Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CÁC DẠNG bài tập môn tự ĐỘNG hóa TRONG ĐÓNG tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.99 KB, 5 trang )

CÁC DẠNG BÀI TẬP MÔN TỰ ĐỘNG HÓA TRONG ĐÓNG TÀU
DẠNG 1 : Tìm dạng hàm xấp xỉ của hàm F(x) biết f (x) = a + b.x
Ví dụ : Cho các giá trị (xi , yi ) của hàm F (x), tìm dạng hàm xấp xỉ của hàm F(x) biết f (x) = a + b.x.
xi

0

1

2

yi

2

3

4

Cơ sở lí thuyết : xét hàm bậc nhất f(x) = a + b.x , b≠ 0
Ta có : [ a + b.xi – F (xi )]2 →min.
Đặt S = [ a + b.xi – F (xi )] , S2 →min <=> S’ = 0 hay

S
S
 0 và
0
a
b

Thay vào ta được a, b là nghiệm của hệ phương trình sau :


 n.a  b. x i   y i

2
a. x i  b. xi   x i . y i

Cách làm : Lập bảng tính
i

xi

yi

xi .yi

xi2

1

0

2

0

0

2

1


3

3

1

3

2

4

8

4



3

9

11

5

Do hàm f(x) = a+ b.x nên a, b là nghiệm của hệ phương trình sau :

3.a  3.b  9
a  2



b  1
 3a  5b  11

Do vậy f(x)= x + 2
DẠNG 2 : Tìm dạng hàm xấp xỉ của hàm F(x) biết f (x) = a + b.x +c.x2, c ≠0.
Đào Mạnh Hưng –ĐTA51-ĐH1

Page 1


CÁC DẠNG BÀI TẬP MÔN TỰ ĐỘNG HÓA TRONG ĐÓNG TÀU
Cơ sở lí thuyết : xét hàm bậc nhất f(x) = a + b.x +c.x2, c ≠0
Ta có : [ a + b.xi + c.xi2 – F (xi )]2 →min.
Đặt S = [ a + b.xi + c.xi2 – F (xi )], S2 →min <=> S’ = 0 hay

S
S
S
0 ,
0
0
a
b
c

Thay vào ta được a, b,c là nghiệm của hệ phương trình sau :

n.a  b. x i  c. x i2   y i


2
3
a. x i  b x i  xc. x i   x i . y i .
 b. x 2  b. x 3  c x 4  x 2 . y
 i  i  i i
  i

Ví dụ : Cho các giá trị (xi , yi ) của hàm F (x), tìm dạng hàm xấp xỉ của hàm F(x) biết
f (x) = a + b.x+c.x2.
xi

0

1

3

yi

1

3

10

Cách làm : Lập bảng tính
i

xi


yi

xi2

xi3

xi 4

xi .yi

xi2 .yi

0

0

1

0

0

0

0

0

1


1

3

1

1

1

3

3

2

3

10

9

27

81

30

90




4

14

10

29

89

33

93

Do hàm f (x ) = a +b.x + c.x2 nên a,b,c là nghiệm của hệ phương trình sau :
47

a

177
 3a  3b  3c  14

889

 3a  10b  29c  33   b 
177
10a  29b  89c  93 



c  110

177
47 899
110 2

x
x
177
Do vậy f (x ) = 177 177

Đào Mạnh Hưng –ĐTA51-ĐH1

Page 2


CÁC DẠNG BÀI TẬP MÔN TỰ ĐỘNG HÓA TRONG ĐÓNG TÀU
DẠNG 3 : Tìm dạng xấp xỉ của hàm F(x) theo phương pháp Lagrange
Cách làm : hàm f (x) được xác định như sau :
f(x) = L1(x). F(x1) + L2(x). F(x2) + L3(x). F(x3) + ……… Ln(x). F(xn)
Trong đó : L1 (x)=

x  x 2 x  x3 .............x  x n 
x1  x 2 x1  x3 .......x1  x n .

Ví dụ : Tìm dạng xấp xỉ của hàm F(x) theo phương pháp Lagrange biết :
xi


1

2

3

4

yi

2

5

10

17

Giải :
Ta có : f(x) = L1(x). F(x1) + L2(x). F(x2) + L3(x). F(x3) +L4(x). F(x4)
Trong đó :

 x  2  x  3 x  4 
1  2 1  3. 1  4 .

x 3  9 x 2  26 x  24
6

x  1x  3 x  4  
L2 (x)=

2  12  3. 2  4 .

x 3  8 x 2  19 x  12
2

L1 (x)=

L3 (x)=

 x  1x  2 x  4  
3  13  2 . 3  4.

x 3  7 x 2  14 x  8
2

L4 (x)=

x  1 x  2 x  3 
4  14  2 . 4  3.

x 3  9 x 2  26 x  24
6

Thay số : f (x)=
2.

x 3  9 x 2  26 x  24
x 3  8 x 2  19 x  12
x 3  7 x 2  14 x  8
x 3  6 x 2  11x  6

 5.
 10
 17.

6
2
2
6

Rút gọn ta được f (x ) = x2 + 1
DẠNG 4 : Xác định giá trị nội suy tuyến tính
Đào Mạnh Hưng –ĐTA51-ĐH1

Page 3


CÁC DẠNG BÀI TẬP MÔN TỰ ĐỘNG HÓA TRONG ĐÓNG TÀU
Cơ sở lí thuyết : f (x ) = f (x0) + ∆ f (x0).ζ
Trong đó : ∆ f (x0) = f (x1) - f (x0)
ζ=

x  x0



,   x1  x 0

Ví dụ : Tìm f (1,3 ) theo phương pháp nội suy tuyến tính , biết
xi


1

2

3

yi

2

5

10

 x0  1
x  x0
x 1
, 

 x 1
x1  x 0 2  1
 x1  2

Ta có : 

Thay x=1,3 vào ζ = 1,3 -1 = 0,3.
→ f(x ) = f (x0) + ∆ f (x0).ζ = 2 + (5-2).0,3 = 2,9.
Vậy f (1,3 ) = 2,9.
DẠNG 5 : Xác định giá trị nội suy theo phương pháp Bensen.
Công thức nội suy Bensen

1
2

f(x) = f ( x 0 )  f ( x 0 ).  2 f ( x 0 ). . '
Trong đó :
∆ f (x0) = f (x1) - f (x0)

ζ=

x  x0



,   x1  x 0 ,  '  1    1 

x  x0



2 f ( x 0 )  f ( x 2 )  2 f ( x1 )  f ( x 0 )

Ví dụ : Tìm f (1,3 ) theo phương pháp nội suy Bensen, biết

Đào Mạnh Hưng –ĐTA51-ĐH1

Page 4


CÁC DẠNG BÀI TẬP MÔN TỰ ĐỘNG HÓA TRONG ĐÓNG TÀU
xi


1

2

3

yi

2

5

10

 x0  1
x  x0
x 1


 x 1
Ta có :  x1  2 ,  
x1  x 0 2  1
x  3
 2

Thay x=1,3 vào ζ = 1,3 -1 = 0,3 → ζ’= 1- ζ = 1-0,3 = 0,7.
2 f ( x 0 )  f ( x 2 )  2 f ( x1 )  f ( x 0 )  10  2.5  2  2

1

2

1
2

→ f(x) = f ( x 0 )  f ( x 0 ).  2 f ( x 0 ). . '  2  (5  2).0,3  .2.0,7.0,3  2,69
Vậy f (1,3 ) = 2,69.

Đào Mạnh Hưng –ĐTA51-ĐH1

Page 5



×