Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

BỘ câu hỏi và đáp án học phần địa văn hàng hải 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.16 KB, 71 trang )

BỘ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Học phần: Địa văn hàng hải 2
Cấu trúc đề thi:
- Hình thức thi: Trắc nghiệm trên giấy
- Gồm 50 câu, mỗi câu 2 điểm, thời gian làm bài 45 phút;
- Phần 1: 20 câu
- Phần 2: 15 câu
- Phần 3: 15 câu

PHẦN 1 ( lý thuyết 1)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA VĂN 2 – Gói số 1
Phần lý thuyết
Câu 1: Bản chất của dự đoán đường đi của tàu bẳng cách vẽ là gì?
A: Xác định vị trí tàu bằng cách vẽ vào thời điểm cần thiết trong tuyến hành trình?
B: Tính toán vị trí tàu vào thời điểm cần thiết trong tuyến hành trình?
C: Thao tác vị trí tàu vào thời điểm chuyển hướng?
D: Tính toán vị trí tàu khi đến điểm đón hoa tiêu luồng?
Câu 2: Vị trí dự đoán của tàu bằng cách vẽ được xác định vào thời điểm nào?
A: Khi có mục tiêu xuất hiệnvà ghi rõ trên hải đồ?
B: Thời tiết xấu bất thường?
C: Bất kỳ thời điểm nào cần thiết cho công tác dẫn tàu?
D: Trường hợp thuyền trưởng yêu cầu?
Câu 3: Dự đoán đường đi của tàu có thể áp dụng phương pháp nào sau đây?
A: Phương pháp lượng giác cầu?
B: Phương pháp vẽ?
C: Phương pháp quang học?
D: Phương pháp nội suy tuyến tính?
Câu 4: Trường hợp phân loại thao tác hải đồ nào sau đây là đúng?
A: Thao tác sơ bộ và thao tác chính thức?
B: Thao tác chính xác và thao tác tổng hợp?
C: Thao tác chính thức và thao tác cung vòng lớn? D: Thao tác sơ bộ và thao tác hằng hướng?


Câu 5: Quá trình thao tác sơ bộ được thực hiện trên loại hải đồ nào?
A: Bình đồ?
B: Tổng đồ?
C: Hải đồ cảng?
D: Hải đồ khu vực?
Câu 6: Quá trình thao tác chính thức được thực hiện trên hải đồ có tỷ lệ xích như thế nào?
A: Tỷ lệ xích nhỏ?
B: Tỷ lệ xích lớn?
C: Tỷ lệ xích thẳng?
D: Tỷ lệ xích số?
Câu 7: Ký hiệu () dùng cho vị trí tàu được xác định bằng phương pháp nào sau đây?
A: Phương pháp địa văn?
B: Phương pháp thiên văn?
C: Phương pháp sử dụng Radar hàng hải?
D: Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu?
Câu 8: Ký hiệu (Ο) dùng cho vị trí tàu được xác định bằng phương pháp nào sau đây?
A: Phương pháp địa văn?
B: Phương pháp thiên văn?
C: Phương pháp sử dụng Radar hàng hải?
D: Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu?

1


Câu 9: Ký hiệu () dùng cho vị trí tàu được xác định bằng phương pháp nào sau đây?
A: Phương pháp địa văn?
B: Phương pháp thiên văn?
C: Phương pháp sử dụng Radar hàng hải?
D: Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu?
Câu 10: Ký hiệu () dùng cho vị trí tàu được xác định bằng phương pháp nào sau đây?

A: Phương pháp địa văn?
B: Phương pháp thiên văn?
C: Phương pháp sử dụng Radar hàng hải?
D: Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu?
Câu 11: Thao tác hải đồ nào sau đây có thể là bằng chứng pháp lý khi có tai nạn hàng hải?
A: Thao tác sơ bộ?
B: Thao tác chính xác?
C: Thao tác chính thức?
D: Thao tác quan trọng?
Câu 12: Dụng cụ nào sau đây không được sử dụng để thao tác hải đồ?
A: Thước song song, thuớc tam giác?
B: Compa chì, compa đo?
C: Bút chì mềm?
D: Bút mực, bút bi?
Câu 13: Thông tin nào sau đây phải ghi trên tuyến thao tác chính thức?
A: Khoảng cách và hướng thật ( D,HT)?
B: Khoảng cách và hướng la bàn ( D,HL)?
C: Khoảng cách và hướng địa từ ( D,HD)?
D: Hướng la bàn và sai số la bàn (HL, ∆L )?
Câu 14: Tuyến hàng hải dự tính đã được thao tác chính thức có thể thay đổi trong trường hợp nào
sau đây?
A: Người thuê tàu yêu cầu?
B: Sĩ quan trực ca xét thấy thực sự cần thiết?
C: Phòng an toàn của công ty yêu cầu?
D:Thuyền trưởng quyết định thay đổi?
Câu 15: Sự cần thiết và xu hướng phát triển trong tương lai của phương pháp dự đoán vị trí tàu
bằng cách vẽ?
A: Vẫn luôn cần thiết và tồn tại trong tương lai?
B: Chỉ cần thiết khi trên tàu không được trang bị máy thu định vị toàn cầu GPS?
C: Không sử dụng trong tương lai khi hệ thống vệ tịnh định vị toàn cầu được áp dụng hiệu quả?

D: Cần thiết trong trường hợp vị trí GPS không chính xác?
Câu 16: Mục đích của việc đánh giá độ chính xác vị trí dự đoán của tàu bằng cách vẽ là gì?
A: Hiệu chỉnh sai số la bàn và tốc độ kế?
B: So sánh với vị trí dự đoán bằng giải tích?
C: Tìm vị trí tàu xác suất nhất?
D: Xác định diện tích xác suất chứa vị trí tàu?
Câu 17: Dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ dựa trên các yếu tố cơ bản nào sau đây?
A: Sai số trong số hiệu chỉnh la bàn và tốc độ kế ( ε L & ε TK )?
B: Độ lệch địa từ và độ lệch riêng la bàn (d & δ )?
C: Hướng và tốc độ dòng chảy ( Hn & Vn)?
D: Hướng thật và quãng đường tàu chạy ( HT & STK)?
Câu 18: Sai số nào sau đây có tính tich lũy?
A: Số hiệu chỉnh la bàn từ?
B: Số hiệu chỉnh la bàn con quay?
C: Số hiệu chỉnh tốc độ kế?
D: Số hiệu chỉnh la bàn và tốc độ kế?
Câu 19: Tài liệu dụng cụ nào sau đây không cần thiết khi dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ?
A: Hải đồ?
B: Bảng toán hàng hải?
C: Dụng cụ thao tác như thước, chì, compa?
D: Bảng độ lệch riêng la bàn từ?
Câu 20: Bán kính vòng tròn sai số của vị trí dự đoán bằng cách vẽ tính theo công thức nào sau đây?
A: ρ =

S
(∆L) 2 + (∆TK ) 2 ?
60

B: ρ =


S
2
ε L2 + ε TK
?
60

2


S
S
2
(∆L) 2 + (∆TK %) 2 ?
ε L2 + 3600ε TK
D: ρ =
?
60
60
Câu 21: Sai số gây ra bởi sai số tốc độ kế được xác định theo công thức nào sau đây?
S =S / εtk %
B: ∆
S =S .εtk %
A: ∆
S =S .εtk
S .εtk %
C: ∆
S =
D: ∆
100
Câu 22: Sai số gây ra bởi sai số trong số hiệu chỉnh la bàn được xác định theo công thức nào sau

đây?
ε
ε0
A: MM 1 = S L
B: MM 1 = S L0
60
60
0
ε0
C: MM 1 = Sε L / 100
D: MM 1 = S L 0
100
Câu 23: Bán trục lớn, nhỏ của elip sai số khi có ảnh hưởng đồng thời sai số trong số hiệu chỉnh tốc
độ kế và sai số trong số hiệu chỉnh la bàn đến vị trí dự đoán được xác định theo công thức nào sau
đây?
C: ρ =

A: a = S

ε tk %
ε0
. ; b = S L0 .
60
100

B: a = S

ε tk
ε
.; b=S L

100
60

ε tk
ε L0
ε L0
a
=
S
D:
.
;
b
=
S
100
60 0
60 0
Câu 24: Diện tích xác suất có chứa vị trí tàu xác định bằng cách dự đoán có tính chất nào sau đây?
C: a = 100.S .ε tk % . ; b = S

A: Tính chất ổn định
B: Tính chất vô hướng
C: Tính chất tích lũy
D: Tính chất giới hạn
Câu 25: Diện tích xác suất vị trí tàu dự đoán xác định theo elip sai số như thế nào so với xác định
theo vòng tròn sai số?
A: Lớn hơn
B: Nhỏ hơn
C: Không xác định

D: Bằng nhau
Câu 26: Khái niệm độ dạt gió nào sau đây chính xác nhất?
A: Độ dạt gió là độ lệch của tàu đang chuyển động khỏi hướng đi đã định dưới tác dụng của gió?
B: Độ dạt gió là độ lệch của tàu khỏi hướng đi đã định dưới tác dụng của gió?
C: Độ dạt gió là độ lệch của tàu đang chuyển động khỏi hướng đi đã định?
D: Độ dạt gió là độ dịch ngang của tàu khỏi hướng đi đã định dưới tác dụng của gió?
Câu 27: Trường hợp chỉ có ảnh hưởng của gió, hướng mũi tàu chỉ hướng nào?
B: Hướng thật HT?
A: Hướng thực tế do ảnh hưởng của gió HTT α ?
C: Hướng la bàn HL?
D: Hướng dịch chuyển của trọng tâm tàu?
Câu 28: Tốc độ kế thông thường trên tàu đo được quãng đường tàu chạy trên hướng nào sau đây?
B: Hướng thật HT?
A: Hướng thực tế do ảnh hưởng của gió HTT α ?
C: Hướng la bàn HL?
D: Hướng địa từ Hd?


Câu 29: Vận tốc tương đối của tàu so với nước V0 , vận tốc gió thật U , gió biểu kiến đo được trên
tàu xác định theo công thức nào sau đây?

 
A: W = −V0 − U ?
  
C: W = U + V0 ?

  
B: W = V0 − U ?
  
D: W = U - V0 ?


