KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 7/9/2015 đến ngày 25 /9/2015 )
I. Mục tiêu, nội dung hoạt động:
Chủ đề
Số
Lĩnh vực
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
nhánh
tuần
Chỉ số 1. Chỉ số 1. Bật Trẻ biết bật nhảy bằng cả hai
xa tối thiểu 50cm;
bàn chân, chạm đất nhẹ nhàng
bằng hai đầu bàn chân và giữ
được thăng bằng.
Chỉ số 4. Trèo lên,
Trẻ thực hiện được vận động bò,
xuống thang ở độ cao
phối kết hợp tay, chân
1,5 m so với mặt đất.
Phát triển
- Trẻ thực hiện tốt các
1
Trường
thể chất
vận động bò, trườn, trèo.
mầm non
Chỉ số 5. Tự mặc và - Rèn cho trẻ biết mặc áo đúng
cởi được áo;
cách, biết cài cúc, 2 tà không bị
- Phối hợp tay - mắt
lệch.
trong một số hoạt động - Tự mặc và cởi được quần áo
Chỉ số 14. Tham gia - Tạo tâm lý thoải mái trong các
hoạt động học tập liên hoạt động học, trẻ hứng thú, tập
tục và không có biểu chung học, không mệt mỏi, chán
hiện mệt mỏi trong nản.
khoảng 30 phút.
Chỉ số 15. Biết rửa tay - Trong các hoạt động hàng ngày
bằng xà phòng trước khi tay bẩn trẻ biết đi tự rủa tay
khi ăn, sau khi đi vệ bằng xà phòng và rửa sạch, nhất
sinh và khi tay bẩn.
là trước bữa ăn và sau khi đi vệ
sinh.
Hoạt động giáo dục
- Thể dục sáng
- Lồng ghép trong các hoạt
động
- Hoạt động học
Bò thấp chui qua cổng
- Hoạt động chơi
- Hoạt động góc
- Lồng ghép trong các hoạt
động khác.
- Hoạt động học
- Hoạt động góc.
- Lồng ghép trong các hoạt
động
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
trước và sau khi ăn; sau khi đi
vệ sinh, sau giờ hoạt động
ngoài trời
Chỉ số 21. Nhận ra và Trẻ nhận biết được một số đồ
không chơi một số đồ vật nguy hiểm và không chơi đồ
vật có thể gây nguy vật sắc nhọn
hiểm.
Phát triển
tình cảm và
kĩ năng xã
hội
Chỉ số 27. Nói được
một số thông tin quan
trọng về bản thân và
gia đình.
- Rèn cho trẻ nói mạch lạc được
một số thông tin cá nhân: họ,
tên, tuổi, tên lớp, tên trường mà
trẻ học.
Chỉ số 33. Chủ động - Rèn cho trẻ tính tự giác làm
làm một số công việc những việc đơn giản hàng ngày
đơn giản hằng ngày.
mà không chờ sự nhắc nhở của
cô giáo như: rủa tay, kê bàn...
Chỉ số 42. Dễ hoà - Giáo dục trẻ đoàn kết bạn bè
đồng với bạn bè trong trong nhóm chơi
nhóm chơi.
- Vui vẻ thoả mái khi chơi trong
nhóm bạn.
Chỉ số 44. Thích chia
sẻ cảm xúc, kinh
nghiệm, đồ dùng, đồ
chơi với những người
gần gũi
- Trao đổi, chia sẻ với bạn trong
hoạt động chơi cùng nhóm.
- Vui vẻ chia sẻ đồ dùng, đồ
chơi với bạn.
Chỉ số 49. Trao đổi ý - Rèn trẻ cách trao đổi ý kiên
kiến của mình với các của mình để thoả thuận với các
bạn.
bạn.
Hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Trong các hoạt động hàng
ngày cô quan sát, trò chuyện
với trẻ về một số đồ vật gây
nguy hiểm như: que nhọn....
* Hoạt động học
Trò chuyện về trường lớp
mầm non, cho trẻ giới thiệu
về bản thân: họ tên, tuổi, lớp,
trường.
* Sinh hoạt mọi lúc mọi nơi:
- Trẻ tự làm công việc đơn
giản: kê bàn ngế, thu dọn đồ
chơi, rửa tay... hàng ngày.
* Hoạt động góc, chơi tự do.
- Tổ chức các giờ chơi góc cô
quan sát xem trẻ có đoàn kết và
nhanh chóng nhập vào nhóm
bạn chơi không.
* Hoạt động góc, hoạt động
học, mọi lúc mọi nơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi ở các góc.
- Các giờ hoạt động chung và
chơi tự do.
- Cô quan sát hành động và
thái độ trẻ trong hoạt động.
- Tổ chức các giờ chơi hoạt
động góc.
- Tổ chức trò chơi học tập.
- Khi trao đổi , thái độ bình tĩnh
tôn trọng lẫn nhau,
Chỉ số 54. Có thói - Rèn trẻ thói quen biết tự chào * Giờ đón trẻ, trả trẻ, khi có
quen chào hỏi, cảm ơn, hỏi, cảm ơn, xin lỗi, lễ phép với khách đến.
xin lỗi và xưng hô lễ người lớn.
- Trò chuyện, nhắc nhở trẻ
phép với người lớn.
chào hỏi , lễ phép với người
lớn, biết cảm ơn khi gười lớn
cho và biết xin lỗi khi mắc lỗi.
Phát triển
ngôn ngữ
Chỉ số 61. Nhận ra
được sắc thái biểu cảm
của lời nói khi vui,
buồn, tức, giận, ngạc
nhiên, sợ hãi.
- Nhận ra thái độ khác nhau (âu
yếm, vui vẻ hoăc cáu giận ) của
người nói chuyện với mình qua
ngữ điệu khác nhau của lời nói
Chỉ số 63. Hiểu nghĩa
một số từ khái quát chỉ
sự vật, hiện tượng đơn
giản, gần gũi;
- Thường xuyên nhận ra và nói
được từ khái quát VD: Nhóm đồ
dung đựng nước uống: ca, cốc…
- Lựa chọn các sự vật trong
nhóm theo yêu cầu.
Chỉ số 64. Nghe hiểu
nội dung câu chuyện,
thơ, đồng dao, ca dao
cho lứa tuổi của trẻ.
