Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

BỘ câu hỏi và đáp án học phần la bàn từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.42 KB, 67 trang )

BỘ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Học phần: La bàn từ
Cấu trúc đề thi:
- Hình thức thi: Trắc nghiệm trên giấy
- Gồm 50 câu, mỗi câu 2 điểm, thời gian làm bài 45 phút;
- Phần 1: 20 câu
- Phần 2: 15 câu
- Phần 3: 15 câu

PHẦN 1 ( lý thuyết 1)
Câu 1: Nam châm từ có tính chất gì?
A. Giữ hướng
C. Hút nhau.

B. Hút nhau
C. Đẩy nhau

Câu 2: Một thanh nam châm được bẻ làm hai, có thể sử dụng được mấy thanh nam châm
để khử độ lệch la bàn?
A. Một thanh
B. Hai thanh.
C. Ba thanh
D. Bốn thanh
Câu 3: La bàn từ đặt ở đâu không có khả năng định hướng?
A. Vùng vĩ độ Bắc
B. Vùng cực
C. Vùng vĩ độ Nam
C. Xích đạo
Câu 4: La bàn từ đặt ở đâu có khả năng định hướng tốt nhất?
A. Vùng cực
B. Vĩ độ Bắc


C. Xích đạo
C. Vĩ độ Nam
Câu 5: Nam châm từ được sơn mấy màu?
A. Một màu
B. Hai màu
C. Ba màu.
D. Bốn màu.
Câu 6: Nam châm từ, hai cực khác màu sơn có tính chất gì?
A. Hút nhau
B. Đẩy nhau
C. Không hút
D. Không đẩy


Câu 7: Từ cực của nam châm cách đều thanh ở khoảng cách nào?
A. 1/8
B. 1/10
C. 1/6
D. 1/12
Câu 8: Trong chậu la bàn nam châm dùng để làm gì?
A. Kim trụ
B. Kim từ
C. Phao nổi.
D. Mặt số chỉ hướng
Câu 9: Một bộ nam châm từ của la bàn OSAKA JAPAN mô men từ của nam châm
thường được chế tạo làm mấy loại?
A. Một loại
B. Ba loại
C. Hai loại
D. Bốn loại

Câu 10: La bàn đặt ở đâu trên các tàu chỉ hướng tin cậy nhất?
A. Trong buồng lái
B. Trên boong thượng
C. Hai bên cabin tàu
D. Trong buồng lái sự cố
Câu 11: La bàn đặt ở đâu trên các tàu chỉ hướng kém tin cậy nhất?
A. Hai bên cabin tàu
B. Trong buồng lái sự cố
C. Trong buồng lái
D. Trên các boong thượng
Câu 12: Một bộ nam châm từ của la bàn Liên Xô loại MI, mô men từ của nam châm
thường được chế tạo làm mấy loại?
A. Một loại
B. Ba loại
C. Hai loại
D. Bốn loại
Câu 13: La bàn từ đặt trên tàu, kim từ chỉ hướng nào?
A. Hướng địa lý
B. Hướng la bàn
C. Hướng địa từ
D. Hướng mũi tàu
Câu 14: La bàn từ đặt trên bờ, kim từ chỉ hướng nào?
A. Hướng địa lý
B. Hướng la bàn
C. Hướng địa từ
D. Hướng mũi tàu
Câu 15: Từ trường tàu do đâu sinh ra?
A. Trái đất
C. Tàu đóng bằng sắt thép


B. Xuồng cứu sinh
D. Phao bè

Câu 16: Năng lượng cung cấp cho la bàn từ định hướng là năng lượng nào?
A. Nguồn năng lượng điện trên tàu.
B. Nguồn năng lượng từ trường của trái đất.
C. Nguồn năng lượng từ trường tàu.
D. Nguồn năng lượng từ của dòng điện cao áp trên tàu.


Câu 17: Thành phần nhạy cảm của la bàn từ được cấu tạo từ?
A. Nam châm điện
B. Sắt non Flinder
C. Nam châm vĩnh cửu
D. Thỏi sắt non
Câu 18: Tàu để ở đâu la bàn chỉ hướng tốt nhất?
A. Ở Cảng dỡ hàng
B. Ở ngoài biển
C. Ở nhà máy sửa chữa
D. Neo để bốc dỡ hàng
Câu 19: Tàu hoạt động ở vĩ độ nào la bàn chỉ hướng tốt nhất?
A. Vĩ độ ϕ = 900
B. Vĩ độ ϕ = 400
C. Vĩ độ ϕ = 700
D. Vĩ độ ϕ = 00
Câu 20: Tác dụng trực tiếp của từ trường trái đất sinh ra độ lệch nào?
A. Độ lệch cố định
B. Độ lệch địa từ
C. Độ lệch riêng la bàn
D. Độ lệch tàu nghiêng

Câu 21: Độ lệch địa từ do đâu sinh ra?
A. Từ trường trái đất
C. Từ trường tàu

B. Do la bàn
D. Do từ trường trái đất và la bàn

Câu 22: Độ lệch riêng la bàn do đâu sinh ra?
A. Trái đất
B. Do la bàn từ
C. Tàu đóng bằng sắt thép
D. Do tàu và la bàn từ
Câu 23: La bàn đặt ở trên các bờ định hướng nhờ lực nào?
A. Lực X
B. Lực Y
C. Lực Z
D. Lực H
Câu 24: Vòng biểu xích la bàn từ dùng để làm gì?
A. Đo hướng HT.
B. Đo phương vị Pd.
C. Đo hướng HL.
D. Đo phương vị PL.
Câu 25: Công thức liên hệ nào là đúng?
A. HL=HT-∆L
C. HL=HT-d

B. HL=HT-δ
D. HL=PT-∆L

Câu 26: Phần nào của một nam châm thẳng tập trung từ lực mạnh nhất?

A. Trung tính
B. Từ cực
C. Trục từ
D. Từ trường mọi nơi như nhau
Câu 27: Tác dụng gián tiếp của địa từ trường lên la bàn sinh ra độ lệch nào?
A. Độ lệch cố định
B. Độ lệch riêng la bàn


C. Độ lệch địa từ

D. Độ lệch la bàn từ

Câu 28: Phân lực H của địa từ trường ở đâu đạt giá trị nhỏ nhất?
A. Ở xích đạo
B. Ở xích đạo và ở cực
C. Ở vĩ độ trung bình
D. Ở cực
Câu 29: Phân lực H của địa từ trường ở đâu đạt giá trị lớn nhất?
A. Ở xích đạo
B. Ở cực và ở xích đạo
C. Ở cực
D. Ở vĩ độ trung bình
Câu 30: Trong thân la bàn, sắt từ mền dùng để làm gì?
A. Nam châm dọc
B. Nam châm thẳng đứng
C. Nam châm ngang
D. Hai quả cầu
Câu 31: Hệ số e đặc trưng cho sắt non dạng nào?
A. Sắt non dọc

B. Sắt non thẳng đứng
C. Sắt non ngang
D. Sắt non dạng bất kỳ
Câu 32: Góc nhị diện hợp bởi Nt và NL gọi là?
A. Độ lệch địa từ
B. Số hiệu chỉnh la bàn
C. Độ lệch riêng la bàn từ
D. Độ lệch tàu nghiêng
Câu 33: Hệ số a đặc trưng cho sắt non dạng nào?
A. Sắt non dọc
B. Sắt non thẳng đứng
C. Sắt non ngang
D. Sắt non dạng bất kỳ
Câu 34: Tính chất phân lực Z của địa từ trường?
A. Định hướng

B. Kéo kim la bàn khỏi vị trí nằm ngang khi ở
ϕ=00
C. Kéo kim la bàn khỏi vị trí nằm ngang khi ở D. Làm giảm sai số la bàn từ
ϕ≠00
Câu 35: Phân lực Z của địa từ trường ở Bắc bán cầu có chiều?
A. Hướng sang phải
B. Hướng lên trên
C. Hướng sang trái
D. Hướng xuống dưới
Câu 36: Hệ số c đặc trưng cho sắt non dạng nào?
A. Sắt non dọc
B. Sắt non thẳng đứng
C. Sắt non ngang
D. Sắt non dạng bất kỳ

Câu 37: Trên các tàu đòn sắt non dạng c là loại sắt non đặt ở đâu là lớn nhất?
A. Ống khói
B. Cần cẩu
C. Buồng cabin tàu
D. Buồng thuyền viên


Câu 38: La bàn từ đặt ở đâu trên tàu chỉ hướng kém tin cậy nhất?
A. Trong buồng lái
B. Trong buồng lái sự cố
C. Trên các boong thượng
D. Hai bên cabin tàu
Câu 38: Sắt từ mền trên các tàu mang từ tính gì?
A. Từ trường cố định
B. Từ trường biến đổi đều
C. Từ trường vĩnh cửu
D. Từ trường biến đổi, không đều
Câu 40: Công thức liên hệ nào là đúng?
A. δ = HT-d-Hd
C. δ = PT-d-HL

B. δ = HT-d+HL
D. δ = HT-d-HL

Câu 41: Hệ số f đặc trưng cho sắt non dạng nào?
A. Sắt non dọc
B. Sắt non thẳng đứng
C. Sắt non ngang
D. Sắt non dạng bất kỳ
Câu 42: Công thức độ lệch tàu nghiêng ngang?

