Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Tài liệu cách đặt câu hỏi trong tiếng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.11 KB, 44 trang )

CÁCH ĐẶT CÂU HỎI TRONG TIẾNG ANH

1. Câu hỏi “yes”/ “no” (có/ không)
2. Câu hỏi “Wh-”

1. Câu hỏi “yes”/ “no” (có/ không)
Câu hỏi “yes”/ “no” còn được gọi là câu hỏi đóng, hay câu hỏi toàn phần vì
phạm vi hỏi và trả lời bao trùm lên toàn bộ nội dung câu hỏi.
1.1. Đối với động từ “to be”:
Hỏi:
Is

S + ...

?

Yes, S

is.

Am
Are
Was
Were

Trả lời:
Trả lời
khẳng định

am.
are.


was.
were.


Trả lời phủ No, S

isn't.

định

am not.
aren't.
wasn't.
weren't.

VD:

Is he a doctor ? Ông ấy là bác sĩ phải không?
- Yes, he is. Vâng phải.

Hoặc: - Yes, he is a doctor.
Are they engineers ? Họ là kỹ sư phải không?
- No, they aren't. Không, không phải.
Hoặc: - No, they aren't engineers

1.2. Đối với động từ khiếm khuyết (V_kk : shall, will, can, may, must, ought
to, ...)
Hỏi:
Vkk


S

V (nm bỏ “to”) (O) ?

Trả lời:

VD:

Trả lời khẳng định Yes, S

Vkk.

Trả lời phủ định

Vkk + not.

No, S

Can you swim? Bạn có biết bơi không?


- Yes, I can. Vâng, biết.
- No, I can't. Không, không biết.
Hoặc: - Yes, I can swim.
- No, I can't swim.

1.3. Đối với động từ thường ở các thì đơn (Hiện tại đơn, Quá khứ đơn)
Hỏi:
Do


S

V (nm bỏ “to”) O ?

Does
Did

Trả lời:
Trả lời khẳng định Yes, S

do.
does.
did.

Trả lời phủ định

No, S

don't
doesn't
didn't

VD:

Do you like watching films? Bạn có thích xem phim không?
- Yes, I do.
- No, I don't.
Does Mr. Tân work in that office? Ông Tân làm việc trong phòng đó
phải không?



- Yes, he does.
- No, he doesn't.

1.4. Đối với các động từ ở thì kép (các thì tiếp diễn, hoàn thành, và hoàn thành
tiếp diễn)
Hỏi:
Trợ động từ S

Động từ chính O ?

Trả lời:

VD:

Trả lời khẳng định Yes, S

Trợ động từ.

Trả lời phủ định

Trợ động từ + “not”.

No, S

Have you ever been to Paris? Bạn đã bao giờ đi đến Paris chưa?
- Yes, I have. Vâng, đã có đi rồi.
- No, I haven't. Chưa, chưa từng đi.

2. Câu hỏi “Wh-”:

Câu hỏi “Wh-” còn được gọi là câu hỏi mở, hay câu hỏi từng phần vì phạm vi
hỏi và trả lời chỉ chiếm một phần nào đó trong câu hỏi.
2.1. Các “Wh-” được dùng làm chủ từ trong câu hỏi: Who (ai) , What (cái
gì), Which (cái nào)
Mẫu câu:
Who

V

What

(ở ngôi thứ 3, số ít)

O?


Which

VD:

Who has phoned me? Ai vừa gọi điện thoại cho tôi vậy?
- Your father has phoned you. Ba của bạn vừa gọi điện thoại cho bạn

2.2. “Wh-” được dùng làm túc từ trong câu hỏi: Whom (ai), What (cái
gì), Which (cái nào)
Mẫu câu:
Who

am/ is/ are


What

do/ does/ did

S

+ ... ?

Which V_kk
have/ has/ had (nếu là trợ động
từ
ở các thì kép)

VD: What are they doing now? Hiện giờ họ đang làm gì thế?
They are learning English now. Hiện giờ họ đang học tiếng Anh.

2.3. “Wh-” được dùng làm trạng từ: “Where” (ở đâu), “When” (chừng nào, khi
nào, hồi nào), “How” (như thế nào, ra sao, bằng cách nào, làm sao), “Why”
(tại sao).
Mẫu câu:


When

am/ is/ are

S

O?