Chỉ số 65. Nói rõ ràng;
- Trẻ diễn đạt mạch
lạc, nói được câu có đủ
chủ ngữ, vị ngữ, nói
- Dạy trẻ thể hiện hiểu biết của
mình qua bài thơ “Gà học chữ”.
* Hoạt động mọi lúc mọi nơi
Trong các giờ hoạt động cô
trò chuyện với trẻ cô kể lại sự
việc vui hoặc buồn. Thể hiện
tâm trạng nhân vật trong
truyện “Học trò của cô giáo
chim khách”
* Hoạt động mọi lúc mọi nơi:
Trong sinh hoạt hàng ngày khi
trò chuyện với trẻ cô sử dụng
một số từ khái quát để chỉ sự
vật hiện tượng đơn giản hỏi
trẻ như đồ chơi...
- Hoạt động học:
- Thơ: Gà học chữ
- Trẻ diễn đạt mạch lạc, nói
được câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ,
nói được nhiều loại câu.
- Phát biểu một cách rõ ràng
* Hoạt động mọi lúc mọi nơi
Trong giao tiếp hàng ngày cô
chú ý lắng nghe trẻ nói để
nhận ra trẻ có ngọng hay nói
được nhiều loại câu.
Chỉ số 82. Biết ý nghĩa
một số ký hiệu, biểu
tượng trong cuộc sống
Phát triển
nhận thức
Lớp học
của bé
1
Phát triển
thể chất
Chỉ số 99. Nhận ra
giai điệu (vui, êm dịu,
buồn) của bài hát hoặc
bản nhạc
Chỉ số 100. Hát đúng
giai điệu bài hát trẻ
em.
Chỉ số 101. Thể hiện
cảm xúc và vận động phù
hợp với nhịp điệu của bài
hát hoặc bản nhạc.
Chỉ số 103. Nói được
ý tưởng thể hiện trong
sản phẩm tạo hình của
mình.
Chỉ số 1. Chỉ số 1. Bật
xa tối thiểu 50cm;.
những trải nghiệm của riêng
mình.
- Nói với âm lượng vừa đủ, rõ
ràng để người nghe có thể hiểu
được.
- Dạy trẻ biết được ý nghĩa của
các ký hiệu quen thuộc trong
sinh hoạt ở lớp như ký hiệu đồ
dùng cá nhân, ký hiệu cờ bé
ngoan...
- Trẻ biểu lộ cảm xúc qua nét
mặt, cử chỉ, động tác phù hợp
với giai điệu vui, êm dịu, buồn
của bài hát : Ngày vui của bé
- Rèn kỹ năng cho trẻ hát đúng
giai điệu bài hát "Ngày vui của
bé"
lắp không.
*Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Trong sinh hoạt cô quan sát
xem khi sử dụng trẻ có lấy
đúng những đồ dùng ký hiệu
của mình không.
* Hoạt động học, hoạt động
mọi lúc mọi nơi.
Trường mầm non của bé
Ngày đầu tiên đi học
* Hoạt động học:
Trường mầm non của bé
- Dạy trẻ biết thể hiện nét mặt * Hoạt động chiều, hoạt động
phù hợp với sắc thái của bài hát mọi lúc mọi nơi
hoặc bản nhạc.
* Lồng ghép trong các hoạt
động khác
- Đặt tên cho sản phẩm của mình. - Hoạt động góc
- Trả lời được câu hỏi con vẽ , - Hoạt động mọi lúc mọi nơi
nặn cái gì?
Trẻ biết bật nhảy bằng cả hai * Hoạt động có chủ đích:
bàn chân, chạm đất nhẹ nhàng, - Bật liên tục qua vật cản
giữ được thăng bằng.
* Trò chơi : Ai nhanh nhất
Chỉ số 5. Tự mặc và
cởi được áo;
- Phối hợp tay - mắt
trong một số hoạt động
- Vẽ hình, sao chép chữ cái, số,
- Lắp ráp các hình, luồn hạt, xâu
hạt, buộc dây.
- Xây dựng các công trình, ghép
nói, lắp ráp các khối, nút,...
- Cài, cởi cúc áo, kéo khóa.
Chỉ số 6. Tô màu kín, - Rèn cho trẻ tư thế ngồi, cách
không chờm ra ngoài cầm bút.
đường viền các hình - Rèn cho trẻ vẽ và tô màu
vẽ.
trường mầm non và một số đồ
dùng trong trường mầm non.
Chỉ số 11. Đi thăng
bằng được trên ghế thể
dục (2m x 0,25m x
0,35m).
Chỉ số 15. Biết rửa tay
bằng xà phòng trước
khi ăn, sau khi đi vệ
sinh và khi tay bẩn.
Biết giữ thăng bằng khi đi trên
dây
- Đi trên dây (Dây đặt trên sàn )
- Rèn cho trẻ có thói quen rửa
tay hàng ngày bằng xà phòng
trước, sau khi ăn và sau khi đi vệ
sinh.
* Hoạt động mọi lúc mọi nơi
Trong các giờ hoạt động, vui
chơi cô quan sát trẻ hoạt động
* Hoạt động có chủ đích:
- Vẽ đồ dùng đồ chơi trong lớp
* Hoạt động góc.
- Vẽ đồ chơi tặng bạn.
- Dạy trẻ tô các nét đơn giản: đồ
chơi, đồ dùng trong lớp học
Hoạt động học
Hoạt động mọi lúc mọi nơi
* Hoạt động mọi lúc mọi nơi:
- Trong các hoạt động hàng
ngày khi tay bẩn trẻ biết đi tự
rủa tay bằng xà phòng và rửa
sạch, nhất là trước bữa ăn và
sau khi đi vệ sinh
Chỉ số 21. Nhận ra và - Giáo dục trẻ không chơi đồ * Hoạt động mọi lúc mọi nơi:
không chơi một số đồ vật nguy hiểm như bàn là, dao - Hoạt động mọi lúc mọi nơi
vật có thể gây nguy nhọn, chai thuỷ tinh...
cô có thể hỏi và cho trẻ kể
hiểm.
những vật nguy hiển mà trẻ
biết.
Phát triển
Chỉ số 33. Chủ động
tình cảm và làm một số công việc
quan hệ xã đơn giản hằng ngày.
hội
- Rèn trẻ tự giác làm những công
việc đơn giản hàng ngày mà
không chờ sự nhắc nhở của cô
giáo như: rủa tay, kê bàn ghế...