3


Câu 30: Phương pháp xác định độ dạt gió nào sau đây áp dụng được trong trường hợp khu vực
hàng hải có dòng chảy ổn định?
A: Phương pháp dùng vị trí xác định?
B: Phương pháp khoảng cách ngắn nhất Dmin?
C: Sử dụng công thức thực nghiệm?
D: Phương pháp thả phao kéo theo?
Câu 31: Phương pháp xác định độ dạt gió nào sau đây có độ chính xác chịu ảnh hưởng của dòng
nước chân vịt tàu?
A: Phương pháp dùng vị trí xác định?
B: Phương pháp khoảng cách ngắn nhất Dmin?
C: Sử dụng công thức thực nghiệm?
D: Phương pháp thả phao kéo theo?
Câu 32: Tàu SAO BIEN chạy tuyến Hai Phong – Hon Gai, áp dụng phương pháp xác định độ dạt
gió nào sau đây có độ chính xác cao nhất ?
A: Phương pháp dùng vị trí xác định?
B: Phương pháp khoảng cách ngắn nhất Dmin?
C: Sử dụng công thức thực nghiệm?
D: Phương pháp thả phao kéo theo?
Câu 33: Trường hợp chỉ có ảnh hưởng của gió, thời điểm chính ngang, góc mạn tới mục tiêu có giá
trị nào sau đây?
A: G = 900 - α ?
B: G = 900 + α ?
0
C: G = 90 ?
D: G = 900 ± α ?
Câu 34: Trường hợp chỉ có ảnh hưởng của gió, áp dụng phương pháp xác định độ dạt gió nào sau

đây có độ chính xác cao nhất ?
A: Phương pháp dùng vị trí xác định?

B: Phương pháp khoảng cách ngắn nhất Dmin?

C: Sử dụng công thức thực nghiệm?
D: Phương pháp thả phao kéo theo?
Câu 35: Độ dạt gió ( α ) đạt giá trị lớn nhất trong trường hợp nào sau đây?
A: Tàu chạy ngược gió?

B: Tàu chạy ngang gió?

C: Tàu chạy vát gió?
D: Tàu chạy chếch gió?
Câu 36: Độ dạt gió ( α ) đạt giá trị nhỏ nhất trong trường hợp nào sau đây?
A: Tàu chạy ngược gió?

B: Tàu chạy ngang gió?

C: Tàu chạy vát gió?
D: Tàu chạy chếch gió?
Câu 37: : Xác định góc dạt gió ( α ) bằng phương pháp Dmin thì giá trị Dmin là khoảng cách ngắn nhất
từ mục tiêu tới hướng đi nào sau đây?
A: Hướng thật HT ?

B: Hướng la bàn HL?

C: Hướng địa từ Hd ?
D: Hướng thực tế HTT α ?
Câu 38: Bài toán thuận dự đoán đường đi của tàu khi chỉ có ảnh hưởng của gió cho biết những yếu

tố nào?
B: HTTα và VTK
A: HT và α
C: HT và VTK
D: HTTα và α
Câu 39: Bài toán thuận dự đoán đường đi của tàu khi chỉ có ảnh hưởng của gió cần xác định những
yếu tố nào?
A: HTTα và VTK
B: HTTα
C: HT
D: HTTα và α
Câu 40: Khái niệm độ dạt nước nào sau đây chính xác nhất?
A: Độ dạt nước là độ lệch của tàu đang chuyển động khỏi hướng đi đã định dưới tác dụng của dòng
chảy?

4


B: Độ dạt nước là độ lệch của tàu khỏi hướng đi đã định dưới tác dụng của dòng chảy?
C: Độ dạt nước là độ lệch của tàu đang chuyển động khỏi hướng đi đã định?
D: Độ dạt nước là độ dịch ngang của tàu khỏi hướng đi đã định dưới tác dụng của dòng chảy?
Câu 41: Trường hợp chỉ có ảnh hưởng của dòng chảy, mũi tàu chỉ hướng nào sau đây?
A: Hướng thật HT ?

B: Hướng la bàn HL?

C: Hướng địa từ Hd ?
D: Hướng thực tế HTT β ?
Câu 42: Trường hợp chỉ có ảnh hưởng của dòng chảy, trọng tâm tàu chuyển động trên hướng nào
sau đây?

A: Hướng thật HT ?

B: Hướng la bàn HL?

C: Hướng địa từ Hd ?
D: Hướng thực tế HTT β ?
Câu 43: Bài toán thuận dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng của dòng chảy
cho biết các yếu tố nào sau đây?
B: HT, VTK, Hn, Vn?

A: HTTα , VTK, Hn, Vn?

C: HT, VTTα , Hn, Vn?
D: HTTβ , VTK, Hn, Vn?
Câu 44: Bài toán thuận dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng của dòng chảy
cần xác định những yếu tố nào?
A: HTTβ ;VTTβ ; β

B: HTTβ ;VTK; β

C: HTTα ;VTTα ; α
D: HT ;VTK, β
Câu 45: Bài toán thuận dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi chỉ có ảnh hưởng của dòng
chảy, vận tốc theo tốc độ kế VTK được xác định trên hướng nào sau đây?
B: HT?

A: HTTβ ?

D: HL?
C: HTTα ?

Câu 46: Bài toán nghịch dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng của dòng chảy
cho biết các yếu tố nào sau đây?
A: HT,VTK , Hn, Vn?

B: HTTβ ,VTK , Hn, Vn?

D: HL,VTK , Hn, Vn?
C: HTTβ , VTTβ , Hn, Vn?
Câu 47: Hướng và tốc độ hải lưu không thể xác định dựa vào các tài liệu hàng hải nào sau đây?
A: Hải đồ đi biển
B: Át – lát dòng triều
C: Lịch thủy triều
D: Thông báo hàng hải
Câu 48: Bài toán nghịch dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng của dòng chảy
cần xác định các yếu tố nào?
A: HT, VTTβ, β ?

B: HTTβ, VTTβ?

C: HT, VTTβ?

D: HT, VTTα, α?

Câu 49: Bài toán nghịch dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi chỉ có ảnh hưởng của dòng
chảy, vận tốc theo tốc độ kế VTK được xác định theo hướng nào sau đây?
A: HTTβ ?

B: HT?

C: HTTα ?


D: HL?

5


Câu 50: Bài toán chính ngang nhằm mục đích xác định 2 yếu tố nào?
A: Vị trí chính ngang và thời điểm chính ngang mục tiêu?
B: Hướng thực tế và thời điểm chính ngang?
C: Hướng thật và thời điểm chính ngang?
D:Tốc độ thực tế và quãng đường tàu dịch chuyển?
Câu 51: Bài toán chính ngang mục tiêu khi chỉ có ảnh hưởng của dòng chảy, thời điểm chính ngang
mục tiêu thông tin trong trường hợp nào sau đây là đúng?
A: Trọng tâm tàu nằm trên hướng thực tế HTTβ và góc mạn tới mục tiêu G = 900?
B: Trọng tâm tàu nằm trên hướng thật HT và góc mạn tới mục tiêu G = 900?
C: Trọng tâm tàu nằm trên hướng thực tế HTTα và góc mạn tới mục tiêu G = 900?
D: Trọng tâm tàu nằm trên hướng thật HT và góc mạn tới mục tiêu G = 1800?
Câu 52: Bài toán thuận dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi chỉ có ảnh hưởng của dòng
chảy, góc dạt nước β có thể xác định theo phương pháp nào sau đây?
A: Nội suy tuyến tính?

B: Khai triển tam giác vectơ vận tốc?

C: Đo trực tiếp trên hải đồ?
D: Tra bảng toán hàng hải?
Câu 53: Bài toán nghịch dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi chỉ có ảnh hưởng của dòng
chảy, hướng thật HT có thể xác định theo phương pháp nào sau đây?
A: Nội suy tuyến tính ?
B: Khai triển tam giác vectơ vận tốc?
C: Đo trực tiếp trên hải đồ?

D: Tra bảng toán hàng hải?
Câu 54: Bài toán dự đoán đường đi của tàu bằng tính toán khi chỉ có ảnh hưởng của dòng chảy, góc
mạn hải lưu (q) được xác định theo công thức nào sau đây?
A: q = Hn - HTTβ
B: q = HTTβ - HT?
D: q = Hn – HT?
C: q = HTTβ - Hn
Câu 55: Bài toán dự đoán đường đi của tàu bằng tính toán khi có ảnh hưởng tổng hợp của gió và
dòng chảy, góc mạn hải lưu (q) được xác định theo công thức nào sau đây?
A: q = Hn - HTTβ
B: q = Hn - HTTα
C: q = Hn - HTTγ
D: q = HTTβ - Hn
Câu 56: Bài toán nghịch dự đoán đường đi của tàu bằng tính toán khi chỉ có ảnh hưởng của dòng
chảy, hướng thật HT có thể xác định theo cách nào sau đây?
A: Nội suy tuyến tính?

B: Khai triển tam giác vectơ vận tốc?

C: Đo trực tiếp trên hải đồ?
D: Tra bảng toán hàng hải?
Câu 57: Bài toán thuận dự đoán đường đi của tàu bằng tính toán khi chỉ có ảnh hưởng của dòng
chảy, công thức nào sau đây dùng để lập bảng tính góc dạt nước β ?
A: Tgβ =

1
cos ecq + cot gq ? (q là góc mạn của nước và m=Vn / VTK)
m

B: Cotgβ =


1
cos ecq + tgq ? (q là góc mạn của nước và m=Vn / VTK)
m

C: Cotgβ =

1
cos ecq + cot gq ? (q là góc mạn của nước và m=Vn / VTK)
m

6


D: Tgβ =

1
sec q + cot gq ? (q là góc mạn của nước và m=Vn / VTK)
m

Câu 58: Bài toán thuận dự đoán đường đi của tàu bằng tính toán khi chỉ có ảnh hưởng của dòng
chảy, công thức nào sau đây dùng để lập bảng tính hệ số K = VTTβ / VTK ?
A: K = 1 + 2m cos q + m 2 ? (q là góc mạn của nước và m=Vn / VTK)
B: K = 1 + 2m cos ecq + m 2 ? (q là góc mạn của nước và m=Vn / VTK)
C: K = 1 − 2m cos q + m 2 ? (q là góc mạn của nước và m=Vn / VTK)
D: K = 1 + 2m sin q + m 2 ? (q là góc mạn của nước và m=Vn / VTK)
Câu 59: Bài toán thuận dự đoán đường đi của tàu bằng tính toán khi có ảnh hưởng của dòng chảy
cho biết các yếu tố nào sau đây?
A: HT,VTK , Hn, Vn?


