Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Thiết kế rạp chiếu phim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 49 trang )

THIẾT KẾ RẠP
CHIẾU PHIM
GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG
Nhóm 2


Rạp chiếu phim Pavilion_Windsor Terrace_Brooklyn
KTS Sharon Frost.


Odeon cinema.
Intersection of Lebuh Chulia and Jalan Penang.


I.Giới thiệu chung:
Vào năm 1895, nhà phát minh người
Pháp Louis Lumiere sáng chế ra máy
quay và chiếu phim dựa trên nguyên
tắc 24 hình/giây.
Đến nay công nghệ làm phim đã
hoàn toàn chuyển sang kĩ thuật số
digital, công nghệ 3D,4D... Các rạp
chiếu cũng không ngừng được nâng
cấp về công nghệ và mức độ đầu tư.


1.1. KHÁI NIỆM RẠP CHIẾU PHIM :
- Là một không gian công cộng.
- Là một không gian mang tính
giải trí.
- Là một không gian mang tính


nghệ thuật.

COLOSSEUM CINEMA
OSLO_NAUY_1921.
MANDIR RAJ_JAIPUR_ ANDIAN _1970.


1.2. CÁC THÀNH PHẦN VÀ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
CỦA RẠP CHIẾU PHIM :

A . MẶT TiỀN VÀ KHỐI KiẾN TRÚC BÊN NGOÀI :
Là khu vực tiếp xúc đầu tiên với công
chúng, cần thu hút cao độ sự chú ý của
người qua đường trong vòng 5 giây đầu
tiên.
Vì vậy khu vực này luôn được thiết kế vô
cùng rực rỡ ,ấn tượng và độc đáo.

Sử dụng các hình khối kiến trúc độc đáo.

Trang trí rực rỡ về đêm.


B. KHU VỰC SẢNH VÀ ĐÓN TIẾP :
- Là khu vực chuyển tiếp giữa bên ngoài và

phòng chiếu phim.
- khu vực sảnh có chức năng đón tiếp giới
thiệu về các bộ phim, phân chia khán giả về
các phòng chiếu.



- Khu vực này thường được bố trí hai cụm chính.
- Khu vực bán vé (ticket booth) :
Khu vực trung tâm của sảnh, nơi tập trung
các màn hình, poster và được chiếu sáng
mạnh.

- Khu vực canteen phục vụ
nước uống và thức ăn nhanh.
Yêu cầu phục vụ nhanh một số lượng người
trong cùng một lúc và không chiếm quá
nhiều diện tích.


C. Hành lang dẫn vào các phòng chiếu :
Đây là khu vực đệm, chuyển tiếp giữa
tối và sáng, trong và ngoài phòng
chiếu phim.
Vì vậy nó cần ánh sáng dịu và nhấn
mạnh vào số thứ tự các phòng chiếu
để khán giả dễ dàng tìm thấy phòng
chiếu phù hợp.

D. Khán phòng chiếu phim :
Không gian quan trọng nhất, nơi khán giả
lưu lại lâu nhất trong một
rạp chiếu phim.
Màu sắc trang trí trong khán phòng chiếu
phim phần lớn là màu tối. Nhưng vẫn có

thể xử lý khéo léo để
kết hợp các phần kĩ thuật để tạo thành
motif trang trí.


2. PHÂN LOẠI:
Theo cách thức bố trí :
+ Rạp chiếu phim độc lập.
+Rạp chiếu phim thuộc một tổ hợp công trình.
Theo thể tích và sức chứa :
+Loại nhỏ :
+Loại trung bình :
+Loại lớn :

< 400 chỗ ngồi .
450 – 700 chỗ ngồi.
> 750 chỗ ngồi.


2.1. Theo cách thức bố trí :

Là một công trình độc lập, rạp
- Rạpphim
chiếucóphim
độc lập
: gia
chiếu
khả năng
tham
một cách tích cực vào việc tạo ra

một quần thể kiến trúc đô thị.

Rạp chiếu phim 2 phòng khán giả. Uddarrn
Moscow.


