Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tài liệu Cách đặt câu kể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.11 KB, 16 trang )






Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : DŨNG CẢM
- Thế nào là từ cùng nghĩa ?
- Thế nào là từ trái nghĩa ?
- Từ cùng nghĩa: Là những từ có nghĩa gần giống nhau.
- Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Bài 1:
Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa
với từ dũng cảm




Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu:
Thảo luận 4 nhóm
Ghi vào ô trống trong phiếu bài tập sau :
Bài 1




Can đảm, can trường,
gan dạ, gan góc,
anh hùng, anh dũng,


quả cảm, …
Nhát gan, nhút nhát,
hèn nhát, hèn hạ,
hèn mạt, bạc nhược,
nhu nhược …
Mở rộng vốn từ : DŨNG CẢM
Từ cùng nghĩa với từ
dũng cảm
Từ trái nghĩa với từ
dũng cảm
Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa
với từ dũng cảm.




Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : DŨNG CẢM
Hình ảnh Ga-vrốt ngoài chiến lũyBộ đội dũng cảm cứu em nhỏ




Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu:
Các em có nhiệm vụ chọn một từ trong các từ đã tìm được,
xem từ đó có nghĩa như thế nào? thường được sử dụng
trong trường hợp nào? nói về phẩm chất gì ? của ai ? Sau
đó em đặt câu với từ đó.
Mở rộng vốn từ : DŨNG CẢM

Bài tập 2: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được ở
bài tập 1:
Ví dụ: Hà vốn nhát gan nên không dám đi trong đêm tối .
Nhóm 2:




Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : DŨNG CẢM
Bài tập 2: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được :
Một số ví dụ khác:
- Chúng ta không nên nhu nhược trước kẻ thù.
- Chị Võ Thị Sáu là người nữ anh hùng của đất
nước Việt Nam .
- Anh Nguyễn Văn Trỗi luôn gan dạ trước kẻ thù.

×