Trờng đạI học thuỷ lợi
khoa sau đại học
tiểu luận triết học
Đề tài :
vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép biện
chứng duy vật vào lập dự án nghiên cứu khả
thi công trình thuỷ điện ngòi đờng
Ngời viết :
Lớp :
Hà nội, 2005
Vũ Trung Kiên
Cao học 13c
Tiểu luận triết học
Trang 1
Lời nói đầu
Sau hơn 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, đất nớc ta đã
đạt đợc những thành tựu bớc đầu quan trọng: nền kinh tế ngày càng phát
triển, hàng hóa phong phú dồi dào, đời sống của nhân dân đợc cải thiện rõ
rệt, tạo ra đợc những tiền đề cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Vị
thế và uy tín của Việt Nam trên trờng quốc tế ngày càng đợc nâng cao, vai
trò lãnh đạo của Đảng đợc củng cố vững chắc, giữ vững đợc định hớng xây
dựng xã hội chủ nghĩa. Thành quả đó đợc tạo ra từ quá trình đổi mới chứng
tỏ chủ trơng đổi mới của Đảng là hoàn toàn đúng đắn. Trong đờng lối lãnh
đạo, Đảng ta luôn lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin làm nền tảng t tởng và làm
kim chỉ nam cho mọi lý luận khoa học và xã hội. Trong khi hoạch định đờng lối đổi mới Đảng ta đã áp dụng thực tiễn phép biện chứng một cách
linh hoạt, sáng tạo. Trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm, kết tinh trí tuệ và
công sức của toàn Đảng và toàn dân trong nhiều thập kỷ, Đảng đã lãnh đạo
nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Điều này cho thấy phép
biện chứng duy vật có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Do đó cần thiết phải
đi sâu nghiên cứu, nắm vững để có thể áp dụng vào công cuộc xây dựng
một nớc Việt Nam ''dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh'' [Tài liệu nghiên cứu Văn kiện đại hội IX của Đảng]. Vì vậy tôi
đã chọn đề tài ''Vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy
vật vào lập dự án nghiên cứu khả thi công trình thuỷ điện Ngòi Đờng, tỉnh
Lào Cai''.
Tiểu luận triết học
Trang 2
I. Đặt vấn đề
Thanh Hóa là một tỉnh thuộc vùng khu IV cũ, có số dân đông thứ
hai trong cả nớc. Là một vùng có nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh
tế xã hội do phải chịu nhiều thiên tai là bão, lũ lụt, hạn hán, mặn xâm nhập,
do cơ sở vật chất còn nghèo nàn cha ngang tầm với khu vực và quốc tế
trong khi cạnh tranh thị trờng ngày càng gay gắt là nguyên nhân chính hạn
chế khả năng cất cánh của nền kinh tế khu vực, không theo kịp với đà tăng
trởng chung của cả nớc, số hộ đói nghèo còn nhiều, số ngời thất nghiệp và
số ngời đến tuổi lao động nhng không có việc làm còn rất lớn. Đó cũng là
những trăn trở của Đảng và Chính phủ là phải đầu t sao đây đối với tỉnh
Thanh Hóa để địa phơng này có thể cất cánh cùng với phát triển chung của
cả nớc vào thế kỷ XXI.
Những nguyên tắc phơng pháp luận của phép biện chứng duy vật là
công cụ t duy sắc bén giúp cho những ngời làm công tác trong lĩnh vực
thuỷ lợi có một cách nhìn toàn diện, phân tích sâu sắc các mặt lợi, mặt hại
khi xây dựng hồ chứa nớc trên nhánh sông Chu của lu vực Sông Mã để từ
đó t vấn cho cấp trên về sự cần thiết đầu t, vị trí, quy mô kích thớc công
trình, những thuận lợi, khó khăn cũng nh hiệu quả mà dự án đem lại để có
thể giúp cho Chính Phủ có đợc quyết định đúng đắn, đầu t cho tỉnh Thanh
Hóa một công trình làm giảm nhẹ thiên tai, tạo nên động lực cho sự phát
triển kinh tế xã hội. Những nguyên tắc cơ bản của phơng pháp nhận thức
biện chứng có quan hệ biện chứng với nhau, chúng giả định lẫn nhau, tạo
tiền đề cho nhau nhng không thể thay thế cho nhau vì mỗi nguyên tắc có sự
độc lập tơng đối của mình. Dới đây xin trình bày vấn đề vận dụng nguyên
tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật vào lập dự án nghiên cứu khả thi
công trình hồ chứa nớc Cửa Đạt, tỉnh Thanh Hóa.
