Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ĐỀ TÀI DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HIỆU QUẢ PHỤC VỤ TỚI THẤP CỦA CÁC HỆ THỐNG TỚI BẰNG BƠM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.23 KB, 16 trang )

Tiểu luận Triết học
Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi

Trờng đại học thuỷ lợi
Khoa sau đại học

Tiểu luận Triết học

Tên đề tài: Dựa trên nguyên tắc toàn diện của phép biện
chứng duy vật vào nghiên cứu đánh giá hiện
trạng hiệu quả phục vụ tới thấp của các hệ
thống tới bằng bơm ở đồng bằng sông Hồng

Ngời viết: Vũ Trung Kiên
Lớp: Cao học 13c

Hà Nội, 11-2005

1

Hà Nội, 11/2005


Tiểu luận Triết học
Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi

Mục lục
Phần mở đầu....................................................................................................1
Phần nội dung.................................................................................................2

1 Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện..........................................................2


2 Những yêu cầu của nguyên tắc toàn diện:......................................................3
3 Vận dụng nguyên tắc toàn diện để phân tích đánh giá hiện trạng hiệu quả
phục vụ tới thấp của các hệ thống tới bằng bơm ở đồng bằng sông Hồng và đề
xuất một số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng trên.....................................4
.3.1 Những vấn đề nằm trong bản thân các hệ thống....................................4
.3.2 Các vấn đề khác có ảnh hởng đến sự hoạt động của các hệ thống..........6
.3.3 Những vấn đề tồn tại xuất phát từ quá khứ.............................................7
.3.4 Mối liên hệ đa dạng giữa các mặt tồn tại của hệ thống với những
nguyên nhân khác..........................................................................................8
.3.5 Vai trò của các hệ thống thuỷ nông đối với sản xuất nông nghiệp:........9
.3.6 Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ của các hệ
thống thuỷ nông..........................................................................................10
.3.6.1 Cải tiến công tác quản lý vận hành :..............................................10
.3.6.2 Tiến hành sửa chữa, nâng cấp và hoàn thiện các công trình thuỷ
nông.........................................................................................................11
.3.6.3 Tăng cờng hợp tác trong quản lý điều hành nớc............................11
.3.6.4 Sự trợ giúp từ phía nhà nớc, các cơ quan chủ quản và các cấp chính
quyền địa phơng......................................................................................12
Phần Kết luận..............................................................................................13
Tài liệu tham khảo......................................................................................15

Phần mở đầu
Các hệ thống thuỷ nông của Việt nam nói chung và các hệ thống
thuỷ nông ở đồng bằng Sông Hồng nói riêng hầu hết là đã đợc xây dựng và
đa vào khai thác từ những năm 60 của thế kỷ này. Trong tổng số khoảng
850.000 ha đất canh tác của đồng bằng Sông Hồng thì 85% đợc bảo đảm
bằng các hệ thống tới tiêu bằng bơm. Sau một thời gian dài phục vụ các hệ
thống này đã cho thấy hiệu quả phục vụ tới thấp, tổn thất nớc nhiều, khả
năng đáp ứng nhu cầu tới bị hạn chế mặc dù khả năng của công trình đầu
mối của nhiều hệ thống hoàn toàn có khả năng đảm bảo đợc về mặt lu lợng.

Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá để tìm ra những nguyên nhân
1

Hà Nội, 11/2005


Tiểu luận Triết học
Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi

chính gây nên khả năng phục vụ tới thấp, cũng nh đề xuất những giải pháp
kỹ thuật cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả tới, giảm đợc chi phí điện năng
cho vận hành bơm và áp dụng các biện pháp công nghệ hiện đại vào quản
lý, vận hành trở nên một vấn đề rất đợc quan tâm của các nhà quản lý thuỷ
nông và nhà nớc ta.
Qua nhiều nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực tế cho thấy rằng có rất
nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng này về cả mặt chủ quan, về hiện
trạng công trình, về cơ chế, về trình độ nhận thức, về tinh thần trách nhiệm
cũng nh sự thiếu phối hợp giữa các cơ quan, giữa các đơn vị quản lý thuỷ
nông với ngời dùng nớc ...
Vì vậy việc nghiên cứu để xác định rõ những nguyên nhân gây ra sự
phục vụ kém hiệu quả của các hệ thống thuỷ nông sử dụng bơm trở nên rất
cấp thiết và mang nhiều ý nghĩa thực tế.
Trong chuyên đề này tác giả đã vận dụng một trong các nguyên tắc
cơ bản của phép biện chứng là nguyên tắc toàn diện để phân tích đánh giá
những tồn tại làm ảnh hởng đến khả năng làm việc và hiệu quả của các hệ
thống tới bằng bơm. Từ đó kiến nghị những giải pháp cần thiết để có thể
nâng cao hiệu quả phục vụ của các công trình.
Phần nội dung
1


Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện.

Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý của phép biện
chứng duy vật về mối quan hệ phổ biến của sự vật hiện tợng trong quá trình
tồn tại và phát triển. Nguyên lý này chỉ ra rằng:
Mọi sự vật hiện tợng đều bao gồm các yếu tố, các mặt khác nhau hợp
thành. Các yếu tố, các mặt ấy của chúng không tồn tại một cách biệt lập,
tách rời mà có mối quan hệ hữu cơ với nhau, chính những mối quan hệ này
đã quy định sự sống, sự tồn tại, quy định tính chất và xu hớng vận động
phát triển của sự vật hiện tợng.
Sự vật hiện tợng tồn tại và phát triển trong mối liên hệ phổ biến nhiều
vẻ và đa dạng. Có các mối liên hệ bên trong và bên ngoài , trực tiếp và gián
tiếp, cơ bản và không cơ bản, giữa nguyên nhân và kết quả, giữa bản chất
và hiện tợng giữa nội dung và hình thức, tất nhiên và ngẫu nhiên.

2

Hà Nội, 11/2005


Tiểu luận Triết học
Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi

Đồng thời mối liên hệ phổ biến của sự vật hiện tợng không chỉ diễn
ra trong bản thân nó mà còn có các mối liên hệ biện chứng với các sự vật
hiện tợng khác cũng đang tồn tại và phát triển. Điều đó có nghĩa rằng giữa
các sự vật hiện tợng luôn có sự gắn bó nơng tựa vào nhau, làm tiền đề cho
sự tồn tại và phát triển của nhau, quy định và chế ớc lẫn nhau. Không có sự
vật hiện tợng nào tồn tại biệt lập tách rời.
Thêm vào đó mối liên hệ phổ biến của sự vật, hiện tợng không chỉ

diễn ra về mặt không gian mà còn cả thời gian, nó thể hiện mối liên hệ giữa
hiện tại với quá khứ và tơng lai.
Rõ ràng là sự vật hiện tợng tồn tại và phát triển trong các mối liên hệ
biệt chứng, tồn tại một cách khách quan cho nên khi xem xét nghiên cứu
một sự vật hiện tợng chúng ta phải quán triệt nguyên tắc này để thấy đợc
hết những mối liên hệ ấy, hiểu rõ tờng tận thì mới có thể nắm đợc bản chất
của sự vật hiện tợng cũng nh xu hớng vận động phát triển của nó.
2

Những yêu cầu của nguyên tắc toàn diện:
Khi nghiên cứu sự vật hiện tợng phải vạch ra đợc các yếu tố cấu thành
sự vật, hiện tợng và các mối liên hệ của chúng để từ đó phân tích làm rõ
các tích chất hay bản chất của sự vật, làm rõ thực tại và xu hớng phát
triển của nó.
Khi nghiên cứu sự vật hiện tợng chúng ta phải vạch ra đợc mối liên hệ
của nó với các sự vật hiện tợng khác, trên cơ sở đó làm rõ vai trò của các
mối liên hệ giữa các sự vật hiện tợng đã ảnh hởng đến sự tồn tại, vận
động và phát triển của sự vật nh thế nào. Đồng thời để làm rõ thực trạng
của sự vật phải vạch ra đợc mối mối quan hệ của nó với quá khứ trên cơ
sở đó mà dự đoán đợc xu hớng vận động của sự vật trong tơng lai.
Mối liên hệ của sự vật rất phong phú, nhiều vẻ và vai trò của từng mối
liên hệ cũng khác nhau đối với sự tồn tại của từng sự vật vì vậy khi phân
tích các mối liên hệ, chúng ta không đợc coi các mối liên hệ có vị trí vai
trò nh nhau mà phải xác định rõ vai trò cuả từng liên hệ trong đó phải
đặc biệt quan tâm tới liên hệ bên trong, liên hệ trực tiếp, liên hệ bản chất
vì những mối liên hệ này quyết định tính chất và xu hớng vận động của
sự vật , hiện tợng.
Trong thực tế chúng ta khó có thể nhận thấy hết tất cả các mối liên hệ
của sự vật, hiện tợng ở trong bản thân nó cũng nh giữa chúng với nhau.


3

Hà Nội, 11/2005


Tiểu luận Triết học
Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi

Nhng nếu chúng ta chịu khó tìm tòi, phân tích để tìm ra đợc càng nhiều
các mối liên hệ của chúng thì chúng ta càng hiểu rõ đợc bản chất của sự
vật, hiện tợng hơn và làm tăng khả năng phán đoán xu thế phát triển của
chúng để có những hành động, những biện pháp hợp lý để tác động vào
sự vật, hiện tợng nhằm cải biến chúng theo hớng có lợi cho chúng ta và
tránh đợc những sai lầm đáng tiếc. Lê nin nó rằng: " Muốn thực sự hiểu
đợc sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả
các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó. Chúng ta không thể
làm đợc điều đó một cách đầy đủ, nhng sự cần thiết phải xét tất cả mọi
mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm phải sai lầm và sự cứng nhắc".
Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi phải chống quan điểm siêu hình vì
quan điểm này phủ nhận mối liên hệ của sự vật hoặc nếu có thừa nhận
thì chỉ là mối liên hệ bên ngoài chứ không thấy đợc mối liên hệ bản chất
tất yếu bên trong của sự vật, hiện tợng.

