Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Thực trạng công tác huy động và sử dụng vốn cố định tại công ty TNHH khí công nghiệp messer hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.21 KB, 75 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................................................................1


2

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................................................................1


3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

MMTB

: Máy móc thiết bị

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

: Tài sản cố định

VCĐ



: Vốn cố định

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


1

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua thực hiện định hướng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, theo định hướng XHCN nền kinh tế
nước ta đã có nhiều sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó
một số doanh nghiệp đã gặp khó khăn trong việc huy động vốn để mở rộng quy mô
sản xuất, các doanh nghiệp phải sử dụng một số vốn nhất định để đầu tư, mua sắm
trang thiết bị cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh như tài sản cố
định (TSCĐ), trang thiết bị. Vốn đó gọi là vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Vì
vậy vốn là điều kiện cơ sở vật chất không thể thiếu được đối với mọi doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định (VCĐ) và vốn lưu
động, việc khai thác hiệu quả sử dụng VCĐ một cách hợp lí và thông qua việc đánh
giá tình hình sử dụng cũng như hiệu quả VCĐ của các kì kinh doanh trước, danh
nghiệp sẽ đặt ra các biện pháp, chính sách sử dụng cho các kì kinh doanh tới sao
cho có lợi nhất để đạt đuộc hiệu quả cao nhất nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh
cho doanh nghiệp.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của hiệu quả sử dụng VCĐ đối với các
doanh nghiệp, trong quá trình học tập ở trường và thời gian kiến tập tìm hiểu nghiên
cứu tại Công ty TNHH khí công nghiệp Messer Hải Phòng.
Kết cấu của đề tài gồm :
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH khí công nghiệp Messer Hải Phòng

Chương 2: Thực trạng công tác huy động và sử dụng vốn cố định tại công ty
TNHH khí công nghiệp Messer Hải Phòng
Chương 3: Biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lí vốn cố định tại công ty
TNHH khí công nghiệp Messer Hải Phòng


2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KHÍ CÔNG NGHIỆP
MESSER HẢI PHÒNG
1.1. Quá trình ra đời và phát triển của công ty
1.1.1. Căn cứ pháp lý hình thành công ty
- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH khí công nghiệp Messer Hải Phòng
+ Tên viết tắt: Messer Hải Phòng
+ Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Messer Hai Phong Industrial Gases co.LTD
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Người đại diện trước pháp luật của doanh nghiệp: Ông Marc Oliver Wachter Tổng Giám đốc công ty.
- Địa điểm trụ sở chính: Thị trấn An Dương, Huyện An Dương, Thành
Phố Hải Phòng, Việt Nam.
Chi nhánh tại xã Hiệp Sơn, Huyện Kinh Môn, Tỉnh Hải Dương.
Tel : (031) 3871551
Fax: (031) 3871798
- Văn phòng đại diện: văn phòng đại diện công ty TNHH khí công nghiệp Messer
Hải Phòng tại Hà Nội.
- Địa điểm Văn phòng đại diện: phòng 704, tòa nhà Sao Bắc, số 4 Dã Tượng,
phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
- Thành lập ngày 16/7/1997 được cấp giấy phép đầu tư số 01/GP-HP tại Uỷ ban
nhân dân thành phố Hải Phòng.
- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 021043000124 do Uỷ ban nhân dân
thành phố Hải Phòng cấp thay đổi lần thứ 4 ngày 24/12/2014.

- Quy mô của công ty:
Vốn điều lệ: 157.125.000.000 VNĐ, tương đương 10.000.000 USD
Các đối tác của công ty bao gồm:
+ Bên Việt Nam: CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CÔNG
NGHIỆP TÀU THỦY trụ sở tại số 37 Bến Bính, Quận Hồng Bàng, Thành phố Hải
Phòng, giá trị quyền sử dụng đất và nhà xưởng, máy móc thiết bị, chiếm 33% vốn
điều lệ.
+ Bên nước ngoài: MESSER GROUP GMBH trụ sở tại Otto – Volger Strabe 3c,
65843 Sulzbach, Cộng hòa liên bang Đức, góp vốn chiếm 67% vốn điều lệ, bằng
tiền nước ngoài.