Chỉ số 42. Dễ hoà - Trẻ nhanh chóng hoà đồng vào
đồng với bạn bè trong hoạt động chung với nhóm bạn
nhóm chơi.
chơi.
- Vui vẻ thoải mái khi chơi trong
nhóm bạn.
Chỉ số 44. Thích chia
sẻ cảm xúc, kinh
nghiệm, đồ dùng, đồ
chơi với những người
gần gũi
- Trao đổi, chia sẻ với bạn trong
hoạt động chơi cùng nhóm.
- Vui vẻ chia sẻ đồ dùng, đồ
chơi với bạn.
Chỉ số 47. Biết chờ - Biết tuân theo trật tự và chờ
đến lượt khi tham gia đến lượt khi tham gia vào các
vào các hoạt động.
hoạt động.
Chỉ số 49. Trao đổi ý - Dạy trẻ biết trao đổi ý kiến của
kiến của mình với các mình để thoả thuận với các bạn.
* Sinh hoạt mọi lúc mọi nơi:
- Khuyến khích cho trẻ tự
làm những công việc đơn giản
như: kê bàn ngế, thu dọn đồ
chơi, rửa tay... trong các hoạt
động hàng ngày.
* Hoạt động góc, chơi mọi
lúc, mọi nơi.
- Tổ chức các giờ chơi hoạt
động góc.
- Trong các giờ chơi tự do cô
quan sát xem trẻ có dễ hoà
đồng và nhanh chóng nhập
vào nhóm bạn chơi không.
* Hoạt động góc, hoạt động
học, mọi lúc mọi nơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi ở các góc.
- Các giờ hoạt động chung và
chơi tự do.
- Cô quan sát hành động và
thái độ của trẻ trong các hoạt
động.
* Hoạt động trò chơi:
- Tổ chức các trò chơi với luật
chơi đòi hỏi trẻ tuân theo thứ tự,
luân phiên và quan sát xem trẻ
có chấp hành theo luật không.
* Hoạt động chơi, hoạt động góc.
- Tổ chức các giờ chơi hoạt
bạn.
- Khi trao đổi , thái độ bình tĩnh tôn
trọng lẫn nhau, không nói cắt
ngang khi người khác đang trình
bày.
Chỉ số 54. Có thói - Trẻ biết tự chào hỏi, cảm ơn,
quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, lễ phép với người lớn.
xin lỗi và xưng hô lễ
phép với người lớn.
Phát triển
ngôn ngữ
động góc.
- Tổ chức các trò chơi học tập.
* Giờ đón trẻ, trả trẻ, khi có
khách đến.
- Trò chuyện, nhắc nhở trẻ
chào hỏi , lễ phép với người
lớn, biết cảm ơn khi gười lớn
cho và biết xin khi mắc lỗi.
Chỉ số 64. Nghe hiểu - Trẻ thể hiện hiểu biết của mình * Hoạt động học:
nội dung câu chuyện, qua câu chuyện: Học trò chủa cô - Truyện: Học trò của cô
thơ, đồng dao, ca dao giáo chim khách
giáo chim khách
dành cho lứa tuổi của trẻ.
Chỉ số 65. Nói rõ ràng; - Rèn cho trẻ cách phát âm đúng * Hoạt động góc,hoạt động
và rõ ràng.
học, chơi tự do.
- Diễn đạt ý tưởng, Trả lời
- Tổ chức các giờ chơi hoạt
được theo ý của câu hỏi.
động góc.
- Nói với âm lượng vừa đủ, rõ
- Trong các giờ chơi tự do cô
ràng để người nghe có thể hiểu
quan sát xem cách phát âm
được.
của trẻ với cô giáo và các
nhóm bạn.
Chỉ số 69. Sử dụng lời - Rèn trẻ cách trao đổi ý kiên của * Hoạt động chơi, hoạt động
nói để trao đổi và chỉ mình để thoả thuận với các bạn.
góc.
dẫn bạn bè trong hoạt - Khi trao đổi , thái độ bình tĩnh - Tổ chức các giờ chơi hoạt
động;
tôn trọng lẫn nhau,
động góc.
- Tổ chức các trò chơi học tập.
Chỉ số 73. Điều chỉnh - Rèn trẻ cách nói đủ nghe, * Sinh hoạt mọi lúc mọi nơi.
giọng nói phù hợp với không nói quá to, không nói - Trong các hoạt động hàng
tình huống và nhu cầu nhỏ.
giao tiếp.
- Trẻ nói với một giọng điệu và
tốc độ thích hợp, giao tiếp và
đàm thoại với người khác với
giọng điệu hồn nhiên và cử chỉ
thân thiện.
Chỉ số 82. Biết ý nghĩa - Trẻ nhận ra và biết được ý
một số ký hiệu, biểu nghĩa của các ký hiệu quen
tượng trong cuộc sống thuộc trong sinh hoạt ở lớp như
ký hiệu đồ dùng cá nhân, ký
hiệu cờ bé ngoan...
Phát triển
nhận thức
Chỉ số 100. Hát đúng
giai điệu bài hát trẻ
em.
Chỉ số 101. Thể hiện
cảm xúc và vận động
phù hợp với nhịp điệu
của bài hát hoặc bản
nhạc.
Chỉ số 103. Nói được
ý tưởng thể hiện trong
sản phẩm tạo hình của
mình.
ngày cô chú ý lắng nghe và
quan sát khi trẻ giao tiếp với
những người xung quanh để
kịp thời giúp đỡ trẻ
*Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Trong sinh hoạt hàng ngày
cô phát ký hiệu riêng cho trẻ
và dán vào đồ dùng của trẻ.
- Quan sát xem khi sử dụng
trẻ có lấy đúng ngững đô dùng
ký hiệu của mình không.
- Hát được lời bài hát.
* Hoạt động ôn luyện:
- Hát đúng giai điệu.
- Cô cho 3-5 trẻ thể hiện bài
hát theo yêu cầu của cô
- Thể hiện nét mặt phù hợp với * Hoạt động học.
sắc thái của bài hát hoặc bản Múa: Em đi mẫu giáo
nhạc.
- Đặt tên cho sản phẩm của * Hoạt động học, chơi hoạt
mình.
động góc.
- Trả lời được câu hỏi con vẽ , - Vẽ trường mầm non ( đề tài)
nặn cái gì?
