Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐÈ THI THỬ THPT QUỐC GIA TOÁN 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.62 KB, 6 trang )

Ôn luyện thi THPT Quốc gia 2016

Biên soạn: Ths. Hoàng Tuấn Sinh - DĐ: 0987.787.123

GIẢNG VIÊN CHUYÊN TOÁN –LÝ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN
DĐ: 0987.787.123

ĐỀ ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: TOÁN – Đề số 013
Thời gian: 180 phút(Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên………………………….………Số báo danh…………….

Câu 1: (2,0 điểm)

Cho hàm số: y = x 3 − 3 x 2 + mx + 1 (1)

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 0 .
2. Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu. Gọi (∆) là đường thẳng đi qua hai điểm cực đại, cực tiểu. Tìm giá trị lớn
 1 11 
nhất của khoảng cách từ điểm I  ; ÷ đến đường thẳng (∆) .
2 4 
Câu 2: (1,0 điểm)
Giải phương trình : 3cos x − 2 = −3(1 − cos x).cot 2 x
Câu 3: (1,0 điểm)
Giải bất phương trình sau: 2log 4 ( x − 3) + log 2 ( x − 1) ≥ 3
Câu 4: (1,0 điểm) Một lớp học có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Thầy giáo chủ nhiệm chọn ra 5 học sinh để
lập một tốp ca hát chào mừng ngày 22 tháng 12. Tính xác suất sao cho trong đó có ít nhất một học sinh nữ.
Câu 5: (1,0 điểm)
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) cùng


vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ). Biết AC = 2 3a , BD = 2 a , khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng ( SAB )
bằng

a 3
4

. Tính thể tích khối chóp S. ABCD theo a .

Câu 6: (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh A(3; -4). Phương trình đường trung trực
cạnh BC, đường trung tuyến xuất phát từ C lần lượt là x + y − 1 = 0 và 3 x − y − 9 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh B , C
của tam giác ABC.
2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) có phương trình x 2 + y 2 + 2 x − 4 y − 8 = 0 và
đường thẳng ( ∆ ) có phương trình : 2 x − 3 y − 1 = 0 . Chứng minh rằng ( ∆ ) luôn cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt A,
B . Tìm toạ độ điểm M trên đường tròn ( C ) sao cho diện tích tam giác ABM lớn nhất.
Câu 7: (1,0 điểm)Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ sau có nghiệm thực:
 2
4x2
x +
≥5

( x + 2) 2
 x 4 + 8 x 2 + 16mx + 16m 2 + 32m + 16 = 0
Câu 8: (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =
tham số thực và −1 ≤ a ≤

5 − 4a − 1 + a
trong đó a là
5 − 4a + 2 1 + a + 6


5
.
4
..………………..HẾT…………………

Trung tâm luyện thi đại học TẠI GIA – Địa chỉ: 98/10 LÊ THÀNH PHƯƠNG – P.8 – TP. TUY HÒA

Trang 1


Ôn luyện thi THPT Quốc gia 2016

Biên soạn: Ths. Hoàng Tuấn Sinh - DĐ: 0987.787.123

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
Câu

Ý
1

Nội dung

Điểm
2,0

Cho hàm số: y = x − 3x + 1 (1)
3

2


1,0

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x 3 − 3x 2 + 1
* Tập xác định: R.
* Sự biến thiên:
3
2
+ Giới hạn: lim y = lim ( x − 3x + 1) = −∞, lim y = +∞ .
x →−∞

x →−∞

0,25

x →+∞

+ Bảng biến thiên:
x = 0
y′ = 3x 2 − 6x = 3x(x − 2), y′ = 0 ⇔ 
x = 2
Bảng biến thiên:
x −∞
0

y +
0
y

0


-

+
+∞

1
−∞

0,25

-3

1
1

+∞

2

+ Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;0 ) và ( 2; +∞ ) .
+ Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .
+ Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCÐ = y(0) = 1
đạt cực tiểu tại x = 2, y CT = y(2) = −3

0,25

* Đồ thị:
Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0;1), cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
Ta có y′′ = 6x − 6; y′′ = 0 ⇔ x = 1
y ′′ đổi dấu khi x qua x = 1.