3

-Số lượng lao động trong công ty là: 129 người (Nam: 109 người, Nữ: 20 người),
trong đó:
+Lao động trực tiếp: 50 người.
+Lao động gián tiếp: 79 người.
Lao động là người nước ngoài: 02 người.
-Ngành nghề kinh doanh:
+Sản xuất, nhập khẩu, tồn trữ và phân phối khí công nghiệp; nhập khẩu, lắp đặt,
tư vấn kỹ thuật, vận hành, bảo dưỡng và bảo hành các thiết bị sử dụng khí công
nghiệp có liên quan đến công nghiệp cắt hàn.
+Sản xuất các loại khí hỗn hợp, khí y tế, khí CO2, khí nhiên liệu, khí đặc biệt và
các loại khí khác (bao gồm khí phục vụ trong ngành thực phẩm: CO2, Nitrogen,
Oxy...); tiếp thị và bán các sản phẩm khí do doanh nghiệp sản xuất.
+Gia công, lắp đặt, vận hành: trạm nạp khí, hê thống điều áp, hệ thống phân phối
khí cho các loại khí do công ty sản xuất.
1.1.2. Quá trình phát triển công ty
Tên Messer đã kết nối với chuyên môn trong lĩnh vực khí công nghiệp hơn

100 năm. Tập đoàn Messer sản xuất và cung cấp oxy, nitơ, argon, carbon dioxide,
hydrogen, helium, khí bảo vệ hàn, khí đặc biệt, khí y tế và nhiều loại khí hỗn hợp.
Nhiều loại khí có sẵn tồn tại trong tự nhiên là sự đa dạng của các ngành công
nghiệp sử dụng và hưởng lợi từ các ứng dụng cụ thể của các chuyên gia Messer.
Chúng bao gồm các ngành công nghiệp thép và kim loại, hóa chất, thực phẩm và
dược phẩm, ôtô và ngành công nghiệp điện tử, y học, nghiên cứu và công nghệ môi
trường. Trụ sở chính đặt tại Bad Soden, Đức, Tập đoàn Messer báo cáo doanh thu
909 triệu Euro trong năm 2010. Là công ty khí công nghiệp tư nhân lớn nhất,
Messer sử dụng hơn 5.288 người tại hơn 60 công ty tại hơn 34 quốc gia. Các công
ty Messer trên toàn thế giới làm việc chặt chẽ với các khách hàng để phát triển các
giải pháp kỹ thuật sáng tạo và hiệu quả kinh tế để đáp ứng thay đổi nhu cầu và động
lực của thị trường.


4

Từ năm 1997 Messer đã có mặt tại Việt Nam với việc thành lập Công ty
TNHH Khí công nghiệp Messer Hải Phòng (Messer Hải Phòng) tại thành phố Hải
Phòng. Messer Hải Phòng sau đó đã mở Văn phòng đại diện tại Hà Nội để tiếp tục
phát triển thị trường ở phía bắc.
Công ty thành lập vào ngày 16/7/1997 và có thời hạn thực hiện dự án là 30
năm kể từ ngày thành lập.
Đây là công ty có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 67% và trong nước chiếm
33%. Vì là một công ty liên doanh nên công ty được hưởng rất nhiều ưu đãi như:
miễn thuế nhập khẩu đối với một số thiết bị máy móc, phương tiện vận tải. Đồng
thời công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm kể từ khi kinh
doanh bắt đầu có lãi và giảm 50% trong 3 năm tiếp theo, thuế thu nhập doanh
nghiệp bằng 15% lợi nhuận thu được trong 12 năm kể từ khi dự án bắt đầu hoạt
động sản xuất kinh doanh và bằng 25% trong những năm tiếp theo. Sau hơn 10 năm
hoạt động công ty đã dần khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường, sản

phẩm của công ty luôn đam bảo chất lượng tốt, đồng thời công ty luôn giữ uy tín
với khách hàng do đó nó luôn được các bạn hàng tin dùng, hiện tại công ty có rất
nhiều doanh nghiệp, bệnh viện, cá nhân là khách hàng quen thuộc.


5

1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
1.2.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức


6

`

Giám đốc
Phó Giám đốc

Phòng
kỹ
thuậtsản
xuất

CN
Hải
Dương

Kỹ
thuật
sản

xuất

SX sản
phẩm
lỏng

SX sản
phẩm
khí

Phòng
kế
toán

Kinh
doanh
bán chai

Kỹ
thuật
dự
án

Bảo
dưỡng
thiết bị

Phòng
kinh
doanh


Phát
triển
dự án

Phòng
hành
chính

Kinh
doanh
bán
lỏng


7

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
Giám đốc
(Nguồn: phòng hành chính)
1.2.2.Chức năng của các bộ phận
Phó Giám đốc
Chức danh Giám đốc
Trách nhiệm :
- Là đại diện pháp nhân của công ty, là người đứng đầu công ty chịu trách
Phòng
nhiệm
quan về bảo toàn
và phát triểnPhòng
vốn được giao về

kết quả
Phòng
CNtrước cơ quan hữu
Phòng
kỹ
kinh
hành
hoạtHải
động sản xuất kinh doanh của công ty.kế
thuậtdoanh
chính
Dương
toán
sản
- Xây dựng và điều
hành hệ thống chất lượng đảm bảo các sản phẩm và dịch
xuất
vụ do công ty thực hiện đạt chất lượng theo các yêu cầu của khách hàng, cải tiến
không ngừng nâng cao chất lượng phù hợp và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của
Kinh
Kinh
Kỹ
thị trường.Kỹ
doanh
doanh
thuật
thuật
bán
chai
bánđảm bảo