Tết trung
thu
1
Phát triển
thể chất
Chỉ số 105. Tách 10
đối tượng thành 2
nhóm bằng ít nhất 2
cách và so sánh số
lượng của các nhóm.
Chỉ số 1. Chỉ số 1. Bật
xa tối thiểu 50cm;.
Rèn cho trẻ biết thêm bớt tách số * Hoạt động học.
lượng thành 2 phần bằng các - Thêm bớt tách gộp trong
cách khác nhau.
phạm vi 6.
- Rèn cho trẻ kỹ năng bật nhảy
bằng cả hai bàn chân, chạm đất
bằng hai đầu bàn chân.
Chỉ số 3. Ném và bắt Rèn cho trẻ biết cầm túi cát đưa
bóng bằng hai tay từ tay từ trước vòng ra sau và ném
khoảng cách xa 4 m;
mạnh về phía trước
* Hoạt động mọi lúc mọi nơi
Trong các giờ hoạt động vui
chơi cô cho trẻ chơi
*. Hoạt động học:
- Ném xa bằng 1 tay
*Trò chơi: Đoán xem ai vào
Chỉ số 5. Tự mặc và
cởi được áo;
- Phối hợp tay - mắt
trong một số hoạt động
* Hoạt động mọi lúc mọi nơi
Trong các giờ hoạt động, vui
chơi cô quan sát trẻ hoạt động
- Vẽ hình, sao chép chữ cái, số,
- Lắp ráp các hình, luồn hạt, xâu
hạt, buộc dây.
- Xây dựng các công trình, ghép
nói, lắp ráp các khối, nút,...
- Cài, cởi cúc áo, quần, kéo
khóa.
Chỉ số 15. Biết rửa tay - Rèn cho trẻ có thói quen rửa
bằng xà phòng trước tay hàng ngày bằng xà phòng
khi ăn, sau khi đi vệ trước, sau khi ăn và sau khi đi vệ
sinh và khi tay bẩn.
sinh.
Chỉ số 21. Nhận ra và Trẻ nhận biết được một số đồ
không chơi một số đồ vật nguy hiểm và không chơi đồ
vật có thể gây nguy vật sắc nhọn
hiểm.
* Hoạt động mọi lúc mọi nơi:
- Trong các hoạt động hàng
ngày khi tay bẩn trẻ biết đi tự
rủa tay bằng xà phòng và rửa
sạch, nhất là trước bữa ăn và
sau khi đi vệ sinh.
* Hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Trong các hoạt động hàng
ngày cô quan sát, trò chuyện
với trẻ về một số đồ vật gây
nguy hiểm như: que nhọn....
Phát triển
Chỉ số 37. Thể hiện sự
tình cảm và an ủi và chia vui với
kỹ năng xã người thân và bạn bè.
hội
Nhận ra tâm trạng của bạn bè,
người thân ( buồn hay vui). Biết
an ủi người thân bạn bè khi họ
buồn . Chúc mừng, ca ngợi, cổ
vũ người thân, bạn bè khi họ có
niềm vui.
* Hoạt động mọi lúc mọi nơi:
- Cô có thể tạo tình huống
hoặc dựa vào tình huống có
thể xẩy ra trong mọi hoạt
động và quan sát xem trẻ thể
hiện sự đồng cảm của mình
với các bạn như thế nào.
Chỉ số 42. Dễ hoà - Giáo dục trẻ đoàn kết bạn bè * Hoạt động góc, chơi tự do.
đồng với bạn bè trong trong nhóm chơi
- Tổ chức các giờ chơi hoạt
nhóm chơi.
- Vui vẻ thoả mái khi chơi trong động góc cô quan sát xem trẻ
nhóm bạn.
có đoàn kết và nhanh chóng
nhập vào nhóm bạn chơi.
Chỉ số 44. Thích chia
sẻ cảm xúc, kinh
nghiệm, đồ dùng, đồ
chơi với những người
gần gũi
- Trao đổi, chia sẻ với bạn trong
hoạt động chơi cùng nhóm.
- Vui vẻ chia sẻ đồ dùng, đồ
chơi với bạn.
Chỉ số 49. Trao đổi ý - Rèn kỹ năng trao đổi ý kiến
kiến của mình với các của mình để thoả thuận với bạn
bạn.
chơi. Khi trao đổi thái độ bình
tĩnh tôn trọng lẫn nhau, không nói
cắt ngang khi người khác đang
trình bày.
Chỉ số 54. Có thói - Rèn cho trẻ có thói quen chào
quen chào hỏi, cảm ơn, hỏi, cảm ơn, xin lỗi, lễ phép với
xin lỗi và xưng hô lễ người lớn.
phép với người lớn.
* Hoạt động góc, hoạt động
học, mọi lúc mọi nơi.
- Cho trẻ chơi ở các góc.
- Các giờ hoạt động chung và
chơi tự do.
- Cô quan sát hành động và thái
độ của trẻ trong các hoạt động.
- Hoạt động chơi, chơi hoạt
động góc.
- Tổ chức các giờ chơi hoạt
động góc.
- Tổ chức trò chơi học tập.
* Giờ đón trẻ, trả trẻ, khi có
khách đến.
- Trò chuyện, nhắc nhở trẻ
chào hỏi , lễ phép với người
Phát triển
ngôn ngữ
Chỉ số 61. Nhận ra
được sắc thái biểu cảm
của lời nói khi vui,
buồn, tức, giận, ngạc
nhiên, sợ hãi.
Chỉ số 63. Hiểu nghĩa
một số từ khái quát chỉ
sự vật, hiện tượng đơn
giản, gần gũi;
lớn, biết cảm ơn khi gười lớn
cho và biết xin khi mắc lỗi.
- Nhận ra thái độ khác nhau (âu * Hoạt động mọi lúc mọi nơi
yếm, vui vẻ hoăc cáu giận ) của Thể hiện tâm trạng nhân vật
người nói chuyện với mình qua trong truyện “Học trò của cô
ngữ điệu khác nhau của lời nói
giáo chim khách”
- Thường xuyên nhận ra và nói
được từ khái quát VD: Nhóm đồ
dung đựng nước uống: ca, cốc…
- Lựa chọn các sự vật trong
nhóm theo yêu cầu.