A. LλHi=(R+kZ-eZ)i
B. LλHi=(R+hY-aZ)i
C. LλHi=(R+hY-eZ)i
D. LλHi=(R+cZ-eZ)i
Câu 43: Hệ số b đặc trưng cho sắt non dạng nào?
A. Sắt non dọc
B. Sắt non thẳng đứng
C. Sắt non ngang
D. Sắt non dạng bất kỳ
Câu 44: Hệ số g đặc trưng cho sắt non dạng nào?
A Sắt non dọc
B. Sắt non thẳng đứng
C. Sắt non ngang
D. Sắt non dạng bất kỳ
Câu 45: Căn cứ vào khả năng từ hóa, người ta chia sắt thép đóng tàu thành mấy loại ?
A. Một loại
B. Ba loại
C. Hai loại
D. Bốn loại
Câu 46: Phân lực nào là phân lực chỉ hướng của la bàn khi la bàn ở trên bờ?
A. X = H.cosHd
B. Y = -H.sinHd
C. H = T. cosθ
D. Z = T. sinθ
Câu 47: Sắt từ cứng trên các tàu sinh ra lực P tác dụng theo chiều nào ?
A. Chiều dọc
B. Chiều thẳng đứng
C. Chiều ngang
D. Chiều bất kỳ
Câu 48: Hai phân lực địa từ trường X và Y phụ thuộc vào hướng đi của tàu, trên hướng

tàu nào thì hai phân lực này đều dương?


A. N và S
C. E và W

B. NW
D. NE

Câu 49: Lực do sắt từ cứng trên các tàu sinh ra tác dụng vào la bàn là những lực nào?
A. Lực X, Y, Z
B. Lực R, P, Q
C. Lực P, Z, Q
D. Lực H, P, Q
Câu 50: Phương pháp điều chỉnh vị trí la bàn chuẩn trên tàu?
A. Vạch 900 và 2700 trên vành góc mạn trùng với mặt phẳng trục dọc tàu
B. Vạch 200 và 2000 trên vành góc mạn trùng với mặt phẳng trục dọc tàu
C. Vạch 00 và 1800 trên vành góc mạn trùng với mặt phẳng trục dọc tàu
D. Vạch 450 và 2250 trên vành góc mạn trùng với mặt phẳng trục dọc tàu
Câu 51: Hệ số f đặc trưng cho sắt non dạng nào?
A. Sắt non dọc
B. Sắt non thẳng đứng
C. Sắt non ngang
D. Sắt non dạng bất kỳ
Câu 52: Tại sao la bàn trên tàu luôn định hướng kém hơn trên bờ ?
A. Vì λ>1
B. Vì λ≥1
C. Vì λ<1
D. Vì λ≤1
Câu 53: Sắt từ cứng trên các tàu sinh ra lực R tác dụng theo chiều nào?

A. Chiều dọc
B. Chiều thẳng đứng
C. Chiều ngang
D. Chiều bất kỳ
Câu 54: Căn cứ vào khả năng từ hóa, người ta chia sắt thép trên tàu thành mấy loại?
A. Một loại
B. Ba loại
C. Hai loại
D. Bốn loại
Câu 55: Tàu đỗ ở đâu chỉ hướng tốt nhất?
A. Ở nhà máy sửa chữa
B. Ở ngoài biển
C. Ở cảng dỡ hàng
D. Neo để bốc dỡ hàng
Câu 56: Hệ số sắt non trên các tàu chia làm mấy loại?
A. 8 loại
B. 10 loại
C. 9 loại
D. 11 loại
Câu 57: Sắt non dạng e trên các tàu gây ra độ lệch nào?
A. Độ lệch bán vòng
B. Độ lệch phần tư vòng
C. Độ lệch cố định
D. Độ lệch tàu nghiêng
Câu 58: Ảnh hưởng của việc xuất hiện bọt khí trong chậu la bàn từ?


A. Làm tăng ma sát giữa vành phương vị với B. Làm mất khả năng hoạt động của la bàn từ
kim trụ
C. Làm cho vành phương vị không nằm ngang

D. Làm cản trở việc đọc số và quan sát phương
vị mục tiêu
Câu 59: Sắt non dọc trên tàu sinh ra các lực nào tác dụng vào la bàn?
A. gX, aX, dX
B. eY, bY, hY
C. aX, dY, cZ
D. cZ, kZ, fZ
Câu 60: Phương trình Passon đặc trưng cho những lực nào tác dụng vào la bàn ?
A. Lực địa từ trường
B. Lực do sắt từ cứng trên các tàu
C. Lực do sắt từ mền và sắt từ cứng
D. Lực địa từ trường và từ trường tàu
Câu 61: Phương trình Passon đặc trưng cho những lực nào tác dụng vào la bàn ?
A. Lực địa từ trường
B. Lực do sắt từ cứng trên các tàu
C. Lực địa từ trường và từ trường tàu
D. Lực do sắt từ mền và sắt từ cứng
Câu 62: Hệ số d đặc trưng cho sắt non dạng nào?
A. Sắt non dọc
B. Sắt non ngang
C. Sắt non thẳng đứng
D. Sắt non dạng bất kỳ
Câu 63: Lực R tác dụng vào la bàn sinh ra độ lệch gì?
A. Độ lệch bán vòng
B. Độ lệch ¼ vòng
C. Độ lệch cố định
D. Độ lệch tàu nghiêng
Câu 64: Trên các tàu đòn sắt non dạng e là loại sắt non đặt ở đâu?
A. Các tấm tôn ngang, đà ngang
B. Tấm tôn thẳng đứng, cột thẳng đứng

C. Các tấm tôn dọc, đà dọc
D. Các tâm tôn bất kỳ
Câu 65: Hệ thống quan trọng nhất của la bàn từ là hệ thống nào?
A. Hệ thống quang học.
B. Hệ thống chiếu sáng.
C. Hệ thống nam châm khử.
D. Hệ thống kim từ.
Câu 66: Trên các tàu, sắt non dạng a là loại sắt nào?
A. Các tấm tôn ngang, đà ngang
B. Tấm tôn thẳng đứng, cột thẳng đứng
C. Các tấm tôn dọc, đà dọc, v,v
D. Các tấm tôn dọc và tấm tôn ngang
Câu 67: Lực nào không phải là lực tác dụng của địa từ trường ?
A. Y = -H.sinHd
B. Z = T. sinθ
C. X = H.cosHd
D. H = T. cosθ


Câu 68: La bàn trên các tàu chỉ hướng theo lực nào?
A. Lực H
B. Lực λH
C. Lực Z
D. Lực A’λH
Câu 69: Lực địa từ trường tác dụng vào la bàn như thế nào?
A. Tác dụng trực tiếp
B. Tác dụng trực tiếp và gián tiếp
C. Tác dụng gián tiếp
D. Không tác dụng
Câu 70: Sắt từ cứng trên các tàu mang từ tính gì?