dự sách, mục tiêu chất lượng của công ty,
- Xâysản
dựng và công bố chính
lỏng
án
quán triệt xuất
đầy đủ tới mỗi cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, phân phối bố trí
các nguồn lực cần thiết đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng của công ty hoạt động
sảnhiệu SX
Phát nhiệm và quyền hạn tới từng vị trí
ổnSX
định,
quả.sản
Phân công Bảo
cụ thể các trách
phẩm
phẩm
dưỡng
triển
trong
công ty. khí
lỏng
thiết bị
dự án
- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm, chương trình
hoạt động, các phương án bảo vệ và khai thác tiềm năng của công ty, các dự án mới,
dự án đầu tư chiều sâu, đầu tư liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài
nước, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, điều động, bổ nhiệm cán bộ trong công ty, đảm
bảo cho công ty phát triển liên tục và bền vững.
Quyền hạn:

- Ra quyết định và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn
công ty,
- Phê duyệt các văn bản trong hệ thống quản lý chất lượng,
- Phê duyệt và kiểm soát toàn bộ các chi phí trong toàn công ty,
- Ký kết các hợp đồng kinh tế và hoá đơn bán hàng,


8

- Là chủ tịch hội đồng khen thưởng, kỷ luật của công ty, ra các quyết định
khen thưởng và kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên có thành tích hoặc vi phạm
kỷ luật.
Chức danh Phó Giám đốc
Trách nhiệm:
- Nghiên cứu, đề xuất với giám đốc các giải pháp sản xuất, kinh doanh, củng
cố hoàn thiện các mặt quản lý sản xuất kinh doanh và phát triển doanh nghiệp.
- Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch liên quan đến công tác hành chính quản
trị.
- Chịu trách nhiệm về các hoạt động điều hành tại xưởng sản xuất, bao gồm:
Các hoạt động sản xuất, bán hàng, các hoạt động vận chuyển, bảo hành sản phẩm.
- Phụ trách các bộ phận: điều hành phòng kinh doanh, hành chính, kế toán,
kho hàng, vận chuyển lắp đặt, bộ phận sửa chữa bảo hành.
- Chịu trách nhiệm báo cáo hàng ngày về kế hoạch sản xuất, bán hàng, doanh
thu bán hàng cho giám đốc.
- Chịu trách nhiệm xủ lý các khiếu nại về sản phẩm đối với khách hàng.
- Chịu trách nhiệm thiết lập các kế hoạch đào tạo kỹ thuật cho công nhân.
- Bảo đảm hệ thống chất lượng tại công ty được thiết lập hoạt động và duy trì
thường xuyên.
- Tập hợp các báo cáo các nguồn lực cần thiết cho hệ thống chất lượng.
Quyền hạn

-

Được quyền phân công công việc và nhiệm vụ cho nhân viên thuộc bộ

phận Sản xuất, kinh doanh.
-

Được quyền ra quyết định dừng quá trình giao hàng, hoặc có quyền ra

quyết định đổi sản phẩm thay thế cho khách hàng khi phát hiện ra sản phẩm lỗi
hoặc các sự cố ảnh hướng tới chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ.
-

Được quyền kiểm tra và là người quyết định cuối cùng đối với sản phẩm

trước khi giao hàng cho khách hàng.


9

-

Được quyền chỉ đạo, kiểm tra công tác chế độ tiền lương, chính sách đối

với người lao động đang làm việc tại công ty.
-

Chỉ đạo, kiểm tra công tác bảo vệ quân sự, an toàn lao động, vệ sinh môi

trường và bảo hiểm lao động.

-

Chỉ đạo, kiểm tra công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật.

-

Chỉ đạo kiểm tra công tác kế toán.

-

Chỉ đạo, tổ chức thực hiện và duy trì mối quan hệ với bên ngoài theo sự uỷ

quyền của Giám đốc.
-

Tiếp nhận uỷ quyền, thực hiện uỷ quyền.

-

Các quyền hạn khác do giám đốc phân công.

Phòng kỹ thuật-sản xuất
Chức năng
- Tham mưu giúp việc cho giám đốc và lãnh đạo công ty trong việc quản lý
vận hành nhà máy, lĩnh vực kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật, đầu tư, thi công xây dựng,
công tác vật tư, bảo vệ và khai thác.
- Xây dựng kế hoạch và tổng hợp kết quả thực hiện theo định kỳ của công ty
để báo cáo cơ quan cấp trên khi có yêu cầu.
- Thực hiện và hướng dẫn nghiệp vụ về công tác kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật
trong công Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch liên quan đến công tác hành chính

quản trị.
- Chịu trách nhiệm về các hoạt động điều hành tại xưởng sản xuất, bao gồm:
Các hoạt động sản xuất, bán hàng, các hoạt động vận chuyển, bảo hành sản phẩm.
- Phụ trách các bộ phận: điều hành phòng kinh doanh, hành chính, kế toán,
kho hàng, vận chuyển lắp đặt, bộ phận sửa chữa bảo hành.
- Chịu trách nhiệm báo cáo hàng ngày về kế hoạch sản xuất, bán hàng, doanh
thu bán hàng cho giám đốc.
- Chịu trách nhiệm xủ lý các khiếu nại về sản phẩm đối với khách hàng.
- Chịu trách nhiệm thiết lập các kế hoạch đào tạo kỹ thuật cho công nhân.