Where do/ does/ did
Why

V_kk

How

have/ has/ had (nếu là
trợ
động từ ở các thì kép)

VD: where are you going? (Bạn đang đi đâu thế?
- I am going to the school library. Tôi đang đi đến thư viện trường.
Why does he look so happy? Tại sao ông ấy trông có vẻ vui sướng
vậy?
- He looks so happy because he has owned a brand-new car. Ông ấy
trông vui sướng như vậy là vì ổng mới tậu được một chiếc ô tô mới
toanh.

Ghi chú: đối với “How”
- Khi sau “How” là từ chỉ thời gian, số lượng, trọng lượng, và đo lường:

How much

+

danh từ không đếm được ở số ít

=


bao

How many

+

danh từ đếm được ở số nhiều

=

bao

How long

=

bao lâu

How far

=

bao xa, xa cỡ nào

nhiêu
nhiêu


How wide


=

rộng bao nhiêu, rộng cỡ nào

How often

=

có thường không

VD: How far is it from Long Xuyên to Cần Thơ City? Long Xuyên cách
Thành phố Cần Thơ bao xa?
- It is about 65 km from Long Xuyên to Cần Thơ City. Long Xuyên
cách Thành phố Cần Thơ khoảng chừng 65 cây số.
How long will you stay in Đà Lạt? Bạn sẽ ở lại Đà Lạt trong bao lâu?
- For three days and a half. 3 ngày rưỡi.

- Khi dùng “How” để hỏi về phương tiện giao di chuyển.
VD: How does your son go to school everyday? Con trai của bạn đi học
hằng ngày bằng phương tiện gì (bằng cách nào)?
He goes to school on foot. Nó cuốc bộ đi học.
He goes to school by bicycle. Nó đi học bằng xe đạp.

* Khi trả lời câu hỏi về phương tiện, sau “by” phải là danh từ số ít, không có mạo
từ đứng trước.
MẪU CÂU TRUYỀN KHIẾN

Chủ từ trong câu truyền khiến không trực tiếp hành động mà là “nhờ”,
“thuê”, “bắt” túc từ chỉ người trong câu thực hiện hành động.


1. Đối với động từ: have/ has/ had (“nhờ”, “thuê”, “bắt” ai đó làm gì)
Cách thành lập:


S

have

(túc từ chỉ người)

has

V

O

(nm bỏ “to”)

had

VD: I have the barber cut my hair. Tôi đi hớt tóc.
My brother had me repair his computer. Anh tôi nhờ tôi sửa chữa
máy vi tính.

2. Đối với động từ get: “nhờ”, “thuê”, “bắt” ai đó làm gì (mô tả hành động mà
người nói hoàn toàn có đủ khả năng tự làm được cho bản thân)
Cách thành lập:
S

get


(túc từ chỉ người)

to-V

O

got

VD: I get the barber to cut my hair. Tôi đi hớt tóc.
My brother got me to repair his computer. Anh tôi nhờ tôi sửa chữa
máy vi tính.

3. Thể bị động của mẫu câu truyền khuyến: (Xin vui lòng tham khảo ở nội
dung “ĐỔI SANG THỂ BỊ ĐỘNG”, ô số 19)
MẪU CÂU CHỈ SỰ NHƯỢNG BỘ

1. “although”: mặt dù ... nhưng ...


Ta đặt “although” ngay trước mệnh đề phụ của câu phức để diễn đạt ý nghĩa
nhượng bộ.
VD: Although Tân had studied very hard, he failed in the examination
last week. Mặc dù Tân rất chăm học, nhưng anh ấy đã thi hỏng kỳ thi tuần
trước.
* Câu trên có thể được viết lại như sau:
Tân failed in the examination last week although he had studied
very hard. Mặc dù Tân rất chăm học, nhưng anh ấy đã thi hỏng kỳ thi tuần
trước.


2. “though”: mặt dù ... nhưng ...
Ta đặt “though” ngay trước mệnh đề phụ của câu phức để diễn đạt ý nghĩa nhượng
bộ.
VD: Though Tân had studied very hard, he failed in the examination last
week. Mặc dùTân rất chăm học, nhưng anh ấy đã thi hỏng kỳ thi tuần
trước.
* Câu trên có thể được viết lại như sau:
Tân failed in the examination last week though he had studied very
hard. Mặc dùTân rất chăm học, nhưng anh ấy đã thi hỏng kỳ thi tuần trước.