B: HTTβ ,VTK , Hn, Vn?

C: HTTβ , VTTβ , Hn, Vn?
D: HL, VTTβ , Hn, Vn?
Câu 60: Bài toán thuận dự đoán đường đi của tàu bằng tính toán khi có ảnh hưởng của dòng chảy
cần xác định các yếu tố nào?
A: HTTα, VTTα

B: HT, VTK

C: HTTβ, VTTβ
D: HTTβ, VTK
Câu 61: Bài toán nghịch dự đoán đường đi của tàu bằng tính toán khi có ảnh hưởng của dòng chảy
cho biết các yếu tố nào?
A: HTTβ, VTTβ, Hn, Vn
B: HTTβ, VTK, β
C: HTTβ, VTK

D: HTTβ, VTK, Hn, Vn

Câu 62: Bài toán nghịch dự đoán đường đi của tàu bằng tính toán khi có ảnh hưởng của dòng chảy
cần xác định các yếu tố nào?
A.HTTβ, VTTβ, β

B.HT, VTTβ, β

C.HTTα, VTTα, α

D. HT, VTK, β


Câu 63: Bài toán nghịch dự đoán đường đi của tàu bằng tính toán khi chỉ có ảnh hưởng của dòng
chảy, công thức nào dùng để lập bản tính góc dạt nước β ?
1
A: Co sec β = cos ecp ? ( p = HTTβ − Hn và m=Vn / VTK)
m
B: Cosβ =

1
cos ecp ? ( p = HTTβ − Hn và m=Vn / VTK)
m

C: Co sec β =
D: Cosβ =

1
cos p ? ( p = HTTβ − Hn và m=Vn / VTK)
m

1
sin p ? ( p = HTTβ − Hn và m=Vn / VTK)
m

7


Câu 64: Bài toán nghịch dự đoán đường đi của tàu bằng tính toán khi chỉ có ảnh hưởng của dòng
chảy, công thức nào dùng để lập bản tính hệ số K = VTTβ / VTK ?
A: K = cos ecβ + m cos ecp ? (p = HTTβ − Hn và m=Vn / VTK)
B: K = cos β + m cos ecp ? (p = HTTβ − Hn và m=Vn / VTK)
C: K = cos ecβ + m cos p ? (p = HTTβ − Hn và m=Vn / VTK)

D: K = cos β + m cos p ? (p = HTTβ − Hn và m=Vn / VTK)
Câu 65: Bài toán thuận dự đoán vị trí tàu khi chỉ có ảnh hưởng của dòng chảy với khoảng cách lớn
(tàu đã chạy nhiều ngày đường), áp dụng phương pháp nào sau đây có độ chính xác cao hơn?
A: Phương pháp dự đoán bằng cách vẽ?

B: Phương pháp dự đoán bằng tính toán?

C: Phương pháp chính ngang mục tiêu?
D: Phương pháp khoảng cách ngắn nhất Dmin?
Câu 66: Bài toán nghịch dự đoán vị trí tàu khi chỉ có ảnh hưởng của dòng chảy với khoảng cách lớn
(tàu đã chạy nhiều ngày đường), áp dụng phương pháp nào sau đây có độ chính xác cao hơn?
A: Phương pháp dự đoán bằng cách vẽ?

B: Phương pháp dự đoán bằng tính toán?

C: Phương pháp chính ngang mục tiêu?
D: Phương pháp khoảng cách ngắn nhất Dmin?
Câu 67: Bài toán thuận dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng tổng hợp của gió
và dòng chảy cho biết các yếu tố nào sau đây?
A: HT, β , VTTα , Hn, Vn?
B: HT, α , VTTβ , Hn, Vn?
C: HT, α ,VTK , Hn, Vn?
D: HT, β ,VTK , Hn, Vn?
Câu 68: Bài toán thuận dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng tổng hợp của gió
và dòng chảy cần xác định các yếu tố nào sau đây?
A: HTTα , VTTγ ?

B: HTTγ , VTTβ ?

C: HTTα , VTTγ ?

D: HTTγ , VTTγ ?
Câu 69: Bài toán nghịch dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng tổng hợp của gió
và dòng chảy cho biết các yếu tố nào sau đây?
A: HTTγ , α , VTTγ Hn, Vn?

B: HTTα , α ,VTK , Hn, Vn?

C: HTTγ , α ,VTK , Hn, Vn?
D: HTTα , α , VTTγ , Hn, Vn?
Câu 70: Bài toán nghịch dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng tổng hợp của gió
và dòng chảy cần xác định các yếu tố nào sau đây?
A: HTTα , VTK, β ?

B: HT, VTTγ , γ ?

C: HTTα , VTK, γ ?
D: HT, VTTγ , β ?
Câu 71: Bài toán thuận dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng tổng hợp của gió
và dòng chảy, vận tốc theo tốc độ kế VTK xác định trên hướng nào sau đây?
A: HT?

B: HTTα ?

C: HTTβ ?

D: HTTγ ?

8



Câu 72: Bài toán nghịch dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng tổng hợp của gió
và dòng chảy, vận tốc theo tốc độ kế VTK xác định trên hướng nào sau đây?
A: HT?

B: HTTα ?

C: HTTβ ?
D: HTTγ ?
Câu 73: Bài toán thuận dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng tổng hợp của gió
và dòng chảy, quãng đường theo tốc độ kế STK xác định trên hướng nào?
A: HT?
B: HTTα ?
C: HTTβ ?
D: HTTγ ?
Câu 74: Bài toán nghịch dự đoán đường đi của tàu bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng tổng hợp của gió
và dòng chảy, quãng đường theo tốc độ kế STK xác định trên hướng nào?
A: HT?
B: HTTα ?
C: HTTβ ?
D: HTTγ ?
Câu 75: Độ chính xác của vị trí dự đoán bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng tổng hợp của gió và dòng
chảy không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A: Sai số do ảnh hưởng của dòng chảy ± ε β ?

B: Sai số do ảnh hưởng gió ± ε α ?

D: Sai số vòng cự ly di động VRM của Radar?
C: Sai số trong số hiệu chỉnh la bàn ± ε L ?
Câu 76: Độ chính xác của vị trí dự đoán bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng tổng hợp của gió và dòng
chảy phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

B: Sai số trong số hiệu chỉnh la bàn ± ε L ?

A: Sai số vòng cự ly cố định RR của Radar?

C: Sai số do thao tác hải đồ?
D: Sai số vòng cự ly di động của Radar?
Câu 77: Sai số nào sau đây gây sai số dạt ngang nhỏ nhất đối với vị trí dự đoán bằng cách vẽ khi có
ảnh hưởng tổng hợp của gió và dòng chảy?
A: Sai số do ảnh hưởng của dòng chảy ± ε β ?

B: Sai số do ảnh hưởng gió ± ε α ?

C: Sai số trong số hiệu chỉnh la bàn ± ε L ?
D: Sai số trong số hiệu chỉnh tốc độ kế ± ε TK ?
Câu 78: Sai số nào sau đây gây sai số lớn nhất về khoảng cách đối với vị trí dự đoán bằng cách vẽ
khi có ảnh hưởng tổng hợp của gió và dòng chảy?
A: Sai số do ảnh hưởng của dòng chảy ± ε β ?

B: Sai số do ảnh hưởng gió ± ε α ?

C: Sai số trong số hiệu chỉnh la bàn ± ε L ?
D: Sai số trong số hiệu chỉnh tốc độ kế ± ε TK ?
Câu 79: Sai số nào sau đây gây sai số lớn nhất đối với vị trí dự đoán bằng cách vẽ khi có ảnh hưởng
tổng hợp của gió và dòng chảy?
A: Sai số do ảnh hưởng của dòng chảy ± ε β ?

B: Sai số do ảnh hưởng gió ± ε α ?

C: Sai số trong số hiệu chỉnh la bàn ± ε L ?
D: Sai số trong số hiệu chỉnh tốc độ kế ± ε TK ?

Câu 80: Đo phương vị tới 1 mục tiêu và thay đổi hướng tàu chạy để xác định hướng và tốc độ dòng
chảy, điều kiện nào sau đây là không bắt buộc?
A: Tàu giữ nguyên tốc độ?

B: Dòng chảy ổn định hoặc thay đổi không đáng

C: Ảnh hưởng của gió nhỏ không đáng kể?

kể?
D: Độ sâu đủ lớn H > 3 D (mớn nước tàu)?

9


Câu 81: Điều kiện nào sau đây là cần và đủ để có thể áp dụng phương pháp Glasscope xác định
hướng thực tế của tàu?
A: Tàu chuyển động thẳng đều?

B: Dòng chảy ổn định hoặc thay đổi không đáng

kể?
C: Ảnh hưởng của gió nhỏ không đáng kể?
D: Tàu không đổi hướng và tốc độ?
Câu 82: Phương pháp Glasscope xác định được yếu tố nào sau đây?
A: Độ dạt ngang của tàu?

B: Hướng thật HT?

C: Góc dạt tổng hợp của tàu γ ?
D: Đường dịch chuyển của trọng tâm tàu?

Câu 83: Phương pháp đo phương vị tới 1 mục tiêu và thay đổi hướng tàu chạy để xác định hướng
và tốc độ dòng chảy có ý nghĩa thực tế như thế nào?
A: Nâng cao độ chính xác của vị trí tàu dự đoán?

B: Xác định độ dạt ngang của tàu?

C: Xác định vận tốc thật của tàu?
D: Nâng cao vận tốc tàu?
Câu 84: Đo phương vị tới 1 mục tiêu và thay đổi vận tốc tàu chạy để xác định hướng và tốc độ
dòng chảy. Điều kiện nào sau đây là không bắt buộc?
A: Tàu giữ nguyên hướng?

B: Dòng chảy ổn định hoặc thay đổi không đáng kể?

C: Ảnh hưởng của gió nhỏ không đáng kể? D: Độ sâu đủ lớn H > 3 D (mớn nước tàu)?
Câu 85: Phương pháp đo phương vị tới 1 mục tiêu và thay đổi vận tốc tàu để xác định hướng và tốc
độ dòng chảy có ý nghĩa thực tế như thế nào?
A: Nâng cao độ chính xác của vị trí tàu xác định bằng phương

B: Nâng cao vận tốc tàu?

vị trước sau?
C: Xác định độ dạt ngang của tàu?
D: Xác định vận tốc thật của tàu?
Câu 86: Phương pháp tính toán xác định hướng đi thực tế của tàu bằng phương vị tới 1 mục tiêu
thực chất là tính toán giá trị nào sau đây?
A: Quỹ đạo chuyển động của trọng tâm tàu?