10

- Bảo đảm hệ thống chất lượng tại công ty được thiết lập hoạt động và duy trì
thường xuyên.
- Tập hợp các báo cáo các nguồn lực cần thiết cho hệ thống chất lượng.
Quyền hạn
-

Được quyền phân công công việc và nhiệm vụ cho nhân viên thuộc bộ

phận Sản xuất, kinh doanh.
-

Được quyền ra quyết định dừng quá trình giao hàng, hoặc có quyền ra

quyết định đổi sản phẩm thay thế cho khách hàng khi phát hiện ra sản phẩm lỗi
hoặc các sự cố ảnh hướng tới chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ.
-


Được quyền kiểm tra và là người quyết định cuối cùng đối với sản phẩm

trước khi giao hàng cho khách hàng.
-

Được quyền chỉ đạo, kiểm tra công tác chế độ tiền lương, chính sách đối

với người lao động đang làm việc tại công ty.
-

Chỉ đạo, kiểm tra công tác bảo vệ quân sự, an toàn lao động, vệ sinh môi

trường và bảo hiểm lao động.
-

Chỉ đạo, kiểm tra công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật.

-

Chỉ đạo kiểm tra công tác kế toán.

-

Chỉ đạo, tổ chức thực hiện và duy trì mối quan hệ với bên ngoài theo sự uỷ

quyền của Giám đốc.
-

Tiếp nhận uỷ quyền, thực hiện uỷ quyền.


-

Các quyền hạn khác do giám đốc phân công.

Phòng kỹ thuật-sản xuất
Chức năng
- Tham mưu giúp việc cho giám đốc và lãnh đạo công ty trong việc quản lý
vận hành nhà máy, lĩnh vực kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật, đầu tư, thi công xây dựng,
công tác vật tư, bảo vệ và khai thác.
- Xây dựng kế hoạch và tổng hợp kết quả thực hiện theo định kỳ của công ty
để báo cáo cơ quan cấp trên khi có yêu cầu.


11

- Thực hiện và hướng dẫn nghiệp vụ về công tác kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật
trong công
- ty như: văn bản, thông tư, chế độ chính sách mới để vận dụng, tiêu chuẩn,
quy chuẩn thay đổi hoặc mới ban hành…
- Quản lý công tác kỹ thuật, thi công xây dựng, tiến độ, chất lượng đối với
những gói thầu do công ty ký hợp đồng.
- Tham mưu giúp việc giám đốc trong lĩnh vực tìm kiếm, phát triển và quản lý
các dự án đầu tư.
- Phối hợp với các phòng, ban chức năng để tham gia quản lý hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
- Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong công tác kỹ thuật, công tác phòng
chống lụt bão, bảo hộ lao động, thi nâng bậc, giữ bậc.
Trách nhiệm
Công tác Kinh tế - Kế hoạch:
- Lập kế hoạch, theo dõi, kiểm tra và báo cáo tình hình thực hiện sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp định kỳ hàng tháng, quý, năm và đột xuất theo yêu cầu của
lãnh đạo công ty.
- Phối hợp với phòng tài chính kế toán công ty xây dựng nhu cầu và kế hoạch
vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng kế hoạch đấu thầu và hồ sơ mời thầu trình công ty phê duyệt đối
với các gói thầu do công ty làm chủ đầu tư.
- Thực hiện việc soạn thảo các hợp đồng kinh tế, theo dõi tiến độ thực hiện và
thanh lý hợp đồng theo quy định của pháp luật.
- Phối hợp với xưởng vận hành, phòng tài chính kế toán thực hiện việc xác
nhận và thanh toán sản lượng điện theo các quy định trong hợp đồng đã ký kết.
- Xây dựng định mức vật tư, định mức kinh tế kỹ thuật, nhiên liệu... và thường
xuyên kiểm tra việc thực hiện các định mức đó.
- Làm đầu mối khi quyết toán các công trình hoàn thành theo quy định của nhà
nước và tổng công ty


12

- Thống kê tổng hợp công việc thực hiện kế hoạch theo định kỳ giúp lãnh đạo
công ty đề ra biện pháp chỉ đạo kịp thời.
- Chủ trì trong việc kiểm tra thiết bị, xe máy, trước khi đưa vào sửa chữa.
- Trực tiếp hoặc phối hợp với ban quản lý dự án để quản lý về mặt kỹ thuật,
tiến độ, chất lượng đối với các công trình và hạng mục công trình thi công xây dựng
thuộc các dự án do công ty đầu tư hoặc tại các gói thầu do công ty ký kết hợp đồng.
Công tác Đầu tư:
- Thực hiện các thủ tục để đầu tư các dự án đầu tư mới do công ty làm chủ đầu tư.
- Theo dõi tình hình triển khai các dự án của công ty đầu tư.
Công tác Vật tư và các công tác khác:
- Lập kế hoạch vật tư, thiết bị, công cụ lao động theo kế hoạch hàng năm, để
chủ động đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất của công ty.