3. “even though”: mặt dù ... nhưng ...
Ta đặt “even though” ngay trước mệnh đề phụ của câu phức để diễn đạt ý nghĩa
nhượng bộ.
VD: Even though Tân had studied very hard, he failed in the examination
last week. Mặc dù Tân rất chăm học, nhưng anh ấy đã thi hỏng kỳ thi tuần trước.


* Câu trên có thể được viết lại như sau:
Tân failed in the examination last week even though he had studied very
hard. Mặc dù Tân rất chăm học, nhưng anh ấy đã thi hỏng kỳ thi tuần trước.

4. “in spite of”: mặt dù ... nhưng ...
Ta đặt “in spite of” ngay trước danh từ, hay ngữ động từ thêm “-ing” (“V-ing +
O”) để điễn đạt ý nghĩa nhượng bộ.
VD: In spite of having studied hard, Tân failed in the examination last week.
Mặc dù Tân rất chăm học, nhưng anh ấy đã thi hỏng kỳ thi tuần trước.
In spite of the bad weather, we are going to have a picnic. Mặc dù thời tiết
xấu, nhưng chúng ta vẫn đi pic-nic.
* Câu trên có thể viết lại là:
We are going to have a picnic in spite of the bad weather . Mặc dù thời tiết

xấu, nhưng chúng ta vẫn đi pic-nic.

5. “despite”: mặt dù ... nhưng ...
Ta đặt “despite” ngay trước danh từ, hay ngữ động từ thêm “-ing" (“V-ing +
O”) để diễn đạt ý nghĩa nhượng bộ.
VD: Despite having studied hard, Tân failed in the examination last week.
Mặc dù Tân rất chăm học, nhưng anh ấy đã thi hỏng kỳ thi tuần trước.
Despite the bad weather, we are going to have a picnic. Mặc dù thời
tiết xấu, nhưng chúng ta vẫn đi pic-nic.
Câu trên có thể viết lại là:
We are going to have a picnic despite the bad weather. Mặc dù thời
tiết xấu, nhưng chúng ta vẫn đi pic-nic.


--MẪU CÂU CHỈ LÝ DO

HỎI

TRẢ LỜI

“WHY ...............?”

“BECAUSE ...... .”

(TẠI SAO ........?)

(BỞI VÌ .... .)

VD: Why is Bill worried so much? Tại sao Bill lo lắng quá vậy?
Bill is worried so much because his wife is seriously sick. Bill quá lo

lắng vì vợ anh ta đang bệnh nặng.
Hoặc ta có thể trả lời vắn tắt là: Because his wife is seriously sick.
Ghi chú:
1. Khi hỏi về mục đích, ta có thể hỏi bằng “why” và dùng “to_V + O” trong
câu trả lời.
VD: Why do you learn English? Tại sao bạn học tiếng Anh?
I learn English to communicate with foreigners.
Tôi học tiếng Anh để giao tiếp với người nước ngoài.

2. Khi hỏi về mục đích, ta có thể thay thế “why” bằng “what ... for” trong
câu hỏi?
VD: What do you learn English for? Bạn học tiếng Anh để làm gì?
I learn English for communicating with foreigners.
Tôi học tiếng Anh để giao tiếp với người nước ngoài.
MẪU CÂU CHỈ MỤC ĐÍCH


1. Mẫu câu chỉ mục đích với “to_V”:
Cách thành lập:
Mẫu câu 1a:

S

V

(O)

TO_V

O


“to_V”: được dịch sang tiếng Việt là: "để (làm gì)".

VD: I learn English to talk to foreigners. Tôi học tiếng Anh để nói chuyện
với người nước ngoài.
He bought a new dress to offer his sweetheart. Anh ấy đã mua một cái
áo đầm mới để tặng người yêu của anh ấy.

Mẫu câu 1b:

S + V + (O) + IN ORDER TO_V +
O

“in order to_V”: được dịch sang tiếng Việt là: “cốt để (làm gì)”.

Ta dùng mẫu câu 1b để nhấn mạnh mục đích diễn đạt.
VD: I learn English in order to talk to foreigners. Tôi học tiếng Anh để nói
chuyện với người nước ngoài.