Đồ thị nhận điểm uốn I (1;-1) làm tâm đối xứng.
y

f(x)=x^3-3x^2+1

8

6

4

2

x
-9

-8

-7

-6

-5

-4

-3

-2


-1

1

2

3

4

5

6

7

8

9

0,25

-2

-4

-6

-8


Trung tâm luyện thi đại học TẠI GIA – Địa chỉ: 98/10 LÊ THÀNH PHƯƠNG – P.8 – TP. TUY HÒA

Trang 2


Ôn luyện thi THPT Quốc gia 2016
2

Biên soạn: Ths. Hoàng Tuấn Sinh - DĐ: 0987.787.123

Tìm m để hàm số có cực đại,cực tiểu..........................................
Ta có y ′ = 3x 2 − 6x + m .
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi phương trình y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt.
Tức là cần có: ∆′ = 9 − 3m > 0 ⇔ m < 3.

1,0

0,25

m
 x 1   2m

− 2 ÷x + + 1 .
Chia đa thức y cho y′ , ta được: y = y′.  − ÷+ 
3
 3 3  3

Giả sử hàm số có cực đại, cực tiểu tại các điểm ( x1 ; y1 ) , ( x 2 ; y 2 ) .

Vì y′(x1 ) = 0; y′(x 2 ) = 0 nên phương trình đường thẳng ( ∆ ) qua hai điểm cực đại, cực tiểu

2

m
m
 2m

− 2 ÷x + + 1 hay y = ( 2x + 1) − 2x + 1
là: y = 
3
3
 3


0,25

 1 
Ta thấy đường thẳng ( ∆ ) luôn đi qua điểm cố định A  − ; 2 ÷ (Có thể đồng nhất hệ số
 2 
giải hệ tìm tọa độ điểm A như tìm điểm cố định mà đường thẳng luôn đi qua). Hệ số góc
1

3
5
. Kẻ IH ⊥ ( ∆ ) ta thấy d ( I; ∆ ) = IH ≤ IA = .
4
4
2m
1
4
− 2 = − = − ⇔ m = 1 (TM).

Đẳng thức xảy ra khi IA ⊥ ( ∆ ) ⇔
3
k
3
5
Vậy max d ( I; ∆ ) = khi m = 1 .
4
của đường thẳng IA là k =

Giải phương trình : 3cosx − 2 = −3(1 − cosx).cot x
2

Câu
2

+ĐK : x ≠ mπ

0,25

cos 2 x
cos 2 x

3
cos
2
x

2
=


3
(
1

cos
x
)

sin 2 x
1 − cos 2 x
3 cos 2 x
⇔ 3 cos x − 2 = −
⇔ 6 cos 2 x + cos x − 2 = 0
1 + cos x
π
1


 x = ± 3 + k 2π
cos x = 2
⇔
⇔
(Thỏa các ĐK)
cos x = − 2
 x = ± arccos(− 2 ) + k 2π


3
3


(3) ⇔ 3 cos 2 x − 2 = −3(1 − cos x)

Câu 3
Giải bất phương trình sau: 2 log 4 ( x − 3) + log 2 ( x − 1) ≥ 3
Đk: x > 3
Khi đó phương trình tương đương log2(x-3)(x-1) ≥ 3
⇔ (x-3)(x-1) ≥ 8
⇔ x ≤ −1 hoặc x ≥ 5
Kết luận : x ≥ 5
Câu 4

0,25

Một lớp học có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Thầy giáo chủ nhiệm chọn ra 5 học
sinh để lập một tốp ca hát chào mừng ngày 22 tháng 12. Tính xác suất sao cho trong đó
có ít nhất một học sinh nữ.
5
Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trong 35 học sinh của lớp có C35 cách

Trung tâm luyện thi đại học TẠI GIA – Địa chỉ: 98/10 LÊ THÀNH PHƯƠNG – P.8 – TP. TUY HÒA

0.25

0.25
0.25
0.25

0,25
Trang 3



Ôn luyện thi THPT Quốc gia 2016

Biên soạn: Ths. Hoàng Tuấn Sinh - DĐ: 0987.787.123

Gọi A là biến cố: ‘‘ Chọn được 5 học sinh trong đó có ít nhất một em nữ’’
Suy ra A là biến cố: “Chọn được 5 học sinh trong đó không có hs nữ nào”
5
Ta có số kết quả thuận lợi cho A là C20