3

Vận dụng nguyên tắc toàn diện để phân tích đánh giá hiện
trạng hiệu quả phục vụ tới thấp của các hệ thống tới bằng
bơm ở đồng bằng sông Hồng và đề xuất một số giải pháp
nhằm khắc phục tình trạng trên.
Những vấn đề nằm trong bản thân các hệ thống


.3.1

Một hệ thống thuỷ nông muốn đảm bảo phục vụ tới tiêu cho sản xuất
nông nghiệp đòi hỏi phải có đâỳ đủ các bộ phận cần thiết của nó nh công
trình đầu mối (trạm bơm), hệ thống kênh mơng cấp 1, cấp 2, cấp 3, các
cống điều tiết, các cống lấy nớc đầu kênh, tràn bên, cầu qua kênh, hệ thống
thuỷ trí để quan trắc mực nớc v.v. các bộ phận này nằm trong tổng thể của
hệ thống. Sự làm việc kém hiệu quả của bất cứ bộ phận nào cũng sẽ ảnh hởng đến các bộ phận khác. Chính vì vậy để đánh giá một hệ thống chúng ta
phải xem xét đánh giá tất cả các bộ phận cấu thành của nó để có đợc một
cái nhìn khách quan về thực trạng của nó và từ đó có thể đề xuất đợc những
giải pháp cần thiết.


Phần lớn các hệ thống thuỷ nông ở đồng bằng sông Hồng đã đợc
xây dựng và đa vào vận hành từ lâu đa số là vào những năm 60 lại ít
đợc quan tâm tu sửa, bảo dỡng thờng xuyên hoặc do thiếu kinh phí
cho nên hiện tại hầu hết đã bị xuống cấp nghiêm trọng.

4

Hà Nội, 11/2005


Tiểu luận Triết học
Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi



Máy móc qua vận hành trong thời gian dài cũng đã xuống cấp, thờng xuyên xảy ra sự cố, hiệu quả bơm thấp trong khi việc thay thế

đòi hỏi nguồn kinh phí khá lớn mà bản thân các cơ quan quản lý
thuỷ nông không thể đảm đơng đợc.



Cũng vì nguyên nhân quản lý kém và thiếu vốn cho tu sửa bảo dỡng
nên các công trình trên kênh cũng bị h hỏng nhiều hoặc hoạt động
kém hiệu quả, nhiều cống lấy nớc không có cánh cống nên không
thể điều hành nớc đợc nh ý muốn, làm cho thất thoát nớc lớn.



Trong khi đó trình độ của cán bộ ở các đơn vị quản lý thuỷ nông có
nhiều hạn chế, ít đợc quan tâm đào tạo cho nên khi cần áp dụng các
công nghệ hiện đại vào trong quản lý thì gặp phải rất nhiều khó
khăn thậm chí cả những sự phản đối. ở một công ty nọ khi đợc kiến
nghị đa một chơng trình quản lý bằng máy tính và lắp đặt một số
thiết bị điều khiển tự động vào hệ thống thì lãnh đạo lo rằng nh vậy
sẽ không biết bố trí công việc cho những ngời bị thừa ra nh thế nào,
hoặc lo rằng thiết bị hiện đại thì khó sử dụng.



Sự kém hiệu quả của các hệ thống cũng có nguyên nhân không nhỏ
do tinh thần trách nhiệm còn yếu của nhiêù cán bộ trực tiếp điều
hành phân phối nớc trên hệ thống. ở nhiều nơi đáng lẽ họ phải là
ngời trực tiếp đóng mở các cống lấy nớc theo đúng yêu cầu của
quản lý thì họ lại phó mặc cho nông dân tự đóng mở lấy. Kết quả là
gây nên sự lãng phí lớn nớc tới, gây nên sự không công bằng trong
việc dùng nớc, nơi thì lấy quá nhiều nớc trong khi những nơi khác

thì lại thiếu nớc nghiêm trọng, đã có không ít những cuộc xô xát đã
diễn ra do nông dân tranh giành nhau lấy nớc.



Trong rất nhiều hệ thống hiện nay vẫn thiếu một quy trình quản lý
vận hành hoàn chỉnh, thiếu kế hoạch thống nhất và không thờng
xuyên đợc cập nhật. Đây là một yếu tố ảnh hởng lớn nhất đến hiệu
quả phục vụ của các hệ thống thuỷ nông. Thực tế đã chứng minh
rằng cho dù một hệ thống đợc xây dựng một cách hoàn chỉnh tới
đâu, lắp đặt các thiết bị hiện đại tới đâu nhng công tác quản lý thực
hiện không tốt thì chẵng mấy chốc mà hệ thống sẽ bị xuống cấp và
hiệu quả phục vụ nông nghiệp cũng sẽ rất thấp và những hiện tợng
xảy ra đối với nông dân vẫn cứ xảy ra.



