Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

vận dụng hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác-Lênin để phân tích sự phát triển của tiền tệ.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.33 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
mục lục
- 13 - .............................................................................................................................................. 1
Vận dụng hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật trong
triết học Mác-Lênin để phân tích sự phát triển của tiền tệ ............................ 2
nội dung ....................................................................................................................................... 3
I. Cơ sở ph ơng pháp luận cho việc nghiên cứu sự phát triển của tiền tệ.
....................................................................................................................................................... 3
II. Vận dụng hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật trong
triết học Mác-Lênin trong sự tồn tại và phát triển của tiền tệ. .............. 5
- 1 -
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lời nói đầu
Sự ra đời của tiền tệ làm cho kinh tế ngày càng phát triển và các quốc gia
trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau.Trải qua nhiều thời kì tiền tệ đã hình
thành mọt cách rõ rệt ,nó hình thành mọi cách rõ rệt,nó hình thành trên những
gì thực tế nhất của đời sống xã hội. Tuy con đờng đi lên không đơn giản,dễ
dàng,những khó khăn bế tắc. Nhng một điều rõ ràng là khi đã hội đủ những
điều kiện cần thiết thì sự ra đời là một sự tất yếu.
Chính vì vậy mà con ngời luôn tìm hiểu để có những lý luận chung về tiền tệ
qua đó thấy đợc những quy luật hình thành và phát triển của tiền tệ.
Sau khi dã định vị đợc rồi, cần phải có cái nhìn bao quát về tiến trình phát triển
của tiền tệ, bao gồm các giai đoạn khác nhau. Chính vì những lý do trên mà em
đã chọn đề tài vận dụng hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
trong triết học Mác-Lênin để phân tích sự phát triển của tiền tệ.
Bởi vậy chúng ta sẽ tìm hiểu những vấn đề sau:
Phần I Cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu sự phát triển của tiền tệ.
1.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật hiện tợng
2.Nguyên lý về sự phát triển của các sự vật hiện tợng .
Phần II Vận dụng hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật trong sự


tồn tại và phát triển của tiền tệ.
1.Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ.
2.Chức năng của tiền tệ
3.Sự phát triển của tiền tệ

Vận dụng hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học
Mác-Lênin để phân tích sự phát triển của tiền tệ
- 2 -
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nội dung
I. Cơ sở phơng pháp luận cho việc nghiên cứu sự phát triển của tiền tệ.
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tợng.
Triết học Mác-Lênin đã trở thành cơ sở lý luận cho mọi khoa học. Những quy
luận mà triết học Mác-Lênin phát hiện ra đã giúp con ngời nhận thức đúng đắn
hơn về thế giới khách quan. Từ đó tích cực lao động cải tạo thế giới nhằm phục
vụ cuộc sống con ngời. Những quan điểm đó đa ra luôn đợc chứng minh là
đúng thông qua những hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động cải tạo xã hội của
toàn bộ thế giới .
Chính vì vậy nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật hiện tợng
trong triết học Mác-Lênin đã giúp con ngời nghiên cứu thế giới là vật chất vận
động trong không gian thời gian.Thế giới vật chất đó tồn tại, vận động, biểu
hiện bằng vô vàn sự vật hiện tợng, quá trình. Mối liên hệ ở đây là một phạm trù
triết học chỉ sự tác động qua lại, sự quy định, sự thâm nhập và chuyển hoá lẫn
nhau của sự vật, hiện tợng, quá trình con ngời muốn suy nghĩ đúng thì phải có
quan điểm toàn diện vì các sự vật hiện tợng là quá trình của thế giới vật chất là
một chỉnh thể thống nhất, chúng có mối liên hệ phổ biến với nhau.Mối liên hệ
dựa trên quan điểm duy vật biện chứng. Vì vậy nguyên lý này đã góp phần to
lớn khắc phục những hạn chế trớc đây trong cách nhìn nhận, đánh giá sự vật và
mở đờng cho những đánh giá đúng đắn của phép biện chứng duy vật đợc chứng