B: Góc dạt tổng hợp?


C: Góc hợp bởi hướng thực tế HTT và phương vị tới mục tiêu cùng 1 thời điểm?
D: Góc mạn tới mục tiêu
Câu 87: Phương pháp tính toán xác định hướng đi thực tế của tàu bằng phương vị đến 1 mục tiêu
áp dụng công thức nào sau đây?
∆t 1Tgθ1 − ∆t 2Tgθ 2
∆t1Cotgθ1 − ∆t 2 Cotgθ 2
?
B: CotgG2 =
?
∆t1 + ∆t 2
∆t1 + ∆t2
∆t 1Tgθ1 − ∆t 2Tgθ 2
∆t 1Cotgθ1 − ∆t 2 Cotgθ 2
C: CotgG2 =
?
D: TgG2 =
?
∆t1 + ∆t2
∆t1 + ∆t2
Câu 88: Phương pháp vẽ xác định hướng đi thực tế của tàu bằng phương vị tới 1 mục tiêu cần có
A: TgG2 =

điều kiện nào sau đây?
A: Khu vực hàng hải không có ảnh hưởng của dòng chảy?
B: Khu vực hàng hải không có ảnh hưởng của gió?
C: Độ sâu tối thiểu không nhỏ hơn 3 lần mớn nước của tàu?
D: Tàu chuyển động thẳng đều?

10



Câu 89: Xác định hướng đi thực tế của tàu bằng phương vị tới 1 mục tiêu, phương pháp nào sau
đây thường được sử dụng nhất trong thực tế?
A: Phương pháp tính toán?

B: Phương pháp vẽ?

C: Phương pháp Glasscope?
D: Phương pháp dùng vị trí xác định?
Câu 90: Dự đoán đường đi của tàu bằng giải tích cần xác định các yếu tố nào sau đây?
A:Hiệu kinh độ và hiệu vĩ độ ( Hϕ & Hλ ) ?

B: Hiệu kinh tuyến và hiệu vĩ tuyến ( HD & HP ) ?

C: Hướng đi và quãng đường tàu chạy (HT và S)? D: Khoảng cách đông tây và vĩ độ trung bình ( W & ϕ TB
Câu 91: Khoảng cách đông tây là gì?
A: Khoảng cách giới hạn bời kinh tuyến đông tây của tàu?
B: Khoảng cách giới hạn bời vĩ tuyến đông tây gian của tàu?
C: Khoảng dịch chuyển dọc theo kinh tuyến trung gian của tàu?
D: Khoảng dịch chuyển dọc theo vĩ tuyến trung gian của tàu?
Câu 92: Công thức tính khoảng cách đông tây là gì?
A: W = S sinK
B: W = S cosecK
C: W = S cosK
D: W = S secK
Câu 93: Công thức tính gần đúng hiệu kinh độ là gì?
A: Hλ = W cosec ϕ tb ?
B: Hλ = W cos ϕ tb ?
C: Hλ = W sec ϕ tb ?
D: Hλ = W sin ϕ tb ?

Câu 94: Công thức tính chính xác tính hiệu kinh độ là gì?
A: Hλ = W ( HD/ H ϕ )
B: Hλ = W ( H ϕ / HD)
C: Hλ = W sec ϕ tb ?
Câu 95: Công thức tính hiệu vĩ độ là gì?
A: H ϕ =S secK?

D: Hλ = W sin ϕ tb ?
B: H ϕ =S cosecK?

C: H ϕ =S cosK?
D: H ϕ =S sinK?
Câu 96: Phương pháp dự đoán bằng giải tích nào chính xác nhất?
A: Phương pháp vĩ độ giữa?
B: Phương pháp vĩ độ trung bình?
C: Phương pháp vĩ độ tiến?
D: Phương pháp vĩ độ trung gian?
Câu 97: Công thức lập bảng tính vĩ độ tiến khi dự đoán đường đi của tàu bằng giải tích nào sau đây
là đúng?
e
 

2


   π ϕ  1 − e sin ϕ  
  ?
A: D = 7915,70447lg tg  + 
4
2

1
+
e
sin
ϕ



  
 




e
 

2


   π ϕ  1 + e sin ϕ  
  ?
B: D = 7915,70447lg tg  + 
4
2
1

e
sin
ϕ




  
 




e
e
 
 


   π ϕ  1 − e sin ϕ  2  
   π ϕ  1 − e sin ϕ  2  
  ?
  ?
C: D = 7915,7045lg tg  − 
D: D = 7915,70447ln tg  + 


   4 2  1 + e sin ϕ   
   4 2  1 + e sin ϕ   


 
 
Câu 98: Công thức tính vĩ độ tiến nào sau đây là đúng?

e
 

2
   π ϕ  1 − e sin ϕ   
  ?
A: D = a ln tg  + 

   4 2  1 + e sin ϕ   

 

e
 

2
   π ϕ  1 − e sin ϕ   
  ?
B: D = a lg tg  + 

   4 2  1 + e sin ϕ   

 

11


e
e
 





 π ϕ  1 + e sin ϕ  2 
   π ϕ  1 + e sin ϕ  2  
  ?
  ?
D: D = a ln tg  + 
C: D = a ln tg  − 

4
2
1

e
sin
ϕ
4
2
1

e
sin
ϕ








 



 



 
 
Câu 99: Dùng máy tính bỏ túi thường sử dụng công thức tính vĩ độ tiến nào sau đây?

a
ae 4 sin 3 ϕ ae 6 sin 5 ϕ
 0 ϕ
2
lg tg  45 +  − ae sin ϕ −

A: D =
?
M
2
3
5


e
 


   π ϕ  1 − e sin ϕ  2  
  ?
B: D = a ln tg  + 

   4 2  1 + e sin ϕ   

 

e
e
 



2
2




π
ϕ
1

e
sin
ϕ






π
ϕ
1

e
sin
ϕ
  



  ?
  ?
D: D = a ln tg  + 
C: D = 7915.70447ln tg  + 

4
2
1
+
e
sin
ϕ
4
2
1
+

e
sin
ϕ







 



 



 
 
Câu 100: Bảng toán hàng hải thường sử dụng công thức tính vĩ độ tiến nào sau đây?

A: D =

a
ϕ
ae 4 sin 3 ϕ ae 6 sin 5 ϕ

lg tg  45 0 +  − ae 2 sin ϕ −


?
M
2
3
5


e
 

   π ϕ  1 − e sin ϕ  2  
  ?
B: D = a ln tg  + 

   4 2  1 + e sin ϕ   

 

e
e
 



2
2





π
ϕ
1

e
sin
ϕ




   π ϕ  1 − e sin ϕ   
  ?
  ?
D: D = a ln tg  + 
C: D = 7915.70447 lg tg  + 

 4 2  1 + e sin ϕ  

   4 2  1 + e sin ϕ   



 
Câu 101: Máy tính cá nhân nên sử dụng công thức tính vĩ độ tiến nào sau đây?

A: D =

a
ϕ

ae 4 sin 3 ϕ ae 6 sin 5 ϕ

lg tg  45 0 +  − ae 2 sin ϕ −

?
M
2
3
5


e
 

   π ϕ  1 − e sin ϕ  2  
  ?
C: D = 7915.70447ln tg  + 

   4 2  1 + e sin ϕ   

 

e
 

   π ϕ  1 − e sin ϕ  2  
  ?
B: D = a ln tg  + 
4
2

1
+
e
sin
ϕ



  
 

 
e


2

 π ϕ  1 − e sin ϕ  


D
=
a
ln
tg
+

 
D:


 ?
 4 2  1 + e sin ϕ  




Câu 102: Phương pháp dự đoán bằng giải tích đơn giản là trường hợp nào sau đây?
A: Dự đoán cho tàu chạy trên nhiều hướng?

B: Dự đoán cho tàu chạy trên 1 hướng nhất định?

C: Dự đoán khi tàu chạy theo cung vòng lớn?
D: Dự đoán khi tàu chạy trên tuyến đường hằng hướng?
Câu 103: Phương pháp dự đoán bằng giải tích trên nhiều hướng là trường hợp nào sau đây?
A: Dự đoán cho tàu chạy trên 1 hướng nhất định?

B: Dự đoán khi tàu chạy theo cung vòng lớn?

C: Dự đoán khi tàu chạy trên tuyến hàng hải hỗn

D: Dự đoán khi tàu thay đổi hướng nhiều

hợp?
lần?
Câu 104: : Phương pháp dự đoán bằng giải tích phức tạp là trường hợp nào sau đây?
A: Dự đoán cho tàu chạy trên 1 hướng nhất định?

B: Dự đoán khi tàu thay đổi hướng nhiều

C: Dự đoán khi tàu chạy trên tuyến hàng hải hỗn


lần?
D: Dự đoán khi tàu chạy theo cung vòng

hợp?
lớn?
Câu 105: Phương pháp dự đoán bằng giải tích nào sau đây tính hiệu kinh độ H λ trên từng hướng?

12


A: Dự đoán đơn giản?

B: Dự đoán tổng hợp?

C: Dự đoán trên nhiều hướng?
D: Dự đoán phức tạp?
Câu 106: Phương pháp dự đoán bằng giải tích nào sau đây chính xác nhất?
A: Dự đoán đơn giản?

B: Dự đoán tổng hợp?

C: Dự đoán phức tạp?
D: Dự đoán trên nhiều hướng?
Câu 107: Phương pháp dự đoán bằng giải tích tồn tại sai số tính hiệu vĩ độ Hϕ xác định theo công
thức nào sau đây?
A: ∆ϕ = ∆S . cos K − S . cos K .∆K ( ∆S = S .ε TK &∆K = ε L )?
B: ∆ϕ = ∆S . sin K − S cos K .∆K ( ∆S = S .ε TK &∆K = ε L )?
C: ∆ϕ = ∆S . cos K − S sin K .∆K ( ∆S = S .ε TK &∆K = ε L )?
D: ∆ϕ = ∆S . sin K − S sin K .∆K ( ∆S = S .ε TK &∆K = ε L )?