Việc thực hiện phân phối nớc của các nhân viên thuỷ nông nhiều

5

Hà Nội, 11/2005


Tiểu luận Triết học
Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi

khi rất tuỳ tiện không theo quy trình, không theo kế hoạch đồng
thời lãnh đạo cũng ít khi đi kiểm tra cho nên điều đó cũng gây nên
tình trạng lãng phí nớc hoặc gây khó khăn cho điều hành của toàn

hệ thống. Việc vận hành không tuân thủ theo yêu cầu kỹ thuật cũng
gây nên những h hỏng cho công trình.


Công tác duy tu, bảo dỡng và sửa chữa không đợc làm thờng xuyên,
mang tính chất chắp vá và không cẩn thận. Có không ít trờng hợp
các bộ phận công trình vừa mới tiến hành tu sửa xong nhng chỉ
trong một thời gian rất ngắn đã bị h hỏng trở lại. Hoặc có những h
hỏng lúc đầu chỉ là nhỏ nhng do không đợc tu sửa ngay để lâu
thành ra h hỏng lớn làm mất cả tác dụng của công trình.



Một vấn đề nữa là tình trạng trang thiết bị lạc hậu của các đơn vị
thuỷ nông. Có không ít các đơn vị thuỷ nông hiện nay việc sử dụng
máy vi tính hoặc các trang thiết bị chuyên môn khác còn rất hạn
chế. Nhiều thiết bị thì đợc trang bị từ lâu đã rất lạc hậu lại hay bị sự
cố, hỏng hóc luôn khiến cho hoạt động của các hệ thống nhiều khi
không đáp ứng kịp với nhu cầu của sản xuất.
Các vấn đề khác có ảnh hởng đến sự hoạt động của các hệ thống

.3.2

Ngoài những vấn đề nằm trong bản thân các hệ thống nh đã nêu ở
trên thì còn có nhiều yếu tố khác bên ngoài cũng có tác động không nhỏ
tới hoạt động của các hệ thống thuỷ nông. Cho nên trong khi xem xét
đánh giá hệ thống ta không thể bỏ qua đợc. Có những vấn đề thực sự tác
động đến vấn đề sống còn của các đơn vị thuỷ nông.



Vấn đề đầu tiên (và cũng là tiền đâu!) đối với các hệ thống thuỷ
nông đó là thiếu kinh phí cho hoạt động hoặc đầu t sửa chữa, nâng
cấp các hệ thống đã bị xuống cấp. Nguồn vốn này thờng rất lớn và
đều phải trông vào sự trợ giúp của chính phủ. Nhng chính phủ cũng
có nhiều khó khăn về ngân sách nên sự trợ giúp thờng rất nhỏ giọt.
Điều đó càng khiến cho nhiều đơn vị rất lúng túng trong hoạt động,
hệ thống càng ngày càng xuống cấp hơn.



Quy định của nhà nớc hiện nay về vấn đề mức thu thuỷ lợi phí đã
ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động của các hệ thống do mức quy
định này ở nhiều nơi không đảm bảo bù đắp cho chi phí vận hành
và bảo dỡng công trình. Hiện nay thuỷ lợi phí đợc thu theo diện tích

6

Hà Nội, 11/2005


Tiểu luận Triết học
Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi

cho nên khó quản lý đợc việc sử dụng nớc trên mặt ruộng.


ý thức của nông dân về việc tuân thủ các quy định về sử dụng nớc
còn yếu. Họ luôn có thói quen là phải lấy nớc thật thoải mái nhiều
khi nhiều hơn mức cần thiết gây nên sự lãng phí nớc lớn. Nh vậy
làm cho các trạm bơm phải hoạt động nhiều hơn dẫn đến chi phí

càng lớn, máy móc cũng nhanh hỏng hơn.



Do cơ chế hiện nay quy định ngời chịu trách nhiệm quản lý, vận
hành sửa chữa công trình là các công ty thuỷ nông cho nên ý thức
của ngời dân đối với vấn đề bảo vệ công trình còn bị hạn chế, nhiều
nơi ngời dân tự ý đặt các cống lấy nớc, đào phá bờ kênh để lấy nớc
gây h hỏng kênh mơng và khó khăn cho quản lý sử dụng nớc trên
đồng.
Những vấn đề tồn tại xuất phát từ quá khứ

.3.3

Mối liên hệ giữa các vấn đề gây nên sự kém hiệu quả của các hệ
thống thuỷ nông không chỉ diễn ra về mặt không gian mà nó còn có sự liên
hệ cả về thời gian nữa, đó là mối liên hệ với quá khứ - đây là một thực tế
khách quan.


Nh đã nêu ở trên hầu hết các hệ thống đã đợc xây dựng từ lâu và với
những tiêu chuẩn khác hiện nay cho nên hiện tại chúng không đáp
ứng đợc nhu cầu tới



Nhiều đơn vị quản lý thuỷ nông vẫn còn trì trệ trong lối quản lý cũ
của thời bao cấp. Trình độ khoa học kỹ thuật của nhiều cán bộ lãnh
đạo còn hạn chế, ít năng động, không chịu đổi mới. Có thể là do họ
đã sống quá lâu trong cơ chế quan liêu bao cấp, quen trông chờ vào

cấp trên, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cũ.