Tiểu luận triết học
Trang 3
II. GIảI QUYếT VấN Đề
1. Cở sở lý luận và yêu cầu của nguyên tắc toàn diện
Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý của phép biện
chứng về mối liên hệ phổ biến của các sự vật hiện tợng.
Nguyên tắc toàn diện: yêu cầu xem xét sự vật trong tất cả các mặt,
các mối quan hệ của nó cũng nh phải tìm ra những mối liên hệ bản chất,
những mặt cơ bản, chủ yếu để nhận thức đúng đắn sự vật. Lê Nin viết:
"Muốn thực sự hiểu biết đợc sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu
tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và ''quan hệ gián tiếp'' của sự vật đó.
Chúng ta không thể làm đợc điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhng sự
cần thiết phải xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm sai
lầm và sự cứng nhắc". [Triết học 3]
a. Nội dung của nguyên lý đó là:
Các sự vật và hiện tợng muôn hình muôn vẻ trong thế giới không cái
nào tồn tại một cách cô lập mà chúng là một thể thống nhất, trong đó các
sự vật hiện tợng tồn tại bằng cách tác động lẫn nhau, ràng buộc nhau, làm
tiền đề cho nhau, quy định và chuyển hoá lẫn nhau. Không có một sự vật
hiện tợng nào tồn tại một cách độc lập, riêng rẽ tách rời.
Mọi sự vật hiện tợng đều có các yếu tố của nó. Giữa các yếu tố này
cũng có mối liên hệ biện chứng với nhau. Chính mối liên hệ biện chứng này
đã quy định sự tồn tại và xu hớng vận động của các sự vật hiện tợng. Mối
liên hệ trên đây là khách quan nó bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của
thế giới biểu hiện trong các quá trình tự nhiên, xã hội và t duy.
Mối liên hệ giữa các sự vật hiện tợng không chỉ diễn ra về mặt không
gian mà còn diễn ra về mặt thời gian, tức là vẫn có liên hệ giữa hiện tại và
quá khứ, hiện tại và tơng lai.
Bất cứ một sự vật hiện tợng nào cũng có mối liên hệ bên trong và bên
ngoài, trực tiếp và gián tiếp cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu,
bản chất hiện tợng, nguyên nhân và kết quả, nội dung và hình thức. Vì sự
Tiểu luận triết học
Trang 4
vật hiện tợng có mối quan hệ phổ biến nh đã nói trên nên muốn phản ánh
sự vật hiện tợng đúng nh nó có để cải biến sự vật đòi hỏi chúng ta khi xem
xét sự vật hiện tợng phải có quan điểm toàn diện.
b. Yêu cầu xem xét toàn diện:
Khi xem xét sự vật hiện tợng phải đặt nó trong mối quan hệ với sự vật
hiện tợng khác, xem xét tất cả các mặt các yếu tố, các mối quan hệ vốn có
của nó. Thấy đợc từng mối quan hệ trong tổng thể của nó. Càng tính toán
nhiều mối liên hệ bao nhiêu càng dự đoán đợc nhiều khả năng bấy nhiêu và
xây dựng phơng án. Xây dựng nh vậy mới hiểu hiện tợng, và làm chủ đợc
thực tiễn. Điều cần chú ý là mối liên hệ sự vật hiện tợng là vô vàn, đa dạng,
phong phú, ta không nắm hết đợc nhng đặt ra có mối quan hệ toàn diện bao
nhiêu t duy chúng ta đỡ phiến diện bấy nhiêu.
Mối liên hệ của sự vật hiện tợng có nhiều loại khác nhau và vai trò
của chúng cũng khác nhau vì vậy khi xem xét mối quan hệ, thì phải xem
xét mối quan hệ bên trong, mối quan hệ cơ bản, bản chất mối quan hệ, bản
chất quyết định tính chất sự vật. Cần phải đánh giá đúng vị trí và vai trò của
từng mối quan hệ, từ đó xác định đợc vấn đề nào cần giải quyết trớc, vấn đề
nào là cấp thiết. Nếu không có quan điểm toàn diện khi xem xét sự vật hiện
tợng thì sẽ không nắm đợc bản chất của sự vật hiện tợng đó và sẽ có một cái
nhìn sai lệch và siêu hình về sự vật hiện tợng, từ đó dẫn đến có quan điểm
siêu hình về thế giới vật chất.
2. Vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật vào lập
dự án nghiên cứu khả thi công trình hồ chứa nớc Cửa Đạt tỉnh Thanh
Hóa.
a. Điều kiện tự nhiên và tình hình lũ lụt ở tỉnh Thanh Hóa
Thanh Hoá là một tỉnh thuộc vùng khu IV cũ nằm trong vùng khí
hậu nhiệt đới gió mùa: trong đó gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 2
năm sau, gió mùa đông nam từ tháng 4 đến tháng 6. Mùa ma bão xuất hiện
trong các tháng 9 và 10, bình quân 1.5 cơn bão trong một năm. Bão lớn đến
cấp 12 kèm theo ma to trên diện rộng làm thiệt hại về kinh tế rất lớn. Tỉnh
Tiểu luận triết học
Trang 5
Thanh Hoá có 4 hệ thống sông chính nhng hệ thống sông Mã là lớn nhất
bao gồm nhiều phụ lu trong đó phải kể đến nhánh chính sông Mã bắt
nguồn từ Sơn La và sông Chu từ Lào. Sông Chu nhập vào sông Mã tại ngã
ba Giàng, sau đó sông Mã chảy qua thành phố Thanh Hoá và đổ ra biển qua
cửa Hoàng Tân. Một phần sông Mã chảy ra biển qua các phân lu là sông
Lèn và sông Lạch Trờng. Bên cạnh các nhánh sông trực tiếp đổ ra biển còn
có các sông chạy song song với bờ biển tạo nên một mạng lới sông ngòi
chằng chịt làm cho chế độ thủy lực phức tạp, gây khó khăn cho việc tiêu
thoát lũ, đặc biệt khi lũ lớn ở thợng nguồn gặp triều cờng ở vùng cửa sông.
Tất cả các sông đều có đê ở hai bên. Hệ thống sông Mã đợc hình thành ở
2 vùng khí hậu khác nhau. Dòng chính sông Mã phát nguyên từ vùng rừng
núi Tây bắc, mùa lũ xảy ra sớm hơn tơng tự các sông ở vùng đồng bằng
Bắc bộ. Ngợc lại dòng chính sông Chu phát nguyên từ Lào, mang tính chất
của các sông miền Trung, lũ xuất hiện muộn hơn. Chính vì đặc điểm này
mà lũ sông Chu và sông Mã thờng lệch pha (không cùng xuất hiện). Mặt
khác lũ ở các sông đều tập trung nhanh lại bị ảnh hởng của triều cờng nên
diễn biến lũ hết sức phức tạp. Từ số liệu quan trắc cho thấy lũ lịch sử trên
sông Chu xuất hiện năm 1962, mực nớc lớn nhất tại Xuân Khánh là
+13.92; sông Mã năm 1927, mực nớc lớn nhất tại Lý Nhân +13.12 nhng
Giàng là năm 1980, mực nớc lớn nhất +7.73. Các trận lũ trên đã gây thiệt
hại nghiêm trọng về ngời và tài sản cho nhân dân tỉnh Thanh Hoá. Mặc dù
Chính phủ đã đầu t rất nhiều tiền để xây dựng hệ thống đê bao bảo vệ cho
16 huyện, thị và thành phố gồm 450 xã với số dân 2.8 triệu ngời (5/6 dân số
cả tỉnh) và hầu hết các trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh nhng
cao độ đỉnh đê hiện tại vẫn cha đủ để chống với mực nớc lũ lịch sử. Các
cống dới đê đều đã xây dựng từ lâu và bằng nhiều loại vật liệu khác nhau,
chất lợng giảm sút không đảm bảo an toàn trong mùa lũ. Khi mùa ma đến
một số vùng bị ngập nặng nh Bắc Thọ Xuân, Yên Định, Nông Cống, Triệu
Sơn, Đông Sơn, Thiệu Hoá ... do các công trình tiêu hầu hết là tiêu tự chảy
nên khi mực nớc sông cao gặp rất nhiều khó khăn. Tóm lại nếu xảy ra lũ
Tiểu luận triết học
Trang 6
lớn chắc chắn hệ thống đê và các công trình trên đê nh hiện nay sẽ không
trụ vững.