* Hoạt động mọi lúc mọi nơi:
Trong sinh hoạt hàng ngày khi
trò chuyện với trẻ cô sử dụng
một số từ khái quát để chỉ sự
vật hiện tượng đơn giản hỏi
trẻ như đồ chơi...
Chỉ số 64. Nghe hiểu - Dạy trẻ thể hiện hiểu biết của * Hoạt động học:
nội dung câu chuyện, mình qua bài thơ “ Trăng sáng”. - Thơ : Trăng sáng
thơ, đồng dao, ca dao
dành cho lứa tuổi của
trẻ.
Chỉ số 65. Nói rõ ràng; - Trẻ diễn đạt mạch lạc, nói
* Hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Trẻ diễn đạt mạch được câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ, Trong giao tiếp hàng ngày cô
lạc, nói được câu có đủ nói được nhiều loại câu.
chú ý lắng nghe trẻ nói để
chủ ngữ, vị ngữ, nói - Nói với âm lượng vừa đủ, rõ
nhận ra trẻ có ngọng hay nói
được nhiều loại câu.
ràng để người nghe có thể hiểu
lắp không.
được.
Chỉ số 82. Biết ý nghĩa - Trẻ nhận ra và biết được ý
một số ký hiệu, biểu nghĩa của các ký hiệu quen
tượng trong cuộc sống thuộc trong sinh hoạt ở lớp như
ký hiệu đồ dùng cá nhân, ký
hiệu cờ bé ngoan...
Phát triển
nhận thức
Chỉ số 94. Nói được
những đặc điểm nổi bật
của các mùa trong năm
nơi trẻ sống.
- Trẻ biết Tết nguyên
đán và mùa xuân
Chỉ số 99. Nhận ra
giai điệu (vui, êm dịu,
buồn) của bài hát hoặc
bản nhạc
Chỉ số 100. Hát đúng
giai điệu bài hát trẻ
em.
Chỉ số 101. Thể hiện
cảm xúc và vận động
phù hợp với nhịp điệu
của bài hát hoặc bản
nhạc.
Chỉ số 102. Biết sử
dụng các vật liệu khác
nhau để làm một sản
- Biết tên mùa trong năm.
- Nhận biết một số hiện tượng
thời tiết thay đổi theo mùa và
thứ tự các mùa trong năm.
- Sự thay đổi trong sinh hoạt
của con người, cây cối, con
vật theo mùa.
- Trẻ biểu lộ cảm xúc qua nét
mặt, cử chỉ, động tác phù hợp
với giai điệu vui, êm dịu: “ Gác
trăng”, Chiếc đèn ông sao...
- Hát được lời bài hát.
- Hát đúng giai điệu.
*Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Trong sinh hoạt hàng ngày
cô phát ký hiệu riêng cho trẻ
và dán vào đồ dùng của trẻ.
- Quan sát xem khi sử dụng
trẻ có lấy đúng ngững đô dùng
ký hiệu của mình không.
* Hoạt động mọi lúc mọi nơi
Trẻ nhận biết đặc điểm của
mùa thu
* Hoạt động học.
- Gác trăng
NH: Chiếc đèn ông sao
- Mọi lúc mọi nơi
* Hoạt động ôn luyện:
- Cô cho 3-5 trẻ thể hiện bài
hát theo yêu cầu của cô.
- Thể hiện nét mặt phù hợp với * Hoạt động học.
sắc thái của bài hát hoặc bản VĐ: Gác trăng
nhạc.
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên * Hoạt động góc, dạo chơi
vật liệu tạo hình, vật liệu trong
Trẻ biết sử dụng đất nặn, lá
thiên nhiên, phế liệu để tạo ra
cây, giấy để làm ra sản phẩm
phẩm đơn giản;
- Trẻ biết phối hợp các
giác quan, thực hiện
được các kỹ năng tạo
hình tạo ra sản phẩm.
Chỉ số 105. Tách 10
đối tượng thành 2
nhóm bằng ít nhất 2
cách và so sánh số
lượng của các nhóm.
các sản phẩm.
- Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn,
cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản
phẩm có màu sắc, kích thước,
hình dáng, đường nét và bố cục.
Rèn cho trẻ biết thêm bớt tách số
lượng thành 2 phần bằng các
cách khác nhau.
theo ý thích.
* Hoạt động học.
- Thêm bớt tách gộp trong
phạm vi 6.
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh, băng đĩa về trường, lớp mầm non. Tết trung thu.
- Bút sáp, đất nặn, giấy vẽ, bảng, khăn lau, keo, sách vở của trẻ.
- Đồ dùng, đồ chơi xây dựng, bán hàng, bác sỹ........
- Trang phục nấu ăn, bác sỹ.
- Lựa chọn một số bài thơ, câu chuyện về trường mầm non, tết trung thu.
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng phế liệu đồ chơi vào các góc.
- Nhạc, máy tính, ti vi.
III. Mở chủ đề.
- Trưng bầy tranh ảnh .... về trường lớp mầm non mà trẻ đang học.
- Cho trẻ xem băng hình quay về các động của trường, lớp.
- Trò chuyện, đàm thoai với trẻ về:
+ Trường, lớp mầm non: Tên trường, tên lớp, các khu vực trong trường, lớp.
+ Các hoạt động ở trường, lớp
+ Cho trẻ nghe các bài thơ, câu chuyện, bài đồng dao ca dao, bản nhạc về trường, lớp mầm non.
IV. Kế hoạch tuần
CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON - KẾ HOẠCH TUẦN: 01
Chủ đề nhánh 1 : Trường mầm non Duy phong của bé (Từ ngày 7/9/2015 đến ngày 11/9/2015)
Thời gian,
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Nội dung
7/9
8/9
19/9
10/9
11/9
Người dạy
Cô Tình
Cô Hằng
Cô Tình
Cô Hằng
Cô Tình
- Đón trẻ, TC
- Trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích. Trò chuyện về trường mầm non Duy phong của bé
- TDS.
- Trẻ tập theo nhạc, chơi trò chơi dân gian.
- Điểm danh
- Điểm danh và báo ăn.