Một điều nữa gây ảnh hởng tới khả năng phục vụ của các hệ thống
là do các hệ thống trớc đây đợc thiết kế để tới cho 1 vụ lúa chiêm và
tới phụ trợ cho vụ lúa mùa. Hiện nay do cơ cấu cây trồng đã thay
đổi, nhiều giống cây trồng mới đợc đa vào thay thế những giống cũ
làm cho yêu cầu nớc tăng cao khiến cho nhiều hệ thống thờng
xuyên bị làm việc quá tải, máy móc phải hoạt động nhiều hơn dẫn
đến nhanh bị xuống cấp.

7

Hà Nội, 11/2005


Tiểu luận Triết học
Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi

.3.4 Mối liên hệ đa dạng giữa các mặt tồn tại của hệ thống với những

nguyên nhân khác
Rõ ràng là hiệu quả phục vụ thấp của các hệ thống thuỷ nông là do
rất nhiều nguyên nhân gây nên. Chúng bị tác động từ những nguyên nhân ở
trong bản thân hệ thống, từ bên ngoài hệ thống, từ mối quan hệ trực tiếp và
gián tiếp và những tác động mang tính chất nhân quả.


Nguyên nhân chủ yếu tác động đến các hiệu quả của các hệ thống

đó là vấn đề quản lý vận hành kém. Thật ra vấn đề này không phải
các nhà quản lý thuỷ nông không biết, nhng nhiều khi do ý thức cố
gắng để cải thiện nó không đợc nhìn nhận một cách đúng đắn hoặc
họ đổ tại cho các tác động khách quan khác nh nhà nớc ít hỗ trợ
vốn, cơ chế không chặt chẽ hoặc bó buộc, công trình xuống cấp,
nông dân không tự giác, thuỷ lợi phí thu khó khăn v.v. mà không
thẳng thắn tìm hiểu và đánh giá những yếu kém từ bản thân mình.



Việc tổ chức phân phối nớc trên mặt ruộng kém cũng gián tiếp tác
động đến tính hiệu quả của hệ thống. Hiện nay công việc này thờng
do các đội thuỷ nông của các địa phơng đảm nhiệm hoặc có nơi thì
nông dân tự phải lo lấy nớc vào ruộng nhà mình. Nhng đa số họ ít
hiểu biết về cách sử dụng nớc sao cho hiệu quả, không gây lãng phí
đồng thời đảm bảo tính công bằng trong phân phối nớc. Sự thiếu
công bằng trong phân phối nớc trên mặt ruộng và trên kênh cấp 2 là
điều gây tranh cãi rất lớn giữa các nhà quản lý hệ thống và nông
dân, giữa làng xã này với làng xã khác và giữa nông dân với nhau.
ở nhiều nơi vào mùa tới thật sự nh là chiến tranh về nớc. Điều đó
cũng rất dễ hiểu vì nớc là nguồn sống của ngời nông dân nh các cụ
ta đã đúc kết từ xa là Nhất nớc, nhì phân tam cần tứ giống cho
nên họ phải tìm mọi cách để có nớc vào ruộng nhà mình.



Việc thu thuỷ lợi phí hiện nay cũng là điều trăn trở đối với các cơ
quan quản lý thuỷ nông cũng nh đối với nông dân. Đối với các công
ty thuỷ nông thì thủy lợi phí quyết định sự sống còn của họ vì hầu
hết nguồn vốn cho hoạt động đều lấy từ thuỷ lợi phí, nó thể hiện

hiệu quả hoạt động của một hệ thống thuỷ nông. Nhng thực tế cho
thấy các công ty gặp không ít khó khăn trong việc thu thuỷ lợi phí.
Có nhiều nguyên nhân đẫn đến tình trạng này: a) Lực lợng nhân
viên đi thu thuỷ lợi phí mỏng, địa bàn rộng, b)Nhiều công ty phải
ký hợp đồng thu thuỷ lợi phí với các xã hay hợp tác xã. Cách này