b. Hiện trạng hạn, mặn xâm nhập
Hạn thờng xuyên xảy ra vào vụ đông xuân do lu lợng trên các sông
đều giảm mà nguyên nhân là do sự phân phối không đồng đều dòng chảy
trong sông. Hệ thống thủy nông sông Chu lấy nớc qua đập Bái Thợng trong
thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 chỉ đạt đợc 50% lu lợng yêu cầu. Hạn nặng
đã xảy ra ở các vùng mà nớc của hệ thống thủy nông không thể về tới. Các
sông nội địa cũng đều khô cạn. Vùng Bắc sông Chu - Nam sông Mã nguồn
nớc cũng không đủ và ảnh hởng trực tiếp đến vùng hạ du sông Lèn đối với
các huyện Nga Sơn, Hà Trung, Hậu Lộc do mặn xâm nhập vào sâu trong
nội địa gây khó khăn cho việc lấy nớc phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Một
số vùng gần cửa sông Mã nh thành phố Thanh Hóa, huyện Quảng Xơng,
diện tích bị ảnh hởng mặn là hàng ngàn ha vào vụ đông xuân và đầu vụ hè
thu. Số liệu thống kê cho thấy bình quân từ năm 1990 ữ 1996 tổng diện tích
gieo trồng bị mất trắng do hạn hán, úng lụt, mặn vùng Nam sông Chu - Bắc
sông Mã, Nam sông Mã lên đến 20,000 ha đó là cha kể đến diện tích bị
giảm năng suất.
c. Điều kiện kinh tế xã hội
Thanh Hoá là tỉnh có số dân đông thứ hai trong cả nớc, đời sống
nhân dân còn rất khó khăn đặc biệt là những vùng nông thôn, miền núi.
Vùng dự án qua điều tra cho thấy số hộ đói nghèo chiếm tới 49.59% tổng
số hộ, số hộ giàu chỉ chiếm 0.31%. Về cơ cấu dân tộc ngời Kinh chiếm
15% còn lại là ngời dân tộc Thái, Mờng. Tỷ lệ hộ đợc dùng điện còn rất
thấp có xã 100% cha có điện dùng. Trong khi đó lực lợng lao động rất lớn
chiếm tới 35% tổng dân số. Hầu hết là lao động không đợc đào tạo và có
trình độ văn hoá thấp.
d. Sự cần thiết phải đầu t
Trên cơ sở phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa,
tình hình lũ lụt, hạn hán, cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp, công
Tiểu luận triết học
Trang 7
nghiệp và các nhu cầu khác thì sự đầu t là hết sức cần thiết và cấp bách vì
những lý do sau đây:
+ Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Sau khi chuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập
trung sang nền kinh tế thị trờng Thanh Hóa đã có những thay đổi đáng kể
trên lĩnh vực phát triển kinh tế tuy nhiên nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều
vào nông nghiệp, tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ cha cao. Với
cơ cấu kinh tế nh vậy, Thanh Hóa sẽ rơi vào tình trạng kém phát triển nếu
chỉ dựa chủ yếu vào nông nghiệp. Tổng thu nhập của tỉnh chỉ có thể tăng trởng nhanh khi đầu t phát triển toàn diện công - nông nghiệp và xuất khẩu,
tạo ra nhiều công ăn việc làm và mở rộng mạng lới dịch vụ.
+ Về nông nghiệp
Nông nghiệp vẫn là mặt trận hàng đầu để giải quyết tự cung tự cấp
và dự trữ lơng thực tại chỗ, góp phần giữ vững an ninh chính trị ở địa phơng. Trên cơ sở đó, chuyển hớng cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng
sản xuất hàng hoá gắn liền với thị trờng, nhằm thu đợc hiệu quả kinh tế
cao. Thực hiện thâm canh trên diện tích 100.000 ha, phấn đấu đạt sản lợng
quy thóc từ 1.2 ữ 1.4 triệu tấn. Tăng cờng xây dựng vùng trọng điểm thâm
canh lúa cao sản đồng thời chú trọng phát triển các cây ngô, mía và các cây
trồng khác nh lạc, đậu tơng, chè, cam, cao su, đay, cói ... để có nguồn hàng
dồi dào, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
+ Về công nghiệp
Trên cơ sở các điều kiện hiện có và xu thế phát triển hình thành các
khu công nghiệp tập trung ở bốn vùng trọng điểm nh:
* Khu công nghiệp Lễ Môn (Thanh Hóa - Sầm Sơn): chế biến
lơng thực thực phẩm, gia công, lắp ráp phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
* Khu công nghiệp Bỉm Sơn - Thạch Thành: vật liệu xây dựng
và mía đờng.