- Thực hiện việc quản lý vật tư của công ty theo đúng quy chế. Có trách nhiệm
kiểm tra tình hình sử dụng vật tư ở tất cả các bộ phận trong công ty, đảm bảo tiết
kiệm và hiệu quả.
- Thực hiện chế độ báo cáo, quyết toán vật tư, nguyên nhiên liệu theo quy định
của của công ty.
- Ban hành các biểu mẫu, sổ sách phục vụ việc quản lý vật tư.
- Làm thường trực hội đồng thẩm định giá của công ty.
- Trực tiếp thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về lĩnh vực kế hoạch kỹ thuật theo sự phân
cấp, giao quyền của giám đốc.
Phòng Kế toán
Trách nhiệm :
- Là người chịu trách trước giám đốc về tình hình tài chính trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty. Hoàn thành tất cả các thủ tục về tài chính và giao
dịch với ngân hàng, thuế...
- Chịu trách nhiệm theo dõi công nợ của các khách hàng.
- Chịu trách nhiệm theo dõi công nợ của các nhà cung cấp.


13

- Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản chi phí sản xuất.
- Chịu trách nhiệm tính giá thành sản phẩm.
- Chịu trách nhiệm tính lương cho công nhân.
- Chịu trách nhiệm thu thập tất cả các hoá đơn VAT.
- Chịu trách nhiệm viết hoá đơn VAT.
Quyền hạn:
- Ra quyết định và điều hành các hoạt động thuộc lĩnh vực kế toán trong toàn
công ty,
- Được quyền phân công công việc và nhiệm vụ cho các nhân viên thuộc

phòng kế toán.
- Được quyền kiểm tra sổ sách, chứng từ bán hàng.
- Được quyền kiểm tra sổ sách, chứng từ sản xuất.
- Được quyền từ chối thanh toán nếu thấy hoá đơn, chứng từ không hợp lệ.
Phòng kinh doanh
Trách nhiệm
- Tham mưu cho giám đốc công ty về các vấn đề liên quan đến công tác kinh
doanh có sử dụng nguồn vốn của công ty;
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch khai thác để thu hồi vốn nhằm đảm bảo
nguồn vốn để triển khai kế hoạch đầu tư hàng năm đã được phê duyệt của công ty;
- Kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch bất động sản, kinh doanh các dịch vụ bất
động sản theo giấy đăng ký kinh doanh;
- Tổ chức thực hiện tiếp thị, quảng cáo, bán hàng nhằm đảm bảo thu hồi vốn
nhanh và tối đa hóa lợi nhuận;
- Thực hiện các báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của giám đốc công
ty;
- Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của giám đốc công ty.
Quyền hạn:
- Được chủ động giao dịch với cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan hữu
quan để tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên;


14

- Được quyền yêu cầu các phòng cấp thông tin, tài liệu có liên quan để phục
vụ quá trình kinh doanh theo yêu cầu của giám đốc công ty.
Phòng hành chính
Trách nhiệm :
- Chịu trách nhiệm quản lý nhân sự toàn công ty.
- Chịu trách nhiệm lập kế hoạch tuyển dụng nhân viên văn phòng, công nhân

sản xuất.
- Chịu trách nhiệm lập kế hoạch đào tạo công nhân mới và nâng cao tay nghề
cho công nhân.
- Chịu trách nhiệm thăm hỏi, động viên kịp thời các cán bộ công nhân viên khi
có các việc hiếu, hỷ, ốm đau...
- Chịu trách nhiệm ban hành các quy trình, quy phạm, nội quy an toàn lao
động.
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các biện pháp thực hành tiết kiệm, sáng
kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất chất lượng... sản phẩm.
Quyền hạn:
- Được quyền phân công công việc và nhiệm vụ cho các nhân viên.
- Được quyền yêu cầu các bộ phận cộng tác, cung cấp nhân sự, tài liệu, hồ sơ
và số liệu cần thiết cho công việc.
- Các quyền hạn khác do giám đốc phân.