8

Hà Nội, 11/2005


Tiểu luận Triết học
Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi

thờng thu đợc khá hơn nhng nhiều khi các xã hay hợp tác xã đó lại
mợn ngay số tiền ấy để dùng vào mục đích khác rồi đi khất nợ với
công ty thuỷ nông. Kết quả là trong khi các công ty đang thiếu vốn
để hoạt động (nh đã đề cập ở trên thì thậm chí thu đầy đủ thuỷ lợi
phí cũng cha đủ đáp ứng cho hoạt động của không ít hệ thống) thì
họ lại là chủ nợ của những đơn vị dùng nớc và ngời dùng nớc và c)
sự trì trệ của những ngời dùng nớc trong việc trả thủy lợi phí.
Tuy vậy khi xét đến ngời nông dân, ta cũng thấy đợc những
khó khăn của họ không ít. Rõ ràng là sản xuất của họ phụ thuộc rất
lớn vào thời tiết, vào tình hình cung cấp nớc, vào tình tình sâu bệnh
v.v và nh kinh nghiệm của tác giả khi đi công tác ở rất nhiều vùng
nông thôn trong cả nớc thì ngời nông dân phải chịu rất nhiều khoản
đóng góp nh thuế nông nghiệp, thuỷ lợi phí, đóng góp xây dựng trờng học, đờng xá, công ích, phòng chống bão lụt, bảo vệ xóm
làng, ... có những nơi ngời dân phải đóng góp tới trên 20 khoản.
Chính vì vậy nhiều khi sự chậm trễ về thuỷ lợi phí của họ cũng là
điều dễ hiểu ( dù sao thì đây cũng là khoản mà họ dễ trì hoãn nhất,

các khoản khác thì nó gắn liền với cuộc sống của họ ở làng xóm và
chính quyền sở tại nên khó khuất hơn).


.3.5

Một nguyên nhân nữa đó là sự hợp tác giữa các công ty thuỷ nông
và các cấp chính quyền địa phơng (thờng là cấp xã và hợp tác xã)
cũng nh với ngời dùng nớc còn thiếu chặt chẽ. Thực sự thì các công
ty thuỷ nông nên dựa vào các cấp chính quyền địa phơng để cùng
họ tổ chức tốt hơn công tác quản lý nớc mặt ruộng, giải quyết
những xung đột về nớc, về thu thuỷ lợi phí đồng thời tuyên truyền
vận động ngời nông dân là những ngời dùng nớc hiểu biết rõ hơn về
cách sử dụng nớc một cách hiệu quả và tiết kiệm cũng nh trách
nhiệm của họ phải đóng thuỷ lợi phí kịp thời, trách nhiệm cùng
nhau bảo vệ công trình thuỷ lợi ...
Vai trò của các hệ thống thuỷ nông đối với sản xuất nông nghiệp:

Những mặt tồn tại, những nguyên nhân gây nên tình trạng phục vụ
kém hiệu quả của các hệ thống thuỷ nông đã đợc phần nào nêu ở trên có
thể cha đợc hoàn toàn đầy đủ nhng chúng cũng giúp cho chúng ta thấy đợc
thực trạng của các hệ thống hiện nay.
Tuy nhiên khi nghiên cứu đánh giá về các hệ thống thuỷ nông chúng
9

Hà Nội, 11/2005


Tiểu luận Triết học
Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi


ta không thể chỉ xem xét những mặt tồn tại yếu kém của chúng mà phải
xem xét đánh giá trên quan điểm toàn diện về cả những mặt mạnh, về tầm
quan trọng của chúng. Vai trò quan trọng của các hệ thống thuỷ nông là
không thể phủ nhận. Chúng giữ vai trò quyết định đối với sản xuất nông
nghiệp. Nếu công trình hoạt động kém hiệu quả, phục vụ không đầy đủ, kịp
thời cho sản xuất nông nghiệp thì nó sẽ ảnh hởng ngay đến năng suất cây
trồng, đến thu nhập của nông dân và nh vậy ngời dùng nớc lại không chịu
đóng thuỷ lợi phí, không bảo vệ công trình thì hệ thống lại tiếp tục xuống
cấp và khả năng phục vụ lại tồi hơn.
Chính vì vai trò quan trọng của các hệ thống thủy nông nh vậy cho
nên trong xu thế công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong sản xuất nông
nghiệp hiện nay nhà nớc đang rất quan tâm đến việc nâng cấp, hoàn chỉnh
các hệ thống thuỷ nông nhằm nâng cao khả năng phục vụ của chúng cho
nông nghiệp.
.3.6 Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ của các

hệ thống thuỷ nông.
.3.6.1 Cải tiến công tác quản lý vận hành :


Cần tổ chức lại đội ngũ nhân viên vận hành quản lý nhất là ở cấp cơ
sở, nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với công việc, đồng thời phải
phân công trách nhiệm rõ ràng, có thởng phạt nghiêm minh.



Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật của cán bộ
quản lý thuỷ nông trong đó chú trọng cả việc đào tạo lại.




Thiết lập quy trình vận hành các công trình một cách rõ ràng, cụ thể
và yêu cầu một sự thực hiện nghiêm chỉnh đối với các cán bộ vận
hành cũng nh đối với ngời dùng nớc.



áp dụng những mô hình quản lý vận hành hiện đại vào hoạt động
thờng nhật của các hệ thống (đó là những mô hình phần mềm quản
lý hệ thống).



