc tế Lao động (ngày 1 tháng 5): 01 ngày
5. Ngày Quốc khánh (ngày 2 tháng 9): 01 ngày
* Tiền lương
Căn cứ vào quy chế của Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234. Căn cứ

tình hình thực tế về tiền lương và để phù hợp với tính chất công việc đáp ứng nhu
cầu sản xuất của công ty. Công ty Cổ phần Xây dựng Bạch Đằng 234 hướng dẫn
thực hiện về tiền lương, tiền công đối với người lao động làm việc tại công ty khác
nhau như sau:
- Đối tượng áp dụng:
+ Áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với nhân viên văn phòng,
bộ phận gián tiếp đơn vị.
Cách tính lương = hệ số lương x mức lương cơ bản


25

+ Áp dụng hình thức trả lương theo công nhật đối với tất cả công nhân
Cách tính lương = tiền lương 1 ngày công lao động x số ngày công lao
động trong 1 tháng
- Nguyên tắc chung:
+ Thực hiện nguyên tắc làm việc gì hưởng lương việc đó.
+ Đảm bảo công bằng: Những người làm cùng một việc với thời gian làm
việc như nhau thì được hưởng tiền công như nhau.
 Hình thức trả lương
- Áp dụng hình thức trả lương theo tháng, mỗi ngày công nhân làm việc đủ
08 giờ
- Các ngày nghỉ lễ được hưởng nguyên lương tính theo lượng đóng bảo hiểm:
như nghỉ lễ, nghỉ phép, nghỉ kết hôn,…
- Khi làm việc tăng ca từ 18 giờ -> 21 giờ thì được hưởng thêm 30% lương,
tiền công tính theo tiền lương quy định.
- Các chế độ khác như cơm ca, nước uống vệ sinh, y tế,… thì được hưởng
theo dự toán hàng năm.
- Hệ số lương hiện hưởng theo tháng, bảng lương của nhà nước hiện nay
công ty đang áp dụng để đóng bảo hiểm, tính lương cho nhân viên văn phòng, bộ

phận gián tiếp.
- Tiền lương của Công ty thanh toán theo chế độ, lương của công nhânviên được
thanh toán vào ngày cuối cùng của tháng, được tính theo lương thời gian. Đối với
lương thời gian căn cứ vào:
 Đơn giá tiền lương
- Mức lương cơ bản của công nhân viên = Hệ số lương cơ bản x mức lương cơ
bản (Mức lương cơ bản: 1,150,000 VNĐ)
- Phụ cấp chức vụ = Mức lương tối thiểu x Hệ số phụ cấp chức vụ
Tổng lương trong tháng = Lương cơ bản + Phụ cấp chức vụ


×