15

1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 1.1: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
(Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
1.Doanh thu thuần
2.Giá vốn hàng bán
3.Lợi nhuận gộp
4.Chi phí QLDN
5.Lợi nhuận trước thuế
6.Thuế thu nhập DN
7.Tỉ suất lợi nhuận (%)


Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

75.754.969.868 63.865.902.485 87.807.585.650
64.164.557.561 54.875.743.514 66.149.018.856
11.590.412.307 8.990.158.971 21.658.566.794
3.781.923.115 2.811.058.932 1.796.083.372
4.463.645.575 4.202.006.673 3.818.038.874
1.115.911.394 1.050.501.668
954.509.719
4,42
4,93
3,26

Chênh lệch (13/12)
(+/-)
%
(11.889.067.383)
(9.288.814.047)
(2.600.253.336)
(970.864.183)
(261.638.902)
(65.409.726)
0,51

15,69
14,47

22,43
25,67
5,86
5,86
11,54

chênh lệch (14/13)
(+/-)
%
23.941.683.165
37,48
11.273.275.342
20,54
12.668.407.823
140,91
(1.014.975.560)
36,1
(383.967.799)
9,14
(95.991.949)
9,14
(1,67)
33,87
( Nguồn: phòng kế toán)


16

Nhận xét:
Thông qua bảng 1.1 ta thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

trong giai đoạn 2012-2014 có nhiều biến động như sau:
Doanh thu thuần: năm 2013 giảm 11.889.067.383 đồng so với năm 2012 (tương
đương 15,69%), sang đến năm 2014 doanh thu thuần của công ty đã tăng lên
23.941.683.165 đồng so với năm 2013 (tương đương 37,48%). Sơ dĩ năm 2014 doanh
thu thuần tăng lên là do công ty chú trọng hơn công tác bán hàng, không ngừng nâng
cao chất lượng sản phẩm.
Giá vốn hàng bán: cùng với sự biến động của doanh thu thuần, giá vốn hàng bán
cũng có sự biến động đáng kể. Cụ thể năm 2013 giá vốn hàng bán giảm đáng kể
9.288.814.047 đồng (chiếm 14,47%) so với năm 2012. Nhưng sang đến năm 2014 giá
vốn hàng bán đã tăng lên 11.273.275.342 đồng (20,54%) so với năm 2013.
Lợi nhuận gộp: năm 2013 giảm 2.600.253.336 đồng (tương đương 22,43%) so
với năm 2012, nhưng tăng mạnh vào năm 2014 với 12.668.407.823 đồng (tương
đương 140,91%) so với năm 2013 và vượt chỉ tiêu khá cao.
Chi phí quản lý doanh nghiệp các năm đều có xu hướng giảm, cụ thể năm 2013
giảm 25,67% so với tốc độ của năm 2012 và năm 2014 giảm 36,1% so với năm 2013.
Việc chính phủ kiềm chế được lạm phát ở mức thấp nhất trong những năm qua đã tác
động giúp giảm tương đối chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Đây được coi là dấu
hiệu tích cực cho kết quả hoạt động của Messer.
Lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2012-2014 đã giảm xuống. Cụ thể năm 2013
giảm 261.638.902 đồng (5,86%) so với năm 2012, năm 2014 chỉ tiêu này vẫn tiếp tục
giảm 383.967.799 đồng (9,14%) so với năm 2013. Nguyên nhân là do công ty vay
vốn nhiều lãi suất cao trong khi đó công ty chưa có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả.
Mặt khác là do sự ảnh hưởng của nền kinh tế khó khăn tác động làm giảm lợi nhuận
của công ty. Chính vì vậy mà thuế thu nhập doanh nghiệp đóng cho ngân sách nhà
nước cũng giảm tương đương.
Tỉ suất lợi nhuận: cho biết hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Trong giai đoạn 2012-2014 chỉ tiêu này đã có xu hướng giảm xuống cụ thể


17


4,42% năm 2012 giảm còn 3,26% năm 2014. Lợi nhuận trước thuế giảm xuống trong
khi đó doanh thu thuần lại tăng lên (năm 2013, 2014) điều này cho thấy hiệu quả sản
xuất kinh doanh của công ty đã giảm xuống.
1.4. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty
1.4.1. Đặc điểm về thị trường và sản phẩm của công ty.
- Sản phẩm chủ yếu: Khí Oxy, Oxy lỏng; Khí Nitơ, Nitơ lỏng; Khí Argon, Argon
- Nguyên liệu chính của quy trình chỉ đơn giản là không khí trong môi trường
được đi qua quá trình lọc, nén, làm lạnh chưng cất ở nhiệt độ và áp suất khác nhau để
tạo ra các loại sản phẩm.
- Thị trường phân phối sản phẩm của Messer Hải Phòng chủ yếu phân phối trực
tiếp tại thị trường miền Bắc và bằng hình thức bán lẻ phục vụ trực tiếp nhu cầu sử
dụng của khách hàng. Trong đó khách hàng chính là nhà máy tích hợp thép của tập
đoàn Hòa Phát tại tỉnh Hải Dương.
- Đặc điểm khách hàng của công ty
Bảng 1.2: Cơ cấu khách hàng chính của công ty
(Đơn vị: %)
Tên khách hàng