A. Từ trường cố định
B. Từ trường biến đổi
C. Từ trường vĩnh cửu
D. Từ trường vừa cố định và vĩnh cửu
Câu 71: La bàn từ trên các tàu thường chọn hệ số la bàn λ như thế nào?
A. Hệ số λ > 1
B. Hệ số λ < 1
C. Hệ số λ = 1
D. Hệ số λ ≤ 1
Câu 72: Lực do sắt từ mềm trên các tàu sinh ra là những loại nào?
A. aX, bX, cX, dY, eY, fY, gZ, hZ, kZ B. aX, bY, cZ, dY, eY, fZ, gX, hY, kZ
C. aX, bY, cZ, dX, eY, fZ, gX, hY, kZ
D. aX, bY, cZ, dY, eY, fZ, gY, hY, kZ
Câu 73: Công thức nào xác định độ lớn lực A’λH ?
d −b
H
2
a+e
H
C. Lực A’λH =
2

A. Lực A’λH =

a −e
H
2
d +b
H
D. Lực A’λH =

2

B. Lực A’λH =

Câu 74: Hệ số g đặc trưng cho sắt non dạng nào?
A. Sắt non dọc
B. Sắt non thẳng đứng
C. Sắt non ngang
D. Sắt non dạng bất kỳ
Câu 75: Sắt non dạng b và d trên các tàu gây ra độ lệch nào?
A. Độ lệch H và A
B. Độ lệch B và C
C. Độ lệch A và E
D. Độ lệch B2
Câu 75: Sắt non thẳng đứng trên tàu sinh ra các lực nào tác dụng vào la bàn?
A. aX, dX, eY
B. bY, eY, hY
C. aX, bY, cZ
D. cZ, fZ, kZ
Câu 77: Trong lý thuyết của la bàn từ, λ gọi là hệ số gì?
A. Hệ số độ lệch gần đúng
B. Hệ số la bàn
C. Hệ số độ lệch chính xác
D. Hệ số sắt non
Câu 78: Sắt từ cứng trên các tàu sinh ra lực Q tác dụng theo chiều nào?
A. Chiều ngang
B. Chiều thẳng đứng


C. Chiều dọc


D. Chiều bất kỳ

Câu 79: Lực nào gây ra độ lệch 1/4 vòng?
A. Lực A’λH
B. Lực C’λH
C. Lực D’λH
D. Lực B’λH
Câu 80: Sắt non dạng a trên các tàu gây ra độ lệch nào?
A. Độ lệch phần tư vòng
B. Độ lệch cố định
C. Độ lệch bán vòng
D. Độ lệch tàu nghiêng
Câu 81: Lực C’λH tác dụng vào la bàn gây ra độ lệch gì?
A. Độ lệch cố định
B. Độ lệch bán vòng
C. Độ lệch phần tư
D. Độ lệch thay đổi
Câu 82: Sắt non thẳng đứng trên tàu sinh ra các lực nào tác dụng vào la bàn?
A. gX, aX, dX
B. eY, bY, hY
C. fZ, kZ, cZ
D. gX, hY, kZ
Câu 83: Lực do sắt từ cứng trên tàu sinh ra tác dụng vào la bàn là những lực nào?
A. Lực X, Y, Z
B. Lực P, Q, R
C. Lực P, Q, Z
D. Lực H, P, Q
Câu 84: Sắt non dạng c và f trên tàu gây ra độ lệch gì?
A. Độ lệch A

B. Độ lệch H
C. Độ lệch B2
D. Độ lệch B
Câu 85: Sắt non trong la bàn để khử độ lệch B2?
A. Sắt non dọc
B. Sắt non thẳng đứng
C. Sắt non ngang
D. Sắt non bất kỳ
Câu 86: Phương trình Passon do đâu sinh ra?
A. Tàu
B. Do la bàn và tàu
C. Trái đất
D. Do trái đất và tàu
Câu 87: Công thức xác định độ lớn lực B’λH?
a +e
B. B’λH = cZ + Q
H
A. B’λH =
2

C. B’λH = fZ + Q

D. B’λH = cZ + P

Câu 88: Phương trình nào là phương trình Passon biến đổi?


B.

A.


a +e
a −e
d +b
d −b

X '= X +
X+
X+
Y−
Y + cZ + P


2
2
2
2

Y ' = Y + d + b X + d − b X + a + e Y − a − e Y + fZ + Q.


2
2
2
2

C.

a +e
a −e

d +b
d −b

X ' = X + 2 X − 2 X + 2 Y − 2 Y + cZ + P


Y ' = Y + d + b X − d − b X + a + e Y − a − e Y + fZ + Q.

2
2
2
2


D.

a+e
a−e
d +b
d −b

 X ' = X + 2 X − 2 X − 2 Y − 2 Y + cZ + P


Y ' = Y + d + b X − d − b X − a + e Y − a − e Y + fZ + Q.

2
2
2
2


a +e
a −e
d +b
d −b

 X ' = X + 2 X + 2 X + 2 Y + 2 Y + cZ + P


Y ' = Y + d + b X + d − b X + a + e Y + a − e Y + fZ + Q.

2
2
2
2


Câu 89: Lực B’λH tác dụng vào la bàn từ theo hướng?
A. Vuông góc với Nd
B. Hd+900 và Hd-900
C. Hd và Hd+1800
D. 2Hd và 2Hd+1800
Câu 90: Lực địa từ trường tác dụng vào la bàn như thế nào?
A. Tác dụng trực tiếp
B. Tác dụng trực tiếp và gián tiếp
C. Tác dụng gián tiếp
D. Không tác dụng
Câu 91: Đồ thị nào biểu diễn trị số độ lệch do A’λH sinh ra?
A. Đồ thị hình sin
B. Đồ thị hình cos

C. Đồ thị là đường thẳng
D. Đồ thị là đường Hypecbol
Câu 92: Để khử lực A’λH, la bàn từ trên các tàu đặt như thế nào?
A. La bàn từ đặt bên phải tàu
B. La bàn từ đặt giữa tàu
C. La bàn từ đặt bên trái tàu
D. La bàn từ đặt trên các boong thượng và nằm trên trục
dọc tàu
Câu 93: Viết công thức lực tác dụng lên ba trục của la bàn sau khi tàu nghiêng ngang?
A.

X i′ = X + aX + cZ + P


Yi′ = Y + eY + Q − ( R + kZ − eZ )i



X i′ = aX + bY + cZ + P

C.  ′
Yi = Y + eY + Q − ( R − kZ − eZ )i

B.

 X i′ = X + aX + bY + cZ + P

Yi′ = Y + eY +Q − ( R + kZ − aZ )i

 X i′ = X + aX + bY + cZ + P


D.  ′
Yi = Y + eY + Q − ( R + kZ − eZ )i

Câu 94: Hệ số sắt non trên tàu chia làm mấy loại?
A. 8 loại
B. 10 loại
C. 9 loại
D. 11 loại
Câu 95: Lực E’λH tác dụng vào la bàn từ theo hướng?
A. Vuông góc với Nd
B. Bằng 2Hd+900
C. Trùng với Hd
D. Bằng 2Hd
Câu 96: Mục đích của việc thành lập ra phương trình Passon biến đổi?
A. Để có thể thay thế phân lực H cho X và B. Vì phương trình Passon ta chưa thể phân tích


Y.
được lực
C. Biểu thị các lực tác dụng lên la bàn của D. Nhằm tạo ra các hợp lực mà ta biết được quy luật
phương trình Passon chưa đủ
về dấu và độ lớn của nó
Câu 97: Đồ thị nào biểu diễn trị số độ lệch do D’λH sinh ra?
A. Đồ thị hình sin
B. Đồ thị hình cos
C. Đồ thị là đường thẳng
D. Đồ thị là đường Hypecbol
Câu 98: Sắt non dạng c trên các tàu gây ra độ lệch nào?
A. Độ lệch A

B. Độ lệch C
C. Độ lệch H
D. Độ lệch B2
Câu 99: Công thức xác định độ lệch do lực C’λH sinh ra?
A. δC = C.cosHd
B. δC = C.sinHd.cosHd
C. δC = C.sinHd
D. δC = C.cos2Hd
Câu 100: Công thức xác định độ lớn lực E’λH?
d +b
H
2
a+e
H
C. E’λH =
2

A. E’λH =

a −e
H
2
d −b
H
D. E’λH =
2

B. E’λH =

Câu 101: Lực nào gây ra độ lệch cố định?