Câu 108: Phương pháp dự đoán bằng giải tích tồn tại sai số tính hiệu kịnh độ Hλ xác định theo
công thức nào sau đây?
A: ∆λ = (∆S . cos K + S . cos K .∆K ). sec ϕ n ( ∆S = S .ε TK &∆K = ε L và ϕ n là vĩ độ trung gian?
B: ∆λ = (∆S . sin K + S . cos K .∆K ). sec ϕ n ( ∆S = S .ε TK &∆K = ε L và ϕ n là vĩ độ trung gian?
C: ∆λ = (∆S . cos K + S . sin K .∆K ). sec ϕ n ( ∆S = S .ε TK &∆K = ε L và ϕ n là vĩ độ trung gian?
D: ∆λ = (∆S . sin K + S . sin K .∆K ). sec ϕ n ( ∆S = S .ε TK &∆K = ε L và ϕ n là vĩ độ trung gian?
Câu 109: Thứ nguyên của vĩ độ tiến là gì?
A: Hải lý Mercator

B: Hải lý quốc tế

C: Hải lý xích đạo
Câu 110: Thứ nguyên của hiệu kinh độ là gì?
A: Hải lý xích đạo

D: Hải lý chuẩn

C: Hải lý Mercator
Câu 111: Thứ nguyên của hiệu vĩ độ là gì?
A: Hải lý Mercator

D: Hải lý chuẩn

B: Hải lý quốc tế

B: Hải lý xích đạo

C: Hải lý quốc tế
D: Hải lý chuẩn
Câu 112: Thứ nguyên của khoảng cách đông tây là gì?

A: Hải lý xích đạo
B: Hải lý Mercator
C: Mét
D: Hải lý quốc tế
Câu 113: Hệ công thức nào sau đây dùng để tính hướng (K) và khoảng cách Loxo (S) trên hải đồ
Mercator ( Mercator sailing)?


&S =
?
HD
CosK


&S =
C: K = arctg
?
HD
CosK
Câu 114: Thế nào là xác định vị trí tàu?
A: K = tg



&S =
?
HD
SinK



&S =
D: K = tg
?
HD
SinK
B: K = arctg

A: Xác định vị trí tàu là xác định vị trí, tọa độ ( ϕ , λ ) của tàu trên biển?

13


B: Xác định vị trí tàu là xác định vị trí của tàu trên máy thu GPS?
C: Xác định vị trí tàu là xác định vị trí, tọa độ ( ϕ , λ ) của tàu radar?
D: Xác định vị trí tàu là xác định vị trí, tọa độ ( ϕ , λ ) của tàu trên hải đồ?
Câu 115 : Vị trí tàu xác định theo phương pháp nào sau đây có độ chính xác cao nhất?
A: Vị trí tàu dự đoán bằng cách vẽ

B: Vị trí tàu dự đoán bằng giải tích

C: Vị trí tàu xác định bằng mục tiêu địa văn
D: Vị trí tàu xác định bằng thiên văn
Câu 116:Vị trí tàu xác định theo phương pháp nào sau đây có độ chính xác kém nhất?
A: Vị trí tàu dự đoán bằng cách vẽ

B: Vị trí tàu dự đoán bằng giải tích

C: Vị trí tàu xác định bằng mục tiêu địa văn
Câu 117: Thế nào là vị trí tàu xác định?


D: Vị trí tàu xác định bằng thiên văn

A: Vị trí tàu xác định là vị trí chính xác?
B: Vị trí tàu xác định là vị trí chính xác kể kiểm tra, hiệu chỉnh vị trí dự đoán?
C: Vị trí tàu xác định là vị trí dự đoán của tàu?
D: Vị trí tàu xác định là vị trí chính xác trên máy thu GPS?
Câu 118: Khi tàu hành trình gần bờ, phương pháp xác định vị trí tàu nào sau đây là tối ưu nhất?
A: Phương pháp thiên văn?
B: Sử dụng máy thu GPS?
C: Phương pháp sử dụng mục tiêu địa văn?
D: Phương pháp dự đoán bằng giải tích?
Câu 119: Tàu hành trình gần bờ trong điều kiện tầm nhìn xa hạn chế, xác định vị trí tàu bằng
phương pháp nào sau đây là tối ưu nhất?
A: Phương pháp địa văn bằng mục tiêu nhìn
B: Phương pháp địa văn sử dụng radar.
thấy.
C: Phương pháp dự đoán bằng giải tích.
Câu 120: Khái niệm đường đẳng trị?

D: Sử dụng máy thu GPS

A: Đường đẳng trị là quỹ tích tất cả các điểm tương ứng với giá trị không đổi của một đại lượng đo
đến mục tiêu nhất định?
B: Đường đẳng trị là quỹ tích tất cả các điểm tương ứng với giá trị không đổi của một đại lượng đo
đến một mục tiêu nhất định?
C: Đường đẳng trị là quỹ tích tất cả các điểm tương ứng với giá trị không đổi của một đại lượng đo
đến lớn hơn hai mục tiêu nhất định?
D: Đường đẳng trị là tập hợp tất cả các điểm có giá trị không đổi của một đại lượng đo đến mục
tiêu nhất định?
Câu 121: Dùng biểu xích la bàn đo phương vị tới đèn Hòn Dáu nhận được loại đường đẳng trị nào

sau đây?
A: Đẳng trị phương vị Loxo?

B: Đẳng trị khoảng cách?

C: Đẳng trị cung chứa góc?
D: Đẳng trị hiệu khoảng cách?
Câu 122: Đường đẳng trị phương vị Loxo trên hải đồ Mercator có dạng nào sau đây?
A: Đường thẳng?

B: Đường hypecbole?

14


C: Đường cong có bề lõm quay về xích đạo?
D: Đường cong có bề lồi quay về xích đạo?
Câu 123: Đường Hypecbole là loại đường đẳng trị nào sau đây?
A: Đường đẳng trị hiệu khoảng cách?
B: Đường đẳng trị góc kẹp đứng?
C: Đường hằng vị?
D: Đường phương vị Octo?
Câu 124: Đường tròn không thể là đường nào sau đây?
A: Đường đẳng trị hiệu khoảng cách?
B: Đường đẳng trị khoảng cách?
C: Đường đẳng trị góc kẹp ngang?
D: Đường đẳng trị cung chứa góc?
Câu 125: Đường nào sau đây khó thao tác nhất trên hải đồ Mercator?
A: Đường đẳng trị hiệu khoảng cách?
B: Đường đẳng trị khoảng cách?

C: Đường đẳng trị góc kẹp ngang?
D: Đường đẳng trị phương vị Loxo?
Câu 126: Đặc điểm nào sau đây để nhận dạng của đường hằng vị?
A: Đường cong có bề lõm quay về xích đạo
B: Đường cong có bề lồi quay về xích đạo
C: Đường thẳng
D: Đường tròn
Câu 127: Đặc điểm nhận dạng đường phương vị Octo là gì?
A: Đường thẳng
B: Đường cong có bề lồi quay về xích đạo
C: Đường cong có bề lồi quay về cực gần nhất
D: Đường hypebol
Câu 128: Đường phương vị Octo là là quỹ tích các điểm có cùng phương vị đo như thế nào?
A: Đo từ trạm phát vô tuyến tới tàu
C: Đo từ tàu đến mục tiêu địa văn
Câu 129: Khái niệm đường vị trí?

B: Đo từ tàu đến trạm phát vô tuyến
D: Đo từ mục tiêu địa văn đến tàu

A: Đường vị trí là đoạn thẳng thay thế một đường đẳng trị gần vị trí dự đoán?
B: Đường vị trí là đường dây cung thay thế một đoạn đường đẳng trị gần vị trí dự đoán?
C: Đường vị trí là đường cong thay thế một đoạn đường đẳng trị gần vị trí dự đoán?
D: Đường vị trí là đường thẳng thay thế một đoạn đường đẳng trị gần vị trí dự đoán?
Câu 130: Đường vị trí thỏa mãn các yêu cơ bản nào sau đây?
A: Thao tác được trên hải đồ và có xác suất chứa vị trí tàu lớn nhất?
B: Thao tác xác định vị trí tàu và gần vị trí dự đoán nhất?
C: Thao tác được trên hải đồ và gần vị trí dự đoán nhất?
D: Thao tác xác định vị trí tàu và có xác suất chứa vị trí tàu nhỏ nhất?
Câu 131: Đường vị trí được sử dụng trong trường hợp nào sau đây?

A: Yêu cầu vị trí tàu có độ chính xác cao?
B: Đường đẳng trị có sai số lớn?
C: Không thao tác được đường đẳng trị?
D: Đường đẳng trị là đường cong bậc 2?
Câu 132: Vị trí tàu trong trường hợp nào sau đây chính xác hơn?
A: Tra bảng toán hàng hải?

B: Thao tác xác định bằng đường vị

C: Tính toán xác định tọa độ tàu bằng phương pháp

trí?
D: Thao tác xác định bằng đường đẳng

Leccope?
trị?
Câu 133: Trường hợp nào sau đây đường vị trí trùng với đường đẳng trị?
A: Đường đẳng trị phương vị loxo?
B: Đường đẳng trị khoảng cách?
C: Đường đẳng trị hiệu khoảng cách?
D: Đường đẳng trị cung chứa góc?
Câu 134: Đường đẳng trị nào sau đây hay sử dụng và có độ chính xác cao nhất trong thực tế?

15


A: Đường đẳng trị phương vị loxo?
B: Đường đẳng trị khoảng cách?
C: Đường đẳng trị hiệu khoảng cách?
D: Đường đẳng trị cung chứa góc?

Câu 135: Phương trình đường vị trí dạng tổng quát?
A: ∆x. secτ + ∆y. sin τ − n = 0 ?
B: ∆x. cosτ − ∆y. sin τ + n = 0 ?
C: ∆x. cosτ + ∆y. sin τ − n = 0 ?
D: ∆x. sin τ + ∆y. cosτ − n = 0 ?
Câu 136: Mục đích của việc thành lập phương trình đường vị trí?
A: Xác định các yếu tố để vẽ đường vị

B: Tính toán lượng dịch chuyển của đường vị trí?

trí?
C: Xác định sai số của đường đẳng trị?
D: Tính toán ban kính sai số bình phương trung bình?
Câu 137: Phương trình đường vị trí cho ta xác định các yếu tố nào của đường vị trí?
A: Hướng dịch chuyển “ τ ” và sai số bình phương trung bình “n”?
B: Hướng loxo “ τ ” và sai số hệ thống “n”?
C: Hướng tịnh tiến “ τ ” và khoảng dịch chuyển “n”?
D: Hướng dịch chuyển “ τ ” và khoảng dịch chuyển “n”?
Câu 138: Độ chính xác của phương trình đường vị trí phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A: Độ chính xác của vị trí tàu?