0,25
0,25

5
C20
P A = 5
C35

( )

0,25

5
C20
2273
P ( A) = 1 − P A = 1 − 5 =
≈ 0,95224
C35 2387

( )


C5
(1 đ)

Từ giả thiết hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) nên
giao tuyến SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
1
VSABCD = SO.SABCD
3
1
2
Diện tích đáy S ABCD = AC.BD = 2 3a
1

0,25 đ

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

.Ta có tam giác ABO vuông tại O và AO = a 3 ; BO = a , do đó ABD = 60 0
⇒ tam giác ABD đều.
Do tam giác ABD đều nên với H là trung điểm của AB, K là trung điểm của HB ta có
1
a 3
⇒ OK ⊥ AB ⇒ AB ⊥
DH ⊥ AB và DH = a 3 ; OK // DH và OK = DH =
2
2
(SOK)
Gọi I là hình chiếu của O lên SK ta có OI ⊥ SK; AB ⊥ OI ⇒ OI ⊥ (SAB) , hay OI là
khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SAB)

1
1
1
a
=
+
⇒ SO =
Tam giác SOK vuông tại O, OI là đường cao ⇒
2
2
2
OI
OK
SO
2
S
a
Đường cao của hình chóp SO = .
2
Thể tích khối chóp S.ABCD:
1
3a 3
VS . ABC D = S ABC D .SO =
3
3
I
D

a 3


O
C
C6

a

0,5 đ

A

H
B

K

1. (1 điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh A(3; -4).
Phương trình đường trung trực cạnh BC, đường trung tuyến xuất phát từ C lần lượt là
x + y − 1 = 0 và 3 x − y − 9 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh B , C của tam giác ABC.
Gọi C = (c; 3c - 9) và M là trung điểm của BC ⇒ M(m; 1-m)
Suy ra: B= (2m-c; 11 -2m- 3c). ------------------------------------------------------------------2m − c + 3 7 − 2m − 3c
Gọi I lµ trung ®iÓm cña AB, ta của I(
;
)
2
2
Vì I nằm trên đường thẳng 3x - y - 9 = 0 nªn 3(
⇒ m = 2 ⇒ M(2; -1)

0,25 đ


2m − c + 3
7 − 2m − 3c
)−(
)−9 = 0
2
2

Trung tâm luyện thi đại học TẠI GIA – Địa chỉ: 98/10 LÊ THÀNH PHƯƠNG – P.8 – TP. TUY HÒA

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

Trang 4


Ôn luyện thi THPT Quốc gia 2016
Ph¬ng tr×nh BC: x - y - 3=0

Biên soạn: Ths. Hoàng Tuấn Sinh - DĐ: 0987.787.123

3 x − y − 9 = 0
x = 3
Täa ®é cña C lµ nghiÖm cña hÖ: 
⇔
x − y − 3 = 0
y = 0
Täa ®é cña C = (3; 0), toạ độ B(1; -2)
2. (1 điểm)
Đường tròn (C) có tâm I(-1; 2), bán kính R = 13 .

9
Khoảng cách từ I đến đường thẳng ( ∆ ) là d ( I ,∆ ) =
13
Vậy đường thẳng ( ∆ ) cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt.
---------------------------------------------------------------------------------------1
Gọi M là điểm nằm trên (C), ta có S ∆ABM = AB.d ( M ,∆ )
2
Trong đó AB không đổi nên S ∆ABM lớn nhất khi d ( M ,∆ ) lớn nhất.
----------------------------------------------------------------------------------------Gọi d là đường thẳng đi qua tâm I và vuông góc với ( ∆ ).
PT đường thẳng d là 3x + 2y - 1 = 0
Gọi P, Q là giao điểm của đường thẳng d vời đường tròn (C). Toạ độ P, Q là nghiệm
của hệ phương trình:
x 2 + y 2 + 2x − 4 y − 8 = 0
 x = 1, y = −1
⇔

 x = −3, y = 5
3 x + 2 y − 1 = 0
⇒ P(1; -1); Q(-3; 5)
4
22
Ta có d ( P ,∆ ) =
; d (Q,∆ ) =
13
13
----------------------------------------------------------------------------------------Ta thấy d ( M ,∆ ) lớn nhất khi và chỉ khi M trùng với Q. Vậy tọa độ điểm M (-3; 5).
Nội dung trình bày Câu 7
2
* Giải BPT: x +