* Khu công nghiệp Mục Sơn - Lam Sơn: mía đờng, giấy và chế
biến lâm sản.
Tiểu luận triết học
Trang 8
* Khu công nghiệp Nghi Sơn - Tĩnh Gia: vật liệu xây dựng,
công nghiệp, dịch vụ cảng biển và du lịch. Trong tơng lai là lọc dầu. Ngoài
ra còn có công nghiệp chế biến thủy sản và sửa chữa tàu thuyền.
e. Giải pháp
Để phòng chống thiên tai do lũ lụt ở vùng đồng bằng sông Mã có
thể dùng biện pháp tôn cao hệ thống đê hiện có. Theo tiêu chuẩn chống lũ
hạ du thì đê hữu sông Chu (Bái Thợng đến ngã ba Giàng, dài 50 km), đê
hữu sông Mã (ngã ba Giàng đến Sầm Sơn, dài 27 km) là đê cấp I, tần suất
chống lũ P = 0.6% để bảo vệ cho nửa phía nam tỉnh Thanh Hóa (với số dân
hơn 1.5 triệu ngời, 153.000 ha đất tự nhiên, trong đó khoảng 59000 ha đất
trồng cây hàng năm và nhiều trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và Trung
ơng). Đê tả sông Chu là đê cấp II, tần suất chống lũ P = 1% thì việc này
không có tính khả thi vì các lý do sau đây:
- Mất nhiều đất sản xuất do đê chiếm chỗ (khoảng 8000 ha mất đất
vĩnh viễn), đó là nguồn tài nguyên không thể tái tạo đợc .
- Dọc chân đê là các thôn xóm dầy đặc, khó khăn và tốn kém cho
việc di dời đi nơi khác.
- Không có nơi lấy đất tại chỗ để đắp đê (khối lợng khoảng 20 triệu
m3).
- Nhiều cống dới đê không đủ khả năng chịu lực nếu đắp đê cao
hơn so với hiện tại. Các cống còn tốt phải nối thêm chiều dài.
- Đắp đê chỉ giải quyết đợc vấn đề phòng chống thiên tai lũ lụt đã
nêu ở trên , song một nhiệm vụ nữa là tạo nguồn nớc tới ổn định
cho gần 86862 ha đất canh tác ở vùng Nam sông Chu, Bắc sông
Chu - Nam sông Mã, cũng nh tạo nguồn cấp nớc cho nhu cầu
công nghiệp và sinh hoạt, bổ sung nớc ngọt mùa kiệt cho dòng
chảy các tháng kiệt để đẩy mặn và cải tạo môi trờng hạ du, trả lại
lu lợng mùa kiệt của sông Chu do bị đập Bái Thợng ngăn lại theo
Luật tài nguyên nớc là không giải quyết đợc .
- Chi phí hàng năm cho tu bổ đê kè khá lớn .
Phơng án xây dựng hồ chứa nớc đa mục tiêu ở thợng nguồn hệ thống
sông Mã để giải quyết đồng thời các mục tiêu đặt ra là mang tính khả thi.
Tuy nhiên nh đã nêu, lũ lụt gây ra cho hạ lu hệ thống sông Mã chủ yếu là
Tiểu luận triết học
Trang 9
do hai dòng sông là sông Mã và sông Chu. Để giải quyết triệt để nhiệm vụ
cắt giảm lũ hạ du, đòi hỏi phải ngăn cả 2 dòng sông để xây dựng các hồ
chứa nớc. Trong hoàn cảnh nền kinh tế của nớc ta hiện nay cha cho phép
đầu t đồng loạt, xây dựng hồ chứa trên cả 2 dòng sông (ớc tính khoảng vài
chục nghìn tỷ đồng Việt nam) mà phải có sự đầu t từng bớc. Vấn đề đặt ra
là nên đầu t xây dựng hồ chứa nớc ở dòng sông nào trớc, sông nào sau? để
vừa phù hợp với điều kiện kinh tế cho phép và đạt hiệu quả cao.