A. Lực C’λH
B. Lực A’λH
C. Lực D’λH
D. Lực E’λH
Câu 102: Trên các tàu đòn sắt non dạng c là loại sắt non đặt ở đâu là lớn nhất?
A. Buồng cabin tàu
B. Ống khói
C. Buồng thuyền viên
D. Cần cẩu
Câu 103: Lực B’λH gây ra độ lệch lớn nhất khi tàu đi trên các hướng nào?
A. Hướng Hd = 315o và Hd = 450
B. Hướng Hd = 270o và Hd = 900
o
0
C. Hướng Hd = 360 và Hd = 180
D. Hướng Hd = 180o và Hd = 2700
Câu 104: Lực A’λH tác dụng vào la bàn từ gây ra độ lệch gì?
A. Độ lệch cố định
B. Độ lệch thay đổi
C. Độ lệch bán vòng
D. Độ lệch phần tư
Câu 105: Lực E’λH gây ra độ lệch lớn nhất khi tàu đi trên các hướng nào?
A. Hướng Hd = 315o và Hd = 450
B. Hướng Hd = 45o và Hd = 900
C. Hướng Hd = 360o và Hd = 1800
D. Hướng Hd = 180o và Hd = 3150
Câu 106: Lực A’λH có chiều tác dụng theo hướng nào?
A. Hướng trùng với hướng bắc địa từ
B. Hướng vuông góc với bắc địa từ



C. Hướng trùng với hướng mũi tàu

D. Hướng vuông góc với mũi tàu

Câu 107: Lực B’λH tác dụng vào la bàn từ theo hướng?
A. Vuông góc với Nd
B. Vuông góc với Hd
C. Trùng với Hd
D. Bằng 2Hd
Câu 108: Lực P tác dụng vào la bàn sinh ra độ lệch gì?
A. Độ lệch cố định
B. Độ lệch ¼ vòng
C. Độ lệch bán vòng
D. Độ lệch tàu nghiêng
Câu 109: Lực do sắt từ mềm trên các tàu sinh ra là những loại nào?
A. aX, bX, cX, dY, eY, fY, gZ, hZ, kZ B. aX, bY, cZ, dY, eY, fZ, gX, hY, kZ
C. aX, bY, cZ, dX, eY, fZ, gX, hY, kZ
D. aX, bY, cZ, dY, eY, fZ, gY, hY, kZ
Câu 110: Lực A’λH tác dụng vào la bàn từ theo hướng?
A. Vuông góc với Nd
B. Vuông góc với Hd
C. Trùng với Hd
D. Bằng 2Hd
Câu 111: So sánh độ lớn gữa các lực độ lệch?
A. λH> D’λH> E’λH
B. D’λH >λH> E’λH
C. λH > E’λH > D’λH
D. E’λH≥D’λH≥λH
Câu 112: Lực B’λH tác dụng vào la bàn gây ra độ lệch gì?

A. Độ lệch tàu nghiêng và độ lệch bán vòng
B. Độ lệch cố định và độ lệch tàu
nghiêng
C. Độ lệch ½ vòng
D. Độ lệch ¼ vòng
Câu 113: Trên hướng nào lực C’λH không gây ra độ lệch cho la bàn từ?
A. Hướng Hd=900 và Hd=2700
B. Hướng Hd=450 và Hd=1350
C. Hướng Hd=00 và Hd=1800
D. Hướng Hd=2250 và Hd=3150
Câu 114: Công thức xác định độ lệch do lực B’λH sinh ra?
A. δB = B.sinHd
B. δB = B.sin2Hd
C. δB = B.cosHd
D. δB = B.cos2Hd
Câu 115: Lực C’λH gây ra độ lệch bằng 0 khi tàu đi trên các hướng nào?
A. Hướng Hd = 315o và Hd = 450
B. Hướng Hd = 270o và Hd = 900
o
0
C. Hướng Hd = 360 và Hd = 180
D. Hướng Hd = 180o và Hd = 2700
Câu 116: Lực nào không phải là lực tác dụng của địa từ trường?
A. X=H.CosHd
B. Z=T.Sinθ
C. Y=-H.SinHd
D. R=T.Cosθ


Câu 117: Sắt non dạng a trên các tàu gây ra độ lệch nào?

A. Độ lệch bán vòng
B. Độ lệch phần tư vòng
C. Độ lệch cố định
D. Độ lệch B2 khi tàu thay đổi vĩ độ từ
Câu 118: Công thức nào là công thức độ lệch cơ bản?
δ
A. δ = A + Bsin2Hd+Ccos2Hd+DsinHd + EcosHd B.
A+BsinHL+CcosHL+Dsin2HL+Ecos2HL
δ
C. δ = A + BsinHT+CcosHT+Dsin2HT+Ecos 2HT D.
A+BsinHd+CcosHd+Dsin2Hd+Ecos2Hd
Câu 119: Lực D’λH tác dụng vào la bàn từ theo hướng?
A. Vuông góc với Nd
B. Hd+900 và Hd-900
C. Hd và Hd+1800
D. 2Hd
Câu 120: So sánh độ lớn gữa các lực độ lệch?
A. C’λH> B’λH> D’λH
B. B’λH >D’λH> C’λH
C. B’λH > C’λH > D’λH
D. C’λH≥B’λH≥ D’λH
Câu 121: Lực C’λH tác dụng vào la bàn từ theo hướng?
A. Vuông góc với Nd
B. Hd+900 và Hd-900
C. Hd và Hd+1800
D. 2Hd và 2Hd+1800
Câu 122: Lực D’λH gây ra độ lệch lớn nhất khi tàu đi trên các hướng nào?
A. Hướng Hd = 315o và Hd = 450
B. Hướng Hd = 270o và Hd = 900
C. Hướng Hd = 360o và Hd = 1800

D. Hướng Hd = 180o và Hd = 2700
Câu 123: Nguyên nhân gây ra độ lệch D do lực và đòn sắt non nào?
A. H, b, d
B. P, c, Z
C. H, a, e
D. H, f, Z
Câu 124: Trong lý thuyết của la bàn từ, λ gọi là hệ số gì?
A. Hệ số độ lệch gần đúng
B. Hệ số la bàn
C. Hệ số độ lệch chính xác
D. Hệ số sắt non
Câu 125: Phương trình Passon khi tàu nghiêng ngang biểu thị lực tác dụng lên 3 trục của
tàu?
A.
C.

X ′i = X +aX +c ( Z −Yi) +Q
Y ′i =Y +Zi +e(Y +Zi ) + P
Z ′i = ( Z −Yi) + gX +k ( Z −Yi) + R

X ′i = X +aX +c ( Z −Yi) +P
Y ′i =Y +Zi +e(Y +Zi ) +Q
Z ′i =( Z −Yi) +gX +k ( Z −Yi) +R

X ′i = X +aX +c ( Zi −Yi) +P

B.
D.

Y ′i =Y +Zi +e(Y +Zi ) +Q

Z ′i =( Z −Yi) +gX +k ( Z −Yi) +R
X ′i = X +aX +c ( Z −Yi) +P
Y ′i =Y +Zi +e(Y +Zi ) +Q
Z ′i =( Z −Yi) +hY +k ( Z −Yi) +R

Câu 126: Lực E’λH gây ra độ lệch bằng 0 khi tàu đi trên các hướng nào?
A. Hướng Hd = 315o và Hd = 450
B. Hướng Hd = 270o và Hd = 900

=
=


C. Hướng Hd = 360o và Hd = 1800

D. Hướng Hd = 180o và Hd = 2700

Câu 127: Công thức nào là công thức độ lệch tàu nghiêng dọc?
A. Công thức (R + kZ + eZ) i
B. Công thức (R + kZ - aZ) i
C. Công thức (R + kZ - eZ) i
D. Công thức (R - aZ + eZ) i
Câu 128: Lực D’λH gây ra độ lệch bằng 0 khi tàu đi trên các hướng nào?
A. Hướng Hd = 315o và Hd = 450
B. Hướng Hd = 235o và Hd = 900
C. Hướng Hd = 360o và Hd = 1800
D. Hướng Hd = 0o và Hd = 3150
Câu 129: So sánh độ lớn gữa các lực độ lệch?
A. D’λH≥A’λH≥ E’λH
B. E’λH >A’λH> D’λH

C. D’λH > A’λH > E’λH
D. D’λH> E’λH> A’λH
Câu 130: So sánh độ lớn gữa các lực độ lệch?
A. λH> A’λH> E’λH
B. E’λH >λH> A’λH
C. λH > E’λH > A’λH
D. λH≥E’λH≥ A’λH
Câu 131: Công thức xác định độ lớn lực D’λH?
d +b
H
2
a+e
H
C. D’λH =
2

A. D’λH =

a −e
H
2
d −b
H
D. D’λH =
2

B. D’λH =

Câu 132: Hệ số λ đặc trưng cho khả năng định hướng của la bàn chuẩn, thường lấy hệ số
bằng bao nhiêu?