He bought a new dress in order to offer his sweetheart. Anh ấy đã
mua một cái áo đầm mới để tặng người yêu của anh ấy.

2. Mẫu câu chỉ mục đích với:

THAT

S

MAY/MIGHT


V

(O).

Mẫu câu 2a:

S

V (O)

THAT

S

SO
MAY (O).

“so that” được dịch sang tiếng Việt là: “để mà...”. Nếu ngữ cảnh ở quá khứ, ta
đổi “may” thành“might”.
VD: We eat so that we may live. Chúng ta ăn để sống.
Tom studies hard so that his parents may be pleased. Tom học chăm chỉ
để cha mẹ vui lòng.

Mẫu câu 2b:

S

V (O)


THAT

S

IN
MAY (O).

ORDER


Ta có thể dùng “in order that” thay thế cho “so that” để nhấn mạnh nghĩa câu
nói. (“in order that” = cốt để.)
VD: We eat in order that we may live. Chúng ta ăn cốt để sống.
Tom studies hard in order that his parents may be pleased. Tom học
tập chăm chỉ cốt để cha mẹ vui lòng.

3. Mẫu câu chỉ mục đích với “for”.
Cách thành lập:
Mẫu câu 3a:

S

V

(O)

FOR

ĐẠI TỪ TÚC TỪ (hoặc


DANH TỪ)

VD: What do you buy a present for? Bạn mua quà để làm gì vậy?
I buy a present for my best friend. Tôi mua quà cho người bạn thân
nhất của tôi.
I buy a present for her. Tôi mua quà cho cô ấy.
Mr. Green works hard for money. Ông Green làm việc chăm chỉ vì
tiền.

Mẫu câu 3b:

S

V

(O)

FOR
O)

V-ing

(


VD: Mr. Green works hard for earning money.
Ông Green làm việc chăm chỉ để kiếm tiền.
HÌNH THỨC CỦA ĐỘNG TỪ KHI THEO SAU MỘT ĐỘNG TỪ KHÁC

1. Động từ được theo sau bởi: V nm bỏ “to”

2. Động từ được theo sau bởi: V nm có “to”
3. Động từ được theo sau bởi: V-ing (gerund)
4. Động từ được theo sau bởi: “how to +V”
5. Động từ được theo sau bởi V nm có “to” hoặc V-ing
nhưng không có thay đổi về nghĩa của động từ theo sau
6. Động từ được theo sau bởi V nm có “to” hoặc V-ing
nhưng có thay đổi về nghĩa của động từ theo sau

1. Các động từ sau đây được theo sau bởi động từ nguyên mẫu không “to”:
- Động từ khiếm khuyết (Modal verbs), như: “can”, “may”, “must”,
“shall”, “will”…
- Động từ chỉ tri giác (Verbs of perception): “see”, “watch”, “perceive”,
“observe”, “listen”, ...
- Các trợ động từ (Auxiliaries): “do”, “does”, “did”, “don’t”, “doesn’t”,
“didn’t”
- Và các động dừ dưới đây:
had better:

nên…thì hơn

had rather:

thích hơn

would rather:

thích hơn


can but:


đành phải

do nothing but:

chẳng làm gì nhưng chỉ

make:

bắt phải

bid:

ra lệnh

help:

giúp đỡ

let:

để cho

dare (khi dùng ở thể phủ định)

dám,

need (khi dùng ở thể phủ định)

cần


2. Các động từ sau đây được theo sau bởi động từ nguyên mẫu có “to”:
advise:

khuyên

afford:

có đủ tiền

agree:

đồng ý

allow:

cho phép

appear:

dường như

arrange:

sắp xếp

ask:

yêu cầu


attempt:

cố gắng

beg:

van xin

care:

quan tâm

cause:

khiến cho

challenge:

thách thức

claim:

đòi hỏi

consider (+ O):

xem xét

dare:


dám


decide:

quyết định

demand:

đòi hỏi

deserve:

xứng đáng

desire:

khao khát

encourage:

khuyến khích

expect:

trông đợi

fail:

thất bại


find:

tìm thấy

forbid:

cấm

forget:

quên

happen:

tình cờ

hesitate:

do dự

hope:

hy vọng

in order:

cốt để

intend:


dự tính

manage:

quản lý

need:

cần phải

offer:

dành cho, đề nghị

persuade:

thuyết phục

plan:

dự tính

prepare:

chuẩn bị

pretend:

giả vờ


promise:

hứa

prove:

chứng tỏ

refuse:

từ chối


refuse:

từ chối

remember:

nhớ

require:

đòi hỏi

seem:

dường như


so as:

để rồi

so/such …as to + V

để

strive:

phấn đấu

take:

sử dụng, đưa

tell:

kể, bảo

tend:

có khuynh hướng

think:

suy nghĩ

threaten:


đe dọa

urge:

thúc giục

used to:

đã từng

want:

muốn

wish:

ao ước

would hate:

ghét

would like:

muốn

would love:

thích


would prefer:

thích hơn

3. Các động từ sau đây được theo sau bởi động từ thêm “-ing” (gerund):
(be) + adj
admit:

nhận , chấp nhận

appreciate:

cảm kích


avoid:

tránh né

can’t bear:

không chịu được

can’t help:

không nhịn được

can’t stand:

không chịu được


cease:

dừng, ngưng

consider:

xem

delay:

trì hoãn

deny:

phủ nhận

detest:

ghét

dislike:

không thích

dread:

sợ hãi

enjoy:


thích

fancy:

tưởng tượng

find:

phát hiện

finish:

hoàn thành

go:

đi

hate:

căm ghét

how about…?

thế còn…... thì sao?

imagine:

tưởng tượng


it is no good:

vô ích

it is:

chính, đó là

keep:

vẫn, cứ

leave:

bỏ lại

like:

thích

mind:

quan tâm


miss:

bỏ lỡ


necessitate:

đòi hỏi phải

neglect:

làm ngơ

postpone:

hoãn lại

practise:

luyện tập

prefer … (to….):

thích hơn, thích …(hơn…)

give up:

từ bỏ

quit:

từ bỏ

recall:


hồi tưởng

report:

thuật lại

resent:

căm phẩn

resist:

chống lại

resume:

nối lại

risk:

liều mạng

suggest:

đề nghị

that is:

nghĩa là


there is no use:

cũng vô ích

to be accustomed to

quen thuộc với

to be busy:

bận rộn

to be used to:

quen với

to be worth:

xứng đáng

to feel like:

thấy thích

to get used to:

trở nên quen với

to look forward to:


mong mỏi

to object to:

phản đối


verbs of perception:

động từ chỉ các giác quan

what about…:

còn về…thì sao

Ghi chú: Khi đứng sau giới từ (ngoại trừ giới từ “to”), động từ phải
thêm “-ing”. Đối với giới từ “to”: có một vài trường hợp ngoại lệ ở
mục 3.

4. Các động từ sau đây được theo sau bởi: “how to +V”
teach:

dạy (cách làm gì)

learn:

học (cách làm gì)

know:


biết (cách làm gì)

understand:

hiểu (cách làm gì)

5. Các động từ sau đây có thể được theo sau bởi động từ nguyên mẫu có “to”
hoặc động từ thêm “-ing” nhưng không có sự thay đổi về ý nghĩa của động từ
theo sau.
begin:

bắt đầu

continue:

tiếp tục

love:

yêu

prefer:

thích hơn

start:

bắt đầu

6. Các động từ sau đây nếu được theo sau bằng động từ nguyên mẫu có “to”

thì có nghĩa khác, nếu được theo sau bằng động từ thêm “-ing” thì có nghĩa
khác:


try

(+ to V: cố gắng…);

(+V-ing: thử…)

like

(+ to V: muốn…);

(+V-ing: thích…)

stop

(+ to V: dừng lại để…);

(+V-ing: chấm dứt…)

remember (+ to V: nhớ sẽ…);

(+V-ing: nhớ là đã…)

forget

(+ to V: quên làm…);


(+V-ing: quên là đã)

regret

(+ to V: thật tiết khi…);

(+V-ing: thật tiết là đã)

propose

(+ to V: đề nghị…);

(+V-ing: gợi ý)

mean

(+ to V: muốn nói, ngụ ý);

(+V-ing: cần phải)

manage

(+ to V: xoay sở);

(+V-ing: quản lý)

Ghi chú: - Quy tắc thêm “-ing” vào động từ: xem ở đề mục: Thì hiện tại tiếp
diễn.
- Các động từ khác, không có trong số các trường hợp được liệt kê ở trên
thì được áp dụng như hướng dẫn ở mục số 2.