- Rạp chiếu phim thuộc một tổ hợp công trình :

Thuộc tổ hợp công trình
được xây dựng ở trong các
tòa nhà ở mới hoặc trong
các công trình khác như
kết hợp với nhà văn hóa,
phòng khán giả đa năng,
các khu hội nghị….
Trung tâm chiếu phim Quốc Gia
số 87_Láng Hạ_Ba Đình_Hà Nội.


Khán phòng.

Khu vui chơi giải trí, ăn uống dành cho khán giả.


II. VỊ TRÍ THÍCH HỢP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
RẠP CHIẾU PHIM :

 Nơi có luồng giao thông thuận
 Tập trung nơi đông người, các
tiện.

đô thị và trung tâm thành
 Xa các nguồn ồn lớn, khí độc hai.
phố.
 Xa khu vực dễ xảy ra cháy nổ.


III. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRONG RẠP CHIẾU PHIM :
1. PHÒNG KHÁN GiẢ.
2. CÁC HẠNG MUC PHỤ TRỢ.
.Quầy gửi đồ.
.Phòng cấp cứu.
.Phòng kỹ thuât.
.Phòng vệ sinh.
.Căng- tin.
.Kho.


1.Phòng khán giả:
- Bộ phận quan trọng, chiếm diện tích lớn trong công trình.


1.1. Phân loại :

Phân cỡ theo quy mô phòng khán giả:
+ Phòng khán giả ngoại cỡ : > 1500 chỗ.
+ Phòng khán giả cỡ A : 1201 – 1500 chỗ.
+ Phòng khán giả cỡ B : 801 – 1200 chỗ.
+ Phòng khán giả cỡ C : 401 – 800 chỗ.
+ Phòng khán giả cỡ D : 251 – 400 chỗ.
+ Phòng khán giả cỡ E : < 250 chỗ.



Phân loại theo hình dạng :
+ Hình chữ nhật :

Rạp chiếu phim ở Zaporogie.

Mặt cắt Zaporogie.

Mặt bằng Zaporogie.


+ Hình thang :
Rạp chiếu phim “La plaza”
Giơnevơ.

Mặt bằng tầng một.

2
3
4

1
5

Mặt bằng tầng trệt.

1)
2)
3)

4)
5)

Lối vào cho khán giả
Bar
Sảnh nghỉ
Phòng khán giả
Cửa hàng.


+ Hình gãy khúc :

2
3

1

2
Rạp chiếu phim ở Turku_Phần Lan.

1. Sảnh ngoài bán vé 2. Sảnh chính 3. Phòng khán giả.


Nếu xem xét từ điểm nhìn
âm học hình dạng hợp lí
nhất là hình thang có đáy
nhỏ hướng về phía màng
ảnh và hình chữ nhật.



IV. Yêu cầu thiết kế phòng khán giả :
• Thể tích hợp lí của phòng tương ứng với số lượng khán giả 4,56m3/khán giả.
• Chiều cao giữa các dãy ghế sau cùng và trần không nhỏ hơn 3m.
• Phân chia 2 luồng
chuyển động của khán
giả - vào và ra.
• Thống nhất giữa nôi
dung bên trong và hình
thức kiến trúc bên
ngoài.


< = 35,00m
• Để có được tầm nhìn tốt, chiều sâu của phòng khán giả không vượt quá 35m
• Đảm bảo khán giả ngồi hàng ghế trước không che khuất người ngồi hàng ghế
sau.


• Phần thấp nhất trên và dưới ban công không dưới 3m.
Độ chìa ra của balcon không quá 6m.
• khoảng cách giữa sàn của banlcon và sàn của phòng khán
giả không vượt quá 1/3 – 1/2 tổng chiều cao phòng khán
giả.


• Trục chiếu không quá 10 độ.
• Khoảng cách đến màn ảnh =1,43xh từ tầm mắt đến đỉnh
của màn ảnh.
• Độ nâng cao tia nhìn: C=10-12cm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×