A. λ = 0,3÷0,4
B. λ = 0,7÷0,8
C. λ = 0,5÷0,6
D. λ = 0,8÷0,9
Câu 133: Trong thân la bàn từ nam châm thẳng đứng dùng để làm gì?
A. Khử độ lệch cố định
B. Khử độ lệch tàu nghiêng
C. Khử độ lệch bán vòng
D. Khử độ lệch ¼ vòng
Câu 134: Công thức xác định độ lệch do lực C’λH sinh ra?
A. δC = C.sinHd.cosHd
B. δC = C.cosHd
C. δC = C.sin2Hd.cos2Hd
D. δC = C.cos2Hd
Câu 135: Khử độ lệch tàu nghiêng sử dụng thiết bị khử nào ?
A. Nam châm dọc
B. Nam châm thẳng đứng
C. Nam châm ngang
D. Thỏi sắt non


PHẦN 2 (lý thuyết 2)
Câu 1: Công thức xác định độ lệch gần đúng A = ?
A. A =
C.

δ N + δ E + δS + δW

4
δ N + δ NE + δ E + δ SE + δ S + δ SW + δ W + δ NW

A=
6

B. A =
D.

δ N + δ NE + δE + δSE + δS + δSW

8
δ N + δ NE + δ E + δ SE + δ S + δ SW + δ W + δ NW
A=
8

Câu 2: Phương pháp sử dụng chập tiêu sử dụng nam châm ngang để khử lực nào?
A. A’λH
B. C’λH
C. B’λH
D. D’λH
Câu 3: Thứ tự khử độ lệch đối với tàu đã sử dụng la bàn từ hơn 12 tháng?
A. Khử độ lệch C, D, B2.
B. Khử độ lệch A, C, D.
Khử độ lệch A, H.
Khử độ lệch B, H, B2.
C. Khử độ lệch B, C.
D. Khử độ lệch A, C, B2.
Khử độ lệch D.
Khử độ lệch B, D.
Câu 4: Phương pháp khử độ lệch la bàn nào cho phép ta triệt tiêu hết được sai số?
A. Phương pháp ERY
B. Phương pháp hai hướng chính ngược nhau

C. Phương pháp Colongga
D. Không có phương pháp nào thỏa mãn
Câu 5: Nếu la bàn từ được đặt chính giữa mặt phẳng trục dọc tàu thì phương trình Passon
có thể bỏ qua hệ số sắt non nào?
A. a, d, g, h
B. k, b, d, h
C. f, d, h, b
D. a, d, g, h
Câu 6: Phương pháp điều động tàu để khử độ lệch la bàn ?
A. Chạy tàu 8 hướng Hd=00, 450, 900, 1250, 1800, 2150, 2700, 3150.
B. Chạy tàu 8 hướng Hd=00, 450, 900, 1350, 1800, 2150
C. Chạy tàu 6 hướng Hd=00, 450, 900, 1250, 1800, 2150 và ổn định mũi tàu từ 2 đến 3
phút
D. Chạy tàu 8 hướng Hd=00, 450, 900, 1350, 1800, 2250, 2700, 3150, và ổn định mũi tàu
từ 2 đến 3 phút


Câu 7: Các bước thực hành khử độ lệch D bằng phương pháp Ery?
A. Dẫn tàu theo hướng Hd=450 đo δNE dùng quả cầu sắt non khử hết độ lệch δNE
Dẫn tàu theo hướng Hd=1350 đo δSE điều chỉnh quả cầu sắt non khử hết ½ độ lệch δSE
B. Dẫn tàu theo hướng Hd=00 đo δN dùng nam châm dọc khử hết độ lệch δN
Dẫn tàu theo hướng Hd=1800 đo δS điều chỉnh nam châm dọc khử hết ½ độ lệch δS
C. Dẫn tàu theo hướng Hd=00 đo δN dùng nam châm ngang khử hết độ lệch δN
Dẫn tàu theo hướng Hd=1800 đo δS điều chỉnh nam châm ngang khử hết ½ độ lệch δS
D. Dẫn tàu theo hướng Hd=450 đo δNE dùng quả cầu sắt non khử hết độ lệch δNE
Dẫn tàu theo hướng Hd=1350 đo δSE điều chỉnh quả cầu sắt non khử hết ½ độ lệch δNE
Câu 8: Bảo quản nam châm trong hộp gỗ các thanh nam châm được đặt như thế nào?
A. Cùng chiều và cách nhau 1 cm.
B. Ngược chiều và cách nhau 1 cm.
C. Ngược chiều và sát nhau.

D. Cùng chiều và sát nhau.
Câu 9: Các loại dung dịch la bàn từ?
A. Nước cất pha glycerin
C. Cồn pha nước cất

B. Cồn pha glycerin
D. Cồn pha dầu

Câu 10: Theo quy định về an toàn hàng hải IMO, trên tàu phải bắt buộc trang bị la bàn từ
nào?
A. La bàn chuẩn, la bàn lái
B. La bàn chuẩn, la bàn xuồng cứu sinh
C. La bàn chuẩn, la bàn lái sự cố
D. La bàn lái, la bàn xuồng
Câu 11: Các bước thực hành khử độ lệch B bằng phương pháp Ery?
A. Dẫn tàu theo hướng Hd=450 đo δNE dùng nam châm dọc khử hết độ lệch δNE
Dẫn tàu theo hướng Hd=1350 đo δSE dùng nam châm dọc khử hết ½ độ lệch δNE
B. Dẫn tàu theo hướng Hd=00 đo δN dùng nam châm dọc khử hết độ lệch δN
Dẫn tàu theo hướng Hd=1800 đo δS dùng nam châm dọc khử hết ½ độ lệch δS
C. Dẫn tàu theo hướng Hd=900 đo δE dùng nam châm dọc khử hết độ lệch δE
Dẫn tàu theo hướng Hd=2700 đo δW dùng nam châm ngang khử hết ½ độ lệch δW
D. Dẫn tàu theo hướng Hd=450 đo δNE dùng hai quả cầu sắt non khử hết độ lệch δNE
Dẫn tàu theo hướng Hd=1800 đo δS dùng hai quả cầu sắt non khử hết ½ độ lệch δS
Câu 12: Độ lệch nào được gọi là độ lệch ¼ vòng?
A. A’λH, B’λH
B. C’λH, D’λH
C. B’λH, C’λH
D. D’λH, E’λH
Câu 13: Bảng độ lệch còn lại được lập theo quy phạm pháp luật nào?
A. Solas và Đăng kiểm tàu biển Việt B. Theo sự cần thiết của con tàu

Nam
C. Theo IMO
D. Lệnh của thuyền trưởng


Câu 14: Theo quy định về an toàn hàng hải IMO, trên tàu phải bắt buộc trang bị la bàn từ
nào?
A. La bàn chuẩn, la bàn lái.
B. La bàn chuẩn, la bàn xuồng cứu sinh.
C. La bàn chuẩn, la bàn lái sự cố.
D. La bàn lái, la bàn xuồng.
Câu 15: Công thức xác định hệ số độ lệch gần đúng B=?
δ −δ δ −δ
δ −δ δ −δ
δ −δ
+
(S ) +
(− S )
B. B = 2 + 2
2
2
2
A.
N

B=

C.

S


NE

SW

45

SE

NW

N

45

2
δ E − δ W δ NE − δ SW
δ − δ NW
+
( S 45 ) + SE
( S 45 )
2
2
2
B=
2

D.