Trên cơ sở những phân tích khách quan về đặc điểm địa lý tự nhiên
và sự hình thành lũ lụt trên hệ thống sông Mã, kết hợp với các yêu cầu khác
nh tạo nguồn tới cho nông nghiệp, cấp nớc cho công nghiệp, sinh hoạt, yêu
cầu của Luật tài nguyên nớc, vị trí, diện tích các khu hởng lợi sau hồ, các
trung tâm chính trị, văn hoá... thì công trình hồ chứa sẽ đợc xây dựng đầu
tiên là hồ chứa nớc Cửa Đạt nằm trên dòng sông Chu thuộc địa phận xã
Xuân Mỹ huyện Thờng Xuân. Vị trí công trình cách đập Bái Thợng về phía
thợng lu khoảng 18 km và cách trung tâm thành phố Thanh Hoá khoảng 60
km về phía đông nam. Đập có chiều dài là 740 m, chiều cao 103 m, dung
tích phòng lũ của hồ là 300 triệu m3 nớc. Tổng số vốn đầu t xây dựng công
trình khoảng 4675 tỷ đồng Việt nam. Kết quả tính toán, đánh giá hiệu quả
kinh tế cho thấy:
- Hiệu ích chống lũ : trong tơng lai các trung tâm kinh tế của tỉnh
Thanh Hóa ngày càng phát triển theo quy luật chung của cả nớc, vì vậy tác
dụng của hồ Cửa Đạt đối với cắt giảm lũ hạ du là rất lớn. Nếu không có hồ
Cửa Đạt mà gặp lũ thiết kế có thể xảy ra vỡ đê thì ít nhất một nửa phía nam
tỉnh Thanh Hóa bị chìm trong nớc, gây thiệt hại lớn về ngời và nhà cửa,
đồng thời làm tê liệt toàn bộ các hoạt động kinh tế, chính trị xã hội của
tỉnh, kinh phí thiệt hại lúc đó có thể lên đến nhiều nghìn tỷ đồng, đó là cha
kể đến tính mạng của hàng trăm ngàn ngời. Hiệu quả chống lũ hàng năm
theo tính toán bớc đầu là 220 tỷ đồng.
- Hiệu ích tới, đẩy mặn, bảo vệ môi trờng sinh thái: sau khi hoàn
thành hồ chứa nớc Cửa Đạt, đảm bảo tạo nguồn nớc tới chủ động, ổn định
cho 86862 ha đất canh tác ở vùng Nam sông Chu, Bắc sông Chu - Nam
sông Mã và xả xuống hạ lu lu lợng 30.42 m3/s đảm bảo đẩy mặn bảo vệ
môi trờng sinh thái cho hạ lu sông Mã. Chỉ tính riêng lợi ích hàng năm về tới của hồ đã đạt 420.5 tỷ đồng Việt nam.
Tiểu luận triết học
Trang 10
- Hiệu ích cấp nớc công nghiệp, sinh hoạt: hồ chứa nớc Cửa Đạt đảm
bảo cấp đợc lợng nớc cho công nghiệp, sinh hoạt hàng năm khoảng 234.3
triệu m3. Hiệu ích do cấp nớc ớc tính đạt khoảng 16 tỷ đồng Việt nam một
năm.
- Hiệu ích do phát điện và nuôi cá lòng hồ: sản lợng điện trung bình
nhiều năm là 391 triệu KWh đem lại lợi ích hàng năm là 254 tỷ đồng. Tạo
điều kiện nuôi cá hồ chứa với hiệu ích hàng năm khoảng 5.2 tỷ đồng.
Hồ chứa nớc còn góp phần cải tạo khí hậu vùng quanh hồ , tạo ra
một điểm du lịch, góp phần xoá đói giảm nghèo, tạo đà phát triển cho vùng
sâu vùng xa của tỉnh Thanh Hoá.