Thiết lập các hệ thống quan trắc theo dõi tình hình vận hành hàng
ngày để có những điều chỉnh cần thiết cho phù hợp với tình hình sử
dụng nớc trên hệ thống đồng thời để phát hiện những sự lãng phí
hay thất thoát nớc.



giúp các địa phơng tăng cờng công tác quản lý mặt ruộng để tránh

10

Hà Nội, 11/2005


Tiểu luận Triết học
Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi


lãng phí nớc và bảo vệ kênh mơng và các công trình trên kênh.
.3.6.2 Tiến hành sửa chữa, nâng cấp và hoàn thiện các công trình thuỷ
nông.
Theo chủ trơng chung hiện nay của nhà nớc, cần phải tiến hành sửa
chữa, nâng cấp và hoàn thiện các công trình theo hớng hiện đại hoá nhằm
nâng cao khả năng phục vụ của các hệ thống, mở rộng diện tích tới tiêu góp
phần nâng cao năng suất cây trồng và chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Công
việc này đòi hỏi nguồn kinh phí rất lớn, kỹ thuật phức tạp và có rất nhiều
hạng mục phải làm. Tuỷ theo điều kiện cụ thể của từng đơn vị thuỷ nông
mà tiến hành các công việc sau đây:
Sửa chữa, nâng cấp các công trình đầu mối: sửa chữa, thay thế
thiết bị cũ hỏng một cách đồng bộ, tránh chắp vá. Nên sử dụng
các loại thiết bị hiện đại có độ bền và độ tin cậy cao, dễ sử dụng,
tiêu thụ điện năng ít, dễ bảo quản, thay thế.
sửa chữa, nâng cấp và hoàn thiện các hệ thống kênh mơng theo hớng kiên cố hoá (thờng là lát kênh bằng bê tông hoặc các loại vật
liệu chống thấm khác nh tấm lát bằng PVC, vải nhựa chống thấm,
thay thế kênh đất bằng kênh bê tông hoặc bằng đờng ống...).
Sửa chữa, nâng cấp và hoàn thiện các công trình trên kênh: chống
dò rỉ, lắp đặt đầy đủ các cánh cống điều tiết và kín nớc, sửa chữa
và bảo dỡng các thiết bị đóng mở cống.
Loại bỏ những cống xây dựng bất hợp pháp của nông dân. Những
cống này thờng là nơi gây tổn thất nớc nhiều nhất vì đa số chúng
không có cánh cửa đóng mở.
Tăng cờng công tác quản lý tài sản của các công trình để có kế
hoạch cho sửa chữa, nâng cấp hàng năm.
Đầu t lắp đặt các thiết bị và công trình đong đo lu lợng cho các
cống lấy nớc vào kênh cấp 2 để tiến tới tính thuỷ lợi phí theo khối
lợng nớc lấy vào các kênh. Công việc này sẽ giúp cho việc thu
thuỷ lợi phí đợc công bằng hơn và tạo cho nông dân có ý thức tiết

kiệm nớc và bảo vệ công trình.
.3.6.3 Tăng cờng hợp tác trong quản lý điều hành nớc.
Hiệu quả của các hệ thống thuỷ nông sẽ khó mà cải thiện đợc nếu
11

Hà Nội, 11/2005


Tiểu luận Triết học
Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi

không có sự hợp tác chặt chẽ giữa các đơn vị quản lý thuỷ nông với các cấp
chính quyền, đoàn thể trong địa bàn phục vụ của hệ thống. Để làm đợc điều
đó một số công việc sau đây nên đợc xem xét thực hiện:
Thờng xuyên gặp gỡ, bàn bạc và cùng nhau giải quyết những vớng
mắc của cả các bên và kiến nghị những công việc cần thiết.
Có thể chuyển giao một số tuyến kênh cấp 2 cho địa phơng quản
lý. Nh vậy việc phân phối nớc trên mặt ruộng sẽ tốt hơn, những
tranh chấp về nớc sẽ dễ dàng đợc giải quyết, đồng thời hệ thống sẽ
đợc bảo vệ tốt hơn.
Khuyến khích và tạo điều kiện để thành lập các hội ngời dùng nớc
hoặc hội đồng t vấn dùng nớc ở các kênh cấp 2 để giúp cho công
tác quản lý nớc mặt ruộng đợc tốt hơn đồng thời dễ thu thuỷ lợi
phí hơn. Hội những ngời dụng nớc sẽ có trách nhiệm quản lý diều
hành nớc trên phần công trình họ phụ trách, chịu trách nhiệm duy
tu bảo dỡng, sửa chữa kịp thời những h hỏng khi mới xuất hiện và
có những hình thức xử lý thích đáng đối với những ngời xâm
phạm vào công trình. Đây là hình thức đang đợc nhà nớc rất quan
tâm và đang đợc nghiên cứu áp dụng cho các hệ thống thuỷ nông
ở Việt nam. Nó sẽ làm nhẹ bớt gánh nặng về quản lý và kinh phí