S


NE

SW

( S 45 ) +

δ SE − δ NW
( S 45 )
2

δ E − δW δ NE − δ SW
δ − δ NW
+
( S 45 ) + SE
(−S 45 )
2
2
2
B=
2

Câu 16: Khử D’λH bằng phương pháp Ery, nếu cho tàu chạy theo hướng Hd=315 0, các
lực tác dụng lên la bàn từ gây lệch là?
A. A’λH+ D’λH+ E’λH
B. A’λH - D’λH + E’λH
C. A’λH+ D’λH
D. A’λH - D’λH
Câu 17: Hệ số A, B, C, D, E được gọi là hệ số gì ?
A. Hệ số độ lệch chính xác

B. Hệ số độ lệch gần đúng
C. Hệ số là bàn
D. Hệ số độ lệch cơ bản
Câu 18: Đồ thị biểu diễn trị số độ lệch do lực B’λH?
A. Đồ thị hình Sin
B. Đồ thị đường thẳng
C. Đồ thị hình Cos
D. Đồ thị hình Hypecbol
Câu 19: Hệ số sắt non b, d gây ra độ lệch nào?
A. Độ lệch A và B
B. Độ lệch C và D
C. Độ lệch B và E
D. Độ lệch A và E
Câu 20: Lực nào gây ra độ lệch bán vòng?
A. Lực E’λH
B. Lực A’λH
C. Lực D’λH
D. Lực B’λH
Câu 21: Các điệu kiện chọn chập tiêu khử độ lệch la bàn từ ?
A. Sóng < cấp 2, gió < cấp 3, độ sâu H> B. Sóng < cấp 2, gió < cấp 2, độ sâu H> 4T.
6T.
C. Sóng < cấp 3, gió < cấp 2, độ sâu H> D. Sóng < cấp 3, gió < cấp 3, độ sâu H> 2T.
3T.
Câu 22: So sánh độ lớn gữa các lực độ lệch?
A. λH> B’λH> C’λH
B. C’λH >B’λH> λH
C. B’λH > λH > C’λH
D. λH≥B’λH≥ C’λH



Câu 23: Trong thân la bàn từ sắt non dùng để làm gì?
A. Khử độ lệch cố định
B. Khử độ lệch tàu nghiêng ngang
C. Khử độ lệch bán vòng phụ và độ lệch ¼ D. Khử độ lệch tàu chúi
vòng
Câu 24: So sánh độ lớn gữa các lực độ lệch?
A. C’λH> A’λH> D’λH
B. C’λH >D’λH> A’λH
C. A’λH > C’λH > D’λH
D. C’λH≥A’λH≥ D’λH
Câu 25: Độ lệch nghiêng ngang đạt giá trị nhỏ nhất khi tàu đi trên các hướng nào ?
A. Hướng Hd = 2700
B. Hướng Hd = 450
C. Hướng Hd = 2250
D. Hướng Hd = 1800
Câu 26: Công thức nào là công thức độ sử dụng thực tế khi δ ≤±80 ?
A. δ =A+Bsin2HL+Ccos2HL+DsinHL+EcosHL B. δ =A+BsinHL+CcosHL+Dsin2HL+Ecos2HL
C. δ =A+BsinHd+CcosHd +Dsin2Hd+Ecos2Hd
D. δ = δ A + δ B + δ C + δ D + δ E
Câu 27: Lực C’λH tác dụng vào la bàn từ theo hướng?
A. Vuông góc với Nd
B. Vuông góc với Hd
C. Trùng với Hd
D. Bằng 2Hd
Câu 28: Công thức xác định độ lớn lực C’λH?
A. C’λH =

d −b
H
2


C. C’λH = cZ + P

B. C’λH =

a −e
H
2

D. C’λH = fZ + Q

Câu 28: Phương pháp ERy khử độ lệch B cần dẫn tàu đi các hướng nào ?
A. Hướng Hd = 1800 và Hd = 3600
B. Hướng Hd = 2700 và Hd = 900
C. Hướng HT = 900 và HT = 1800
D. Hướng HL = 900 và HL = 2700
Câu 29: Công thức nào là công thức độ lệch tàu nghiêng ngang?
A. Công thức (R + kZ + eZ) i
B. Công thức (R + aZ - eZ) i
C. Công thức (R + kZ - eZ) i
D. Công thức (R - aZ + kZ) i
Câu 30: Phương pháp Ery được tiến hành với mục đích để khử?
A. Độ lệch địa từ
B. Độ lệch cố định
C. Độ lệch riêng la bàn từ
D. Độ lệch tàu nghiêng
Câu 31: Hệ số A’, B’, C’, D’, E’ được gọi là hệ số gì ?
A. Hệ số độ lệch chính xác
B. Hệ số là bàn
C. Hệ số độ lệch gần đúng

D. Hệ số độ lệch cơ bản


Câu 32: Trong thân la bàn từ sắt non Flinder dùng để làm gì?
A. Khử độ lệch cố định
B. Khử độ lệch bán vòng phụ
C. Khử độ lệch bán vòng chính
D. Khử độ lệch ¼ vòng
Câu 33: Phương trình Passon khi la bàn từ đặt chính giữa mặt phẳng trục dọc tàu viết
dưới dạng nào?
A.

X ′ = X +bY +cZ +P

Y ′ =Y +eY + fZ +Q
Z ′ = Z +gX +hY +R


C.

 X ′ = X + aX + cZ + P

 Y ′ = Y + eY + Q
 Z ′ = Z + gX + kZ + R


B.

X ′ =aX +bY +cZ +P


Y ′ =Y +dX +eY +Q
 Z ′ =Z +gX +kZ +R


D.

 X ′ = aX +cZ + P

Y ′ =Y +dX +eY +Q
Z ′ = Z + gX +kZ + R


Câu 34: Lực D’λH gây ra độ lệch lớn nhất khi tàu đi trên các hướng nào?
A. Hướng Hd = 315o và Hd = 450
B. Hướng Hd = 270o và Hd = 900
C. Hướng Hd = 360o và Hd = 1800
D. Hướng Hd = 180o và Hd = 2700
Câu 35: Lực D’λH tác dụng vào la bàn từ theo hướng?
A. Vuông góc với Nd
B. Bằng 2Hd+900
C. Trùng với Hd
D. Bằng 2Hd
Câu 36: Phương pháp ERy hợp lực nào tác dụng vào la bàn gây ra độ lệch σN ?
A. Hợp lực A’λH + E’λH - C’λH
B. Hợp lực A’λH - E’λH + C’λH
C. Hợp lực A’λH + E’λH +C’λH
D. Hợp lực A’λH - E’λH - C’λH
Câu 37: Độ lệch nghiêng dọc đạt giá trị lớn nhất khi tàu đi trên các hướng nào?
A. N và S
B. S và SW

C. NE và SW
D. E và W
Câu 38: Nguyên tắc khử độ lệch la bàn ?
A. Tạo ra lực bằng trị số và dấu với lực gây lệch

B. Tạo ra lực cùng trị số, ngược dấu với lực
gây lệch
C. Tạo ra lực bé hơn về trị số và cùng dấu với lực D. Tạo ra lực trực đối cùng tính chất với lực
gây lệch
gây lệch
Câu 39: Lực do sắt từ mềm trên các tàu sinh ra là những loại nào?
A. aX, bX, cX, dY, eY, fY, gZ, hZ, kZ
B. aX, bY, cZ, dY, eY, fZ, gX, hY, kZ
C. aX, bY, cZ, dY, eY, fZ, gY, hY, kZ
D. aX, bY, cZ, dX, eY, fZ, gX, hY, kZ
Câu 40: Nam châm vĩnh cửu khử độ lệch tàu nghiêng trong thân la bàn được đặt vào la
bàn tư như thế nào nếu tàu được đóng ở Nam bán cầu?
A. Đầu N hướng sang phải tàu
B. Đầu N hướng xuống dưới
C. Đầu N hướng sang trái tàu
D. Đầu N hướng lên trên


Câu 41: Độ lệch nghiêng dọc đạt giá trị lớn nhất khi tàu đi trên các hướng nào?
A. Hướng Hd = 2700
B. Hướng Hd = 3150
0
C. Hướng Hd = 225
D. Hướng Hd = 1800
Câu 24: So sánh độ lớn gữa các lực độ lệch?