minh bằng việc con ngời luôn vận dụng nó vào thực tiễn .
Một sự liên hệ có tính khách quan không phụ thuộc ý thức con ngời ví dụ:
liên hệ giữa trái đất với mặt trăng, giữa cung và cầu trên thị trờng những việc đó
hoàn toàn không phụ thuộc vào ý muốn của con ngời. Muốn nhận thức hoạt
động thực tiễn đúng không phải chỉ tính đến mối liên hệ phổ biến mà còn phải
tính đến mối liên hệ nhiều vẻ của đối tợng.
Mối liên hệ nhiều vẻ mang những đặc điểm, tính chất khác nhau, có vai trò
khác nhau sẽ có những giải quyết khác nhau.
- 3 -
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Nguyên lý về sự phát triển của các sự vật hiện tợng.
Quan điểm duy vật biện chứng đợc coi là chủ đạo của triết học Mác-Lênin.
Nguyên lý đã xác lập quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển đúng đắn
làm cơ sở cho sự nhận thức và hành động đúng về sự phát triển. Thừa nhận tính
khách quan, tính phổ biến và tính phong phú. Sự phát triển có tính muôn vẻ, nó
là một phạm trù triết học chỉ những mối liên hệ biến đổi có xu hớng tiến lên từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Ngoài ra chỉ thừa nhận sự phát triển nói chung cha đủ còn còn cần phải biết tìm
ra sự khác nhau của sự phát triển trong từng lĩnh vực (tự nhiên,xã hội t duy)
từng đối tợng cụ thể vàcó giải pháp phù hợp mới đa đến kết quả và hiểu quả
cao.
- 4 -
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. Vận dụng hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết
học Mác-Lênin trong sự tồn tại và phát triển của tiền tệ.
1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ.
Kinh tế học Mác-Lênin đã chỉ ra rằng giá trị của hàng hoá là do lao
động sản xuất tạo ra và chỉ đợc thể hiện khi trao đổi với hàng hoákhác. Sự phát

triển của các hình thức giản đơn, hình thức mở rộng, đến vật ngang giá chung
cố định vào vàng bạc thì nó trở thành tiền tệ. Trong lịch sử thoạt đầu ngời ta
trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng (H-H), Sản xuất cùng phát triển hàng hoá đem
ra trao đổi ngay càng nhiều. Việc trao đổi hàng hoá trực tiếp ngày càng khó
khăn trở ngại. Trên thi trờng dần dần xuất hiện một loại hàng hoá làm vật ngang
giá chung, vật trung gian trao đổi với nhiều hàng hoá khác.
Ban đầu, vật ngang giá chung cha cố định vào một hàng hoá nào. Mỗi địa ph-
ơng mỗi dân tộc đều có một thứ hàng hoá khác nhau làm vật ngang giá chung
trong thời cổ đại ở Trung Quốc đã từng dùng da súc vật, gạo, vải, châu ngọc,
vàng bạc; ở La Mã, Hy Lạp đã từng dùng súc vật, đồng; ở Tây Tạng, Mông Cổ,
Inđônesia đã từng dùng chè, ở Bắc Mỹ đã từng dùng ngô, thuốc lá làm vật
ngang giá chung
Trải qua quá trình phát triển lâu dài các loại hàng hoá nói trên đều mất dần
địa vị làm vật ngang giá chung. Thị trờng dân tộc và thế giới mở rộng đều đòi
hỏi phải có một vật ngang giá chung cố định, đồng giá, thống nhất đó là bạc và
vàng. Đến cuối thế kỷ 19 vàng bị loại bỏ, bạc trở thành vật ngang giá chungđộc
nhất, duy nhất của các thị trờng dân tộc và thị trờng thế giới, vành đã trở thành
hàng hoá. Tiền đề của thế giới.
Nh vậy, tiền tệ là sản phẩm của quá trình sản xuất, độc quyền làm vật ngang
giá chung, vật trung gian trao đổi hàng hoá, vật biểu hiện quan hệ kinh tế, quan
hệ xã hội của con ngời trong nền kinhh tế hàng hoá. Bản chất của tiền đợc thể
hiện đầy đủ trong các chức năng của nó.

- 5 -
5

×