LV- PTTC
LV-PTNN
LV-PTNT
LV-PTNN
LV-PTTM
Vận động
LQCC
MTXQ
Văn học
Âm nhạc
Hoạt động học
Bò thấp chui qua
Làm quen chữ cái o, ô,
Trò chuyện về
Thơ: Gà học chữ
RKNCH: Trường mầm
cổng
ơ
trường lớp mầm
non của bé
Trò chơi: Ném vòng
non
NH: Ngày vui của bé
cổ chai
TC: Thi ai nhanh
- QS: Cây nhãn
HĐCCĐ: Dạo chơi
- QS: Cây bằng
QS: Cây nhãn
QS: Cây đào
Chơi, hoạt
- TC: Kéo cưa lừa xẻ sân trường
lăng
TC: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do
động ngoài trời
TC: Dung dăng dung dẻ - Trò chơi: Đoán
Chơi tự do
Chơi tự do
xem ai vào
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sỹ
- Góc nghệ thuật: Vẽ trường mầm non; hát các bài hát về chủ đề.
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non, hàng rào, vườn hoa
- Góc học tập: Học chữ cái, toán; xem tranh, sách về trường mầm non.
Chơi sau giờ ngủ - Nu na nu nống, lộn cầu vồng, kéo cưa lừa sẻ.
Ôn số lượng trong
Bò thấp chui qua
Hoạt động tập thể
Chơi, hoạt
Hướng dẫn trò chơi mới :
Ôn chữ cái o, ô, ơ phạm vi 5
cổng có mang vạt
Chơi trò chơi dân
động chiều
Đoán xem ai vào
gian
Nêu gương, cắm cờ ;
Nêu gương,
- Chơi các trò chơi dân gian, chơi tự do
Trả trẻ
Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ...
TRÒ CHƠI: ĐOÁN XEM AI VÀO
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tồ chức hoạt động
- Chuẩn bị chỗ chơi: sạch sẽ * Hoạt động 1: Giới thiệu tên trò chơi.
- Trẻ biết cách chơi.
thoáng mát không gian
Chiều hôm nay cô và các con chơi trò chơi" Đoán xem
- Phát triển khả năng quan sát của - Đồ dùng: Vòng tròn, khăn ai vào" nhé
trẻ
bịt mắt
* Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi.
- Rèn luyện trí nhớ của trẻ.
- Trang phục của trẻ gọn - Cô chọn 5- 7 trẻ cho ra ngoài, các trẻ còn lại đứng
- Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi gàng sạch sẽ.
thành vòng tròn. Chọn 1 trẻ đứng vào giữa vòng tròn,
chơi.
- Tâm thế: Tạo tâm lý thoải cho trẻ quan sát kỹ thứ tự tự các bạn trong vòng tròn.
mái khi chơi.
Sau đó bịt mắt lại, cô chỉ định cho 2- 3 trẻ trong số
những trẻ đứng ngoài đi thật nhẹ nhàng rồi đứng vào
vòng tròn cô hô "xong rồi" Trẻ đứng giữa vòng tròn
mở mắt ra và quan sát xem bạn nào vào. Nếu nói đúng
tên bạn đó thì bạn mới sẽ phải bịt mắt và trò chơi tiếp
tục.
Có thể cho 2 trẻ cùng bịt mắt để thi xem ai nói đúng.
* Làm mẫu.
- Cô làm mẫu 2 lần.
+ Lần 1. Không phân tích.
+ Lần 2: Phân tích
* Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô chú ý quan sát động viên trẻ chơi.
- Tránh cho trẻ bị ngã.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét chung cả lớp, động viên khuyến khích
trẻ.
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 vòng
- Cho trẻ đi rửa tay chân, vào lớp.
Nội dung các góc
chơi
- Góc phân vai:
Bán hàng, nấu ăn,
bác sỹ
- Góc nghệ thuật:
Vẽ trường mầm
non; hát các bài
hát về chủ đề.
- Góc xây dựng:
Xây dựng trường
mầm non, hàng
rào, vườn hoa
- Góc học tập:
Học chữ cái, toán;
xem tranh, sách
về trường mầm
non..
Mục đích yêu cầu
Trẻ biết sử dụng đồ
dùng đồ chơi đúng mục
đích.
- Biết sử dụng các khối,
nút nhựa để xây dựng
trường mầm non. Sắp
xếp bố cục hợp lý
- Trẻ biết cách cầm
sách vở, bút để vẽ và tô
màu trường mầm non.
- Biết thể hiện tình cảm
của mình qua bài hát.
-Biết lật giở trang sách
theo thứ tự.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Chuẩn bị
Đồ dùng đồ chơi gia
đình, một số đồ chơi,
phấn bảng, bút, giấy
mực, rau củ, cây hoa,
cây xanh.
- Các loại khối, nút
nhựa, cây cảnh phục
vụ cho trò chơi xây
dựng.
- Một số tranh, ảnh về
trường mầm non, bút,
màu, giấy để vẽ.
- Một số dụng cụ âm
nhạc: trống, xắc xô
Một số quyển sách,
tranh ảnh, tạp chí
mầm non
Tổ chức hoạt động
1. Thoả thuận trước khi chơi:
- Cô hỏi trẻ về tên góc chơi trong lớp
- Cô chốt lại, giáo dục trẻ chơi đoàn kết không
tranh giành đồ chơi của bạn.
- Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích
2. Quá trình chơi:
Cô cho trẻ về góc chơi, trẻ tự phân vai chơi cho
nhau.
- Cô bao quát, gợi ý cho các nhóm chơi, động viên
khuyến khích trẻ chơi.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đến từng nhóm để nghe trẻ nhận xét nhóm
chơi của mình.
- Tập trung trẻ lại nhóm xây dựng, nhóm trưởng
giới thiệu công trình của mình cho cô, các bạn
nghe. Cô nhận xét chung, động viên tuyên dương
trẻ, nhắc nhở một số cháu là người dân tộc trong
khi chơi phải sử sử dụng ngôn ngữ phổ thông
- Cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
Thời gian,
Nội dung
Người dạy
- Đón trẻ, TC
- TDS.
- Điểm danh
Hoạt động học
Chơi, hoạt
động ngoài trời
Hoạt động góc
Chơi sau giờ ngủ
Chơi, hoạt
động chiều
Nêu gương,
Trả trẻ
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Lớp học của bé - KẾ HOẠCH TUẦN: 02
(Từ ngày 14/9 đến ngày 18/9/ 2015)
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
14/9
15/9
16/9
17/9
Cô Hằng
Cô Tình
Cô Hằng
Cô Tình
- Trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích. Trò chuyện về lớp học của bé.