cho các đơn vị quản lý thuỷ nông và sẽ làm cho hiệu quả phục vụ
của các hệ thống tăng lên rõ rệt.
Cùng các cấp chính quyền địa phơng vận động, tổ chức giới thiệu,
hớng dẫn và đào tạo cho nông dân tham gia vào quản lý, vận hành
và bảo dỡng các công trình thuỷ lợi. Kinh nghiệm cho thấy rằng
nếu nông dân đợc tham gia vào việc quản lý công trình thì công
trình sẽ hoạt động rất tốt và ý thức của ngời dân đối với việc bảo
vệ công trình cũng đợc nâng lên rất nhiều.
.3.6.4 Sự trợ giúp từ phía nhà nớc, các cơ quan chủ quản và các cấp
chính quyền địa phơng.
Sự hoạt động của các hệ thống thuỷ nông không thể đạt đợc hiệu quả
cao nếu thiếu những sự giúp đỡ của nhà nớc, của các đơn vị chủ quản và
đặc biệt là của các cấp chính quyền ở địa phơng trong địa bàn có công
trình. Sự trợ giúp này nằm trong nhiều mặt:
Về hành chính và pháp lý: đó là tạo điều kiện về tổ chức, tạo môi
12

Hà Nội, 11/2005


Tiểu luận Triết học
Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi

trờng pháp lý, tạo các cơ chế hoạt động thuận lợi cho các đơn vị
thuỷ nông trong việc quản lý khai thác các công trình thủy lợi.
Sự trợ giúp về tài chính để sửa chữa, nâng cấp và hoàn thiện các
công trình thuỷ lợi. Trợ giúp về kỹ thuật, ứng dụng các công nghệ
hiện đại vào quản lý vận hành cho các hệ thống thuỷ nông. Giúp
trang bị những thiết bị hiện đại.
Trợ giúp về các chủ trơng chính sách đối với sự tồn tại và phát

triển của các công trình thuỷ lợi.
Trợ giúp về mặt đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công
nhân lành nghề.
Phần Kết luận
Qua những phân tích các nguyên nhân đã tác động đến sự hiệu quả
phục vụ tới thấp của các hệ thống thuỷ nông dùng bơm ở đồng bằng sông
Hồng nói riêng và của Việt nam nói chung ở trên cho thấy tính chất cấp
thiết phải tiến hành việc hoàn thiện về mặt quản lý, vận hành, sửa chữa và
bảo dỡng các hệ thống thuỷ nông dùng bơm. Tất nhiên những công ciệc
này không thể chỉ một sớm một chiều hay trong một thời gian ngắn có thể
thực hiện đợc đầy đủ mà nó còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện thực tế khác
của các công trình thuỷ nông nh nguồn vốn, điều kiện áp dụng, trình độ
quản lý, mức độ quan trọng của công trình, vào t tởng đổi mới của các nhà
lãnh đạo của các hệ thống v.v.
Tác giả đã đợc may mắn đi nhiều nơi ở trong và ngoài nớc và thấy
rằng ở những nơi mà các hệ thống thuỷ nông thực sự đợc quan tâm, công
tác quản lý vận hành làm tốt thì hiệu quả của hệ thống đạt rất cao tới 7080%. Trong khi đó hiệu quả của các hệ thống thuỷ nông ở Việt nam theo
những nghiên cứu gần đây cho thấy chỉ đạt 30-40%. Đó là một thực tế
không lấy gì làm phấn khởi nếu không nói là đáng buồn.
Từ thực tế đó đòi hỏi chúng ta, những nhà khoa học cần phải biết đào
sâu suy nghĩ, vận dụng những nguyên tắc cơ bản của triết học vào thực tế
đặc biệt là nguyên tắc toàn diện để xem xét đánh giá những vấn đề còn tồn
tại, những nguyên nhân sâu xa có ảnh hởng đến hiệu quả của các hệ thống
thuỷ nông đồng thời xem xét những mối liên hệ qua lại của chúng để có đợc những quyết định, những giải pháp đúng đsắn để cải thiện tình hình, góp
13

Hà Nội, 11/2005


Tiểu luận Triết học

Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi

phần đa sự nghiệp phục vụ nông nghiệp của thuỷ lợi ngày càng phát triển
tốt hơn.

14

Hà Nội, 11/2005


Tiểu luận Triết học
Vũ Trung Kiên - lớp Cao Học13c - Trờng ĐH Thuỷ Lợi

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Triết Học.
2. Bài giảng của TS. Phạm Văn Sinh cho học viên cao học khoá 13 trờng
Đại học Thuỷ lợi.
3. PTS. Hà Lơng Thuần. Hiệu ích tới lúa vùng đồng bằng sông Hồng.
Luận án phó tiến sỹ khoa học kỹ thuật.
4. Kết quả điều tra xã hội học của dự án PN 9406. Biện pháp tổng hợp
quản lý nớc trên hệ thống tới bằng bơm ở đồng bằng sông Hồng. Viện
Khoa học Thuỷ lợi.
5. Michael John Bryant. Vấn đề thuỷ lợi phí với việc sắp xếp tổ chức để
cải tiến phân phối nớc và hiệu quả sử dụng nớc. Báo cáo tại hội thảo
Biện pháp tổng hợp quản lý nớc trên hệ thống tới bằng bơm ở đồng
bằng sông Hồng tổ chức tại Hà nội năm 1998.

15


Hà Nội, 11/2005



×