A. E’λH> B’λH> C’λH
B. B’λH >E’λH> C’λH
C. B’λH > C’λH > E’λH
D. C’λH≥B’λH≥ E’λH
Câu 43: Lực B’λH gây ra độ lệch bằng 0 khi tàu đi trên các hướng nào?
A. Hướng Hd = 315o và Hd = 450
B. Hướng Hd = 270o và Hd = 900
C. Hướng Hd = 360o và Hd = 1800
D. Hướng Hd = 180o và Hd = 2700
Câu 44: Nguyên nhân gây ra độ lệch D do lực và đòn sắt non nào gây ra?
A. k, Z, P
B. a, e, Z
C. k, Z, Q
D. a, e, H
Câu 45: Để khử độ lệch cố định người ta làm thế nào?
A. Sử dụng sắt non

B. Sử dụng nam châm vĩnh
cửu
C. Đặt la bàn với dấu mũi và lái tàu trùng mặt phẳng trục D. Sử dụng sắt non Flinder
dọc tàu
Câu 46: Trong trường hợp không có chập tiêu hoặc thời tiết xấu, ta có thể tiến hành
phương pháp Ery bằng cách dẫn tàu theo?
A. Hướng thật trên hải đồ
B. Hướng la bàn con quay
C. Hướng đi la bàn
D. Hướng trên GPS
Câu 47: Khi tàu đi từ vĩ độ trung bình đi vào vùng cực, độ lệch bán vòng có thể tăng lên
đến 100, nguyên nhân do lực thành phần nào gây ra ?
A. Lực P, Q.


B. Lực cZ, fZ.

C. Lực cZ, P.

D. Lực cZ, Q.

Câu 48: Phương pháp ERy khi độ lệch B cần dẫn tàu đi trên các hướng nào ?
A. Hướng Hd = 2250 và Hd = 3150
B. Hướng HT = 3150 và HT = 450
C. Hướng HT = 00 và HT = 1800
D. Hướng Hd = 900 và Hd = 2700
Câu 49: Trong thân la bàn từ quả cầu sắt non dùng để làm gì?
A. Khử độ lệch cố định
B. Khử độ lệch C’λH
D. Khử độ lệch ¼ vòng
C. Khử độ lệch B’λH
Câu 50: Công thức nào là công thức độ sử dụng thực tế khi δ ≤±80 ?


A. δ
=A+BsinHL+CcosHL+Dsin2HL+Ecos2HL B. δ =A+Bsin2HL+Ccos2HL +
DsinHL + EcosHL
D. δ = A+BsinHd+CcosHd +
C. δ = δ A + δ B + δ C + δ D + δ E
Dsin2Hd + Ecos2Hd
Câu 51: Lực E’λH gây ra độ lệch lớn nhất khi tàu đi trên các hướng nào?
A. Hướng Hd = 315o và Hd = 450
B. Hướng Hd = 225o và Hd = 900
C. Hướng Hd = 0o và Hd = 900

D. Hướng Hd = 180o và Hd = 2900
Câu 52: Hệ số sắt non d, b sinh ra độ lệch gì?
A. Độ lệch A
B. Độ lệch C
C. Độ lệch B
D. Độ lệch D
Câu 53: Sắt từ cứng dùng để chế tạo thiết bị gì trong thân la bàn?
A. Hệ thống kim từ?
B. Sắt Flinder khử độ lệch B2
C. Sắt non khử độ lệch ¼ vòng
D. Nam châm vĩnh cửu khử độ lệch ½ vòng và H
Câu 54: Trên tàu thiết bị chỉ hướng nào có độ chính xác cao nhất ?
A. La bàn vệ tinh.
B. La bàn chuẩn.
C. La bàn lái.
D. La bàn điện.
Câu 55: Tỷ lệ pha dung dịch la bàn từ?
A. Cồn 900 = 30%, nước cất 70%.
C. Cồn 900 = 64%, nước cất 36%.

B. Cồn 900 = 36%, nước cất 64%.
D. Cồn 900 = 40%, nước cất 60%.

Câu 56: Công thức nào xác định độ lớn của lực C’λH?
A. C’λH = cZ + P
B. C’λH= fZ + Q
C. C ′λH =

d −b
H

2

D. C ′λH =

a −e
H
2

Câu 57: Phương pháp Ery được tiến hành để khử các lực?
A. C’λH, A’λH, B’λH
B. D’λH, B’λH, C’λH
C. E’λH, A’λH, D’λH
D. E’λH, B’λH, C’λH
Câu 58: Độ lệch nghiêng ngang đạt giá trị lớn nhất khi tàu đi trên hướng nào ?
A. Hướng Hd = 2700
B. Hướng Hd = 2250
C. Hướng Hd = 1800
D. Hướng Hd = 450
Câu 59: So sánh độ lớn gữa các lực độ lệch?
A. C’λH> B’λH> A’λH
B. B’λH >A’λH> C’λH
C. B’λH > C’λH > A’λH
D. C’λH≥B’λH≥ A’λH
Câu 60: Phương pháp sử dụng chập tiêu khử độ lệch la bàn, điều chỉnh 2 quả cầu sắt non
khi tàu đi trên các hướng nào?
A. Hướng Hd = 3600
B. Hướng Hd = 450


C. Hướng Hd = 900


D. Hướng Hd =1800

Câu 61: Nếu không có chập tiêu, sử dụng phương pháp Ery ta có thể?
A. Dẫn tàu theo hướng HL
B. Dẫn tàu đi theo hướng tới một mục
tiêu
C. Dẫn tàu theo hướng la bàn con quay D. Dẫn tàu theo hướng thật trên hải đồ
Câu 62: Phương pháp ERy khử độ lệch D cần dẫn tàu đi trên các hướng nào ?
A. Hướng Hd = 2250 và Hd = 3150
B. Hướng Hd = 1800 và Hd = 3600
C. Hướng Hd = 900 và Hd = 2700
D. Hướng Hd = 900 và Hd = 2250
Câu 63: Độ lệch nghiêng dọc đạt giá trị nhỏ nhất khi tàu đi trên các hướng nào ?
A. Hướng Hd = 2250
B. Hướng Hd = 3150
0
C. Hướng Hd = 180
D. Hướng Hd = 2700
Câu 64: Phương pháp ERy hợp lực nào tác dụng vào la bàn gây ra độ lệch σ SE ?
A. Hợp lực A’λH - fA
B. Hợp lực - A’λH + fA
C. Hợp lực -A’λH - fA
D. Hợp lực A’λH + fA
Câu 65: Công thức xác định độ lớn lực λH?
a+e
)H
2
a+e
)H

C. λH = (1 +
2

A. λH = (1 −

a−e
)H
2
d +b
)H
D. λH = (1 +
2

B. λH = (1 +

Câu 66: Trong thân la bàn từ nam châm ngang dùng để làm gì?
A. Khử độ lệch cố định
B. Khử độ lệch C’λH
D. Khử độ lệch ¼ vòng
C. Khử độ lệch B’λH
Câu 67: Lực nào được gọi là lực chỉ bắc của la bàn trên tàu?
a +e
A. Lực H=(X+Y)
)H
B. Lực λH= (1 +
2

C. Lực H’=(X’+Y’)

d −b

H
2

D. Lực A’λH=
Câu 68: Bảng độ lệch la bàn được liêm yết ở đâu?
A. Phòng vô tuyến điện
B. Phòng lái tàu
C. Phòng Hải đồ
D. Buồng thuyền trưởng
Câu 69: Phương pháp ERy khử độ lệch B cần dẫn tàu đi trên các hướng nào ?
A. Hướng HT = 1800 và HT = 00
B. Hướng Hd = 2700 và Hd = 900
0
0
C. Hướng HT = 135 và HT = 225
D. Hướng Hd = 450 và Hd = 3150


Câu 70: Phương pháp ERy hợp lực nào tác dụng vào la bàn gây ra độ lệch σ E ?
A. Hợp lực A’λH +C’λH - B’λH
B. Hợp lực A’λH - E’λH + C’λH
C. Hợp lực A’λH + D’λH - B’λH
D. Hợp lực A’λH - E’λH + B’λH
Câu 71: Trong thân la bàn từ nam châm vĩnh cửu dùng để làm thiết bị khử độ lệch gì?
A. Khử độ lệch cố định
B. Khử độ lệch bán vòng phụ
C. Khử độ lệch bán vòng và độ lệch tàu nghiêng
D. Khử độ lệch ¼ vòng
Câu 72: Nguyên nhân gây ra độ lệch E do lực và đòn sắt non nào gây ra?
A. f, Q, c