- Trẻ tập theo nhạc, chơi trò chơi dân gian.
- Điểm danh và báo ăn.
LV- PTTC:
LV- PTTM
PTNT
PTNN
Vận động
Tạo hình
Toán
Văn học
Vẽ trường mầm non Đếm đến 6, nhận biết
Truyện: Học trò
Đi trên dây
(đề tài)
các nhóm có 6 đối
của cô giáo chim
tượng nhận biết chữ số 6
khách
QS: Cầu trượt
TC: Kéo co
QS: Trường mầm non
Tc: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do
QS: Đu quay
Chơi tự do
Thứ sáu
18/9
Cô Hằng
PTTM
Âm nhạc
RKNCH: Em đi mẫu
giáo
NH: Nhũng em bé ngoan
TC: Đoán xem ai vào
HĐCCD: Làm đồ QS: Cây đu đủ
chơi từ lá cây
TC: Tìm bạn thân
TC: Ai nhanh nhất
Chơi tự do
- Góc phân vai: bán hàng, nấu ăn, cô giáo
- Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề
- Góc xây dựng: Xây lớp học của bé, sân chơi, vườn hoa,
- Góc học tập: Làm vở toán, tập tô chữ cái, làm vở tạo hình
- Luồn luồn cổng dế, Vuốt hột nổ, Lộn cầu vồng.
Hướng dẫn trò chơi
Ôn luyện vẽ trường Ôn: tạo nhóm trong Vận động đi trên
mới “Chạy tiếp cờ”
mầm non
phạm vi 6
dây
Nêu gương, cắm cờ.
Chơi trò chơi dân gian, chơi tự do
Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
Hoạt động tập thể nhảy
erubic
Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cách chơi.
- Phát triển cơ bắp, rèn luyện
sự nhanh nhẹn, khéo léo.
- Giáo dục trẻ đoàn kết trong
khi chơi.
TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP CỜ
Chuẩn bị
Tồ chức hoạt động
- Đồ dùng: 2 lá cờ, 2 ghế * Hoạt động 1: Giới thiệu tên trò chơi.
học sinh.
Cô có 1 trò chơi mới thi xem bạn nào phát âm chuẩn, đó là trò
- Chuẩn bị chỗ chơi: sạch chơi" Chạy tiếp cờ"
sẽ thoáng mát không * Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi.
gian
Luật chơi: Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế
- Trang phục của trẻ gọn Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.
gàng sạch sẽ.
Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu cầm cờ. Đặt ghế cách
- Tâm thế: Tạo tâm lý
chỗ các cháu đứng 2m. Khi cô hô" Hai ba", trẻ phải chạy nhanh
thoải mái khi chơi
về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ hai
và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ hai phải
chạy nhanh lên và vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ
3. Cứ như vậy nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không
chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ thì phải quay trở lại từ đầu.
* Cô chơi mẫu.
- Cô làm mẫu 2 lần.
+ Lần 1. Không phân tích.
+ Lần 2: Phân tích
* Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô chú ý quan sát động viên trẻ chơi, khuyến khích trẻ nói rõ
ràng.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét chung cả lớp, động viên khuyến khích trẻ.
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 vòng
- Cho trẻ đi rửa tay chân, vào lớp.
Nội dung các
góc chơi
- Góc phân vai:
bán hàng, nấu
ăn, cô giáo
- Góc nghệ
thuật: Hát múa
về chủ đề
- Góc xây dựng:
Xây lớp học của
bé, sân chơi,
vườn hoa,
- Góc học tập:
Làm vở toán,
tập tô chữ cái,
làm vở tạo hình
Mục đích yêu cầu
Trẻ biết sử dụng đồ dùng
đồ chơi đúng mục đích.
- Biết sử dụng các khối,
nút nhựa để xây dựng
công viên. Sắp xếp bố
cục hợp lý
- Trẻ biết hát muá minh
họa và biết thể hiện tình
cảm của mình qua bài
hát.
-Biết lật giở trang sách
theo thứ tự
HOẠT ĐỘNG GÓC
Chuẩn bị
Đồ dùng đồ chơi gia
đình, một số đồ chơi,
phấn bảng, bút, giấy
mực, rau củ, bánh
kẹo…
- Các loại khối, nút
nhựa, cây cảnh phục
vụ cho trò chơi xây
dựng.
- Một số tranh, ảnh về
tất trung thu, bút,
màu, giấy để vẽ.
- Một số dụng cụ âm
nhạc.
Một số quyển sách
,tạp chí mầm non
Tổ chức hoạt động
1. Thoả thuận trước khi chơi:
- Cô hỏi trẻ về tên góc chơi trong lớp
- Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích, theo sự hướng
dẫn của cô
2. Quá trình chơi:
Cô cho trẻ về góc chơi và tự phân vai chơi cho
nhau.
- Cô bao quát, gợi ý cho các nhóm chơi, động viên
khuyến khích trẻ chơi.
3.Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đến từng nhóm để nghe trẻ nhận xét nhóm chơi
của mình.
- Tập trung trẻ lại nhóm tạo hình, nhóm trưởng
nhóm tạo hình giới thiệu về bài của mình và bạn cho
các bạn cùng biết.
Cô nhận xét chung, động viên tuyên dương trẻ, nhắc
nhở trẻ trong khi chơi phải sử sử dụng ngôn ngữ
phổ thông khi giao tiếp.
- Cất đồ dùng, đồ chơi.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Tết trung thu- KẾ HOẠCH TUẦN: 03
(Từ ngày 21/9/2015 đến ngày 25/9/ 2015)
Thời gian,
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Nội dung
21/9
22/9
23/9
24/9
25/9
Người dạy
Cô Tình
Cô Hằng
Cô Tình
Cô Hằng
Cô Tình
- Đón trẻ, TC
- Trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích. Trò chuyện về mùa thu và tết trung thu.
- TDS.
- Trẻ tập theo nhạc, chơi trò chơi dân gian.
- Điểm danh
- Điểm danh và báo ăn.