Trên cơ sở phân tích toàn diện lựa chọn tuyến xây dựng là tuyến III
nhằm giảm bớt gánh nặng của việc di dân, tái định c đồng thời qua nghiên
cứu chế độ lũ lụt để quyết định dung tích phòng lũ là 300 triệu m 3 đáp ứng
đợc các yêu cầu phòng lũ hạ du.
IIi. kết luận
Trên đây đã trình bày những lập luận phân tích khi vận dụng nguyên
tắc toàn diện của phép duy vật biện chứng để lập dự án nghiên cứu khả thi
hồ chứa nớc Cửa Đạt tỉnh Thanh Hoá đó là: dựa vào đặc điểm địa lý tự
nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hoá, phân tích toàn diện các số liệu
thống kê từ trớc đến nay về những nguyên nhân gây thiệt hại nhiều mặt cho
sản xuất và đời sống của nhân dân, đó là lụt, bão, hạn hán, xâm nhập mặn.
Các thiên tai này là nguyên nhân chính làm cho nền kinh tế của tỉnh Thanh
Hoá bị kìm hãm không phát triển nhanh đợc. Các tác động huỷ hoại của
những thiên tai này lên một địa bàn đông dân c và là nơi tập trung các
trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và Trung ơng càng cho thấy tính bức
xúc phải đầu t bằng biện pháp công trình để phòng chống và giảm thiểu
các thiên tai này. Trên cơ sở phân tích toàn diện đã lựa chọn biện pháp công
trình có tính khả thi là xây dựng hồ chứa nớc và loại trừ giải pháp tôn cao
hệ thống đê để bảo vệ thành phố Thanh Hoá và vùng đồng bằng hạ lu sông
Mã. Phân tích toàn diện giữa yêu cầu phòng chống thiên tai, yêu cầu phát
Tiểu luận triết học
Trang 11
triển kinh tế để đa ra giải pháp đầu t từng bớc có chọn lọc để u tiên xây
dựng hồ chứa nớc Cửa Đạt trớc.
Nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật đợc vận dụng để
phân tích không những mặt lợi của dự án mà còn phân tích cả những mặt
hại là làm mất diện tích đất vùng lòng hồ và phải di chuyển hàng ngàn ngời
dân đã sinh cơ lập nghiệp ở đấy nhiều năm nay. Để các cấp quản lý có kế
hoạch di dân tái định c cho họ về nơi định c mới có cơ sở hạ tầng và điều
kiện làm ăn sinh sống ít nhất là bằng với trớc khi di dời.
Nguyên tắc toàn diện của phép duy vật biện chứng giúp cho mỗi ngời
chúng ta không những trong cuộc sống đời thờng của mình đợc vững vàng
mà trong công việc chuyên môn để tìm ra những mối quan hệ bên trong,
bản chất của sự vật, hiện tợng, để từ đó tìm ra những biện pháp tác động có
lợi nhất, mang lại hiệu quả kinh tế nhất nh dự án nghiên cứu khả thi hồ
chứa nớc Cửa Đạt tỉnh Thanh Hoá do Công ty T vấn xây dựng thủy lợi I lập
và đã đợc chính phủ phê duyệt vào cuối năm 2002.
Tiểu luận triết học
Trang 12
Tài liệu tham khảo
1. Triết học (tập 1,2,3)
2. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII.
3. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX.
4. Báo cáo NCKT hồ chứa nớc Cửa Đạt tỉnh Thanh Hoá - 2001.
Tiểu luận triết học
Trang 13
Mục lục
Trang
Lời nói đầu........................................................................................................1
I. Đặt vấn đề....................................................................................................................2
II. GIảI QUYếT VấN Đề...................................................................................................3
1. Cở sở lý luận và yêu cầu của nguyên tắc toàn diện...........................
2. Vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật vào
lập dự án nghiên cứu khả thi công trình hồ chứa nớc Cửa Đạt tỉnh
Thanh Hóa.............................................................................................4
a. Điều kiện tự nhiên và tình hình lũ lụt ở tỉnh Thanh Hóa.................
b. Hiện trạng hạn, mặn xâm nhập.........................................................
c. Điều kiện kinh tế xã hội.....................................................................
d. Sự cần thiết phải đầu t.......................................................................
e. Giải pháp
IIi. kết luận....................................................................................................................10
Tài liệu tham khảo..................................................................................................12