Năm 2013

Năm 2014

63

72

11,4

8,1


(3,3)

28,95%

Toàn Thắng

8,5

6,7

(1,8)

21,18%

Cryotech- Đông Anh
Lisemco

3,8
4,7

2,9
3,3

(0,9)
(1,4)

23,68%
29,79%


Hàn Việt

3,4

3,1

(0,3)

8,82%

UBI

3,6

1,8

(1,8)

50%

Các bệnh viện và viện

1,6

2,1

0,5

31,25%


Hòa Phát
Honda

So sánh
(+/-)
%
9 14,29%

nghiên cứu
( Nguồn: phòng kinh doanh )
Nhận xét: Thông qua bảng ta thấy rằng:


18

- Hòa Phát luôn là đối tác và là khách hàng chính của Messer Hải Phòng, chiếm
trên dưới 70% tổng cơ cấu khách hàng của đơn vị kinh doanh, đóng góp chủ yếu vào
doanh thu chung của toàn công ty (chiếm khoảng 36 tỷ mỗi năm trong tổng doanh thu
của toàn doanh nghiệp). Tuy nhiên, bên cạnh đó Messer vẫn luôn luôn tìm kiếm các
khách hàng mới để mở rộng thị trường. Honda và Toàn Thắng cũng được coi là
những khách hàng lớn và có quy mô ngày càng gia tăng. Một số khách hàng mới như
Hàn Việt hay UBI cũng đang ngày càng phát triển trong tổng cơ cấu mặt hàng của
doanh nghiệp. Các khách hàng không thường xuyên như bệnh viện Việt Tiệp hay
bệnh viện Hải Quân hoặc một số các viện khoa học ở miền Bắc cũng đã góp một
phần vào tổng doanh thu của công ty.
- Nguyên nhân của những thay đổi trên trước hết là do sự xuất hiện của nhiều
các đối tác mới, cũng như sự phát triển về quy mô của họ. Bên cạnh đó, sự sụt giảm
của một số các đối tác như Lisemco, UBI, Cryotech Đông Anh… là do tình hình
chung của các doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế khó khăn gây ra sự sụt giảm về
doanh thu, cũng như quy mô sản xuất, kéo theo nhu cầu về các sản phẩm khí giảm.

Đặc biệt, Lisemco đã bị buộc kết thúc hợp đồng vào cuối năm 2014 do không có khă
năng thanh toán theo đúng hợp đồng với Messer. Tuy nhiên, một số các khách hàng
mới như Hàn Việt lại có sự tăng đáng kể trong cơ cấu khách hàng của công ty, góp
phần không nhỏ trong tổng doanh thu hàng năm. Các bệnh viện và viện nghiên cứu là
các khách hàng không thường xuyên nhưng lại khá ổn định, nguyên nhân là bởi nhu
cầu về lượng khí mà họ sử dụng là khó có thể thay thế và ít chịu tác động bởi thị
trường.


19

-

Cơ cấu mặt hàng của công ty

Biểu đồ 1.1: Cơ cấu mặt hàng năm 2012

( Nguồn : phòng kĩ thuật- sản xuất )
Biểu đồ 1.2: Cơ cấu mặt hàng năm 2014


20

Bảng 1.3: Cơ cấu mặt hàng năm 2012 so với năm 2014
(Đơn vị: %)
Chênh lệch 2014/2012
Các loại khí
Oxi
Argon
Nitơ

Cacbonic
Khí tron

Năm 2012
71
13
9
6
1

Năm 2014
62
17
15
5
1

(+/-)
%
(9)
12,67
4
30,77
6
66,66
(1)
16,66
0
0
( Nguồn : phòng kĩ thuật- sản xuất )


Nhận xét:
Qua bảng 1.3 ta thấy, có 2 loại khí giảm là oxi chiếm 12,67% và cacbonic chiếm
16,66%, còn lại các loại khí đều có xu hướng tăng lên (argon tăng 30,77%và nitơ tăng
66,66%), đặc biệt có khí tron không thay đổi.
Từ hai biểu đồ trên ta nhận thấy nhìn chung cơ cấu mặt hàng của doanh nghiệp
không có sự thay đổi. Các mặt hàng chính được sản xuất và kinh doanh vẫn là O 2, Ar,
N2, CO2 và các loại khí trộn. Tuy nhiên tỉ trọng của các sản phẩm đã có sự thay đổi,
tuy là không lớn. Oxy và Argon vẫn là hai loại khí chính được cung cấp trên thị
trường xong tỷ trọng của chúng trong tổng cơ cấu mặt hàng của đơn vị đã có xu
hướng giảm và cùng với đó là sự tăng trưởng về tỉ trọng của hai sản phẩm khí CO 2 và
N2.
Nguyên nhân chính là do sự thay đổi về nhu cầu của thị trưởng đối với các loại khí,
đặc biệt là sự phát triển của ngành công nghiệp luyện kim, khí CO 2 được ứng dụng
nhiều trong việc đổ khuôn và đúc, tuyết CO 2 được dùng làm giảm sự hình thành của
oxit sắt; ngoài ra N2 được sử dụng trong việc bảo vệ bề mặt kim loại. Dẫn đến khối
lượng khí CO2 và N2 được cung cấp tăng, tỉ trọng về hai sản phẩm khí này cũng tăng.
Do vậy, đòi hỏi doanh nghiệp cần nghiên cứu để đưa ra những quyết định sản xuất
hợp lý nhất.
1.4.2. Đặc điểm về nguồn lực tài chính
Bảng 1.4: Tình hình tài chính của công ty
(Đơn vị: đồng)