LV- PTTC:
LV- PTTM
PTNT
PTNN
PTTM
Vận động
Tạo hình
Toán
Văn học
Âm nhạc
Hoạt động học Ném xa bằng một tay Nặn bánh trung thu
Thêm bớt tách gộp Thơ: Giờ chơi của bé RKNCH: Gác trăng
(đề tài)
trong phạm vi 6
NH: Chiếc đèn ông sao
TC: Ai nhanh hơn
QS: Đèn ông sao
HĐCCD: Xâu vòng HĐCCD: Làm hoa QS: Đèn lồng
QS: Thời tiết
Chơi tự do
bưởi
trang trí đèn
TC: Rước đèn
Chơi tự do
Chơi, hoạt
TC : Kéo co
TC: Rồng rắn lên
động ngoài trời
mây
Chơi tự do
- Góc phân vai: bán bánh trung thu, nấu ăn, gia đình.
- Góc nghệ thuật: Hát múa về tết trung thu, nặn bánh trung thu
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây cung thiếu nhi, đài phun nước, vườn hoa
- Góc học tập: Học toán, tập tô chữ cái, làm sách về trường mầm non.
Chơi sau giờ ngủ - Luồn luồn cổng dế, Dung dăng dung dẻ, Mèo đuổi chuột, Nu na nu nống, Kéo cưa lừa xẻ
Chơi, hoạt
Hướng dẫn trò chơi Ôn luyện trò chuyện
Ôn: thêm bớt tách Vđ ném xa bằng một
Hoạt động tập thể
động chiều
mới “Truyền tin.”
về tết trung thu
gộp trong phạm vi 6
tay bật xa 45m
vui tết trung thu
Nêu gương, cắm cờ ;
Nêu gương,
- Xem băng đĩa video về tết trung thu. chơi tự do
Trả trẻ
Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
TRÒ CHƠI: TRUYỀN TIN
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tồ chức hoạt động
- Chuẩn bị chỗ chơi: sạch * Hoạt động 1: Giới thiệu tên trò chơi.
- Trẻ biết cách chơi.
sẽ thoáng mát không - Có rất nhiều trò chơi mới, hôm nay cô cùng các con chơi trò
- Rèn luyện trí nhớ của trẻ.
gian
chơi thi xem ai có trí nhớ thông minh được thể hiện qua trò
Hình thành khả năng phối
- Trang phục của trẻ gọn chơi: Truyền tin".
hợp hoạt động nhóm của trẻ gàng sạch sẽ.
* Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi.
- Giáo dục trẻ đoàn kết trong - Tâm thế: Tạo tâm lý
- Muốn chơi được trò chơi này thật là giỏi chúng mình cùng
khi chơi.
thoải mái khi chơi
lắng nghe cô phổ biến luật chơi và cách chơi nhé.
Luật chơi: Phải nói thầm với bạn bên cạnh
Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 3 tổ, thi đua xem tổ nào truyền
tin nhanh và đúng.
Cô gọi mỗi nhóm 1 trẻ lên và nói thầm với trẻ 1 câu. Ví dụ"
Hôm nay là thứ hai"...Các trẻ đi về nhóm của mình và nói với
bạn bên cạnhvà tiếp theo như thế đến bạn cuối cùng. Trẻ cuối
cùng sẽ nói to lên cho cô và các bạn cùng nghe. Nhóm nào
truyền tin nhanh và đúng là nhóm đó tháng cuộc được hộp
quà.
- Chúng mình cùng xem cô và các cô chơi mãu trước nhé.
* Làm mẫu.
- Cô làm mẫu 2 lần.
+ Lần 1. Không phân tích.
+ Lần 2: Phân tích
* Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô chú ý quan sát động viên trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét chung cả lớp, động viên khuyến khích trẻ.
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 vòng
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung các
góc chơi
- Góc phân vai:
bán bánh trung
thu, nấu ăn, gia
đình.
- Góc nghệ
thuật: Hát múa
về tết trung thu,
nặn bánh trung
thu
- Góc xây
dựng: Xây
cung thiếu nhi,
đài phun nước,
vườn hoa
- Góc học tập:
Học toán, tập tô
chữ cái, làm
sách về trường
mầm non
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Trẻ biết sử dụng đồ dùng
đồ chơi đúng mục đích.
- Biết sử dụng các khối,
nút nhựa để xây dựng
công viên. Sắp xếp bố
cục hợp lý
- Trẻ biết hát muá minh
họa và biết thể hiện tình
cảm của mình qua bài
hát.
-Biết lật giở trang sách
theo thứ tự
Đồ dùng đồ chơi gia
đình, một số đồ chơi,
phấn bảng, bút, giấy
mực, rau củ, chai, lọ
- Các loại khối, nút
nhựa, cây cảnh, cây
hoa phục vụ cho trò
chơi xây dựng.
- Một số tranh, ảnh về
tất trung thu, bút,
màu, giấy để vẽ.
- Một số dụng cụ âm
nhạc.
Một số quyển sách
,tạp chí mầm non
1. Thoả thuận trước khi chơi:
- Cô hỏi trẻ về tên góc chơi trong lớp
- Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích, theo sự hướng dẫn
của cô
2. Quá trình chơi:
Cô cho trẻ về góc chơi và tự phân vai chơi cho nhau.
- Cô bao quát, gợi ý cho các nhóm chơi, động viên
khuyến khích trẻ chơi.
3.Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đến từng nhóm để nghe trẻ nhận xét nhóm chơi
của mình. Cô nhận xét nhóm chơi
- Tập trung trẻ lại nhóm xây dựng, trưởng nhóm giới
thiệu công trình của mình cho cô, các bạn nghe.
- Cô nhận xét chung, động viên tuyên dương trẻ,
nhắc nhở một số trẻ trong khi chơi phải sử sử dụng
ngôn ngữ phổ thông để giao tiếp với bạn chơi
- Giáo dục trẻ cất dọn đồ dùng gọn gàng đúng nơi
quy định.
- Cất đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh cá nhân chuyển sang
hoạt động khác.
V. Đóng chủ đề
- Cô đàm thoại với trẻ về chủ đề bản thân.
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, múa hát, hát bài hát có liên quan đến chủ đề.
- Cho trẻ đọc những bài thơ có liên quan đến chủ đề bản thân.
- Trưng bày sản phẩm của trẻ
- Giới thiệu chủ đề “Bản thân” cô cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về chủ đề mới
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề bản thân, yêu cầu phụ huynh và trẻ về nhà sưu tầm tranh ảnh gia đình, đồ dùng phế
liệu để làm đồ chơi.
BGH phê duyệt kế hoạch
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
GV lập kế hoạch
Nguyễn Thị Xinh
Phạm Thị Hằng