B: Hướng dịch chuyển “ τ ” và khoảng dịch chuyển

C: Độ chính xác của vị trí dự đoán Mc?

“n”?
D: Khoảng dịch chuyển “ τ ” và hướng dịch chuyển
“n”?

Câu 139: Các yếu tố để vẽ đường vị trí?

A: Vị trí dự đoán Mc, hướng dịch chuyển “ τ ” và khoảng dịch chuyển “n”?
B: Khoảng cách, phương vị tới mục tiêu và sai số bán kính bình phương trung bình?
C: Vị trí dự đoán Mc, hướng dịch chuyển “ τ ”?
D: Vị trí dự đoán Mc và khoảng dịch chuyển “n”?
Câu 140: Sai số do thay thế đường đẳng trị bằng đường vị trí thuộc dạng nào sau đây?
A: Sai số cố định?
B: Sai số hệ thống?
C: Sai số phương pháp?
D: Sai số ngẫu nhiên?
Câu 141: Tại sao độ chính xác của phương trình đường vị trí phụ thuộc vào độ chính xác của vị trí
dự đoán?
A: Do loại bỏ các thành phần vô cùng bé bậc cao chứa sai số của vị trí dự đoán (∆x & ∆y ) ?
B: Do vị trí dự đoán chịu ảnh hưởng của sai số la bàn và tốc độ kế (ε L & ε TK ) ?
C: Do thay thế đường đẳng trị cong thành đường vị trí thẳng?
D: Do sai số của vị trí dự đoán (∆x & ∆y ) không xác định được?
Câu 142: Khoảng dịch chuyển của đường vị trí được xác định theo công thức nào sau đây?

A: ∆u = ∆n / g ?
B: ∆n = ∆u / g ?


D: ∆n = ∆u / g ?
C: ∆u = ∆n * g ?
Câu 143: Khái niệm khoảng dịch chuyển của đường vị trí?

16


A: Là tỷ số giữa số gia của hàm số và giá trị của hàm số tương ứng?
B: Là tỷ số giữa giá trị của hàm số và khoảng dịch chuyển của hàm số tương ứng?

C: Là tỷ số giữa giá trị của hàm số và gradient của hàm số tương ứng?
D: Là tỷ số giữa số gia của hàm số và gradient của hàm số tương ứng?
Câu 144: Đường vị trí dịch chuyển theo hướng nào sau đây?
A: Hướng gradient của đường vị trí?
C: Hướng tới mục tiêu tương ứng?

B: Hướng song song với đường vị trí?
D: Hướng theo chiều giảm của hàm số tương

ứng?
Câu 145: Đường vị trí dịch chuyển theo phương nào sau đây?
A: Phương tiệm cận với đường vị trí?
B: Phương song song với đường vị trí?
C: Phương tiếp tuyến với đường đẳng trị?
D: Phương vuông góc với đường vị trí?
Câu 146: Đường vị trí dịch chuyển theo chiều nào?
A: Theo chiều hướng vào tâm
B: Không thể xác định
C: Theo chiều tăng của hàm số
D: Theo chiều vuông góc
Câu 147: Gradient đường vị trí có đặc điểm nào sau đây?
A: Là giá trị đặc trưng cho đường vị trí?
B: Là 1 đại lượng vector?
C: Là hằng số?
D: Là đại lượng tuyến tính?
Câu 148: Gradient đường vị trí có phương xác định như thế nào?
A: Phương vuông góc với đường vị trí?
B: Phương song song với đường vị trí?
C: Phương tiếp tuyến với đường đẳng trị?
D: Phương tiệm cận với đường vị trí?

Câu 149: Gradient đường vị trí có hướng xác định như thế nào?
A: Hướng vuông góc với đường vị trí?
B: Hướng theo chiều tăng của hàm số?
C: Hướng theo chiều giảm của hàm số?
D: Hướng song song với đường vị trí?
Câu 150: Trị số của gradient đường vị trí được xác định như thế nào?
A: Là hiệu số giữa số gia của hàm số và sai số của đường vị trí?
B: Là tỷ số giữa số gia của hàm số và sai số của đường vị trí?
C: Là tích số giữa số gia của hàm số và khoảng dịch chuyển tương ứng của đường vị trí?
D: Là tỷ số giữa số gia của hàm số và khoảng dịch chuyển tương ứng của đường vị trí?
Câu 151: Khái niệm gradient đường vị trí ?
A: Là đại lượng vector, có phương vuông góc với đường vị trí, chiều theo chiều tăng của hàm số và
độ lớn xác định bằng tỷ số giữa số gia của hàm số và khoảng dịch chuyển tương ứng của đường vị
trí?
B: Là đại lượng vector, có phương vuông góc với đường vị trí, chiều theo chiều tăng của hàm số và
độ lớn xác định bằng tích số giữa số gia của hàm số và khoảng dịch chuyển tương ứng của đường vị
trí?
C: Là đại lượng vector, có phương song song với đường vị trí, chiều theo chiều tăng của hàm số và
độ lớn xác định bằng tỷ số giữa số gia của hàm số và khoảng dịch chuyển tương ứng của đường vị
trí?

17


D: Là đại lượng vector, có phương vuông góc với đường vị trí, chiều theo chiều tăng của hàm số và
độ lớn xác định bằng tỷ số giữa số gia của hàm số và khoảng dịch chuyển tương ứng của đường
đẳng trị?
Câu 152: Gradient của đường vị trí được xác định theo công thức nào sau đây?
A: g = ∆u / ∆n ?


C: g = ∆u / ∆n ?

B: g = ∆n / ∆u ?

D: g = ∆u * ∆n ?

Câu 153: Công thức tính trị số gradient đường phương vị hằng hướng nào sau đây không đúng?
 1
 57 0 3
A: g = ( rad . / NM ) ?
B: g =
(deg . / NM ) ?
D
D
 3438
 1
C: g =
(minute/NM)?
D: g = ( Kts. / NM ) ?
D
D
Câu 154: Trị số của gradient đường phương vị Loxo xác định theo công thức nào sau đây?
 1
 57 0 3
A: g = (rad . / NM ) ?
B: g =
(deg . / Kts ) ?
D
D
 3438

 1
( NM / Hour ) ?
C: g =
D: g = ( Kts. / NM ) ?
D
D
Câu 155: Công thức tính trị số gradient đường phương vị Loxo nào sau đây không đúng?
 1
 57 0 3
A: g = (rad . / NM ) ?
B: g =
(deg . / NM ) ?
d
D
 3438
 1
C: g =
(minute/NM?
D: g = ( Kts. / NM ) ?
D
D
Câu 156: Xác định thứ nguyên của gradient đường phương vị Loxo trong các trường hợp sau?
A: Radian / ln arc10 ?
B: Degree/ lg arc10 ?
C: Minute/ NM?
D: Minute/ Co sec ϕ n ?
Câu 157: Thứ nguyên của gradient đường phương vị Loxo nào sau đây ít sử dụng nhất?
A: Radian /NM?
B: Degree / NM?
C: Minute/ NM?

D: Second / NM ?
Câu 158: Gradient đường phương vị Loxo có phương như thế nào?
A: Xuôi chiều kim đồng hồ?
B: Ngược chiều kim đồng hồ?
C: Song song với đường phương vị tương ứng?
D: Vuông góc với đường phương vị tương ứng?
Câu 159: Phân tích công thức gradient đường phương vị Loxo, nhận xét nào sau đây là đúng?
A: Khoảng cách từ tàu tới mục tiêu càng lớn thì sai số vị trí xác định vị trí tàu càng lớn?
B: Khoảng cách từ tàu tới mục tiêu càng lớn thì độ chính cxác của vị trí xác định càng cao?
C: Khoảng dịch chuyển đường vị trí nghịch đảo với khoảng cách từ tàu tới mục tiêu?
D: Khoảng dịch chuyển đường vị trí không phụ thuộc vào khoảng cách từ tàu tới mục tiêu?
Câu 160: Hướng của gradient đường phương vị Loxo xác định theo công thức nào sau đây?
A: τ = PTN − 90 0 ?
B: τ = PT − 90 0 ?
C: τ = PTN + 90 0 ?
D: τ = PT + 90 0 ?
Câu 161: Khoảng dịch chuyển của đường vị trí phương vị Locxo xác định theo công thức nào?
A: ∆n = εp.D
B: ∆n = D

18


C: ∆n = εp/D
D: ∆n = 1/D
Câu 162: Đường phương vị Loxo có đặc điểm nào sau đây?
A: Đường đẳng trị và đường vị trí trùng nhau?
B: Đường đẳng trị và đường vị trí vuông góc với nhau?
C: Đường vị trí và đường đẳng trị hợp với nhau góc α = PT ± 90 0 ?
D: Đường vị trí và đường đẳng trị hợp với nhau góc β = PTN ± 90 0 ?

Câu 163: Trị số của gradient đường khoảng cách xác định theo công thức nào sau đây?




A: g = 1 ?
B: g = 1rad . ?
C: g = 1 / D ?
D: g = D ?
Câu 164: Thứ nguyên của gradient đường khoảng cách ?
A: Radian / NM?
B: NM?
C: Không có thứ nguyên?
D: mét?
Câu 165: Chiều của gradient đường khoảng cách có đặc điểm nào sau đây?
A: Ngược chiều kim đồng hồ?
B: Thuận chiều kim đồng hồ?
C: Theo hướng từ vị trí tàu tới mục tiêu?
D: Theo hướng từ mục tiêu tới vị trí tàu?
Câu 166: Phương của gradient đường khoảng cách có đặc điểm nào sau đây?
A: Thuận chiều kim đồng hồ?
C: Trùng với hướng từ vị trí tàu tới mục tiêu?

B: Tiếp tuyến với đường đẳng trị?
D: Vuông góc với hướng từ mục tiêu tới vị trí

tàu?
Câu 167: Đường vị trí khoảng cách có đặc điểm nào sau đây?
A: Thuận chiều kim đồng hồ?
B: Vuông góc với đường đẳng trị?