DIỄN ĐẠT CÂU CÓ NGHĨA TƯƠNG TỰ NHAU

Các bạn hãy tham khảo các trường hợp sau đây:

1. “both ... and ...” (cả ... lẫn, ... vừa ... vừa ...)
VD: Both Tom and Mary are students. Cả Tom và Mary đều là sinh viên.
(= Tom is a student and Mary is a student
= Tom and Mary are students.
= Tom is a student and so is Mary.
= Tom is a student and Mary is, too.


2. “not only ... but also ...” (chẳng những ... mà còn ...)
VD: Miss Tien is not only beautiful but also lovely. Cô Tiên chẳng những
xinh đẹp mà còn dễ thương nữa. (= Miss Tien is both beautiful and lovely.)

3. “either” (mỗi ... trong số hai đối tượng)
VD: Either teacher has a laptop. Mỗi giáo viên có một cái máy tính xách
tay. _ Hiểu một cách chính xác là: Có hai giáo viên, mỗi người có một cái
máy tính xách tay.
= Both teachers have laptops = Each of the two teacher has a laptop.

4. “but” (nhưng) và “otherwise” (trái lại)
VD: Mr. David is friendly, but his wife isn't. Ông David thì thân thiện,
nhưng vợ ổng thì không. = Mr. David is friendly otherwise his wife isn't.

5. “although” (mặc dù ... nhưng) và “despite”
VD: Although it rained heavily yesterday, he walked home without a
raincoat.
= He walked home without a raincoat despite the heavy rain yesterday.


6. “so that” : (để mà) và “to_V” (trong mẫu câu chỉ mục đích)
VD: We eat so that we may live. Chúng ta ăn để sống. = We eat to live.

7. “enough” (đủ) và “too ... to_V” (quá không thế)
VD: He isn't old enough to go to school. Nó chưa đủ tuổi đi học.
= he is too young to go to school.


8. “because” (bởi vì) và “so ... that” (đến nỗi mà ...)
VD: Bob can't lift up this suitcase because he is too weak. Bob không thể
nhấc nổi cái va-li này vì anh ta quá yếu. =Bob is so weak that he can't lift
up this suitcase.

9. “in”, “within”, “for” + thời gian (trong một khoảng thời gian) và “it takes”
(phải mất...)
VD: I have finished repairing my motorbike in three hours. Tôi vừa sửa
xong chiếc xe gắn máy trong ba tiếng đồng hồ. = It takes me three hours to
repair my motorbike.

10. Thể khẳng định của so sánh nhất và thể phủ định của so sánh bằng.
VD: She is the best student in my class. Cô ấy là sinh viên giỏi nhất trong
lớp tôi.
= No one is as good as her in my class.

11. Tính từ so sánh nhất và trạng từ so sánh hơn.
VD: He is the best football player that I have ever known. Anh ta là cầu thủ
bóng đá giỏi nhất mà tôi từng biết. =He plays football better than those that I
have ever known.


12. Danh từ và động từ.
VD: She is a very good cook. cô ấy là đầu bếp rất giỏi. = She can cook very
well.


13. Tính từ và trạng từ.
VD: He is a careful driver. Ông ấy là một tài xế cẩn thận. = He drives
carefully.

14. Hai danh từ đồng nghĩa.
VD: It took him two weeks to design a new fashion sample. Anh ta đã phải
mất hai tuần để thiết kế một mẫu thời trang mới.
= It took him fortnight to design a new fashion sample. / “fortnight”: nữa
tháng

15. “because” và “because of”
VD: Daisy went to school late yesterday because she got up late. hôm qua
Daisy đi học trễ bởi vì cô ấy thức dậy trễ. = Daisy went to school late
yesterday because of her getting up late.
Khải didn't achieve his planned aims because he had made a serious
mistake. Khải không đạt được mục tiêu đã định vì trước đó anh ta đã phạm
một sai lầm nghiêm trọng. = Khải didn't achieve his planned aims because
of his serious mistake.
CÂU HỎI ĐUÔI
(Tag Questions)

Là dạng câu hỏi mà người hỏi đã biết ít nhiều về thông tin cần hỏi rồi và mong
muốn người nghe tỏ thái độ đồng tình về nội dung của câu hỏi.



×