B. H, d, b
C. a, c, P
D. H, a, e
Câu 73: Phương pháp ERy khử độ lệch D cần dẫn tàu đi trên các hướng nào ?
A. Hướng Hd = 1800 và Hd = 3600
B. Hướng Hd = 2250 và Hd = 2700
C. Hướng HT = 3600 và HT = 900
D. Hướng Hd = 450 và Hd = 3150
Câu 74: Đặc điểm của phương pháp Ery khử độ lệch la bàn?
A. Khử độ lệch hướng độ lệch sinh ra lớn B. Khử độ lệch hướng độ lệch sinh ra ít biến
nhất
đổi
C. Khử độ lệch hướng độ lệch sinh ra bé D. Khử độ lệch hướng độ lệch sinh ra cố định
nhất
Câu 75: Công thức nào là công thức độ lệch cơ bản?
δ
B.
A. δ = δ A + δ B + δ C + δ D + δ E
=A+Bsin2HL+Ccos2HL+DsinHL+EcosHL
δ
δ
C.
=A+BsinHL+C D.
cosHL+Dsin2HL+Ecos2HL
=A+BsinHd+CcosHd+Dsin2Hd+Ecos2Hd
Câu 76: Phương trình nào là phương trình Passon biến đổi?
A.

a+e
a−e

d +b
d −b

 X ' = X + 2 X + 2 X + 2 Y + 2 Y + cz + P

Y ' = Y + d + b X + d − b X + a + e Y + a − e Y + fz + Q.

2
2
2
2

C.

a +e
a −e
d +b
d −b

X '= X +
X+
X+
Y−
Y + cz + P


2
2
2
2


Y ' = Y + d + b X + d − b X + a + e Y − a − e Y + fz + Q.


2
2
2
2

B.

a+e
a−e
d +b
d −b

 X ' = X + 2 X − 2 X + 2 Y − 2 Y + cz + P

Y ' = Y + d + b X − d − b X + a + e Y − a − e Y + fz + Q.

2
2
2
2

D.

a +e
a −e
d +b

d −b

X ' = X + 2 X − 2 X − 2 Y − 2 Y + cz + P


Y ' = Y + d + b X − d − b X − a + e Y − a − e Y + fz + Q.


2
2
2
2

Câu 77: Khử D’λH bằng phương pháp Ery, nếu cho tàu chạy theo hướng Hd=225 0, các
lực tác dụng lên la bàn từ gây lệch là?
A. A’λH+ D’λH+ E’λH
B. A’λH - D’λH + E’λH
C. –(A’λH+ D’λH)
D. A’λH - D’λH
Câu 78: Phương pháp ERY khử độ lệch bằng quả cầu sắt non khi tàu đi trên hai hướng
phần tư cách nhau bao nhiêu độ?


A. Cách nhau 1800
C. Cách nhau 900

B. Cách nhau 450
D. Cách nhau 1350

Câu 79: Để khử một lực bằng Ery, ta cho tàu chạy theo mấy hướng?

A. Một hướng
B. Hai hướng
C. Ba hướng
D. Sáu hướng
Câu 80: Điều chỉnh nam châm thẳng đứng khử độ lệch H, ta cho tàu chạy theo hướng
nào?
A. Hướng Hd = 900
B. Hướng Hd = 450
0
C. Hướng Hd = 135
D. Hướng Hd = 3500
Câu 81: Công thức xác định độ lệch do lực C’λH sinh ra?
A. δC = C.sin2Hd
B. δC = C.cos2Hd
C. δC = C.cosHd
D. δC = C.sin 2Hd.cos2Hd
Câu 82: Phương pháp ERy khử độ lệch D cần dẫn tàu đi trên các hướng nào ?
A. Hướng Hd = 900 và Hd = 2700
B. Hướng Hd = 2250 và Hd = 3150
C. Hướng HL = 3150 và HL = 2250
D. Hướng HL = 2700 và HL = 900
Câu 83: Phương trình Passon khi la bàn từ đặt chính giữa mặt phẳng trục dọc tàu viết
dưới dạng nào?
A.

X ′ = X +aX +bY +cZ +P

Y ′ =Y +dX +eY + fZ +Q
Z ′ =Z +gX +hY +kZ +R



C.

X ′=aX +
bY +
cZ +
P


Y +
dX +
eY +
Q
Y ′=
Z ′=Z +gX +
kZ +
R


B.

X ′ = X +aX +cZ + P

Y ′ =Y +eY +Q

Z ′ = Z + gX +kZ + R


D.


 X ′ =aX +cZ +P

Y ′ =Y +dX +eY +Q
Z ′ =Z +gX +kZ +R


Câu 84: Đồ thị biểu diễn độ lệch do A’λH sinh ra?
A. Đồ thị hình Sin
B. Đồ thị đường thẳng
C. Đồ thị hình Cos
D. Đồ thị hình Hypecbol
Câu 85: Phương pháp ERy hợp lực nào tác dụng vào la bàn gây ra độ lệch σ W ?
A. Hợp lực A’λH +B’λH - f(A-E)
B. Hợp lực A’λH - E’λH + f(A-E)
C. Hợp lực D’λH -E’λH + f(A+E)
D. Hợp lực A’λH + E’λH - f(A+E)
Câu 86: Nguyên nhân gây ra độ lệch B do lực và đòn sắt non nào gây ra?
A. P, Z, c
B. Q, e, Z
C. a, Z, P
D. Q, f, Z
Câu 87: Phương pháp ERy khử độ lệch C cần dẫn tàu đi trên các hướng nào ?
A. Hướng HT = 2700 và HT = 900
B. Hướng HT = 3150 và HT = 450
C. Hướng Hd = 3600 và Hd = 1800
D. Hướng Hd = 900 và Hd = 1800


Câu 88: Những trường hợp nào cần phải khử độ lệch la bàn?
A. Tàu đang hoạt động


B. Tàu đang neo

C. Tàu đóng mới

D. Tàu cũ

Câu 89: Phương pháp ERy hợp lực nào tác dụng vào la bàn gây ra độ lệch σ E ?
A. Hợp lực A’λH - E’λH + B’λH
B. Hợp lực A’λH + E’λH + B’λH
C. Hợp lực A’λH + E’λH - B’λH
D. Hợp lực A’λH - E’λH - B’λH
Câu 90: Trong thân la bàn từ nam châm dọc dùng để làm gì?
A. Khử độ lệch cố định
B. Khử lực C’λH
D. Khử lực ¼ vòng
C. Khử lực B’λH
Câu 91: Nguyên tắc cơ bản khử độ lệch B bằng phương pháp Ery?
A. Dẫn tàu theo hướng Hd=900 và Hd=1800 và khử trên hướng đó
B. Dẫn tàu theo hướng Hd=900 và Hd=2700 và khử trên hướng đó
C. Dẫn tàu theo hướng Hd=00 và Hd=900 và khử trên hướng đó
D. Dẫn tàu theo hướng Hd=450 và Hd=1350 và khử trên hướng đó
Câu 92: Theo phương pháp ERY khử độ lệch ¼ vòng chỉ được thực hiện sau khi đã khử
xong độ lệch nào?
A. H và B2
B. B và H
C. B và C
D. C và B2
Câu 93: Viết công thức lực tác dụng lên ba trục của la bàn sau khi tàu nghiêng ngang?



X i′ = X + aX + cZ + P



X i′ = aX + bY + cZ + P

A. Y ′ = Y − eY + Q − ( R + kZ − eZ )i
 i
C.  ′
Yi = Y + eY + Q − ( R − kZ − eZ )i

 X i′ = X + aX + bY + cZ + P

B.  ′
Yi = Y + eY + Q − ( R + kZ − eZ )i
D.

 X i′ = X + aX + bY + cZ + P

Yi′ = Y + eY + Q − ( R + kZ − aZ )i

Câu 94: Phương pháp ERy hợp lực nào tác dụng vào la bàn gây ra độ lệch σ NE ?
A. Hợp lực A’λH + D’λH
B. Hợp lực A’λH - D’λH
C. Hợp lực A’λH + E’λH
D. Hợp lực A’λH - E’λH
Câu 95: Theo quy định của Đăng kiểm tàu biển, la bàn nào phải chỉnh định sai số và cấp
giấy chứng nhận?
A. La bàn lái

B. La bàn xuồng
C. La bàn chuẩn
D. La bàn vệ tinh
Câu 96: Nguyên nhân gây ra độ lệch D do lực và đòn sắt non nào gây ra?
A. H, a, e
B. Z, a, e


×