C: Trùng với đường đẳng trị?
D: Tiếp tuyến với đường đẳng trị?
Câu 168: Phân tích công thức gradient đường vị trí khoảng cách, nhận xét nào sau đây đúng?
A: Sai số đo khoảng cách không ảnh hưởng tới khoảng dịch chuyển của đường vị trí?
B: Sai số đo khoảng cách bằng khoảng dịch chuyển của đường vị trí?
C: Khoảng dịch chuyển của đường vị trí nghịch biến với khoảng cách tàu tới mục tiêu?
D: Khoảng dịch chuyển của đường vị trí đồng biến với khoảng cách tàu tới mục tiêu
Câu 169: Khoảng dịch chuyển đường vị trí khoảng cách xác định theo công thức nào?
A: ∆n = D2 . D1
B: ∆n =D2 + D1
C: ∆n =D2/D1
D: ∆n =D2 – D1
Câu 170: Gradient hiệu khoảng cách tính theo công thức nào sau đây?

ω
?
2
C: g = 1 / D ?
A: g = 2 sin

B: g = 1 ?

ω
2
Câu 171: Gradient hiệu khoảng cách tính theo công thức nào sau đây?
D: g = 2 cos ec

ω
B: g = 1 ?
C: g = 1 / D ?

?
2
Câu 172: Thứ nguyên của gradient đường hiệu khoảng cách ?
2
A: g = 2 sin

2
2
D: g = 4 sin

ω
2

A: Radian ?
B: NM?
C: Không có thứ nguyên?
D: mét?
Câu 173: Chiều của gradient đường hiệu khoảng cách có đặc điểm nào sau đây?
A: Hướng về phía mục tiêu gần hơn ?

B: Hướng về phía mục tiêu xa hơn?

19


C: Hướng về điểm giữa 2 mục tiêu?

D: Hướng về trọng tâm tam giác tạo bởi 2 mục tiêu và vị

trí tàu?

Câu 174: Phương của gradient đường hiệu khoảng cách có đặc điểm nào sau đây?
A: Trùng với trung trực của đường nối 2 mục tiêu?
B: Trùng với đường nối 2 mục tiêu?
C: Trùng với đường đẳng trị hiệu khoảng cách?
D: Vuông góc với đường phân giác của góc tạo bởi các vec-tơ gradient khoảng cách?
Câu 175: Khoảng dịch chuyển đường vị trí hiệu khoảng cách xác định theo công thức nào sau đây?
A: ∆n = ε α .2 sin

ω
2

B: ∆n = ε α / 2 sin

ω
2

C: ∆n = ε α / sin

ω
2

D: ∆n = ε α .2 sin ω

Câu 176: Gradient góc kẹp ngang tính theo công thức nào sau đây?
d AB
(radian / metre) ?
DA D B

57 0 3d AB
(deg ree / metre) ?

B: g =
D A DB
3438d AB
3600d AB
(min ute / NM ) ?
(sec ond / NM )
C: g =
D: g =
DB
DA D B
Câu 177: Công thức tính gradient góc kẹp ngang nào sau đây không đúng?
A: g =

d AB
(radian / NM ) ?
DA D B

57 0 3d AB
(deg ree / NM ) ?
D A DB
3438d AB
3600d AB
(min ute / NM ) ?
(sec ond / NM )
C: g =
D: g =
DA D B
DA D B
Câu 178: Đâu là thứ nguyên của gradient góc kẹp ngang?
A: g =


B: g =

A: minute/metre?
B: minute/NM?
C: minute.NM?
Câu 179: Gradient góc kẹp ngang có thể nhận thứ nguyên nào sau đây?

D: minute?

A: radian/metre?
B: radian/NM?
C: degree.NM?
Câu 180: Chiều của radient góc kẹp ngang có đặc điểm nào sau đây?

D: 1/NM?

A: Hướng vào trọng tâm tam giác hợp bởi 2 mục tiêu và vị trí tàu?
B: Hướng vào tâm vòng tròn nội tiếp tam giác tạo bởi 2 mục tiêu và vị trí tàu?
C: Hướng vào giao điểm 3 đường đối trung tuyến của tam giác tạo bởi 2 mục tiêu và vị trí tàu?
D: Hướng vào tâm vòng tròn ngoại tiếp tam giác tạo bởi 2 mục tiêu và vị trí tàu?
Câu 181: Đường vị trí góc kẹp ngang có đặc điểm nào sau đây?
A: Trùng với đường đẳng trị?
B: Tiếp tuyến với đường đẳng trị?
C: Vuông góc với đường đẳng trị?
D: Đi qua tâm cung chứa góc?
Câu 182: Phân tích công thức tính gradient góc kẹp ngang, nhận xét nào sau đây đúng?
A: Vị trí tàu càng cách xa đường nối 2 mục tiêu thì sai số vị trí xác định càng nhỏ?
B: Vị trí tàu càng cách xa đường nối 2 mục tiêu thì sai số vị trí xác định càng lớn?
C: Khoảng cách từ tàu tới mục tiêu càng lớn thì sai số vị trí xác định càng nhỏ?

D: Độ chính xác của vị trí xác định không phụ thuộc vào khoảng cách từ tàu tới mục tiêu?

20


Câu 183: Khoảng dịch chuyển của đường vị trí góc kẹp ngang xác định theo công thức nào?
D A DB
d AB
D A DB
D A DB
εα
εα
A: ∆n =
B: ∆n =
C: ∆n =
D: ∆n =
ε α d AB
D A DB
d AB
d AB
Câu 184: Gradient đường hằng vị được xác định theo công thức nào sau đây?
A. g = cot gD

B. g = 2 sin

ω
2

C. g =


1
D

D. g = 1

Câu 185: Hướng gradient đường vị trí hằng vị xác định theo công thức nào?
0
0
0
C: τ g = u + i
A: τ g = u + i − 90
B: τ g = u + i + 90
D: τ g = u + i − 180
Câu 186: Khoảng dịch chuyển của đường vị trí hằng vị xác định theo công thức nào?
A: ∆n = ε/tgD
B: ∆n = ε/cotgD
C: ∆n = ε.cotgD
D: ∆n = 1/cotgD
Câu 187: Gradient đường phương vị cung vòng lớn (Octô) xác định theo công thức nào sau đây?
1
ω
1
d AB
B. g = 2 sin
C. g =
D. g =
sin D
2
D
D A DB

Câu 188: Thứ nguyên của đường phương vị cung vòng lớn (Octô) xác định thế nào ?
A. g =

A: Degree / NM ?
B: Radian / NM?
C: Không có thứ nguyên? D: Không xác định?
Câu 189: Khoảng dịch chuyển đường vị trí phương vị Oc-tô xác định theo công thức nào?
A: ∆n = ε/sinD
B: ∆n = sinD
C: ∆n = 1/sinD
D: ∆n = ε.sinD
Câu 190: Gradient góc kẹp đứng xác định theo công thức nào sau đây?
1
ω
sin 2α
1
B. g = 2 sin
C. g = −
D. g =
sin D
2
2D
ctgD
Câu 191: Khoảng dịch chuyển đường vị trí góc kẹp đứng xác định theo công thức nào?
2D
D
2D
∆u
2D
= εα

A: ∆n = ε α
B: ∆n = ε α
C: ∆n = ε α
D: ∆n =
sin 2α
sin 2α
cos 2α
g
sin α
Câu 192: Thứ nguyên của gradient góc kẹp đứng xác định thế nào ?
A: NM ?
B: (NM)-1 ?
C: Không có thứ nguyên?
D: Không xác định?
Câu 193: Gradient đường vị trí nào sau đây không có thứ nguyên?
A. g =

A: Phương vị Loxo?
B: Góc kẹp ngang?
C: Khoảng cách?
Câu 194: Gradient đường vị trí nào sau đây có thứ nguyên?

D: Góc kẹp đứng?

A: Phương vị Loxo?

D: Hằng vị?

B: Phương vị cung vòng


C: Khoảng cách?

lớn?
Câu 195: Phân tích công thức tính gradient góc kẹp đứng, nhận xét nào sau đây đúng?
A: Khoảng cách tới mục tiêu càng lớn thì sai số vị trí xác định càng giảm?
B: Khoảng cách tới mục tiêu không ảnh hưởng tới khoảng dịch chuyển của đường vị trí?
C: Khoảng cách tới mục tiêu càng lớn thì khoảng dịch chuyển của đường vị trí càng nhỏ?
D: Khoảng cách tới mục tiêu càng lớn thì khoảng dịch chuyển của đường vị trí càng lớn?
Câu 196: Gradient góc kẹp đứng có đặc điểm nào sau đây?
A: Hướng theo chiều tăng của khoảng cách từ tàu tới mục tiêu?
B: Hướng vào tâm cung tròn chứa góc kẹp đứng?
C: Tiếp tuyến với đường đẳng trị khoảng cách?

21


D: Tiếp tuyến với cung tròn chứa góc kẹp đứng?
Câu 197: Hướng của gradient góc kẹp đứng có đặc điểm nào sau đây?
A: Hướng theo chiều giảm của khoảng cách từ tàu tới mục tiêu?
B: Hướng vào tâm cung tròn chứa góc kẹp đứng?
C: Hướng theo chiều giảm của góc kẹp đứng?
D: Tiếp tuyến với cung tròn chứa góc kẹp đứng?