0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ
Điểm

2

4x
≥ 5 (1) . Với x ≠ −2 , (1) tương đương với
( x + 2) 2

 x2
 x + 2 ≥1
 x2 
2x 
4x2
x2

−5≥ 0 ⇔ 
−5≥ 0 ⇔  2
÷ + 4.
x−
÷ +

x+2 x+2
x+2

 x
 x+2
 x + 2 ≤ −5
Từ đó tìm ra x ≥ 2 hoặc −2 ≠ x ≤ −1 .
* Giả sử x0 là một nghiệm của PT: x 4 + 8 x 2 + 16mx + 16m 2 + 32m + 16 = 0 (2)
2

2

4
2
2
Khi đó PT: x0 + 8 x0 + 16mx0 + 16m + 32m + 16 = 0 phải có nghiệm m
2
4
2
Suy ra PT: 16m + 16( x0 + 2)m + x0 + 8 x0 + 16 = 0 phải có nghiệm m. Do đó

1

0,5

1

∆ ' = 64( x0 + 2) 2 − 16( x04 + 8 x02 + 16) ≥ 0 ⇔ −16 x0 ( x0 − 2)( x02 + 2 x0 + 8) ≥ 0 ⇔ 0 ≤ x0 ≤ 2
Như vậy nếu (2) có nghiệm thì nghiệm lớn nhất là 2 và nghiệm nhỏ nhất là 0.
Do đó hệ (1), (2) có nghiệm khi PT (2) có nghiệm x=2.

Thay x=2 vào (2) ta được: m 2 + 4m + 4 = 0 ⇔ m = −2
Trung tâm luyện thi đại học TẠI GIA – Địa chỉ: 98/10 LÊ THÀNH PHƯƠNG – P.8 – TP. TUY HÒA

0,5
Trang 5


Ôn luyện thi THPT Quốc gia 2016

Biên soạn: Ths. Hoàng Tuấn Sinh - DĐ: 0987.787.123

Vậy với m = −2 thì hệ (1), (2) có nghiệm.
Nội dung trình bày Câu 8

Điểm

Đặt A = 5 − 4a ; B = 1 + a thì A2 + 4 B 2 = 9; A, B ≥ 0
 π
Do đó tồn tại x ∈  0;  : A = 3sin x; 2 B = 3cos x . Khi đó:
 2
3
3sin x − cos x
A− B
2sin x − cos x
2
P=
=
=
A + 2 B + 6 3sin x + 3cos x + 6 2 sin x + 2 cos x + 4
2sin x − cos x

 π
Xét hàm số f ( x) =
, với x ∈  0;  .
2sin x + 2 cos x + 4
 2
Ta có f '( x ) =

6 + 4sin x + 8cos x
 π
> 0 với mọi x ∈  0;  .
2
(2sin x + 2 cos x + 4)
 2

0, 5

1

 π
Suy ra hàm f(x) đồng biến trên đoạn x ∈  0;  . Do đó:
 2
1
π  1
min f ( x) = f (0) = − ; m ax f ( x) = f  ÷ = .
 π
6 x∈0; π 
x∈0; 
2 3
 2
 2

1
5
1
Vậy min P = − , khi a = ; Vậy m axP = , khi a = −1 .
6
4
3
Chú ý: Có thể xét trực tiếp hàm số theo biến a: f (a ) =

0,5

5
5 − 4a − 1 + a
, −1 ≤ a ≤
4
5 − 4a + 2 1 + a + 6

 5
Tính đạo hàm trực tiếp suy ra hàm f(a) nghịch biến trên đoạn  −1;  , từ đó thu được kết quả
 4
như trên.
HẾT

Trung tâm luyện thi đại học TẠI GIA – Địa chỉ: 98/10 LÊ THÀNH PHƯƠNG – P.8 – TP. TUY HÒA

Trang 6




×