21

Năm 2012
Chỉ tiêu

1-


Giá trị

Tổng

tài sản
- Tài sản
dài hạn
- Tài sản
ngắn hạn
2-Tổng
nguồn vốn
-

Nguồn

vốn CSH
- Tổng nợ
phải trả

Năm 2013

cấu(%)

Năm 2014


Giá trị

cấu


Giá trị

(%)


cấu(%)

143,169,939,441

100

168,735,356,184 100 163,123,679,358

100

31,878,182,047

22.3

29,089,915,975 17.2 26,607,810,304

16.3

111,291,757,394

77.7

139,645,440,209 82.8 136,515,869,054


83.7

143,169,939,441

100

168,735,356,184 100 163,123,679,358

100

45,006,054,812

31.4

48,157,559,817 28.5 48,577,070,470

29.8

98,163,884,629

68.6

120,577,796,367 71.5 114,546,608,888

70.2

(Nguồn: phòng kế toán)
Nhận xét:
Qua bảng 1.4 về tình hình tài chính của công ty ta thấy cơ cấu tài sản, nguồn vốn
của công ty có sự biến động lớn.

Về cơ cấu tài sản : Tài sản lưu động vẫn chiếm tỉ trọng lớn trên dưới 80% và có
xu hướng gia tăng tỉ trọng . Năm 2012 tài sản lưu động chiếm 77.7% trong cơ cấu tài
sản của công ty nhưng đến năm 2014 thì nó đã tăng lên chiếm 83.7% trong cơ cấu tài
sản.
Về cơ cấu nguồn vốn : nguồn vốn chủ sở hữu của công ty vẫn chiếm tỉ trọng
thấp trong khi đó nợ phải trả của công ty vẫn còn chiếm tỉ trọng cao. Điều này chứng
tỏ công ty sử dụng vốn vay nhiều, nguồn vay chủ yếu là từ ngân hàng, công ty chưa
chủ động được về mặt tài chính, hàng năm doanh nghiệp phải chi trả khoản lãi vay
điều này gây ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
1.4.3. Đặc điểm về nguồn nhân lực.


22

- Lao động được coi là nguồn lực quan trọng của doanh nghiệp, nhất là đối với
các doanh nghiệp sản xuất.
Bảng 1.5: Kết cấu lao động của công ty
( Đơn vị: người )
Năm
Chỉ tiêu
Tổng số CBCNV

2012

2013

2014

So sánh
2013/2012

(2-1)
(2/1)

2014/2013
(3-2)
(3/2)

(1)
120

(2)
126

(3)
129

17
103

19
107

20
109

2
4

11.76%
3.90%


1
2

5.20%
1.80%

45
75

48
78

50
79

3
3

6.60%
4%

2
1

4.20%
1.30%

13
27

30
50

9
30
42
75

8
27
50
85

-4
3
2
25

30.76%
11.10%
40%
50%

-1
-3
8
10

11.10%
10%

19%
13.30%

18
27
75

26
31
69

28
40
61

8
4
-6

44.40%
2
7.70%
51.80%
9
29%
8%
-8
11.60%
(Nguồn:Phòng hành chính)


Giới tính
-Nữ
-Nam
Tính chất
-LĐ trực tiếp
-LĐ gián tiếp
Độ tuổi
- Trên 45
- 45-35
- 35-25
-Dưới 25
Trình độ
- ĐH và CĐ
-Trung cấp
-LĐ phổ thông

Nhận xét:
Có thể nhận thấy lực lượng lao động của công ty có xu hướng tăng qua các
năm (tăng 7,38 % từ năm 2012- 2014), điều này do xu hướng mở rộng quy mô sản
xuất để đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường của công ty.
Nhìn chung, chất lượng lao động tăng lên rõ rêt. Trong thời gian gần đây,
công ty rất chú trọng đến việc tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực ( gửi đi đào tạo
hoặc trực tiếp tại công ty) tuy nhiên, có thể thấy bậc thợ trung bình của công ty không


×