22


PHẦN 2 (lý thuyết 2)
CÂU HỎI HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA VĂN 2 – Gói số 2
Phần lý thuyết
Câu 1: Điều kiện nào sau đây không là cơ sở để IMO đưa ra tiêu chuẩn độ chính xác hàng hải cho

phép?
A: Độ chính xác của vị trí tàu?
C: Khoảng cách đến điểm nguy hiểm hàng hải gần

B: Tốc độ tàu?
D: Độ sâu đáy biển?

nhất?
Câu 2: Điều kiện nào sau đây không là cơ sở để IMO đưa ra yêu cầu về tần suất xác định vị trí tàu?
A: Độ chính xác của vị trí tàu?
C: Khoảng cách đến điểm nguy hiểm hàng hải gần

B: Tốc độ tàu?
D: Độ sâu đáy biển?

nhất?
Câu 3: Khoảng thời gian cho phép tối đa giữa các lần xác định vị trí tàu dựa vào những điều kiện
nào sau đây?
A: Độ chính xác của vị trí tàu, tốc độ tàu và khoảng cách đến điểm nguy hiểm hàng hải gần nhất ?
B: Độ chính xác của vị trí tàu, tốc độ tàu và tầm nhìn xa trên biển?
C: Khu vực hàng hải, độ chính xác của vị trí tàu và điều kiện ngoại cảnh?
D: Tốc độ tàu, độ chính xác hàng hải và khoảng cách đến điểm nguy hiểm hàng hải gần nhất?
Câu 4: Theo nghị quyết IMO A.529 (13), vận tốc tàu 12 hải lý/ giờ, khu vực nguy hiểm gần nhất là
100 hải lý. Sai số bình phương trung bình của vị trí tàu với xác suất 95% là MT phải thỏa mãn điều
kiện nào sau đây ?
A: MT < 1.00 hải lý?
B: MT < 4.00 hải lý?
C: MT < 0.10 hải lý?
D: MT < 0.40 hải lý?
Câu 5: Nghị quyết nào sau đây quy định về tiêu chuẩn độ chính xác hàng hải khi trên tàu chưa có

thiết bị xác định vị trí tàu bằng vệ tinh?
A: IMO 529 (13)?
B: IMO 815 (19)?
C: IMO 529 (19)?
D: IMO 953(23)?
Câu 6: Nghị quyết nào sau đây quy định về tiêu chuẩn độ chính xác hàng hải khi trên tàu đã có
thiết bị xác định vị trí tàu bằng vệ tinh ?
A: IMO 529 (13)?
B: IMO 815 (19)?
C: IMO 953 (19)?
D: IMO 815(13)?
Câu 7: Theo nghị quyết IMO 815(19) sai số vị trí tàu lớn nhất cho phép với xác suất P=95% khi
tàu hành trình trong khu vực cảng, khu vực chật hẹp, khu vực hạn chế khả năng điều động là bao
nhiêu?
A: 5 m
B: 100 m
C: 20 m
D: 10m
Câu 8: Trong các nghị quyết sau của IMO, nghị quyết nào quy định rõ nhất tiêu chuẩn đối với độ
chính xác hàng hải?
A: IMO 953 (19)?
B: IMO 815 (19)?
C: IMO 529 (19)?
D: A.953(23)
Câu 9: Nghị quyết A.953 (23) của IMO chia khu vực hàng hải thành mấy vùng chính?

23


A: 2 vùng

B: Không xác định
C: 3 vùng
D: 4 vùng
Câu 10: Theo nghị quyết IMO A.953(23), sai số vị trí tàu lớn nhất cho phép với xác suất P=95%
khi tàu hành trình trong khu vực cảng, khu vực neo đậu, khu vực hạn chế khả năng điều động, khu
vực gần bờ có cường độ hàng hải và mức độ rủi ro cao là bao nhiêu?
A: 5m
B: 10m
C: 100m
D: 20m
Câu 11: Theo nghị quyết IMO A.953 (23), sai số vị trí tàu lớn nhất cho phép với xác suất P=95%
khi tàu hành trình trong khu vực cảng, khu vực neo đậu, khu vực hạn chế khả năng điều động, khu
vực gần bờ có cường độ hàng hải và mức độ rủi ro cao (trong vùng luồng lạch) là bao nhiêu?
A: 5m
B: 10m
C: 20m
D:100m
Câu 12: Theo nghị quyết IMO A.953(23), sai số vị trí tàu lớn nhất cho phép với xác suất P=95%
khi tàu hành trình trên biển và đại dương là bao nhiêu?
A: 5m
B: 10m
C: 20m
D: 100m
Câu 13: Trong các nghị quyết của IMO, A529 (19), 815(13), 953 (23), nghị quyết nào đưa ra được
chỉ tiêu chung về độ chính xác an toàn hàng hải cho tất cả các khu vực với xác suất P=95%?
A: IMO A.953 (19)
B: IMO 815 (19)?
C: IMO A.953 (23)
D: IMO 529 (13)?
Câu 14: Theo nghị quyết IMO A.529 (13), vận tốc tàu 12 hải lý/ giờ, khu vực nguy hiểm gần nhất

là 6 hải lý. Sai số bình phương trung bình của vị trí tàu với xác suất 95% là MT phải thỏa mãn điều
kiện nào sau đây?
A: MT < 2.4 hải lý?
B: MT < 0.24 hải lý?
C: MT < 0.60 hải lý?
D: MT < 0.024 hải lý?
Câu 15: Theo nghị quyết IMO A.529 (13), vận tốc tàu 12 hải lý/ giờ, khu vực nguy hiểm gần nhất
là 150 hải lý. Sai số bình phương trung bình của vị trí tàu với xác suất 95% là MT phải thỏa mãn
điều kiện nào sau đây ?
A: MT < 6.00 hải lý?

B: MT < 1.5 hải lý?

C: MT < 0.60 hải lý?

D: MT < 0.15 hải lý?

Câu 16: Nhận nhầm mục tiêu sẽ mắc phải sai số loại nào sau đây?
A: Sai số sai sót?

B: Sai số hệ thống?

C: Sai số ngẫu nhiên?

D: Sai số bán hệ

thống?
Câu 17: Sai số không có quy luật và giá trị số vượt trội bất thường thuộc loại nào sau đây?
A: Sai số sai lầm?


B: Sai số hệ thống?

C: Sai số ngẫu nhiên?

D: Sai số bán hệ
thống?

Câu 18: Sai số không tính được nhưng dễ phát hiện thuộc loại nào sau đây?
A: Sai số sai lầm?

B: Sai số hệ thống?

C: Sai số ngẫu nhiên?

D: Sai số bán hệ
thống?

Câu 19: Sai số có quy luật và tác động 1 chiều thuộc loại nào sau đây?
A: Sai sót?
B: Sai số hệ thống?
C: Sai số ngẫu nhiên?
D: Sai số chung?
Câu 20: Sai số làm kết quả đo lệch về 1 phía 1 lượng không đổi hoặc biến đổi theo 1 quy luật nhất
định thuộc loại nào sau đây?
A: Sai sót?
B: Sai số hệ thống?
Câu 21: Sai số cố định thuộc loại nào sau đây?

C: Sai số ngẫu nhiên?


D: Sai số sai lầm?

A: Sai sót?
B: Sai số hệ thống?
C: Sai số ngẫu nhiên?
Câu 22: Sai số tác động 1 chiều thuộc loại nào sau đây?

D: Sai số bình phương trung bình?

A: Sai sót?

D: Sai số tuyến tính?

B: Sai số hệ thống?

C: Sai số ngẫu nhiên?

24


Câu 23: Sai số có quy luật thuộc loại nào sau đây?
A: Sai sót?
B: Sai số hệ thống?
C: Sai số ngẫu nhiên?
Câu 24: Sai số tính toán và khử được thuộc loại nào sau đây?

D: Sai số tuyến tính?

A: Sai sót?
B: Sai số hệ thống?

C: Sai số ngẫu nhiên? D: Sai số tuyến tính?
Câu 25: Sai số trong số hiệu chỉnh la bàn từ ε L thuộc loại nào sau đây?
A: Sai sót?
B: Sai số hệ thống?
C: Sai số ngẫu nhiên?
Câu 26: Sai số tốc độ kế ∆TK % thuộc loại nào sau đây?

D: Sai số cố định?

A: Sai sót?
B: Sai số hệ thống?
C: Sai số ngẫu nhiên? D: Sai số có quy luật?
Câu 27: Sai số trong số hiệu chỉnh tốc độ kế ε TK thuộc loại nào sau đây?
A: Sai sót?
B: Sai số bán hệ thống?
C: Sai số ngẫu nhiên? D: Sai số tác động 1 chiều?
Câu 28: Tính chất nào của sai số hệ thống giúp ta tính toán được trị số của nó?
A: Sai số có quy luật?
B: Sai số có giá trị vượt trội bất thường?
C: Sai số không có quy luật?
D: Sai số tác động 1 chiều?
Câu 29: Độ lệch địa từ “d” gây nên loại sai số nào cho phương vị đo bằng la bàn từ?
A: Sai số sai sót?
B: Sai số ngẫu nhiên?
C: Sai số hệ thống?
D: Sai số sai lầm?
Câu 30: Độ lệch riêng la bàn “ δ ” gây nên loại sai số nào cho phương vị đo bằng la bàn từ?
A: Sai số sai sót?
B: Sai số ngẫu nhiên?
C: Sai số hệ thống?

Câu 31: Sai số hệ thống nào sau đây không xác định được?

D: Sai số sai lầm?

A: Sai số cố định? B: Sai số bán hệ thống? C: Sai số có quy luật? D: Sai số tác động 1 chiều?
Câu 32: Sai số hệ thống nào sau đây nên coi là sai số ngẫu nhiên để đảm bảo an toàn hàng hải?
A: Sai số cố định?

B: Sai số bán hệ thống?

C: Sai số có quy luật?

D: Sai số tác động 1
chiều?

Câu 33: Loại nào sau đây không thuộc dạng sai số cơ bản trong hàng hải?
A: Sai số sai sót?
B: Sai số hệ thống?
Câu 34: Khái niệm sai số ngẫu nhiên?

C: Sai số ngẫu nhiên?

D: Sai số tuyệt đối?

A: Sai số có quy luật và luôn luôn tồn tại do nhiều nguyên nhân?
B: Sai số không có quy luật và luôn luôn tồn tại do nhiều nguyên nhân?
C: Sai số tác động nhiều chiều và không thể loại trừ được?
D: Sai số có quy luật và không loại trừ được?
Câu 35: Trong hàng hải đối với sai số ngẫu nhiên áp dụng biện pháp nào?
A: Làm giảm giá trị sai số ngẫu nhiên?

B: Tìm quy luật biến đổi sai số ngẫu nhiên?
C: Tính toán sai số ngẫu nhiên?
D: Loại trừ sai số ngẫu nhiên?
Câu 36: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sai số ngẫu nhiên ?
A: Tính chất đối xứng?
B: Tính chất bù trừ?
C: Tính chất khả năng?
D: Tính chất bất thường?
Câu 37: Đo phương vị la bàn tới 1 mục tiêu với số lần đo “n” đủ lớn, tính chất đối xứng của sai số
ngẫu nhiên thể hiện trong trường hợp nào sau đây?
A: Xác suất xuất hiện sai số +20 và -20 như nhau ?
B: Xác suất xuất hiện sai số +20 cao hơn xác suất xuất hiện sai số -20 ?

25


×